Giáo án môn Mĩ thuật khối 3 (cả năm)

I/ Mục đích yêu cầu:

- HS tiếp xúc,làm quen với tranh của thiếu nhi, của hoạ sĩ về đề tài môi trường.

- Hiểu nội dung, cách sắp xếp hình ảnh, màu sắc trong tranh đề tài môi trường.

- Có ý thức bảo vệ môi trường, yêu mến cảnh đẹp quê hương.

II/ Đồ dùng dạy học:

Giáo viên: Sưu tầm tranh thiếu nhi bảo vệ môi trường và đề tài khác .

Học sinh: Sưu tầm tranh về dề tài môi trường (nếu có).

III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :

 

doc 70 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 811Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Mĩ thuật khối 3 (cả năm)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
huộc..
Biết cách vẽ con vật.
Vẽ được hình con vật theo trí nhớ.
Yêu mến các con vật quen thuộc, có ý thức chăm sóc, bảo vệ con vật.
II/ Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: Chuẩn bị tranh, ảnh một số con vật
 Hình gợi ý cách vẽ 
	 Một số bài vẽ của HS năm trước.
Học sinh: Vở tập vẽ, bút chì, màu.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Ổn định: Cho HS hát.
2/ Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra dụng cụ học tập cùa HS.
GV nhận xét chung.
3/ Bài mới:
Giới thiệu
GV ghi bảng – Cho HS nhắc lại
 VẼ THEO MẪU: VẼ CON VẬT QUEN THUỘC
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
MĐ: Giúp HS biết hình dáng, đặc điểm của con vật, biết yêu quý, chăm sóc và bảo vệ con vật.
HT: Nhóm
 GV giới thiệu cho HS xem hình dáng một số con vật, cho HS thảo luận theo nhóm, nhận xét: 
+ Tên của con vật.
+ Hình dáng bên ngoài và các bộ phận.
GV nhận xét chung.
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ
MĐ: Giúp HS biết cách vẽ con vật quen thuộc.
HT: Cả lớp
GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ, cho HS quan sát:
+ Vẽ các bộ phận chính trước: đầu, mình.
+ Vẽ tai, chân, đuôi sau.
+ Vẽ hình vừa với phần giấy.
+ Vẽ màu theo ý thích..
GV cho HS xem bài vẽ của năm học trước.
Hoạt động 3: Thực hành
MĐ: Vẽ được con vật quen thuộc
HT: Cá nhân
GV cho HS vẽ vào vở .
GV lưu ý HS: Tự chọn con vật và vẽ theo trí nhớ.
 Không vẽ hình nhỏ hay quá to.
 Có thể vẽ hình ảnh phụ cho tranh thêm sinh động.
 Vẽ màu theo ý thích.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
GV cho HS trình bày sản phẩm.
Cho HS nhận xét, đánh giá.
GV nhận xét chung.
Nhận xét tiết học.
Dặn dò chuẩn bị bài học sau.
Hát
Dụng cụ học tập
Lắng nghe
Lắng nghe
Nêu lại tựa bài
Quan sát tranh theo nhóm
Đại diện nhóm trình bày
Nhận xét, bổ sung
Lắng nghe
Quan sát
Lắng nghe
Quan sát
Thực hành vào vở
Lắng nghe
Trình bày sản phẩm
Nhận xét, đánh giá
Lắng nghe
Lắng nghe
Chuẩn bị đất nặn
TÙẦN 15
(Từ 16/11 đến 20/11/2009)
 TẬP NẶN TẠO DÁNG
NẶN HÌNH CON VẬT
I/ Mục đích yêu cầu:
Học sinh hiểu hình dáng, đặc điểm của con vật.
Biết cách nặn và tạo dáng được con vật theo ý thích.
Yêu mến các con vật, có ý thức chăm sóc, bảo vệ con vật.
II/ Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: Sưu tầm tranh ảnh về bài tập nặn các con vật.
 Đất nặn. 
Học sinh: Đất nặn.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Ổn định: Cho HS hát.
2/ Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra dụng cụ học tập cùa HS.
GV nhận xét chung.
3/ Bài mới:
Giới thiệu
GV ghi bảng – Cho HS nhắc lại:
TẬP NẶN TẠO DÁNG: NẶN HÌNH CON VẬT
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
MĐ: Giúp HS biết hình dáng, đặc điểm của con vật, biết yêu quý, chăm sóc và bảo vệ con vật.
HT: Cá nhân
 GV giới thiệu cho HS xem tranh ảnh một số con vật để HS nhận biết: 
+ Tên của con vật.
+ Các bộ phận của con vật (đầu, mình, chân, đuôi..)
+ Đặc điểm của con vật.
GV nhận xét chung.
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách nặn
MĐ: Giúp HS biết cách nặn con vật.
HT: Cả lớp
GV hướng dẫn cách nặn, cho HS quan sát:
+ Nặn các bộ phận chính trước: đầu, mình.
+ Nặn các bộ phận khác sau: chân, đuôi...
+ Ghép dính thành con vật.
 GV lưu ý:
- Khi nặn phải tạo dáng con vật cho sinh động: đi, đừng, quay, ngẩng đầu.
- Có thể nặn 1 màu hay nhiều màu.
Hoạt động 3: Thực hành
MĐ: Nặn được con vật yêu thích.
HT: Nhóm
GV cho HS nặn theo nhóm, mỗi bạn trong nhóm nặn 1 hoặc 2 con vật yêu thích.
Có thể nặn thêm các chi tiết liên quan khác.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
GV cho HS trình bày sản phẩm.
Cho HS nhận xét, đánh giá.
GV nhận xét chung.
Nhận xét tiết học.
Dặn dò chuẩn bị bài học sau.
Hát
Dụng cụ học tập
Lắng nghe
Lắng nghe
Nêu lại tựa bài
Quan sát tranh theo nhóm
Trả lời câu hỏi
Nhận xét, bổ sung
Lắng nghe
Quan sát
Lắng nghe
 Lắng nghe
Thực hành theo nhóm
Trình bày sản phẩm
Nhận xét, đánh giá
Lắng nghe
Lắng nghe
Chuẩn bị vở tập vẽ, màu
TÙẦN 16
(Từ 23/11 đến 27/11/2009)
 VẼ TRANG TRÍ
VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN
I/ Mục đích yêu cầu:
Học sinh hiểu biết hơn về tranh dân gian Việt Nam.
Biết cách chọn màu, tô màu phù hợp, tô được màu vào hình vẽ sẵn.
HS yêu thích nghệ thuật dân tộc.
II/ Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: Sưu tầm tranh dân gian. 
	 Một số bài vẽ của HS năm trước.
Học sinh: Vở tập vẽ, bút chì, màu.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Ổn định: Cho HS hát.
2/ Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra dụng cụ học tập cùa HS.
GV nhận xét chung.
3/ Bài mới:
Giới thiệu
GV ghi bảng – Cho HS nhắc lại
 VẼ TRANG TRÍ: VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
MĐ: Giúp HS hiểu được tranh dân gian.
HT: Cả lớp
 GV giới thiệu cho HS xem tranh và tóm tắt để HS hiểu: 
+ Tranh dân gian là tranh cổ truyền của Việt Nam, có tính nghệ thuật độc đáo, đậm đà bản sắc dân tộc thường được vẽ và in vào dịp Tết nên còn gọi là tranh Tết.
+ Tranh dân gian do nhiều nghệ nhân sáng tác và sản xuất mang tính truyền nghề từ đời này sang đời khác.
+ Tranh dân gian có nhiều đề tài khác nhau như: Tranh sinh hoạt xã hội, lao động sản xuất, ngợi ca anh hùng dân tộc, tranh châm biếm các thói hư tật xấu trong đời sống cộng đồng, tranh thờ.
GV nhận xét chung.
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ
MĐ: Giúp HS biết cách vẽ màu theo ý thích.
HT: Cả lớp
 GV cho HS quan sát tranh Đấu vật để HS nhận ra các hình vẽ ở trong tranh: Các dáng người ngồi, các thế vật..
GV hướng dẫn HS tìm màu theo ý thích để vẽ người, khố, đai thắt lưng, trang phục và màu nền. 
Có thể vẽ màu nền trước, sau đó vẽ màu ở các hình người sau.
GV cho HS xem bài vẽ của năm học trước.
Hoạt động 3: Thực hành
MĐ: Vẽ được màu theo ý thích vào tranh dân gian.
HT: Cá nhân
GV cho HS vẽ vào vở .
GV theo dõi hướng dẫn HS chưa biết cách vẽ màu.
Chú ý: Vẽ màu đều, không ra ngoài hình vẽ.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
GV cho HS trình bày sản phẩm.
Cho HS nhận xét, đánh giá.
GV nhận xét chung.
Nhận xét tiết học.
Dặn dò chuẩn bị bài học sau.
Hát
Dụng cụ học tập
Lắng nghe
Lắng nghe
Nêu lại tựa bài
Quan sát 
Trả lời câu hỏi
Lắng nghe
Lắng nghe
Quan sát
Lắng nghe
Quan sát
Thực hành vào vở
Lắng nghe
Trình bày sản phẩm
Nhận xét, đánh giá
Lắng nghe
Lắng nghe
Quan sát tranh Chú bộ đội
TUẦN 17
(Từ 30/11 đến 04/12/2009)
 VẼ TRANH 
CHÚ BỘ ĐỘI
I/ Mục đích yêu cầu:
HS hiểu đề tài chú bộ đội.
Biết cách vẽ và vẽ được tranh đề tài chù bộ đội.
Yêu quý cô chú bộ đội.
II/ Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: Sưu tầm một số tranh về đề tài chú bộ đội.
 Hình gợi ý cách vẽ.
	 Một số bài vẽ của HS năm trước.
Học sinh: Vở tập vẽ, bút chì, màu.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Ổn định: Cho HS hát.
2/ Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra dụng cụ học tập cùa HS.
GV nhận xét chung.
3/ Bài mới:
Giới thiệu
GV ghi bảng – Cho HS nhắc lại
 VẼ TRANH ĐỀ TÀI CHÚ BỘ ĐỘI
Hoạt động 1 : Tìm, chọn nội dung đề tài:
MĐ: Giúp HS biết về hình ảnh cô, chú bộ đội.
HT: Cả lớp
 GV giới thiệu một số tranh HS quan sát để nhận biết: 
+ Tranh nào vẽ về đề tài cô, chú bộ đội.
+ Tranh vẽ về đề tài cô, chú bộ đội rất phong phú: bộ đội với thiếu nhi, bộ đội giúp dân, bộ đội hành quân.
+ Ngoài hình ảnh cô, chú bộ đội có thể vẽ thêm hình ảnh khác cho tranh sinh động.
GV nhận xét chung.
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ
MĐ: Giúp HS biết cách vẽ tranh về đề tài cô, chú bộ đội.
HT: Cả lớp
 GV cho HS nêu lên hình ảnh cô, chú bộ đội mà HS biết.
+ Quân phục: quần, áo, mũ và màu sắc các binh chủng. 
+ Trang thiết bị: vũ khí, xe, pháo, tàu, máy bay
GV nêu nội dung HS có thể vẽ:
+ Chân dung cô, chú bộ đội.
+ Bộ đội trên xe tăng hoặc trên mâm pháo.
+ Bộ đội luyện tập trên thao trường hay đứng gác.
+ Bộ đội vui chơi với các em thiếu nhi.
+ Bộ đội giúp dân.
GV gợi ý cách vẽ tranh:
+ Vẽ hình ảnh chính trước, chú ý đến dáng người cho sinh động.
+ Sau đó vẽ hình ảnh phụ sau cho tranh sinh động.
+ Vẽ màu theo ý thích.
GV cho HS xem bài vẽ của năm học trước.
Hoạt động 3: Thực hành
MĐ: Vẽ được tranh theo đề tài.
HT: Cá nhân
GV cho HS vẽ vào vở .
GV theo dõi hướng dẫn HS chưa biết cách vẽ, chú ý đến cách vẽ hình, vẽ màu, tranh vẽ rõ nội dung tạo cho bố cục chặt chẽ, sinh động.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
GV cho HS trình bày sản phẩm.
Cho HS nhận xét, đánh giá.
GV nhận xét chung.
Nhận xét tiết học.
Dặn dò chuẩn bị bài học sau.
Hát
Dụng cụ học tập
Lắng nghe
Lắng nghe
Nêu lại tựa bài
Quan sát 
Trả lời câu hỏi
Lắng nghe
Nêu
Lắng nghe
Lắng nghe
Quan sát
Thực hành vào vở
Lắng nghe
Trình bày sản phẩm
Nhận xét, đánh giá
Lắng nghe
Lắng nghe
Quan sát cái lọ hoa
TUẦN 18
(Từ 07/12 đến 11/12/2009)
 VẼ THEO MẪU 
VẼ LỌ HOA
I/ Mục đích yêu cầu:
HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm của một số lọ hoa.
Biết cách vẽ và vẽ được lọ hoa.
Trang trí lọ hoa theo ý thích.
II/ Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: Sưu tầm một số tranh, ảnh một số lọ hoa có hình dáng, chất liệu, màu sắc , cách trang trí khác nhau.
 Hình gợi ý cách vẽ.
	 Một số bài vẽ của HS năm trước.
Học sinh: Vở tập vẽ, bút chì, màu.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Ổn định: Cho HS hát.
2/ Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra dụng cụ học tập cùa HS.
GV nhận xét chung.
3/ Bài mới:
Giới thiệu
GV ghi bảng – Cho HS nhắc lại
 VẼ THEO MẪU: VẼ LỌ HOA
Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét
MĐ: Giúp HS biết về hình dáng, đặc điểm của lọ hoa.
HT: Cá nhân
 GV giới thiệu một số lọ hoa cho HS quan sát để nhận biết: 
+ Hình dáng lọ hoa phong phú về kích thước ( cao, thấp ), đặc điểm, bộ phận ( miệng, cổ, thân, đáy ).
+ Cách trang trí ( hoạ tiết, màu sắc).
+ Chất liệu ( gốm, sứ thuỷ tinh, sơn mài).
GV nhận xét chung.
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ
MĐ: Giúp HS biết cách vẽ lọ hoa.
HT: Cả lớp
 GV đặt mẫu cho HS quan sát. GV gợi ý cho HS cách vẽ:
+ Phác khung hình lọ hoa cho vừa với phần giấy. 
+ Phác nét tỉ lệ các bộ phận ( miệng, cổ, vai, thân lọ..)
+ Vẽ nét chính.
+ Vẽ hình chi tiết cho giống lọ.
+ Cho HS trang trí theo ý thích.
+ Chọn màu theo ý thích.
GV cho HS xem bài vẽ của năm học trước.
Hoạt động 3: Thực hành
MĐ: Vẽ được lọ hoa theo ý thích.
HT: Cá nhân
GV cho HS vẽ vào vở .
GV lưu ý HS: 
+ Vẽ hình vừa vớI phần giấy quy định.
+ Vẽ hình xong trang trí theo ý thích.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
GV cho HS trình bày sản phẩm.
Cho HS nhận xét, đánh giá.
GV nhận xét chung.
Nhận xét tiết học.
Dặn dò chuẩn bị bài học sau.
Hát
Dụng cụ học tập
Lắng nghe
Lắng nghe
Nêu lại tựa bài
Quan sát 
Trả lời câu hỏi
Lắng nghe
Quan sát
Lắng nghe
Quan sát
Thực hành vào vở
Lắng nghe
Trình bày sản phẩm
Nhận xét, đánh giá
Lắng nghe
Lắng nghe
Quan sát cách trang trí hình vuông
TÙẦN 19
(Từ21/12 đến 25/12/2009)
 VẼ TRANG TRÍ
TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG
I/ Mục đích yêu cầu:
Học sinh hiểu cách sắp xếp hoạ tiết và sử dụng màu sắc trong hình vuông.
Học sinh biết cách trang trí hình vuông.
Trang trí được hình vuông và vẽ màu theo ý thích.
II/ Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: Một số đồ vật hình vuông có trang trí như: khăn vuông, khăn trải bàn. 
 Một số bài trang trí hình vuông. 
 Hình gợi ý cách trang trí hình vuông. 
	 Một số bài vẽ của HS năm trước.
Học sinh: Vở tập vẽ, bút chì, màu.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Ổn định: Cho HS hát.
2/ Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra dụng cụ học tập cùa HS.
GV nhận xét chung.
3/ Bài mới:
Giới thiệu
GV ghi bảng – Cho HS nhắc lại
 VẼ TRANG TRÍ: TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
MĐ: Giúp HS hiểu được cách sắp xếp hoạ tiết.
HT: Cá nhân
 GV giới thiệu cho HS xem tranh một số bài trang trí hình vuông để HS thấy có nhiều cách trang trí qua cách sắp xếp hoạ tiết và vẽ màu: 
+ Cách sắp xếp hoạ tiết.
- Hoạ tiết lớn thường ở giữa.
- Hoạ tiết nhỏ ở 4 góc hoặc ở xung quanh.
- Hoạ tiết giống nhau vẽ bằng nhau và vẽ cùng màu, cùng độ đậm nhạt.
+ Cách vẽ màu:
- Màu cần rõ trọng tâm.
- Màu có đậm, có đậm, có nhạt.
GV nhận xét chung.
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ
MĐ: Giúp HS biết cách vẽ trang trí hình vuông.
HT: Cả lớp
 GV cho HS quan sát hình vẽ trang trí hình vuông trên bảng: 
+ Vẽ hình vuông.
+ Kẻ các đường trục
+ Vẽ hình mảng.
+ Vẽ hoạ tiết cho phù hợp với các mảng.
+ Gợi ý để HS tìm ra độ đậm nhạt của màu.
GV cho HS xem bài vẽ của năm học trước.
Hoạt động 3: Thực hành
MĐ: Trang trí được hình vuông..
HT: Cá nhân
GV cho HS vẽ vào vở .
GV theo dõi hướng dẫn HS chưa biết cách vẽ.
Chú ý: - Kẻ các đường trục.
 - .Vẽ các hình mảng theo ý thích.
 - Vẽ hoạ tiết.
 - Không dùng quá nhiều màu.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
GV cho HS trình bày sản phẩm.
Cho HS nhận xét, đánh giá.
GV nhận xét chung.
Nhận xét tiết học.
Dặn dò chuẩn bị bài học sau.
Hát
Dụng cụ học tập
Lắng nghe
Lắng nghe
Nêu lại tựa bài
Quan sát 
Trả lời câu hỏi
Lắng nghe
Lắng nghe
Quan sát
Lắng nghe
Quan sát
Thực hành vào vở
Lắng nghe
Trình bày sản phẩm
Nhận xét, đánh giá
Lắng nghe
Lắng nghe
Quan sát tranh Ngày Tết hoặc lễ hội
TUẦN 20
(Từ 28/12 đến 01/01/2010)
 VẼ TRANH ĐỀ TÀI
NGÀY TẾT HOẶC LỄ HỘI
I/ Mục đích yêu cầu:
HS hiểu nội dung đề tài về ngày Tết, lễ hội của dân tộc.
Biết cách vẽ và vẽ được tranh đề tài ngày Tết hoặc lễ hội.
Học sinh thêm yêu quê hương đất nước.
II/ Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: Sưu tầm một số tranh về đề tài ngày Tết, lễ hội.
 Hình gợi ý cách vẽ.
	 Một số bài vẽ của HS năm trước.
Học sinh: Vở tập vẽ, bút chì, màu.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Ổn định: Cho HS hát.
2/ Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra dụng cụ học tập cùa HS.
GV nhận xét chung.
3/ Bài mới:
Giới thiệu
GV ghi bảng – Cho HS nhắc lại
 VẼ TRANH ĐỀ TÀI NGÀY TẾT HOẶC LỄ HỘI
Hoạt động 1 : Tìm, chọn nội dung đề tài:
MĐ: Giúp HS biết cách chọn đúng nộI dung.
HT: Cá nhân
 GV giới thiệu một số tranh HS quan sát để nhận biết: 
+ Không khí ngày Tết, lễ hội tưng bừng náo nhiệt.
+ Ngày Tết và lễ hội ở mỗi vùng thường có các hoạt động: rước lễ, các trò chơi
+ Trang trí trong ngày Tết, lễ hội rất đẹp nhờ màu sắc của cờ, hoa, quần áo .
GV nhận xét chung.
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ
MĐ: Giúp HS biết cách vẽ tranh về đề tài ngày Tết, lễ hội.
HT: Cả lớp
 GV gợi ý cho HS chọn nội dung về ngày Tết hoặc lễ hội như: đi chúc Tết, đi chợ hoa, đi xem hội làng, rước đèn Trung Thu, các trò chơi dân gian như: đấu vật, múa rồng, múa lân, múa sư tử, thi bơi thuyền...
+ Tìm thêm các hình ảnh phụ. 
GV nêu câu hỏi:
+ Khi vẽ tranh ta cần chọn những hoạt dộng nào để vẽ.
+ Trong hoạt động đó hình ảnh nào là hình ảnh chính, hình ảnh nào là hình ảnh phụ.
+ Chọn màu cho phù hợp.
GV nhận xét chung.
GV cho HS xem bài vẽ của năm học trước.
Hoạt động 3: Thực hành
MĐ: Vẽ được tranh theo đề tài.
HT: Cá nhân
GV cho HS vẽ vào vở .
GV theo dõi hướng dẫn HS chưa biết cách vẽ, chú ý đến cách vẽ hình, vẽ màu, tranh vẽ rõ nội dung tạo cho bố cục chặt chẽ, sinh động.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
GV cho HS trình bày sản phẩm.
Cho HS nhận xét, đánh giá.
GV nhận xét chung.
Nhận xét tiết học.
Dặn dò chuẩn bị bài học sau.
Hát
Dụng cụ học tập
Lắng nghe
Lắng nghe
Nêu lại tựa bài
Quan sát 
Trả lời câu hỏi
Lắng nghe
Nêu
Lắng nghe
Trả lời
Lắng nghe
Quan sát
Thực hành vào vở
Lắng nghe
Trình bày sản phẩm
Nhận xét, đánh giá
Lắng nghe
Lắng nghe
Quan sát các loại tượng
TUẦN 21
(Từ 04/01 đến 08/01/2010)
 THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT 
TÌM HIỂU VỀ TƯỢNG
I/ Mục đích yêu cầu:
HS làm quen với nghệ thuật điêu khắc ( giới hạn ở các loại tượng tròn).
Biết cách quan sát, nhận xét hình khối, đặc điểm của các pho tượng.
HS yêu thích giờ tập nặn.
II/ Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: Sưu tầm một số ảnh các tác phẩm điêu khắc nổi tiếng.
Học sinh: Vở tập vẽ.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Ổn định: Cho HS hát.
2/ Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra dụng cụ học tập cùa HS.
GV nhận xét chung.
3/ Bài mới:
Giới thiệu
GV ghi bảng – Cho HS nhắc lại
 THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT: TÌM HIỂU VỀ TƯỢNG
Hoạt động 1 : GiớI thiệu
MĐ: Giúp HS tập làm quen với nghệ thuật điêu khắc.
HT: Cá nhân
 GV cho HS quan sát ảnh một vài pho tượng để HS nhận biết: 
+ Tượng có nhiều trong đời sống xã hội (ở chùa, các công trình kiến trúc, công viên, bảo tàng, các gia đình..).
+ Tượng làm đẹp thêm trong cuộc sống.
+ Tượng khác với tranh:
- Tranh vẽ trên giấy, trên vải, trên tường bằng bút lông, bút chì, phấn màu, bằng các chất liệu khác nhau như: màu bột, màu nước, sơn dầu. Tranh vẽ trên mặt phẳng nên chỉ thấy mặt trước.
- Tượng được tạc, đắp, đúc bằng đất, đá, thạch cao, xi măng có thể nhìn thấy các mặt xung quanh. Tượng thường chỉ có một màu ( trừ tượng phật).
GV nhận xét chung.
GV gọi vài HS nêu tên các pho tượng mà em biết.
GV nhận xét chung
Hoạt động 2: Tìm hiểu về tượng
MĐ: Tạo thói quen quan sát, nhận xét
HT: Cá nhân
GV cho HS xem ảnh chụp các pho tượng và giải thích
Đây là ảnh chụp các pho tượng nên ta chỉ nhìn thấy một mặt như tranh.
GV cho HS quan sát hình ở vở tập vẽ và nêu câu hỏi:
+ Hãy kể tên các pho tượng?
+ Pho tượng nào là tượng Bác Hồ, tượng Anh hùng liệt sĩ?
Hãy kể tên chất liệu của mỗi pho tượng?
GV kết luận và nhấn mạnh:
+ Tượng rất phong phú về kiểu dáng: có tượng đứng, tượng ngồi, tượng chân dung.
+ Tượng cổ thường đặt nơi trang nghiêm như: chùa, miếu mạo.
+ Tượng mới thường được đặt ở các công viên, cơ quan, bảo tàng, quãng trường.
+ Tượng cổ thường không có tên tác giả, tượng mới có tên tác giả.
Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá 
Nhận xét tiết học.
Dặn dò chuẩn bị bài học sau.
Hát
Dụng cụ học tập
Lắng nghe
Lắng nghe
Nêu lại tựa bài
Quan sát 
Trả lời câu hỏi
Lắng nghe
Trả lời câu hỏi
Lắng nghe
Lắng nghe
Nêu
Lắng nghe
Quan sát
Lắng nghe
Quan sát vở tập vẽ
Trả lời câu hỏi
Lắng nghe
Lắng nghe
Chuẩn bị màu
TÙẦN 22
(Từ 11/01 đến 15/01/2010)
 VẼ TRANG TRÍ
VẼ MÀU VÀO DÒNG CHỮ NÉT ĐỀU
I/ Mục đích yêu cầu:
Học sinh làm quen với kiểu chữ nét đều.
Học sinh biết cách vẽ màu vào dòng chữ.
Tô được màu dòng chữ nét đều.
II/ Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: Sưu tầm một số dòng chữ nét đều. 
 Bảng mẫu chữ nét đều. 
 Phấn màu. 
	 Một số bài vẽ của HS năm trước.
Học sinh: Vở tập vẽ, bút chì, màu.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Ổn định: Cho HS hát.
2/ Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra dụng cụ học tập cùa HS.
GV nhận xét chung.
3/ Bài mới:
Giới thiệu
GV ghi bảng – Cho HS nhắc lại
 VẼ TRANG TRÍ: VẼ MÀU VÀO DÒNG CHỮ NÉT ĐỀU
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
MĐ: Giúp HS làm quen với kiểu chữ nét đều.
HT: Nhóm
 GV cho HS quan sát kiểu chữ nét đều và thảo luận theo nhóm:
- Mẫu chữ nét đều của nhóm em có màu gì?
- Nét của mẫu chữ to hay nhỏ. Độ rộng của chữ có bằng nhau không?
- Ngoài mẫu chữ ra có vẽ thêm hình trang trí không?.
GV kết luận:
+ Các nét chữ đều bằng nhau, dù nét to hay nét nhỏ, chữ rộng hay hẹp.
+ Trong một dòng chữ có thể vẽ một màu hay hai màu, có màu nền hoặc không có màu nền..
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ màu.
MĐ: Giúp HS biết cách vẽ màu.
HT: Cả lớp
 GV nêu yêu cầu bài tập để HS nhận biết: 
+ Tên dòng chữ.
+ Các con chữ, kiểu chữ.
Gợi ý để HS tìm màu và cách vẽ màu:
+ Chọn màu theo ý thích.
+ Vẽ màu chữ trước, màu sát nét chữ.
+ Vẽ màu ở xung quanh chữ trước, ở giữa sau.
+ Màu của dòng chữ phải đều.
GV cho HS xem bài vẽ của năm học trước.
Hoạt động 3: Thực hành
MĐ: Vẽ màu hoàn chỉnh dòng chữ nét đều.
HT: Cá nhân
GV cho HS vẽ vào vở .
GV theo dõi hướng dẫn HS chưa biết cách vẽ.
Chú ý: - Chọn màu theo ý thích.
 - .Chọn 2 màu ( Chữ và nền ).
 - Không vẽ màu ra ngoài nét chữ.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
GV cho HS trình bày sản phẩm.
Cho HS nhận xét, đánh giá.
GV nhận xét chung.
Nhận xét tiết học.
Dặn dò chuẩn bị bài học sau.
Hát
Dụng cụ học tập
Lắng nghe
Lắng nghe
Nêu lại tựa bài
Quan sát 
Thảo luận theo nhóm
Đại diện nhóm trình bày
Nhận xét, bổ sung
Lắng nghe
Lắng nghe
Lắng nghe
Lắng nghe
Quan sát
Thực hành vào vở
Lắng nghe
Trình bày sản phẩm
Nhận xét, đánh giá
Lắng nghe
Lắng nghe
Quan sát bình đựng nước
TUẦN 23
(Từ 18/01 đến 22/01/2010)
 VẼ THEO MẪU 
VẼ CÁI BÌNH ĐỰNG NƯỚC
I/ Mục đích yêu cầu:
HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm, màu sắc của cái bình đựng nước.
Biết cách vẽ và vẽ được cái bình đựng nước.
Trang trí bình đựng nước theo ý thích.
II/ Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: Sưu tầm một số bình đựng nước có hình dáng, chất liệu, màu sắc , cách trang trí khác nhau.
 Hình gợi ý cách vẽ.
	 Một số bài vẽ của HS năm trước.
Học sinh: Vở tập vẽ, bút chì, màu.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Ổn định: Cho HS hát.
2/ Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra dụng cụ học tập cùa HS.
GV nhận xét chung.
3/ Bài mới:
Giới thiệu
GV ghi bảng – Cho HS nhắc lại
 VẼ THEO MẪU: VẼ CÁI BÌNH ĐỰNG NƯỚC
Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét
MĐ: Giúp HS biết về hình dáng, đặc điểm của bình đựng nước.
HT: Cá nhân
 GV giới thiệu một số bình đựng nước cho HS quan sát để nhận biết: 
+ Bình đựng nước có nắp, miệng, thân, tay cầm, đáy.
+ Bình đựng nước có nhiều kiểu dáng khác nhau:
- Có kiểu cao, kiểu thấp.
- Kiểu thân thẳng, thân cong.
- Kiểu miệng rộng hơn đáy,kiểu miệng và đáy rộng gần bằng nhau.
+ Bình đựng nước làm bằng các chất liệu khác nhau ( gốm, sứ, thuỷ tinh, nhựa).
+ Màu sắc của bình đựng nước cũng rất phong phú:
- Có bình một màu, có bình nhiều màu.
- Có bình trong suốt.
- Có bình vẽ hoạ tiết trang trí.
GV nhận xét chung.
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ
MĐ: Giúp HS biết cách vẽ bình đựng nước.
HT: Cả lớp
 GV đặt mẫu cho HS quan sát. GV gợi ý cho HS cách vẽ:
+ Phác khung hình bình đựng nước cho vừa với phần giấy (ước lượng chiều cao, chiều ngang ). 
+ Phác nét tỉ lệ các bộ phận ( miệng, thân, đáy, tay cầm..)
+ Vẽ nét chính.
+ Vẽ hình chi tiết cho giống bình đựng nước.
+ Nhìn mẫu điều chỉnh hình và vẽ đậm nhạt cho giống mẫu
+ Chọn màu và màu nền theo ý thích.
GV cho HS xem bài vẽ của năm học trước.
Hoạt động 3: Thực hành
MĐ: Vẽ được bình đựng nước theo mẫu.
HT: Cá nhân
GV cho HS vẽ vào vở .
GV lưu ý HS: 
+ Vẽ hình vừa với phần giấy quy định.
+ Vẽ rõ đặc điểm của mẫu, gợi ý vẽ hoạ tiết và vẽ màu.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh g

Tài liệu đính kèm:

  • docKHOI 3.doc