Giáo án môn Khoa học khối 5

I-MỤC TIÊU:

-Nhận ra mỗi trẻ em đều có bố, mẹ sinh ra và có những đặt điểm giống với bố mẹ của mình.

-Nêu ý nghĩa của sự sinh sản.

II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Bộ phiếu dùng cho trò chơi.

-Hình vẽ trong SGK.

III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 56 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 1273Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Khoa học khối 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cần thiết, dùng đúng thuốc, đúng cách và đúng liều lượng. Cần dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ, đặc biệt là thuốc kháng sinh.
Khi mua thuốc cần đọc kĩ thông tin in trên vỏ đựng và bảng hướng dẫn kèm theo (nếu có) để biết hạn sử dụng, nơi sản xuất (tránh thuốc giả), tác dụng và cách dùng thuốc.
Hoạt động 3: Trò chơi “ai nhanh ai đúng”
-Mục tiêu: Giúp học sinh không chỉ biết cách sử dụng thuốc an toàn mà còn biết cách tận dụng giá trị dinh dưỡng của thức ăn để phòng chống bệnh tật.
*Cách tiến hành:
Bước 1:GV giao nhiệm vụ và hướng dẫn.
Bước 2: Tiến hành chơi.
-Kết luận: Nêu 4 câu hỏi trong SGK.
Làm việc theo cặp
Thảo luận nhóm 2.
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
Thực hành làm bài tập trong SGK
Làm viêc cá nhân. Làm bài tập trang 24 SGK.
10 học sinh nêu kết quả bài của mình.
Bạn nhận xét.
Vài học sinh nhắc lại.
Làm việc nhóm 4: 
Quản trò đọc câu hỏi trong SGK. Các nhóm thảo luận nhanh, viết vào thẻ, giơ lên. 
Nhóm nào nhanh và đúng là thắng.
Trả lời.
Rút kinh nghiệm:
.
Thứ ngày tháng năm
KHOA HỌC
PHÒNG BỆNH SỐT RÉT
I-MỤC TIÊU:
-Nhận biết một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét.
-Nêu tác nhận, đường lây truyền bệnh sốt rét .
-Làm cho nhà ở và nới ngủ không có muỗi.
-Tự bảo vệ mình và những người trong gia đình bằng cách ngủ màn (đặt biệt àn đã được tẩm chất phòng muỗi), mặc quần áo dài để không cho muỗi đốt vào trời tối.
-Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Thông tin và hình vẽ trong SGK
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nêu một số vấn đề để mở bài.
Hoạt động 1: 
-Mục tiêu: học sinh nhận biết đựơc một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét. Nêu được tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt rét.
*Cách tiến hành:
Bước 1:GV tổ chức và hướng dẫn.
Bước 2:
Bước 3: 
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
-Mục tiêu: Biết làm cho nhà ở và nơi ngủ không có muỗi.
Biết tự bảo vệ mình và những người trong gia đình bằn cách ngủ màn (đặt biêtỵ là màn đã được tẩm chất phòng muỗi), mặc quần áo dài để không cho muỗi đốt khi trời tối.
Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muôiũ sinh sản và đốt người.
*Cách tiến hành:
Bước 1:GV tổ chức và hướng dẫn.
Bước 2:
Lưu ý: GV cần phân biệt “tác nhân” và “nguyên nhân” gây bệnh.
Làm việc với SGK
-Làm việc nhóm 2.
- Quan sát và đọc lời thoại ở hình 1, 2 trang 26 SGK và trả lời câu hỏi.
-Đại diện nhóm trình bay.các nhóm khác bổ sung.
Thảo luận nhóm 4.
-Đại diện nhóm trình bay.các nhóm khác bổ sung.
Rút kinh nghiệm:
.
Thứ ngày tháng năm
KHOA HỌC
PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT
I-MỤC TIÊU:
-Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết.
-Nhận ra sự nguy hiểm của bệnh sốt xuất huyết.
-Thực hiện các cách diệt muỗi và tránh không để muỗi đốt.
-Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Thông tin và hình trong SGK.
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: 
-Mục tiêu: học sinh nêu được tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết.
học sinh nhận ra sự nguy hiểm của bệnh sốt xuất huyết.
*Cách tiến hành:
Bước 1:GV tổ chức và hướng dẫn.
Bước 2:
-Kết luận: 
Sốt xuất huyết do vi-rút gây ra. Mhuỗi vằn là động vật trung gian truyền bệnh.
Bệnh sốt xuất huyết có diễn biến cngắn, bệnh nặng có thể gây chết người nhanh chóng trong từ 3 đến 5 ngày. Hiện nay chưa có thuốc đặt trị để chữa bệnh.
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
-Mục tiêu: Giúp học sinh
Biết thực hiện các cách diệt muỗi và tránh không để muỗi đốt.
Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người.
*Cách tiến hành:
Bước 1:GV tổ chức và hướng dẫn.
Bước 2:
Bước 3: 
-Kết luận: Cách phòng bệnh sốt xuất huyết tốt nhất là giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy và tránh để muỗi đốt. Cần có thói quen ngủ màn, kể cả ban ngày.
Thực hành làm bài tập trong SGK.
-Làm việc cá nhân. Đọc thông tin trong SGK và làm bài tập.
-4 học sinh trình bày kết quả. Bạn nhận xét bổ sung.
2 học sinh lặp lại.
-Làm việc nhóm 2.
- Quan sát hình 2. 3. 4 trang 29 SGK và trả lời câu hỏi.
-Đại diện nhóm trình bay.các nhóm khác bổ sung.
Rút kinh nghiệm:
.
Thứ ngày tháng năm
KHOA HỌC
PHÒNG BỆNH VIÊM NÃO
I-MỤC TIÊU:
-Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm não.
-Nhận ra sự nguy hiểm của bệnh viêm não.
-Thực hiện các cách tiêu diệt muỗi và tránh không để muỗi đốt.
-Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Hình trong SGK
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
-Mục tiêu: học sinh nêu được tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm não.
*Cách tiến hành:
Bước 1:GV phổ biến cách chơi và luật chơi.
Bước 2:
Bước 3: 
-Nhận xét chung.
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
-Mục tiêu: Giúp học sinh
Biết thực hiện các cách diệt muỗi và tránh không để muỗi đốt.
Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người.
*Cách tiến hành:
Bước 1:GV tổ chức và hướng dẫn.
Bước 2:
Bước 3: 
-Kết luận:
Cách tốt nhất để phòng bệnh viêm não và giữ vệ sinh nhà ở, dọn sạch chuồng trại gia súc và môi trường xung quanh; không để ao tù, nước đọng; diệt muỗi, diệt bọ gậy. Cần có thói quen ngủ màn, kể cả ban ngày.
 Trẻ em dưới 15 tuổi nên đi tiêm phòng bệnh viêm não theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ.
Họp nhóm 4: Đọc câu hỏi trong SGK , tìm xem câu hỏi ứng với câu trả lời nào, ghi nhanh vào bảng, lắc chuông báo hiệu xong.
Nhóm nào xong trước và đúng là thắng.
Thực hiện.
Các nhóm giơ đáp án.
-Làm việc nhóm 2.
- Quan sát hình 1, 2. 3. 4 trang 30, 31 SGK và trả lời câu hỏi.
-Đại diện nhóm trình bay.các nhóm khác bổ sung.
Rút kinh nghiệm:
Thứ ngày tháng năm
KHOA HỌC
PHÒNG BỆNH VIỆM GAN A
I-MỤC TIÊU:
-Nêu tác nhân truyền bệnh viêm gan A.
-Nêu cách phòng bệnh viêm gan A.
-Có ý thức thực hiện phòng tránh bệnh viêm gan A.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Thông tin và hình trong SGK.
-Có thể sưu tầm các thông tin về cá nhân, đường lây truyền và cách phòng tránh bệnh viêm gan A.
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Làm việc với SGK
-Mục tiêu: Nêu tác nhân truyền bệnh viêm gan A
*Cách tiến hành:
Bước 1:GV tổ chức và hướng dẫn.
Bước 2:
Bước 3: 
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận:
-Mục tiêu: 
-Nêu cách phòng bệnh viêm gan A.
-Có ý thức thực hiện phòng tránh bệnh viêm gan A.
*Cách tiến hành:
Bước 1:GV tổ chức và hướng dẫn.
Bước 2: Nêu câu hỏi.
-Kết luận: Để phòng bệnh viêm gan A cần ăn chín, uống sôi; rửa sạch tay trước khi ăn và sau khi đại tiện.
Người mắc bệnh viêm gan A cần lưu ý: Người bệnh cần nghỉ nmgơi; ăn thức ăn lỏng có nhiều chất đạm , vi-ta-min; không ăn mỡ, không uống rượu.
-Làm việc nhóm 4.
Đọc lời thoại của các nhân vật trong hình 1trang 32 SGK và trả lời câu hỏi.
Thực hiện trong nhóm.
 -Đại diện nhóm trình bay.các nhóm khác bổ sung.
-Làm việc nhóm 2. Quan sát hình 2. 3. 4, 5 trang 33 SGK và trả lời câu hỏi.
-Đại diện nhóm trình bay.các nhóm khác bổ sung.
Vài học sinh nhắc lại.
Rút kinh nghiệm:
.
Thứ ngày tháng năm
KHOA HỌC
PHÒNG TRÁNH HIV/AIDS
I-MỤC TIÊU:
-Giải thích một cách đơn giản HIV là gì, AIDS là gì.
-Nêu các đường lây truyền và phòng tránh HIV/AIDS.
-Có ý thức tuyên truyền, vận động mọi người cùng phnòg tránh HIV/AIDS.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Thông tin và hình trong SGK.
-Có thể sưu tầm các tranh ảnh, tờ rơi, tranh cổ động và các thông tin về HIV/AIDS.
-Các bộ phiếu câu hỏi-đáp có nội dung như trong SGK.
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Mở bài: Theo số liệu của Bộ Y Tế thì tính đến cuối tháng 5-2004 cả nứơc có hơn 81200 trường hợp nhiễm HIV, gần 12700 ca chuyển thành AIDS và 7200 người đã tử vong. Đối tượng bệnh nhân đang tiếp tục trẻ hoá với gần 2/3 thanh thiếu niên lứa tuổi từ 20-29 (báo Thanh Niên, mục Thanh Niên với cuộc sống, trang 6, ngày 24-6-2004)
-Các em biết gì về HIV/AIDS?
*Hoạt động 1: Trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng ?”
-Mục tiêu: Giải thích Giải thích một cách đơn giản HIV là gì, AIDS là gì.Nêu các đường lây truyền HIV.
*Cách tiến hành:
Bước 1:GV tổ chức và hướng dẫn.
Bước 2:
Bước 3: 
*Hoạt động 2: Sưu tầm thông tin hoặc tranh ảnh và triển lãm.
-Mục tiêu: 
-Nêu được cách phòng tránh HIV/AIDS. 
-Có ý thức tuyên truyền, vận động mọi người cùng phòng tránh HIV/AIDS.
*Cách tiến hành:
Bước 1:GV tổ chức và hướng dẫn.
Bước 2:
Bước 3: 
Trả lời.
-Làm việc nhóm 2. Đọc câu hỏi trong SGK , tìm xem câu hỏi ứng với câu trả lời nào, ghi nhanh vào phiếu, dán trên bảng. Nhóm nào xong trước và đúng là thắng.
-Thực hiện .
- Nhận xét. Vài học sinh nhắc lại.
-Làm việc nhóm 4: Sắp xếp , trình bày các thônh tin, tranh ảnh, tờ rơi, tranh cổ động đã sưu tầm.
- Thực hiện.
-Đại diện nhóm trình bay triển lảm..các nhóm khác bổ sung.
Rút kinh nghiệm:
.
Thứ ngày tháng năm
KHOA HỌC
THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI 
NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS
I-MỤC TIÊU:
-Xác định các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV.
-Có thái độ không phân biệt đối xử với người nhiễm HIV và gia đình của họ.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Hình trong SGK.
-5 tấm bìa cho hoạt động đóng vai “Tôi bị nhiễm HIV”
-Giấy và bút màu.
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1: Trò chơi tiếp sức “HIV lây truyền hoặc không lây truyền qua”
-Mục tiêu: học sinh xác định được các hành vi tiếp sức thông thường không lây nhiễm HIV.
*Cách tiến hành:
Bước 1:GV tổ chức và hướng dẫn.
Chia lớp thành 2 đội ( 9 em/ đội).Xếp hàng dọc trước bảng. Tiếp sức nhau chọn và đính phiếu vào đúng cột tương ứng trên bảng của nhóm mình.Đội nào đính xong trước và đúng là thắng cuộc.
Bước 2:
Bước 3: 
-Kết luận: HIV không lây truyền qua tiếp xúc thông thường như bắt tay, ăn cơm cùng mâm.
Hoạt động 2: Đóng vai “Tôi bị nhiễm HIV”
-Mục tiêu: Giúp học sinh :
-Biết được trẻ em bị nhiễm HIV có quyền được học tập, vui chơi và sống chung cùng cộng đồng.
-Không phân biệt đối xử đối với người bị nhiễm HIV.
*Cách tiến hành:
Bước 1:GV tổ chức và hướng dẫn.
Bước 2:
Bước 3: Nêu câu hỏi.
Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận
*Cách tiến hành:
Bước 1:GV tổ chức và hướng dẫn.
Bước 2:
Bước 3: 
-Kết luận:
HIV không lây qua tiếp xúc thông thường. Những người nhiễm HIV, đặt biệt là trẻ em có quyền và cần được sống trong môi trường có sự hỗ trợ, thông cảm và chăm sóc của gia đình, bạn bè, làng xóm; không nên xa lánh và phân biệt đối xử với họ. Điều đó sẽ giúp người nhiễm HIV sống lạc quan, lành mạnh, có ích cho bản thân, gia đình và xã hội.
-Tiến hành chơi.
-Học sinh không tham gia chơi kiểm tra. Bổ sung.
-Làm việc nhóm 5: 
-Tạp đóng vai trong nhóm.
-Trả lời.
-Làm việc nhóm 2: 
-Quan sát hình trong SGK , trả lời câu hỏi.
-Đại diện nhóm trình bay .các nhóm khác Nhận xét. bổ sung.
- Vài học sinh nhắc lại.
Rút kinh nghiệm:
.
Thứ ngày tháng năm
KHOA HỌC
PHÒNG TRÁNH 
BỊ XÂM HẠI
I-MỤC TIÊU:
-Nêu một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại những điểm cần lưu ý để phòng tránh bị xâm hại.
-Rèn luyện kĩ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại.
-Liệt kê danh sách những người có thể tin cậy, chia sẽ, tâm sự, nhờ giúp đỡ bản thân khi bị xâm hại.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Hình trong SGK.
-Một số tình huống để đóng vai.
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Khởi động: Trò chơi “ Chanh chua, cua cắp”
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
-Mục tiêu: học sinh nêu được một số tình hưống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại và nững điểm cần chú ý để phòng tránh bị xâm hại. 
*Cách tiến hành:
Bước 1:GV giao nhiệm vụ.
Bước 2: 
Bước 3: 
Hoạt động 2: Đóng vai “Ứng phó với nguy cơ bị xậm hại”
-Mục tiêu: 
Rèn luyện kĩ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại.
Nêu được các quy tắc an toàn cá nhân.
*Cách tiến hành:
Bước 1:GV giao nhiệm vụ: Mỗi nhóm một tình huống để các em tập ứng xử.
Bước 2:
Bước 3: 
-Kết luận: Trong trường hợp bị xâm hại, tuỳ trường hợp cụ thể các em cần lựa chọn các cách ứng xử phù hợp như:
-Tìm cách tránh xa kẻ đó như đứng dậy hoặc lùi xa ra đủ để kẻ đó không với tay được đến người mình.
-Nhìn thẳng vào mặt kẻ đó và nói to hoặc hét to một cách kiên quyết: Không! Hãy dừng lại, tôi sẽ nói cho mọi người biết. Có thể nhắc lại lần nữa nếu thấy cần thiết. Bỏ đi ngay.
Kể với người tin cậy để nhận được sự giúp đỡ.
Hoạt động 3: Vẽ bàn tay tin cậy:
-Mục tiêu: học sinh liệt kê được danh sách những người có thể tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ khi bản thân bị xâm hại.
*Cách tiến hành:
Bước 1:GV hướng dẫn.
Bước 2:
Bước 3: 
-Kết luận: GV kết luận theo Bạn cần biết trang 39 SGK.
-Làm việc nhóm 2: 
-Quan sát hình 1, 2, 3 trong SGK , trao đổi về nội dung từng hình. Trả lời câu hỏi trang 38 SGK.
-Thực hiện.
-Đại diện nhóm trình bay .các nhóm khác Nhận xét. bổ sung.
-Làm việc nhóm 4: 
-Tập ứng xữ trong nhóm.
-Đại diện nhóm trình bay .các nhóm khác Nhận xét. bổ sung.
- Vài học sinh nhắc lại
-Làm việc theo cặp: 
-Mỗi em vẽ một bàn tay của mình với các ngón xoè ra , trên mỗi ngón tay ghi tên một người mà mình tin cậy, Trao đổi “ bàn tay tin cậy” với bạn.
 -Đại diện nhóm trình bày .các nhóm khác Nhận xét. bổ sung.
- Vài học sinh nhắc lại.
Rút kinh nghiệm:
.
***
Thứ ngày tháng năm
KHOA HỌC
PHÒNG TRÁNH TAI NẠN
 GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
I-MỤC TIÊU:
-Nêu một số nguyên nhận dẫn đến tai nạn giao thông và một số biện pháp an toàn giao thông.
-Có ý thức hấp hành đúng luật giao thông và cẩn thận khi tham gia giao thông.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Hình trong SGK.
-Sưu tầm các hình ảnh và thông tin về một số tai nạn giao thông.
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận:
-Mục tiêu: 
-Học sinh nhận ra được những việc làm vi phạm pháp luật giao thông của những người tham gia giao thông trong hình.
-Học sinh nêu được hậu quả có thể xảy ra của những sai phạm đó.
*Cách tiến hành:
Bước 1:GV hướng dẫn.
Bước 2:
Bước 3: 
-Kết luận: Một trong những nguyên nhận gây ra tai nạn giao thông đường bộ là do lỗi tại người tham gia giao thông không chấp hành đúng Luật Giao Thông đường bộ. Ví dụ:
-Vỉa hè bị lấn chiếm.
-Người đi bộ hay đi xe không đi đúng phần đường quy định.
-Đi xe đạp hàng 3.
-Các xe chở hàng cồng kềnh
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
-Mục tiêu: học sinh nêu được một số biện pháp an toàn giao thông.
*Cách tiến hành:
Bước 1:GV hướng dẫn.
Bước 2:
Bước 3: 
Ghi các ý đúng lên bảng.
-Làm việc nhóm 2: 
-Quan sát hình 1, 2, 3, 4 trang 40 trong SGK , trao đổi về nội dung từng hình. Tự đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi .
-Thực hiện.
-Đại diện nhóm trình bay .các nhóm khác Nhận xét. bổ sung.
Học sinh nắc lại.
-Làm việc nhóm 2: 
-Quan sát hình 5, 6, 7 trang 41 trong SGK , phát hiện những việc cần làm khi tham gia giao thông.
-Thực hiện.
-Đại diện nhóm trình bày .các nhóm khác Nhận xét. bổ sung.
Học sinh nắc lại.
Rút kinh nghiệm:
.
Thứ ngày tháng năm
KHOA HỌC
ÔN TẬP:
 CON VNGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ
I-MỤC TIÊU:
-Xác định giai đoạn tuổi dậy thì trên sơ đồ sự phát triển của con người kể từ lúc mới sinh.
Vẽ hoặc viết sơ đồ cách phòng tránh: bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A; nhiễm HIV/AIDS.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Các sơ đồ trong SGK.
-Giấy khổ to và but dạ đủ dùng cho các nhóm.
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Làm việc với SGK
-Mục tiêu: Ôn lại cho học sinh một số kiến thức trong các bài: Nam hay nữ, từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì.
*Cách tiến hành:
Bước 1:GV hướng dẫn.
Bước 2:
Bước 3: 
Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?”
-Mục tiêu: học sinh viết hoặc vẽ sơ đồ cách phòng tranh một trong các bệnh đã học.
*Cách tiến hành:
Bước 1:GV tổ chức và hướng dẫn.
Bước 2:
Bước 3: 
Hoạt động 3: Thực hành vẽ tranh vận động
-Mục tiêu: học sinh vẽ được tranh vận động phòng tránh sử dụng các chất gây nghiện (hoặc xâm hại trẻ em, hoặc HIV/AIDS, hoặc tai nạn giao thông).
*Cách tiến hành:
Bước 1:GV hướng dẫn.
Bước 2:
Bước 3: 
-Làm việc cá nhân: 
-1 học sinh nêu yêu cầu BT 1, 2, 3 trang 42 SGK
-Thực hiện theo yêu cầu.
-Một số học sinh lên chữa bài.
-Làm việc nhóm 2: 
-Quan sát sơ đồ trang 43 trong SGK , trao đổi, chọn ra một bệnh để vẽ sơ đồ. Nhóm nào vẽ trước và đúng là thắng cuộc .
-Thực hiện.
-Đại diện nhóm treo sản phẩm và trình bày .các nhóm khác nhận xét. 
Làm việc nhóm 2: 
-Quan sát hình 2, 3 trang 44 trong SGK , trao đổi về nội dung từng hình. Từ đó chọn nội dung để nhóm vẽ.
-Thực hiện.
-Đại diện nhóm trình bàysản phẩm.
Rút kinh nghiệm:
.
Thứ ngày tháng năm
KHOA HỌC
TRE, MÂY, SONG
I-MỤC TIÊU:
-Lập bảng so sánh đặt điểm và công dụng của tre ; mây, song.
-Nhận ra một số đồ dùng hằng ngày làm bẳng tre, mây, song.
-Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song được sử dụng trong gia đình.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Thông tin và hình trong SGK.
-Phiếu học tập.
-Một số tranh ảnh hoặc đồ dùng thật được làm bằng tre, mây, song.
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Làm việc với SGK
-Mục tiêu: học sinh lập được bảng so sánh đặt điểm và công dụng của tre, mây, song.
*Cách tiến hành:
Bước 1:GV phát phiếu học tập.
Bước 2:
Bước 3: 
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
-Mục tiêu: 
Học sinh nhận ra được một số đồ dùng hằng ngày được làm bằng tre, mây, song.
Nêu được cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song được sử dụng trong gia đình.
*Cách tiến hành:
Bước 1:GV hướng dẫn.
Bước 2:
Bước 3: 
-Kết luận: Tre và mây song là những vật liệu phổ biến, thông dụng ở nước ta. Sản phẩm của những vật liệu này rất đa dạng và phong phú. Những đồ dùng trong gia đình được là từ tre hoặc mây song thường được sơn dầu để bảo quản, chống ẩm mốc.
-Làm việc nhóm 2: 
- Đọc thông tin trong SGK, thực hiện phiếu BT.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả. Bạn nhận xét.
-Làm việc nhóm 4: 
-Quan sát hình 4, 5, 6, 7 trang 47 trong SGK , trao đổi về nội dung từng hình. Từ đó xác định xem đồ vật nào được làm bằng tre, mây , song.Ghi kết quả vào bảng.
-Thực hiện.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả.
Học sinh nhắc lại.
Rút kinh nghiệm:
.
Thứ ngày tháng năm
KHOA HỌC
SẮT, GANG, THÉP
I-MỤC TIÊU:
-Nêu nguồn gốc của sắt, gang, thép và một só tính chất của chúng.
-Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm từ gang hoặc thép.
-Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng gang và thép trong gia đình.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Thông tin và hình trong SGK.
-Sưu tầm tranh ảnh một số đồ dùng được làm từ gang hoặc thép.
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Thực hành xử lí thông tin.
-Mục tiêu: học sinh nêu được nguồn gốc của sắt, gang, thép và một số tính chất của chúng.
*Cách tiến hành:
Bước 1:GV hướng dẫn.
Bước 2:
Bước 3: 
-Kết luận: 
Trong tự nhiên, sắt có trong các thiện thạch và trong các quặng sắt.
Sự giống nhau giữa gang và thép: đều là hợp kim của sắt và cac-bon.
Sự khác nhau giữa gang và thép: 
+Trong thành phần của gang có nhiều các-bon hơn thép. Gang rất cứng, giòn, không thể uốn hay kéo thành sợi.
+Trong thành phần của théo có ít các-bon hơn gang, ngoài ra còn có thêm một số chất khác. Thép có tính chất cứng, bền, dẻoCó loại thép bị gỉ trong không khí ẩm nhưng cũng có loại thép không bị gỉ.
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
-Mục tiêu: 
Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm từ gang hoặc thép.
Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng gang và thép trong gia đình.
*Cách tiến hành:
Bước 1:GV giảng về sắt.
Bước 2:
Bước 3: 
-Kết luận: các hợp kim cuả sắt được dùng làm các đồ dùng như nồi , chảo (được làm bằng gang); dao, kéo, cày, cuốc và nhiều loại máy móc, cầu (được làm bằng thép).
Cần phải cẩn thận khi sử dụng những đồ dùng bằng gang trong gia đình vì chúng giòn, dễ vỡ.
Một số đồ dùng bằng thép như cày, cuốc, dao, kéo,dễ bị gỉ, vì vậy khi sử dụng xong phải rửa sạch và cất nơi khô ráo.
-Làm việc cá nhân: 
-Đọc thông tin trong SGK , trả lời câu hỏi.
-Gọi một số học sinh trình bày bài làm của mình. học sinh khác góp ý.
-Lắng nghe.
-Làm việc nhóm 2: Quan sát hình trang 48, 49 trong SGK , trao đổi, xem gang hoặc thép dùng để làm gì.
-Một số học sinh trình bày 
Vài học sinh nhắc lại.
Rút kinh nghiệm:
.
Thứ ngày tháng năm
KHOA HỌC
ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG
I-MỤC TIÊU:
-Quan sát khái niệm và một vài tính chất của đồng.
-Nêu một số tính chất của đồng và hợp kim của đồng.
-Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm băng đồng hoặc hợp kim của đồng.
-Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng có trong gia đình.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Thôn tin và hình trong SGK
-Một số đoạn dậy đồng.
-Sưu tầm tranh ảnh, một ố đồ dùng được làm từ đồng và hợp kim của đồng.
-Phiếu học tập.
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1: Làm việc với vật thật.
-Mục tiêu: học sinh quan sát và phát hiện một vài tính chất của đồng.
*Cách tiến hành:
Bước 1:
Bước 2:
-Kết luận: Dậy đồng có màu đỏ nâu, có ánh kim, không cứng bằng sắt, dễ uốn, dễ dát mỏng hơn sắt.
Hoạt động 2: Làm việc với SGK
-Mục tiêu: học sinh nêu được tính chất của đồng và hợp kim của đồng.
*Cách tiến hành:
Bước 1:GV Phát phiếu BT
Bước 2: Chữa bài.
-Kết luận: Đồng là kim loại. Đồng-thiết, đồng-kẽm đều là hợp kim của đồng.
Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận:
-Mục tiêu: 
học sinh kể được tên một số đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng .
học sinh nêu được cách bảo quản một số đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng.
*Cách tiến hành:
-Kết luận:
Đồng được sử dụng làm đồ điện, dây điện, một số bộ phận của ô tô, tàu biển,
Các hợp kim của đồng được dùng để làm các đồ dùng trong gia đình như nồi, mâm,; các nhạc cụ như kèn, cồng, chiêng,hoặc chế tạo vũ khí, đúc tượng
Các đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng để ngoài không khí có thể bị xỉn màu, vì vậy thỉnh thoảng người ta dùng thuốc đánh đồng để lau chùi, làm cho các đồ dùng sáng bóng trở lại.
-Làm việc nhóm 2: Quan sát các đoạn dây đồng được đem đến lớp, mô tả màu sắc, độ sáng, .
-Một số học sinh trình bày . Bạn nhận xét, bổ sung. 
-Lắng nghe.
-Làm việc cá nhân: Làm việc theo SGK trang 50 ,ghi câu trả lời vào phiếu. 
-Một số học sinh trình bày. Bạn nhận xét, bổ sung. 
 -Lắng nghe.
-Làm việc nhóm 4: 
Quan sát hình trang 50, 51 trong SGK chỉ và nói tên các đồ vật.
-Kể tên những đồ dùng khác.
-Nêu cách bảo quản.
-Một số học sinh trình bày 
-Một số học sinh trình bày. Bạn nhận xét, bổ sung. 
Vài học sinh nhắc lại.
Rút kinh nghiệm:
.
Thứ ngày tháng năm
KHOA HỌC
NHÔM
I-MỤC TIÊU:
-Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng nhôm.
-Quan sát và phát hiện một vài tính chất của nhôm.
-Nêu nguồn gốc và tính chất của nhôm.
-Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm có trong gia đình.
II-ĐỒ DÙN

Tài liệu đính kèm:

  • docKHOA HOC L5.doc