Giáo án môn Toán + Tiếng Việt lớp 1 - Tuần 15

A. Mục tiêu:

 - Đọc được: om, am, làng xóm, rừng tràm ; từ và các câu ứng dụng.

 - Viết được : om, am, làng xóm, rừng tràm.

 - Luyện nói từ 2 đến 4 câu theo theo chủ đề: Nói lời cảm ơn.

B. Đồ dùng dạy- học:

 * Giáo viên:

 - Bảng phụ viết từ ngữ và câu ứng dụng , tranh: L/ TV1. 60/ T15.

 - Quả trám, trái cam.

 * Học sinh:

 - Bảng con, bộ đồ dùng Học vần, vở tập viết.

 

doc 25 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 909Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Toán + Tiếng Việt lớp 1 - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lập và học thuộc bảng cộng.
 - Biết làm tính cộng trong phạm vi 10, viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
 - Giải được các bài toán trong thực tế có liên quan đến phép cộng trong phạm vi 10.
B. Đồ dùng dạy học:
 * Giáo viên:
 - SGK, các hình tròn, bảng phụ bài 2, bài 3( 81)
 * Học sinh:
 - SGK, bảng con, bút dạ.
C. Các hoạt động dạy học:
 I. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS lên bảng làm bài, nêu cách so sánh.
- 2 HS lên bảng làm bài. 
 - Gọi HS nhận xét
 9 - 3 – 4 = 2 9 + 0 – 6 = 3
 - GV nhận xét, cho điểm.
 9 – 6 + 5 = 8 4 + 5 – 2 = 7
II. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học
 2. Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 10:
 a, Bước 1:
 - Giới thiệu phép cộng: 9 + 1 = 10
 - GV gắn lên bảng 9 hình tròn thành 2 nhóm ( 9 / 1).
 - Yêu cầu HS quan sát mô hình và đặt đề toán.
- HS quan sát và đặt đề toán.
+ "Có 9 hình tròn, thêm 1 hình tròn. Hỏi tất cả có mấy hình tròn?” 
 + Gọi HS trả lời đầy đủ ?
+ “ Có 9 hình tròn , thêm 1 hình tròn . Tất cả có 10 hình tròn ” .
 + Ta có thể làm phép tính gì ?
+ Tính cộng.
 + Hãy đọc phép tính và kết quả.
9 + 1 = 10
 - Cho HS đọc: " chín cộng một bằng mười "
- HS tiếp nối đọc.
 b, Bước 2:
 - Giới thiệu phép cộng: 1 + 9 = 10
 + 1 cộng 9 bằng mấy? Vì sao em biết?
+ 1 cộng 9 bằng 10. Vì đổi chỗ các số 9 và 1 trong phép cộng.
 - Viết phép tính lên bảng.
1 + 9 = 10
 - Cho HS đọc: 
- HS đọc: "Một cộng chín bằng mười"
 c, Bước 3: Với 10 hình tròn, các bước
 tương tự như giới thiệu phép tính 9 + 1 và 1 + 9. 
 - Giới thiệu các phép cộng: 8 + 2 và 2 + 8; 7 + 3 và 3 + 7; 6 + 4 và 4 + 6; 5 + 5.
8 + 2 = 10
2 + 8 = 10
7 + 3 = 10
3 + 7 = 10
 6 + 4 = 10
 4 + 6 = 10
 5 + 5 = 10
 + Em có nhận xét gì về kết quả của các cặp tính trên?
+ Kết quả của các phép tính trên đều bẳng 10.
 + Vị trí của các số trong phép cộng như thế
+ Các số 9 và 1 đã đổi chỗ cho nhau.
nào ?
+ Các số 8 và 2 đã đổi chỗ cho nhau.
+ Các số 7 và 3 đã đổi chỗ cho nhau.
+ Các số 6 và 4 đã đổi chỗ cho nhau.
 + Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả thế nào ?
+ Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi .
 e, Bước 4: Cho HS đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 10.
- HS đọc: cá nhân, nhóm, cả lớp.
- 4 HS đọc trước lớp.
3. Luyện tập:
 *Bài 1(81): 
 - Gọi HS nêu yêu cầu.
*Tính:
 - Cho HS làm bài , 1 em làm trên bảng phụ.
- HS làm bài , chữa bài.
 - GV nhắc nhở HS viết kết quả cho thẳng cột.
 - Gắn bài , nhận xét.
+
+
+
+
+
+
 1 2 3 4 5 9 
 9 8 7 6 5 1 
 10 10 10 10 10 10
 - Cho HS làm bài vào bảng con.
- HS làm bảng con đọc kết quả.
 - Gọi HS tiếp nối đọc kết quả tính. 
b, 1 + 9 = 10 2 + 8 = 10
 9 + 1 = 10 8 + 2 = 10
 9 – 1 = 8 8 - 2 = 6
 - GV nhận xét chung bài làm của HS.
 3 + 7 = 10 4 + 6 = 10
 7 + 3 = 10 6 + 4 = 10
 7 - 3 = 4 6 - 3 = 3
 *Bài 2(81): 
 - Gọi HS nêu yêu cầu.
*  Số? 
 - Cho HS làm bài ,1 em làm trên bảng phụ.
8
- HS làm bài , chữa bài
6
10
7
 +5 + 0 - 2 + 1 +1
7
4
2
9
 -1 + 4 
 - Gắn bài, trình bày cách điền số.
 - Gọi HS nhận xét, GV nhận xét.
 * Bài 3(81): 
 - Cho HS nêu yêu cầu của bài toán.
* Viết phép tính thích hợp:
 - Cho HS quan sát từng hình vẽ, nêu bài toán 
 - Viết phép tính tương ứng vào vở.
 - HS làm bài, chữa bài trên bảng phụ
 - Yêu cầu HS viết phép tính tương ứng, gắn bài, nhận xét
6
+
4
=
10
 - Chấm một số bài. 
 - GV nhận xét chung tiết học.
III. Củng cố - dặn dò:
 * Trò chơi: "Tính kết quả nhanh"
 - Cả lớp cùng tham gia chơi trò chơi.
 - Nhận xét chung giờ học.
 - Dặn HS học thuộc bảng cộng trong phạm vi 10. 
 Chuẩn bị bài: luyện tập.
- HS nghe và ghi nhớ.
Học vần:
Bài 61: 
ăm âm
A. Mục tiêu: 
 - Đọc được: ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm ; từ và các câu ứng dụng.
 - Viết được : ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm.
 - Luyện nói từ 2 đến 4 câu theo theo chủ đề: Thứ, ngày , tháng, năm.
B. Đồ dùng dạy- học:
 * Giáo viên:
 - Bảng phụ viết từ ngữ và câu ứng dụng , tranh L/ TV1. 61/ T15
 - Khăn quàng, mầm cây
 * Học sinh:
 - Bảng con, bộ đồ dùng Học vần, vở tập viết.
C. Các hoạt động dạy- học:
 I. Kiểm tra bài cũ:
 - Yêu cầu HS viết và đọc.
- 3 HS viết bảng con, cả lớp viết bảng phụ:
 chòm râu, quả trám, trái cam
 - Đọc bài trong SGK.
- 3 HS đọc bài.
  - GV nhận xét, đánh giá.
 II. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học
 2. Dạy vần: 
 a. Dạy vần ăm: 
 + Em hãy phân tích vần ăm ?
+ Vần ăm có ă đứng trước, m đứng sau.
 + Hãy so sánh vần ăm với om?
+ Giống: đều kết thúc bằng m. 
 Khác nhau: ăm bắt đầu bằng ă.
 - Gọi HS đánh vần- đọc vần
- HS đánh vần- đọc cá nhân, nhóm, cả lớp:
ă – mờ – ăm / ăm
 - Yêu cầu HS tìm và gài
- HS gài: ăm , tằm
 + Em hãy phân tích tiếng tằm? 
+ tằm ( t đứng trước, ăm đứng sau, dấu huyền trên ă)
 - Gọi HS đánh vần- đọc tiếng 
- HS đánh vần- đọc cá nhân, nhóm, cả lớp:
 tờ- ăm- tăm- huyền- tằm / tằm
 - GV giới thiệu tranh vẽ nuôi tằm.
- HS quan sát tranh.
 - GV viết bảng, cho HS đọc từ 
- HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp: nuôi tằm
 - Cho HS đọc bài:
- HS đọc : ăm, tằm, nuôi tằm 
 b, Dạy vần âm:
 ( Quy trình tương tự dạy vần ăm)
 + Em hãy phân tích vần âm?
+ Vần âm được bắt đầu bằng â kết thúc bằng m.
 + Em hãy so sánh vần âm với vần ăm?
+ Giống: Cùng kết thúc bằng m.
 Khác: vần âm bắt đầu bằng â.
 - Gọi HS đánh vần , đọc vần.
- â - mờ - âm / âm
 - Cho HS cài và phân tích tiếng.
- nấm ( n trước, âm sau, dấu sắc trên â)
 - Gọi HS đánh vần , đọc tiếng
- nờ - âm- nâm- sắc- nấm / nấm 
 - Giới thiệu tranh vẽ bé hái nấm 
 - Cho HS đọc bài.
- HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp: hái nấm
- Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp:
âm, nấm, hái nấm.
 c, Hướng dẫn viết:
 - GV viết mẫu, nêu quy trình viết.
- HS quan sát mẫu
 ăm nuụi tằm 
 õm hỏi nấm 
- 3 HS nêu lại cách viết.
 - Cho HS viết bảng con. GV chỉnh sửa
- Viết bảng con: 
ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm
 - Lưu ý nét nối giữa các con chữ.
 d, Đọc từ ứng dụng:
 - GVgắn bảng phụ viết từ ứng dụng.
- HS đọc thầm.
 - Yêu cầu HS tìm tiếng có vần mới học và gạch chân
- 2 HS tìm tiếng có vần và gạch chân.
  - Cho HS đọc GV theo dõi, chỉnh sửa
- HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
 - GVgiải thích một số từ- giới thiệu đỏ thắm bằng khăn quàng đỏ, mầm non.
 tăm tre mầm non
đỏ thắm đường hầm
 đ, Củng cố:
 *Trò chơi: Tìm tiếng có vần ăm hoặc âm.
- Các nhóm cử đại diện lên chơi.
 - Nhận xét chung giờ học.
Tiết 2
 3. Luyện tập:
 a, Luyện đọc:
 * Đọc lại bài tiết 1:
 - Gọi HS đọc bài trên bảng lớp.
- HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
 - GV nhận xét, chỉnh sửa.
 * Đọc câu ứng dụng:
 - Cho HS quan sát tranh.
- HS quan sát tranh và nhận xét.
 + Tranh vẽ gì ?
+ Tranh vẽ đàn dê đang ăn cỏ bên bờ suối.
 + Em hãy đọc các câu dưới tranh?
- 3 HS đọc bài.
 - GVđọc mẫu 
- HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp
 - GV nhận xét, chỉnh sửa.
 Con suối sau nhà rì rầm chảy. Đàn dê cắm cúi gặm cỏ bên sườn đồi.
 b, Luyện viết:
 + Khi viết vần hoặc từ khoá trong bài các em cần chú ý điều gì ?
+ Nét nối giữa các con chữ, vị trí của các dấu thanh.
 - Hướng dẫn HS viết bài vào vở.
- HS viết trong vở tập viết: 
ăm , âm, nuôi tằm, hái nấm
 - GV theo dõi, uốn nắn HS yếu.
 - GV chấm một số bài viết, nhận xét.
 c, Luyện nói:
 + Em hãy đọc tên bài luyện nói?
* Thứ, ngày, tháng, năm
 - Hướng dẫn HS quan sát tranh vẽ
- HS quan sát tranh, thảo luận nhóm 4.
 * Gợi ý:
Nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
 + Trong tranh vẽ gì? Những vật trong tranh nói lên điều gì chung?
+ Tranh vẽ Quyển lịch, thời khoá biểu...
 + Em hãy đọc thời khoá biểu của lớp mình cho cả lớp cùng nghe?
+ 3 HS đọc thời khoá biểu của lớp 1A.  
 + Ngày chủ nhật, em thường làm gì?
- HS trình bày ý kiến.
 + Khi nào đến Tết?
 + Em thích ngày nào nhất trong tuần? Vì sao? 
 - Mời đại diện một số nhóm trình bày, nhận xét.
- HS tự trình bày ý kiến của mình.
- HS trình bày trước lớp, nhận xét.
III. Củng cố - dặn dò:
 * Trò chơi: Tìm tiếng, từ ngữ có vần vừa học.
- Cả lớp cùng tham gia chơi theo tổ.
 - Cho HS đọc lại bài.
- 3 em đọc tiếp nối bài trong SGK.
 - Nhận xét chung giờ học.
 - Dặn HS về học bài, xem trước bài 62: 
ôm ơm.
 - HS nhớ và làm theo 
Thứ tư ngày 9 tháng 12 năm 2009
Học vần:
Bài 62: 
ôm ơm
A. Mục tiêu: 
 - Đọc được : ôm, ơm, con tôm, đống rơm ; từ và các câu ứng dụng.
 - Viết được : ôm, ơm, con tôm, đống rơm.
 - Luyện nói từ 2 đến 4 câu theo theo chủ đề: Bữa cơm.
B. Đồ dùng dạy- học:
 * Giáo viên:
 - Từ ngữ và câu ứng dụng , tranh L/ TV1. 62/ T15 trên máy.
 - Tranh chó đốm trên máy.
 * Học sinh:
 - Bảng con, bộ đồ dùng Học vần, vở tập viết.
C. Các hoạt động dạy- học:
 I. Kiểm tra bài cũ:
 - Yêu cầu HS viết và đọc.
- 3 HS viết bảng con, cả lớp viết bảng phụ:
 tăm tre, đỏ thắm, mầm non
 - Đọc bài trong SGK.
- 3 HS đọc bài.
  - GV nhận xét, đánh giá.
 II. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học
 2. Dạy vần: 
 a. Dạy vần ôm: 
 + Em hãy phân tích vần ôm ?
+ Vần ôm có ô đứng trước, m đứng sau.
 + Hãy so sánh vần ôm với âm?
+ Giống: đều kết thúc bằng m. 
 Khác nhau: ôm bắt đầu bằng ô.
 - Gọi HS đánh vần- đọc vần
- HS đánh vần- đọc cá nhân, nhóm, cả lớp:
ô – mờ – ôm / ôm
 - Yêu cầu HS tìm và gài
- HS gài: ôm , tôm
 + Em hãy phân tích tiếng tôm? 
+ tôm ( t đứng trước, ôm đứng sau)
 - Gọi HS đánh vần- đọc tiếng 
- HS đánh vần- đọc cá nhân, nhóm, cả lớp:
 tờ- ôm- tôm / tôm
 - GV giới thiệu tranh vẽ con tôm trên màn hình.
- HS quan sát tranh.
 - GV viết bảng, cho HS đọc từ 
- HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp: con tôm
 - Cho HS đọc bài:
- HS đọc : ôm, tôm, con tôm 
 b, Dạy vần ơm:
 ( Quy trình tương tự dạy vần ôm)
 + Em hãy phân tích vần ơm?
+ Vần ơm được bắt đầu bằng ơ kết thúc bằng m.
 + Em hãy so sánh vần ơm với vần ôm?
+ Giống: Cùng kết thúc bằng m.
 Khác: vần ơm bắt đầu bằng ơ.
 - Gọi HS đánh vần , đọc vần.
- ơ - mờ - ơm / ơm
 - Cho HS cài và phân tích tiếng.
- rơm ( r trước, ơm sau)
 - Gọi HS đánh vần , đọc tiếng
- rờ - ơm- rơm / rơm 
 - Giới thiệu tranh vẽ đống rơm trên màn hình. 
 - Cho HS đọc bài.
- HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp: đống rơm
- Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp:
ơm, rơm, đống rơm.
 c, Hướng dẫn viết:
 - GV viết mẫu, nêu quy trình viết.
- HS quan sát mẫu
 ụm con tụm 
 ơm đống rơm 
- 3 HS nêu lại cách viết.
 - Cho HS viết bảng con. GV chỉnh sửa
- Viết bảng con: 
ôm, ơm, con tôm, đống rơm
 - Lưu ý nét nối giữa các con chữ.
 d, Đọc từ ứng dụng:
 - GVgắn bảng phụ viết từ ứng dụng.
- HS đọc thầm.
 - Yêu cầu HS tìm tiếng có vần mới học và gạch chân
- 2 HS tìm tiếng có vần và gạch chân.
  - Cho HS đọc GV theo dõi, chỉnh sửa
- HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
 - GVgiải thích một số từ- giới thiệu chó đốm, chôm chôm trên màn hình
 chó đốm sáng sớm
 chôm chôm mùi thơm
 đ, Củng cố:
 *Trò chơi: Tìm tiếng có vần ôm hoặc ơm.
- Cả lớp cùng tham gia chơi.
 - Nhận xét chung giờ học.
Tiết 2
 3. Luyện tập:
 a, Luyện đọc:
 * Đọc lại bài tiết 1:
 - Gọi HS đọc bài trên bảng lớp.
- HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
 - GV nhận xét, chỉnh sửa.
 * Đọc câu ứng dụng:
 - Cho HS quan sát tranh trên màn hình.
- HS quan sát tranh và nhận xét.
 + Tranh vẽ gì ?
+ Tranh vẽ các bạn HS miền núi đang vui vẻ đến lớp.
 + Em hãy đọc các dòng thơ dưới tranh?
- 2 HS đọc bài.
 - GVđọc mẫu 
- HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp
 - Gọi HS tiếp nối đọc bài.
 - GV nhận xét, chỉnh sửa.
 Vàng mơ như trái chín
 Chùm giẻ treo nơi nào
 Gió đưa hương thơm lạ
 Đường tới trường xôn xao.
 b, Luyện viết:
 + Khi viết vần hoặc từ khoá trong bài các em cần chú ý điều gì ?
+ Nét nối giữa các con chữ, vị trí của các dấu thanh.
 - Hướng dẫn HS viết bài vào vở.
- HS viết trong vở tập viết: 
ôm , ơm, con tôm, đống rơm
 - GV theo dõi, uốn nắn HS yếu.
 - GV chấm một số bài viết, nhận xét.
 c, Luyện nói:
 + Em hãy đọc tên bài luyện nói?
* Bữa cơm
 - Hướng dẫn HS quan sát tranh vẽ
- HS quan sát tranh, thảo luận nhóm 4.
 * Gợi ý:
Nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
 + Trong tranh vẽ gì? 
+ Tranh vẽ cả gia đình bạn đang ăn cơm vui vẻ.
 + Trong bữa cơm, em thấy những ai?
+ Trong bữa cơm có bà, bố mẹ và hai chị em bạn bé..  
 + Nhà em ăn mấy bữa cơm một ngày? Mỗi bữa thường có món gì?
- HS trình bày ý kiến.
 + Nhà em, ai nấu cơm? Ai đi chợ? Ai rửa bát?
 + Em thích ăn nhất món gì? mỗi bữa em ăn mấy bát cơm?
 - Mời đại diện một số nhóm trình bày, nhận xét.
- HS tự trình bày ý kiến của mình.
- HS trình bày trước lớp, nhận xét.
III. Củng cố - dặn dò:
 * Trò chơi: Tìm tiếng, từ ngữ có vần vừa học.
- Cả lớp cùng tham gia chơi theo tổ.
 - Cho HS đọc lại bài.
- 3 em đọc tiếp nối bài trong SGK.
 - Nhận xét chung giờ học.
 - Dặn HS về học bài, xem trước bài 63: 
em êm.
 - HS nhớ và làm theo 
Thứ năm ngày 10 tháng 12 năm 2009
Học vần:
Bài 63: 
em êm
A. Mục tiêu: 
 - Đọc được : em, êm, con tem, sao đêm ; từ và các câu ứng dụng.
 - Viết được : em, êm, con tem, sao đêm.
 - Luyện nói từ 2 đến 4 câu theo theo chủ đề: Anh chị em trong nhà.
B. Đồ dùng dạy- học:
 * Giáo viên:
 - Bảng phụ viết từ ngữ và câu ứng dụng , con tem
 * Học sinh:
 - Bảng con, bộ đồ dùng Học vần, vở tập viết.
C. Các hoạt động dạy- học:
 I. Kiểm tra bài cũ:
 - Yêu cầu HS viết và đọc.
- 3 HS viết bảng con, cả lớp viết bảng phụ:
 sáng sớm, chó đốm, mùi thơm
 - Đọc bài trong SGK.
- 3 HS đọc bài.
  - GV nhận xét, đánh giá.
 II. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học
 2. Dạy vần: 
 a. Dạy vần em: 
 + Em hãy phân tích vần em ?
+ Vần em có e đứng trước, m đứng sau.
 + Hãy so sánh vần em với ơm?
+ Giống: đều kết thúc bằng m. 
 Khác nhau: em bắt đầu bằng ă.
 - Gọi HS đánh vần- đọc vần
- HS đánh vần- đọc cá nhân, nhóm, cả lớp:
e – mờ – em / em
 - Yêu cầu HS tìm và gài
- HS gài: em , tem
 + Em hãy phân tích tiếng tem? 
+ tem ( t đứng trước, em đứng sau)
 - Gọi HS đánh vần- đọc tiếng 
- HS đánh vần- đọc cá nhân, nhóm, cả lớp:
 tờ- em- tem / tem
 - GV giới thiệu con tem.
- HS quan sát tranh.
 - GV viết bảng, cho HS đọc từ 
- HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp: con tem
 - Gọi HS đọc bài
- HS đọc cá nhân, cả lớp : 
em, tem, con tem
 b, Dạy vần êm:
 ( Quy trình tương tự dạy vần êm)
 + Em hãy phân tích vần êm?
+ Vần êm được bắt đầu bằng ê kết thúc bằng m.
 + Em hãy so sánh vần êm với vần em?
+ Giống: Cùng kết thúc bằng m.
 Khác: vần êm bắt đầu bằng ê.
 - Gọi HS đánh vần , đọc vần.
- ê - mờ- êm / êm
 - Cho HS cài và phân tích tiếng.
- đêm (đ trước, êm sau)
 - Gọi HS đánh vần , đọc tiếng
- đờ - êm- đêm / đêm 
 - Giới thiệu tranh vẽ sao đêm 
 - Yêu cầu HS đọc bài.
- HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp: sao đêm
- Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp:
êm, đêm, sao đêm.
 c, Hướng dẫn viết:
 - GV viết mẫu, nêu quy trình viết.
- HS quan sát mẫu
 em con tem 
 ờm sao đờm 
- 3 HS nêu lại cách viết.
 - Cho HS viết bảng con. GV chỉnh sửa
- Viết bảng con: 
em, êm, con tem, sao đêm
 - Lưu ý nét nối giữa các con chữ.
 d, Đọc từ ứng dụng:
 - GVgắn bảng phụ viết từ ứng dụng.
- HS đọc thầm.
 - Yêu cầu HS tìm tiếng có vần mới học và gạch chân
- 2 HS tìm tiếng có vần và gạch chân.
  - Cho HS đọc GV theo dõi, chỉnh sửa
- HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
 - GVgiải thích một số từ- giới thiệu ghế đệm
 trẻ em ghế đệm
que kem mềm mại
 đ, Củng cố:
 *Trò chơi: Tìm tiếng có vần em hoặc êm.
- Các nhóm cử đại diện lên chơi.
 - Nhận xét chung giờ học.
Tiết 2
 3. Luyện tập:
 a, Luyện đọc:
 * Đọc lại bài tiết 1:
 - Gọi HS đọc bài trên bảng lớp.
- HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
 - GV nhận xét, chỉnh sửa.
 * Đọc câu ứng dụng:
 - Cho HS quan sát tranh.
- HS quan sát tranh và nhận xét.
 + Tranh vẽ gì ?
+ Tranh vẽ con cò ngủ trên cành cây bị ngã xuống ao.
 + Em hãy đọc các dòng thơ dưới tranh?
- 4 HS đọc bài.
 - GVđọc mẫu 
- HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp
 - GV nhận xét, chỉnh sửa.
Con cò mà đi ăn đêm
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao.
 b, Luyện viết:
 + Khi viết vần hoặc từ khoá trong bài các em cần chú ý điều gì ?
+ Nét nối giữa các con chữ, vị trí của các dấu thanh.
 - Hướng dẫn HS viết bài vào vở.
- HS viết theo mẫu trong vở tập viết: 
em , êm, con tem, sao đêm
 - GV theo dõi, uốn nắn HS yếu.
 - Chấm một số bài viết, nhận xét.
 c, Luyện nói:
 + Em hãy đọc tên bài luyện nói?
* Anh chị em trong nhà
 - Hướng dẫn HS quan sát tranh vẽ
- HS quan sát tranh, thảo luận nhóm 4.
 * Gợi ý:
Nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
 + Trong tranh vẽ gì? 
+ Tranh vẽ hai anh em giúp mẹ rửa táo, vừa rửa vừa nói chuyện vui vẻ.
 + Anh chị em trong nhà còn gọi là anh em gì?
+ Anh chị em trong nhà còn gọi là anh em ruột thịt.  
 + Trong nhà, nếu em là anh thì em phải đối xử với em của mình như thế nào?
- HS trình bày ý kiến.
 + Bố mẹ thích anh em trong nhà phải đối xử với nhau như thế nào?
 - Mời đại diện một số nhóm trình bày, nhận xét.
+ Bố mẹ mong muốn anh em trong nhà phải yêu quý , bảo ban, giúp đỡ nhau ...
- HS trình bày trước lớp, nhận xét.
III. Củng cố - dặn dò:
 * Trò chơi: Thi cài nhanh các từ ngữ có vần em, êm.
- Cả lớp cùng tham gia chơi bằng bảng cài.
 - Cho HS đọc lại bài.
- 3 em đọc tiếp nối bài trong SGK.
 - Nhận xét chung giờ học.
 - Dặn HS về học bài, xem trước bài 64: 
im um.
 - HS nhớ và làm theo 
Toán:
Tiết 59: 
Luyện tập
A. Mục tiêu:
 - Thực hiện được tính cộng trong phạm vi 10.
 - Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
B. Đồ dùng dạy - học:
 * Giáo viên:
 - Bảng phụ bài 3, bài 5(82)
 * Học sinh:
 - SGK, bảng con, bút dạ. 
C. Các hoạt động dạy - học:
 I. Kiểm tra bài cũ: 
 - Gọi HS lên bảng làm bài
- 2 HS làm bài trên bảng 
6 + 4 = 10 7 + 3 = 10
2 + 8 = 10 5 + 5 = 10
 - Gọi HS đọc bảng cộng trong phạm vi 10
- 4 HS đọc
 - GV nhận xét và cho điểm.
II. Bài mới: 
 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học
 2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
 *Bài 1 (82):
 + Bài yêu cầu gì ?
* Tính:
 - Yêu cầu HS làm bài vào bảng con.
- Làm bài, tiếp nối đọc kết quả.
 - Gọi HS tiếp nối đọc kết quả.
9 + 1 = 10 8 + 2 = 10 7 + 3 = 10 
1 + 9 = 10 2 + 8 = 10 3 + 7 = 10 
 - GV nhận xét chung bài làm của HS.
 6 + 4 = 10 5 + 5 = 10 
 4 + 6 = 10 10 + 0 = 10 
 + Em có nhận xét gì về các phép tính trong mỗi cột
* Đổi chỗ các số trong phép cộng, kết quả không thay đổi.
* Bài 2 (82):
 + Bài yêu cầu gì ?
 - Cho HS làm bài, 1 em làm trên bảng phụ.
* Tính:
- HS làm bài , chữa bài.
 - GV nhắc nhở HS viết kết quả cho thẳng cột.
 - Gắn bài , nhận xét.
+
+
+
+
+
+
++
 4 5 8 3 6 4 
 5 5 2 7 2 6 
 9 10 10 10 8 10 
 * Bài 3 (82): 
 - Bài toán yêu cầu gì?
* Số:
- Yêu cầu HS nêu cách làm bài.
 - Tổ chức HS chơi “Tiếp sức”
 - Gắn bảng phụ hướng dẫn cách chơi, luật chơi.
 - Mỗi đội tham gia chơi 8 HS.
 - GV nhận xét công bố kết quả.
+ Điền số vào mỗi ô trống để được kết quả phép cộng là 10.
0 + 10
6 + 4
3 + 7
1 + 9
5 + 5
10
5
8 + 2
7 + 3
10 + 0
 * Bài 4 (82): 
 + Bài yêu cầu gì ?
* Tính:
 + Em hãy nêu cách tính?
+ Tính từ trái sang phải.
 - Yêu cầu HS làm bài vào phiếu học tập theo cặp
- HS làm bài, chữa bài.
5 + 3 + 2 = 10 4 + 4 + 1 = 9
- Gắn bài, chữa bài 
- GV nhận xét bài làm của HS.
6 + 3 – 5 = 4 5 + 2 – 6 = 1 
 * Bài 5 (82): 
 + Bài yêu cầu gì ?
* Viết phép tính thích hợp:
 - GV hướng dẫn và giao việc.
- Quan sát tranh, đặt đề toán theo tranh.
- Yêu cầu HS viết phép tính tương ứng vào vở, 1 HS làm ở bảng phụ.
 - GV thu bài chấm 
- HS làm bài 
- HS gắn bài lên bảng, chữa bài
7
+
3
=
10
III. Củng cố - dặn dò: 
 - Nhận xét chung giờ học.
 - Dặn HS về xem lại bài, học thuộc bảng cộng trong phạm vi 10.
 - Chuẩn bị bài: Phép trừ trong phạm vi 10
- HS nhớ và thực hiện.
Thứ sáu ngày 11 tháng 12 năm 2009
Tập viết:
Tuần 13: 
 nhà trường, buôn làng, hiền lành, đình làng,
 bệnh viện, đom đóm
A. Mục tiêu:
 - HS viết đúng các chữ: nhà trường, buôn làng, hiền lành, đình làng, bệnh viện, đom đóm; kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một.
 - Biết viết đúng và đẹp các chữ trên.
 - Rèn thói quen cầm bút, ngồi viết đúng quy định.
 - Có ý thức giữ vở sạch sẽ và viết chữ đúng đẹp.
B. Đồ dùng dạy- học:
 * Giáo viên:
 - Bảng phụ viết sẵn các chữ của bài viết, bảng trắng kẻ li.
 * Học sinh:
 - Vở tập viết, bảng con.
C. Các hoạt động dạy- học:
 I. Kiểm tra bài cũ:
 - Cho HS viết .
 - GV nhận xét, sửa chữavà cho điểm. 
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con, 3 HS lên viết bảng lớp: 
cây thông , củ gừng, con ong
II. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài:
 2. Quan sát mẫu và nhận xét:
 - Gắn chữ mẫu lên bảng.
- HS quan sát chữ mẫu.
 - Gọi HS đọc bài viết.
- Một số HS đọc : nhà trường, buôn làng, hiền lành, đình làng, bệnh viện, đom đóm.
 - Yêu cầu HS quan sát, nhận xét
- HS nhận xét về số nét trong chữ, độ 
cao, rộng, khoảng cách giữa các chữ 
+ trường (tr, ương, dấu huyền)
+ buôn (b, uôn)
+ lành (l, anh, dấu huyền)
+ bệnh ( b, ênh, dấu nặng)...
 3. Hướng dẫn và viết mẫu:
 - GV lần lượt viết mẫu từng từ và nêu quy
- HS quan sát mẫu
trình viết
nhà trường buụn làng
hiền lành đỡnh làng
bệnh viện đom đúm
- 3 HS nêu lại cách viết.
 - Cho HS viết trên bảng con. GVchỉnh sửa
- HS viết trên bảng con : 
 nhà trường, buôn làng, hiền lành, đình làng, bệnh viện, đom đóm.
 4. Hướng dẫn HS tập viết vào vở:
 - GV theo dõi, uốn nắn HS yếu.
- HS viết trong vở theo mẫu : 
 nhà trường, buôn làng, hiền lành, đình làng, bệnh viện, đom đóm.
 - Nhắc nhở HS tư thế ngồi viết, cách viết liền nét.
 - Chấm một số bài , nhận xét
III. Củng cố - dặn dò:
 - GV nhận xét giờ học, khen những em viết
đẹp, giữ vở sạch.
 - Dặn HS luyện viết lại bài vào vở ô li.
 - HS nghe và ghi nhớ
Tập viết:
Tuần 14: 
đỏ thắm, mầm non, chôm chôm, trẻ em, 
ghế đệm, mũm mĩm
A. Mục tiêu:
- HS viết đúng các chữ: đỏ thắm, mầm non, chôm chôm, trẻ em, ghế đệm, mũm mĩm; kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một.
 - Biết viết đúng và đẹp các chữ trên.
 - Rèn thói quen cầm bút, ngồi viết đúng quy định.
 - Có ý thức giữ vở sạch sẽ và viết chữ đúng, đẹp.
B. Đồ dùng dạy- học:
 * Giáo viên:
 - Bảng phụ viết sẵn các chữ của bài viết, bảng trắng kẻ li.
 * Học sinh:
 - Vở tập viết, bảng con.
C. Các hoạt động dạy- học:
 I. Kiểm tra bài cũ:
 - Cho HS viết .
 - GV nhận xét, sửa chữa và cho điểm. 
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con, 3 HS lên viết bả

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an toan tieng viet lop 1.doc