Giáo án môn Toán Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2016-2017

THỨ NGÀY BUỔI TIẾT TÊN BÀI DẠY

Hai Sáng 2 Luyện tập

Ba Sáng 3 Luyện tập chung

Tư Chiều 1 Kiểm tra định kì giữa kì I

Năm Sáng 1 Nhân với số có một chữ số

Sáu Sáng 2 Tính chất giao hoán của phép nhân

 

doc 7 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 367Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG MÔN TOÁN TUẦN 10
***&***
THỨ
NGÀY
BUỔI
TIẾT
TÊN BÀI DẠY
Hai 
31/10/2016
Sáng
2
Luyện tập
Ba 
01/11/2016
Sáng
3
Luyện tập chung
Tư 
02/11/2016
Chiều
1
Kiểm tra định kì giữa kì I	
Năm 
03/11/2016
Sáng
1
Nhân với số có một chữ số
Sáu 
04/11/2016
Sáng
2
Tính chất giao hoán của phép nhân
Thứ hai 
NS: 30/10/2016
ND: 31/10/2016
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 - Nhận biết được góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác. HSNK làm bài tập 4b.
 - Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông.
 - HS chú ý nghe giảng, cẩn thận khi làm bài.
II. Đồ dùng dạy học:
 1. Giáo viên: Thước thẳng, êke, thước có vạch chia xen-ti-mét
 2. Học sinh: Sách giáo khoa
III. Hoạt động dạy-học:
 1. Ổn định: 
 2. KTBC: - GV gọi 1 HS vẽ hình vuông có cạnh 7 cm, 1 HS tính chu vi hình vuông
 Chu vi hình vuông là:
 	 7 cm 7 x 4 = 28 (cm)
 Đáp số: 28 cm	
 - GV nhận xét 
 - GV nhận xét chung
 3. Bài mới: GV giới thiệu bài, ghi tựa, HS ghi tựa bài vào vở	
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS 
Hướng dẫn HS làm bài tập: 
*BT1: 
- GV vẽ lên bảng hai hình a, b trong bài tập, yêu cầu HS ghi tên các góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt có trong mỗi hình A
 M
 B C
B
A
C
D
- GV nhận xét.
*BT2: 
- GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ và nêu tên đường cao của hình tam giác ABC 
- Vì sao AB được gọi là đường cao của hình tam giác ABC? 
- Hỏi tương tự với đường cao CB 
*GV kết luận: Trong hình tam giác có một góc vuông thì hai cạnh của góc vuông chính là đường cao của hình tam giác 
 - GV hỏi: Vì sao AH không phải là đường cao của hình tam giác ABC ? 
*BT3: 
-GV yêu cầu HS tự vẽ hình chữ vuông ABCD có độ dài các cạnh là 3 cm, sau đó gọi 1 HS nêu từng bước vẽ của mình trước lớp 
-GV nhận xét.
*BT4: (b dành cho HSNK)
-GV yêu cầu HS tự vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB = 6 cm, chiều rộng AD = 4 cm 
-GV yêu cầu HS nêu từng bước vẽ của mình trước lớp
-GV yêu cầu HS nêu cách chính xác định trung điểm M của cạnh AD 
- HS nêu yêu cầu bài tập
- 2 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp viết vào BT 
a)
 - Góc vuông đỉnh A. Cạnh AB, AC 
 - Góc nhọn đỉnh B. Cạnh BA,BC
 “ B. Cạnh BA, BM
 “ B. Cạnh BM, BC
 “ M. Cạnh MA, MB
 “ C. Cạnh CB, CA
- Góc tù đỉnh M. Cạnh MB, MC
- Góc bẹt đỉnh M. Cạnh MA, MC 	 
b)
- Góc vuông đỉnh A cạnh AB, AD
 “ B cạnh BD, BC
 “ D cạnh DA, DC
- Góc nhọn đỉnh B cạnh BA, BD
 “ C cạnh CB, CD
 “ D cạnh DB, DC
 “ D cạnh DB, DA
- Góc tù đỉnh B cạnh BA, BC
- HS nhận xét.
- Đường cao của hình tam giác ABC là AB và BC 
+Vì đường thẳng AB là đường thẳng hạ từ điểm A của tam giác và vuông góc với cạnh BC của tam giác 
-HS trả lời tương tự như trên. 
- Vì đường thẳng AH là đường thẳng hạ từ điểm A nhưng không vuông góc với cạnh BC của tam giác ABC 
-HS nêu yêu cầu
-HS vẽ vào vở, 1 HS lên bảng vẽ và nêu từng bước vẽ
-HS đọc yêu cầu
a) 1 HS lên bảng vẽ (theo kích thước đã cho), HS cả lớp vẽ hình vào VBT 
A
B
C
D
M
N
b)
 4. Củng cố - Dặn dò:
- Chuẩn bị bài: Luyện tập chung.
- Nhận xét tiết học.
Thứ ba 
NS: 31/10/2016
ND: 01/11/2016
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
 - Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc. HSNK làm bài 1b, bài 2b, bài 3(a,c).
 - Thực hiện được cộng, trừ các số có đến sáu chữ số. Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó liên quan đến hình chữ nhật.
 - HS chú ý nghe giảng, cẩn thận khi làm bài.
II. Đồ dùng dạy học:
 1. Giáo viên: Thước thẳng, êke, hình vẽ bài 3
 2. Học sinh: Sách giáo khoa
III. Hoạt động dạy-học:
 1. Ổn định: Hát ngắn
 2. KTBC: - GV gọi 1 HS: Vẽ hình chữ nhật có chiều dài là 2 và chiều rộng là 4. Tính 
 chu vi hình chữ nhật.
 4cm 
	 Chu vi hình chữ nhật là:
 2cm (4+2) x 2 = 12 (cm)
 Đáp số: 12 cm
 - GV nhận xét
 - GV nhận xét chung
 3. Bài mới: GV giới thiệu bài, ghi tựa, HS ghi tựa bài vào vở	
Hoạt động giáo viên
	Hoạt động học sinh
Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: (BT1b dành cho HSNK)
Gọi 1 HS đọc yêu cầu
GV yêu cầu HS làm vở, 4 HS làm bảng
GV nhận xét
Bài 2: (BT2b dành cho HSNK)
Gọi 1 HS đọc yêu cầu
GV yêu cầu HS làm vở, 2 HS làm bảng
GV nhận xét
Bài 3: (BT3(a,c) dành cho HSNK)
Gọi 1 HS đọc yêu cầu
GV yêu cầu 3 HS làm 
GV nhận xét
Bài 4: 
Gọi 1 HS đọc yêu cầu
GV phân tích, HS làm vở
GV nhận xét
- HS nêu yêu cầu
+
+
a. 386259 726485 
 260837 452936
 647096 273549
+
+
b. 528946 435260
 73529 92753
 602475 342507
HS nhận xét
- HS nêu yêu cầu
a. 6257 + 999 + 74 = 6257 + 743 + 999
 = 7000 + 999
 = 7999
b. 5798 + 322 + 4678 = 5798 + 5000
 = 10798
HS nhận xét.
- HS nêu yêu cầu
3 cm
DH vuông góc AD; BC; IH
Chu vi hình chữ nhật AIHD là:
 (3 + 3 + 3) x 2 = 18 (cm)
 Đáp số: 18 cm
HS nhận xét
HS nêu yêu cầu
Chiều dài hình chữ nhật là:
 (16 + 4) : 2 = 10 (cm)
Chiều rộng hình chữ nhật là:
 16 – 10 = 6 (cm)
Diện tích hình chữ nhật là:
 10 x 6 = 60 (cm2)
 Đáp số: 60 cm2 
HS nhận xét
 4. Củng cố - Dặn dò:
- Chuẩn bị bài: Luyện tập chung.
- Nhận xét tiết học.
Thứ tư 
NS: 01/11/2016
ND: 02/11/2016
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ I
Thứ năm 	 
NS: 02/11/2016
ND: 03/11/2016
NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. Mục tiêu:
 - Biết cách thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số (tích có không quá sáu chữ số). HSNK làm bài 2, bài 3b, bài 4.
 - Thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số.
 - HS chú ý nghe giảng, cẩn thận khi làm bài.
II. Đồ dùng dạy học:
 1. Giáo viên: Bảng phụ kẻ bài 2
 2. Học sinh: Sách giáo khoa
III. Hoạt động dạy-học:
 1. Ổn định: 
 2. KTBC: - GV gọi 2 HS thực hiện tính
+
+
 124578 49780
 45787 24564
 170365 74344
 - GV nhận xét
 - GV nhận xét chung
3. Bài mới: GV giới thiệu bài, ghi tựa, HS ghi tựa bài vào vở
Hoạt động giáo viên
	Hoạt động học sinh
1. Hướng dẫn thực hiện phép nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số:
- GV ghi Ví dụ 1: 241324 x 2 = ?
+ Ta thực hiện phép tính như thế nào?
GV nêu cách nhân thực hiện tính dọc
x
 241324
 2
 482648
Vậy: 241324 x 2 = 482648
+ Khi thực hiện phép nhân ta thực hiện như thế nào?
- GV ghi Ví dụ 2: 136204 x 4 = ?
x
 136204
 4
 544816
Vậy: 136204 x 4 = 544816	
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu
GV yêu cầu HS làm vở, 4 HS làm bảng
GV nhận xét
Bài 2: HSNK 
Gọi 1 HS đọc yêu cầu
GV yêu cầu HS điền SGK, 4 HS điền bảng
GV nhận xét
Bài 3: 
Gọi 1 HS đọc yêu cầu
GV yêu cầu HS làm vở, 4 HS làm bảng
GV nhận xét
Bài 4: HSNK 
Gọi 1 HS đọc yêu cầu
GV phân tích, 1 HS làm bảng
GV nhận xét
- x
HS quan sát
+ Đặt tính dọc, nhân từ phải sang trái.
+. 2 nhân 4 bằng 8 viết 8
 . 2 nhân 2 bằng 4 viết 4
 . 2 nhân 3 bằng 6 viết 6
 . 2 nhân 1 bằng 2 viết 2
 . 2 nhân 4 bằng 8 viết 8
 . 2 nhân 2 bằng 4 viết 4
+ Đặt tính dọc, nhân từ phải sang trái (từ hàng đơn vị)
- HS quan sát
- 1 HS thực hiện, nêu cách tính
x
x
a. 341231 214325
 2 4
 682462 857300
x
x
b. 102426 410536
 5 3
 512130 1231598
m
2
3
4
5
201634xm
403268
604902
806536
 1008170
a. 321475 + 423507 x 2
 = 321475 + 847014 = 1159489
 843275 - 123568 x 5
 = 843275 – 617840 = 225435
b. HSNK 1306 x 8 + 24573
 = 10448 + 24573 = 35021
 609 x 9 - 4845
 = 5481 – 4845 = 536
Số quyển truyện 8 xã vùng thấp là:
 850 x 8 = 6800 (quyển truyện)
Số quyển truyện 9 xã vùng cao là:
 980 x 9 = 8820 (quyển truyện)
Số quyển truyện cả huyện là:
 6800 + 8820 = 15620 (quyển truyện)
 Đáp số: 15620 quyển truyện
 4. Củng cố - Dặn dò:
- Chuẩn bị bài: Tính chất giao hoán của phép nhân.
- Nhận xét tiết học.
Thứ sáu 
NS: 03/11/2016
ND: 04/11/2016
TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN
I. Mục tiêu:
 - Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân. HSNK làm bài 2 c, bài 3, bài 4.
 - Bước đầu vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán.
 - HS chú ý nghe giảng, cẩn thận khi làm bài.
II. Đồ dùng dạy học:
 1. Giáo viên: Bảng phụ kẻ bảng so sánh
 2. Học sinh: Sách giáo khoa
III. Hoạt động dạy-học:
 1. Ổn định: 
 2. KTBC: - GV gọi 2 HS thực hiện tính
x
x
 320194 234734
 5 2
 1600970 469468
 - GV nhận xét
 - GV nhận xét chung
 3. Bài mới: GV giới thiệu bài, ghi tựa, HS ghi tựa bài vào vở
Hoạt động giáo viên
	Hoạt động học sinh
1. Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân
GV viết biểu thức
7 x 5 và 5 x 7
GV gọi HS tính và so sánh
GV đưa bảng so sánh
GV giới thiệu: a x b = b x a
GV kết luận:* Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích, thì tích không thay đổi.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu
GV yêu cầu HS điền SGK, 4 HS điền bảng lớp lớp
GV nhận xét	
Bài 2:
Gọi 1 HS đọc yêu cầu
GV yêu cầu HS làm vở, 6 HS làm bảng
GV nhận xét	
Bài 3: HSNK
Gọi 1 HS đọc yêu cầu
GV yêu cầu 3 HS nối
GV nhận xét
Bài 4: HSNK 
Gọi 1 HS đọc yêu cầu
GV yêu cầu 2 HS điền
GV nhận xét, khen	
HS quan sát
7 x 5 và 5 x 7
 35 = 35
Vậy 7 x 5 = 5 x 7
HS điền
HS nghe
HS nghe và nhắc lại
4
a. 4 x 6 = 6 x 
7
 207 x 7 = x 207
3
b. 3 x 5 = 5 x
9
 2138 x 9 = x 2138
a. 1357 x 5 = 6785 ; 7 x 853 = 5971
b. 40263 x 7 = 281841 ; 5 x 1326 = 6630
c. HSNK 23109 x 8 = 184872 ; 
 9 x 1427 = 12843
a - d
c - g
e - b
1
1
a. a x = x a = a
0
0
b. a x = x a = 0
 4. Củng cố - Dặn dò:
- Chuẩn bị bài: Nhân với 10, 100, 1000  Chia cho 10, 100, 1000.
- Nhận xét tiết học.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_theo_Tuan_Lop_4_Giao_an_Tuan_10_Lop_4.doc