Giáo án môn Kể chuyện lớp 5 - Tiết 1 đến tiết 18

TIẾT 1

Kể chuyện: LÝ TỰ TRỌNG

I. Mục tiêu, nhiệm vụ:

- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, kể được toàn bộ câu chuyện và hiểu được ý nghĩa câu chuyện.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng đội, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù.

- Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa của câu chuyện.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa truyện trong SGK.

- Bảng phụ thuyết minh cho 6 tranh.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 34 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 781Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Kể chuyện lớp 5 - Tiết 1 đến tiết 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
việc nhóm dưới sự hướng dẫn của GV 
c) Hướng dẫn HS kể chuyện trước lớp.
- Cho HS kể mẫu.
- 1 HS kể kể chuyện trước lớp..
- Bình chọn HS kể chuyện hay.
- Đại diện các nhóm thi.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét, tuyên dương.
Nhận biết câu chuyện hay.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà tập kể câu chuyện cho người thân nghe.
- Về nhà tập kể câu chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị tiết sau.
NGÀY DẠY:
TIẾT 4
Kể chuyện:
 TIẾNG VĨ CẦM Ở MỸ LAI
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Dựa vào lời kể của GV và những hình ảnh minh họa và lời thuyết minh ckể lại được câu chuyện đúng ý, ngắn gọn, rõ các chi tiết trong truyện.
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi người lính Mỹ có lương tâm, dũng cảm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác man rợ của quân đội Mỹ trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình ảnh minh họa trong SGK
- Băng phim (nếu có)
III. Các hoạt động dạy học:
Giới thiệu bài:
GV kể chuyện
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI CHÚ
Bài cũ: Gọi HS kể lại câu chuyện.
Bài mới: Giới thiệu bài.
-HS kể.Nhận xét.
- HS lắng nghe
Hoạt động 1: Kể chuyện.
MT: giúp HS nghe và kể lại được câu chuyện.
HT: cá nhân.
* GV kể lần 1 (không chỉ tranh)
- Chú ý giọng kể
- GV ghi tên các nhân vật lên bảng lớp (Mai-cơ, Tôm-xôn, Côn-bơn, An-đrê-ốt-ta, Hơ-bớt, Rô-nan)
* GV kể chuyện lần 2
- Kết hợp lời kể với chỉ ảnh minh họa hoặc kể xong rồi chỉ ảnh và thuyết minh ảnh
- HS lắng nghe.
- Nhìn lên bảng.
- HS chú ý tên các nhân vật (Mai-cơ, Tôm-xôn, Côn-bơn, An-đrê-ốt-ta, Hơ-bớt, Rô-nan)
- Quan sát ảnh minh họa và kể chuyện.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện
* GV Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề
- Cho HS đọc yêu cầu của bài 1
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe
- GV lưu ý HS phải dựa vào lời thuyết minh cho mỗi ảnh, lời GV kể, chú ý làm nổi bật được nội dung chính của câu chuyện
- HS dựa vào lời thuyết minh cho mỗi ảnh, lời GV kể, chú ý làm nổi bật được nội dung chính của câu chuyện
* Cho HS kể chuyện
- Cho HS kể đoạn
- Mỗi HS kể 2-3 đoạn. Lớp nhận xét. Bổ sung.
- GV nhận xét, khen những HS kể đúng, kể hay.
* Trao đổi về ý nghĩa của truyện: 
- GV nêu câu hỏi để lớp trao đổi.
- HS trao đổi và trả lời
- GV nhận xét và chốt lại 
- Biết được ý nghĩa của câu chuyện.
 Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, cho cả lớp bình chọn HS kể chuyện hay nhất
- Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe, chuẩn bị cho tiết kể chuyện tuần 5
- HS lắng nghe.
- bình chọn HS kể chuyện hay nhất
- HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe
NGÀY DẠY:
TIẾT 5
Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ HỌC
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Biết kể lại được một câu chuyện đã nghe hoặc đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh
- Biết trao đổi về nội dung ý nghĩa của câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
- Sách, báogắn với chủ điểm Hòa bình.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI CHÚ
1. Kiểm tra:
- 1 HS kể lại chuyện “Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai” theo lời 1 nhân vật trong truyện.
- HS kể lại chuyện “Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai” theo lời 1 nhân vật trong truyện.
- GV nhận xét, cho điểm.
- Lắng` nghe.
2. Bài mới:
 Giới thiệu bài.
- Lắng` nghe.
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhận biết, hiểu yêu cầu của một đề. 
- GV ghi đề.
- 1 HS đọc to đề bài.
- Cả lớp đọc thầm theo.
MT: Giúp Hs nhận biết, hiểu yêu cầu của một đề
GV hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của giờ học.
- HS lắng nghe hiểu đúng yêu cầu của giờ học..
HT: cá nhân.
- GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng.
- HS quan sát .
Đề bài: Kể lại một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh.
- HS lưu ý các từ ngữ gạch dưới: được nghe hoặc được đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh. .
- GV lưu ý cho HS gợi ý 1, 2 trong SGK.
- HS lắng nghe gợi ý 1, 2.
- Cho HS nêu tên câu chuyện mình sẽ kể.
- HS nêu tên câu chuyện mình sẽ kể.
Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành kể chuyện.
- Cho HS kể chuyện theo nhóm.
MT: Giúp HS kể được câu chuyện
- GV chia nhóm.
- HS làm việc theo nhóm 
HT: Nhóm.
- Cho HS thi kể chuyện.
- Đại diện nhóm kể chuyện và nêu ý nghĩa câu chuyện.
- GV nhận xét, khen những HS kể hay.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài tiết sau.
- HS lắng nghe.
- HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
NGÀY DẠY:
TIẾT 6 
KỂ CHUYỆN 
ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- HS kể được một câu chuyện( được chứng kiến hoặc tham gia đã nghe, đã đọc) về tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước hoặc nói về một nước được biết qua truyền hình, phim ảnh.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh, ảnh nói về tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI CHÚ
1. Kiểm tra:
- Gọi HS kể chuyện. Ghi điểm.
- HS kể.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
- Ghi tựa bài lên bảng
- Ghi vở.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện. 
a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài. 
- Lắng nghe.
MT: Giúp HS kể được câu chuyện chứng kiến hoặc tham gia.
HT: cả lớp, nhóm.
- GV chép đề bài lên bảng lớp và gạch dưới những từ ngữ quan trọng.
- Quan sát những từ ngữ quan trọng..
Đề bài: Kể lại một câu chuyện em đã chứng kiến hoặc một việc em đã làm thể hiện tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước.
- Lưu ý những từ ngữ quan trọng: đã chứng kiến hoặc đã làm thể hiện tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước.
b) Cho HS kể chuyện trong nhóm .
- Hs kể theo nhóm.Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
c) Cho HS kể chuyện trước lớp .
- Cho HS thi kể. GV giúp đỡ những HS chưa có câu chuyện hoàn chỉnh.
- HS thi kể trước lớp. - - Nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét. Ghi điểm.
- nhận biết câu chuyện hay.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Chú ý lắng nghe.
- Yêu cầu HS về nhà kể chuyện cho người thân nghe hoặc viết lại vào vở nội dung câu chuyện đó.
- Lắng nghe về nhà kể chuyện cho người thân nghe hoặc viết lại vào vở nội dung câu chuyện đó..
NGÀY DẠY:
TIẾT 7
Kể chuyện: CÂY CỎ NƯỚC NAM
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Dựa vào tranh minh hoạ trong SGK kể lại được từng đoạn và bước đầu kể lại được toàn bộ câu chuyện. 
-Hiểu nội dung chính của từng đoạn, hiểu ý nghĩa của câu chuyện. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh, ảnh minh hoạ cỡ to (nếu có).
III. Các hoạt động dạy- học:
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI CHÚ
1. Kiểm tra:
- 2 HS kể lại câu chuyện em đã chứng kiến hoặc đã làm thể hiện tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước.
HS kể lại câu chuyện em đã chứng kiến hoặc đã làm thể hiện tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân, nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét.Ghi điểm.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
-Ghi bảng
Ghi vở.
Hoạt động 2: GV kể chuyện
a) GV kể lần 1.
MT: giúp HS lắng nghe câu chuyện GV kể.
- GV kể lần 1 không tranh.
- HS lắng nghe.
HT: cả lớp.
Cần kể với giọng chậm, tâm tình
Lưu ý kể với giọng chậm, tâm tình
b) GV kể lần 2 kết hợp chỉ tranh.
- HS lắng nghe. Quan sát.
Hoạt động 3: Kể chuyện. 
a) Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề.
MT Giúp HS kể được câu chuyện 
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
HT: cả lớp.
 Dựa vào các tranh đã quan sát kể lại từng đoạn câu chuyện.
-Quan sát kể lại từng đoạn câu chuyện..
b) HS kể chuyện.
- GV lần lượt treo các tranh và gọi HS kể chuyện.
- Cả lớp theo dõi tranh và HS kể chuyện.
Hoạt động 4: Tìm ý nghĩa câu chuyện. 
MT: Giúp HS hiểu nội dung chính từng đoạn, ý nghĩa câu chuyện.
HT: cá nhân.
-GV đặt câu hỏi để HS phát biểu.
- Cho cả lớp trao đổi ý nghĩa câu chuyện, trình bài trước lớp.
- GV chốt lại.
Trả lời, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- HS nêu ND câu chuyện.
- Chú ý lắng nghe.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Chú ý lắng nghe.
- Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài tiếp.
NGÀY DẠY:
TIẾT 8
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ HỌC
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
- Biết trao đổi về trách nhiệm của con người đối với thiên nhiên, biết nghe và nhân xét lời kể của bạn.
 II. Đồ dùng dạy học:
- Các truyện gắn với chủ điểm Con người với thiên nhiên. 
III. Các hoạt động dạy- học:
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI CHÚ
1. Kiểm tra:
- Gọi HS kể chuyện, Ghi điểm.
- HS kể lại câu chuyện
- Lớp nhận xét, bổ sung
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
Ghi bảng
Ghi vở.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện. 
MT: Giúp HS kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc,
HT: cá nhân, nhóm.
a) Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề. 
- Cho HS đọc yêu cầu đề.
- 1 HS đọc yêu cầu đề.
- lớp nhẩm theo.
- GV chép đề bài lên bảng.
- Quan sát.
Đề bài: Kể một câu chuyện em đã được nghe hay được đọc nói về quan hệ của con người với thiên nhiên.
- Lưu ý những từ gạch dưới: đã được nghe hay được đọc nói về quan hệ của con người với thiên nhiên.
- Cho HS đọc phần gợi ý.
- 1 HS đọc.
- Cho HS nói lên tên câu chuyện của mình.
- Một số HS trình bày trước lớp tên câu chuyện.
b) Hướng dẫn HS thực hành kể chuyện.
HS kể được vâu chuyên ngoài SGK, nêu được trách nhiệm giữ gìn thiên nhiên tươi đẹp.
- Cho HS kể chuyện trong nhóm.
- Các thành viên trong nhóm kể chuyện và trao đổi về nội dung câu chuyện.
- Cho HS thi kể. 
- Đại diện các nhóm lên thi kể và trình bày ý nghĩa của câu chuyện.
- GV nhận xét, khen những HS kể chuyện hay.
- Lớp nhận xét, biết câu chuyện hay.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Lắng nghe.
- Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài tiếp.
NGÀY DẠY:
TIẾT 9 
KỂ CHUYỆN 
ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Biết kể lại được một lần đi thăm cảnh đẹp ở địa phương em hoặc ở nơi khác.
- Kể rõ địa điểm, diễn biến của câu chuyện .
- Biết nghe và nhận xét lời kể của các bạn.
 II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh về một số cảnh đẹp ở địa phương.
III. Các hoạt động dạy- học:
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI CHÚ
1. Kiểm tra: 
Gọi HS kể chuyện.Ghi điểm.
HS kể.
2. Bài mới: 
Ghi bảng
Ghi vở.
Hoaït ñoäng 1: Höôùng daãn hoïc sinh keå chuyeän.
MT:Cho HS lắng nghe được câu chuyện GV kể.
HT: cả lớp.
Hoaït ñoäng 2 : Thöïc haønh keå chuyeän.
MT: Giúp HS kể được câu chuyện về cảnh đẹp ở địa phương.
HT :cả lớp, nhóm.
Hoaït ñoäng 3: Cuûng coá, daën doø.
*Giôùi thieäu baøi : Keå chuyeän ñöôïc chöùng kieán hoaëc tham gia.
* Phaùt trieån caùc hoaït ñoäng: 
-Ñeà baøi: Keå chuyeän veà moät laàn em ñöôïc ñi thaêm caûnh ñeïp ôû ñòa phöông em hoaëc ôû nôi khaùc.
-Giaùo vieân höôùng daãn hoïc sinh hieåu ñuùng yeâu caàu ñeà baøi.
-Giaùo vieân seõ xeáp caùc em theo nhoùm.
Nhoùm caûnh bieån.
Ñoàng queâ.
Cao nguyeân (Ñaø laït).
Giaùo vieân choát laïi baèng daøn yù sô löôïc.
1/ Giôùi thieäu chuyeán ñi ñeán nôi naøo? ÔÛ ñaâu?
2/ Dieãn bieán cuûa chuyeán ñi.
+ Chuaån bò leân ñöôøng.
+ Caûnh noåi baät ôû nôi ñeán.
+ Taû laïi veû ñeïp vaø söï haáp daãn cuûa caûnh.
+ Keå haønh ñoäng cuûa nhöõng nhaân vaät trong chuyeán ñi chôi (haøo höùng, sinh hoaït).
3/ Keát thuùc: Suy nghó vaø caûm xuùc cuûa em.
-Bình choïn baïn keå chuyeän hay nhaát.
Nhaän xeùt, tuyeân döông.	
-Yeâu caàu hoïc sinh vieát vaøo vôû baøi keå chuyeän ñaõ noùi ôû lôùp.
Chuaån bò: “OÂn taäp”.
Nhaän xeùt tieát hoïc. 
Lắng nghe.
-1 hoïc sinh ñoïc ñeà baøi – Phaân tích ñeà baøi.
-moät laàn ñi thaêm caûnh ñeïp ôû ñòa phöông em hoaëc ôû nôi khaùc.
-Hoïc sinh laàn löôït neâu caûnh ñeïp ñoù laø gì?
-Caûnh ñeïp ñoù ôû ñòa phöông em hay ôû nôi naøo?
-Hoïc sinh laàn löôït neâu leân caûnh ñeïp maø em ñaõ ñeán – Hoaëc em coù theå giôùi thieäu qua tranh.
-Hoïc sinh ngoài theo nhoùm töøng caûnh ñeïp.
Thaûo luaän theo caâu hoûi a, caâu hoûi b
-Ñaïi dieän trình baøy (ñaëc ñieåm).
-Caû lôùp nhaän xeùt (theo noäi dung caâu a vaø b).
-Laàn löôït hoïc sinh keå laïi moät chuyeán ñi thaêm caûnh ñeïp ôû ñòa phöông em ñaõ choïn (döïa vaøo daøn yù ñaõ gôïi yù sau khi neâu ñaëc ñieåm).
-Coù theå yeâu caàu hoïc sinh keå töøng ñoaïn.
-Chia 2 nhoùm.
- Nhoùm hoäi yù choïn ra 1 baïn keå chuyeän.
-Lôùp nhaän xeùt, bình choïn.
NGÀY DẠY:
TIẾT 10 
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA
NGÀY DẠY:
TIẾT 11
Kể chuyện: NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
 - Kể được từng đoạn câu chuyện theo tranh và lời gợi ý (BT1), tưởng tượng và nêu được kết thúc của câu chuyện một cách hợp lý (BT2).
- Kể nói tiếp được từng đoạn câu chuyện .	
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ trong SGK phóng to (nếu có điều kiện).
III. Các hoạt động dạy- học:
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI CHÚ
1. Kiểm tra: 
- Gọi HS kể chuyện .Ghi điểm.
- HS kể chuyện
- Lớp nhận xét, bổ sung.
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
Ghi bảng.
Ghi vở.
Hoạt động 2: Hướng dẫn kể chuyện.
MT: Giúp HS kể được từng đoạn của câu chuyện.
HT: cả lớp, cá nhân.
a) GV hướng dẫn HS kể lại từng đoạn câu chuyện.
- Lắng nghe.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- HS đọc yêu cầu đề, cả lớp đọc thầm.
 Các em quan sát từng tranh, đọc lời chú giải và kể lại nội dung chính của mỗi tranh.
-Quan sát từng tranh, đọc lời chú giải và kể lại nội dung chính của mỗi tranh..
- Cho HS làm việc.
- HS làm việc theo cặp.
- Cho HS kể nội dung từng tranh.
- HS kể theo tranh.
- GV nhận xét.Tuyên dương.
b) Cho HS phỏng đoán kết thúc câu chuyện và kể phần còn lại theo phỏng đoán của HS.
- HS phỏng đoán kết thúc câu chuyện và kể phần còn lại theo phỏng đoán của HS..
- Cho HS đọc yêu cầu của BT 2.
- HS đọc yêu cầu của BT 2.
- GV nhận xét.
Hoạt động 3: GV kể chuyện. 
a) GV kể lần 1 (không sử dụng tranh).
- Lắng nghe.
MT: HS lắng nghe GV kể và kể được từng đoạn câu chuyện.
- GV kể với giọng chậm rãi, diễn tả rõ lời nói của từng nhân vật trong truyện.
- Lắng nghe , lưu ý kể với giọng chậm rãi, diễn tả rõ lời nói của từng nhân vật trong truyện..
HT:cá nhân.
b) GV kể lần 2 (kết hợp chỉ tranh).
- GV lần lượt đưa từng tranh lên bảng và kể lại nội dung tranh.
- Quan sát từng tranh trên bảng và kể lại nội dung tranh
- HSKC nêu ý nghĩa câu chuyện.
- HS nêu nội dung câu chuyện.
- Cho HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- HS kể chuyện, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
*GV nhận xét.Ghi điểm.
* GV chốt lại ý chính của bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS về nhà tập kể chuyện.
- Lắng nghe về nhà tập kể chuyện..
- Chuẩn bị bài tiếp.
NGÀY DẠY:
TIẾT 12
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ HỌC
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường, lời kể rõ ràng, ngắn gọn.
- Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện đã kể, biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
 II. Đồ dùng dạy học:
-Một số tranh, ảnh liên quan đến các truyện đã gợi ý trong SGK.
III. Các hoạt động dạy- học:
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI CHÚ
1. Kiểm tra:
- Gọi HS kể lại câu chuyện.Ghi điểm.
- HS kể lại câu chuyện. – Lớp nhận xét, bổ sung.
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
- Ghi bảng.
Ghi vở.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện. 
MT: Giúp HS kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc.
HT: cả lớp.
a) Hướng dẫn chung. 
- Cho HS đọc đề bài.
- 1 HS đọc đề bài.
- Cả lớp nhẫm theo.
- GV ghi đề bài lên bảng.
- Quan sát.
Đề bài: Hãy kể lại một câu chuyện đã đọc (hay đã nghe) có nội dung liên quan đến việc bảo vệ môi trường.
- Lưu ý những từ ngữ GV gạch dưới: đã đọc (hay đã nghe); bảo vệ môi trường.
- Cho HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể.
- Một số HS phát biểu.
- Cho HS đọc gợi ý 3, 4.
- HS đọc gợi ý
b) HS tập kể chuyện. 
- Cho HS kể trong nhóm.Từng nhóm nêu câu chuyện mình sẽ kể.
- GV có thể gợi ý HS sưu tầm trong sách báo, hoặc trên ti vi.
- HS kể trong nhóm, nhận xét, bổ sung..
- Cho HS kể trước lớp.
- HS kể trước lớp.
*GV nhận xét.Tuyên dương.
* Cho HS sau khi kể xong , nêu ý nghĩa câu chuyện.
* GV nhận xét những nhóm có câu chuyện hay.Tuyên dương.
- HS sau khi kể xong , nêu ý nghĩa câu chuyện.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Lắng nghe.
- Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân.
- HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân
- Chuẩn bị bài tiếp.
NGÀY DẠY:
TIẾT 13
KỂ CHUYỆN 
ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Kể được một việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm bảo vệ môi trường của bản thân hoặc những người xung quanh .
 II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn 2 đề bài trong SGK.
III. Các hoạt động dạy- học:
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI CHÚ
1. Kiểm tra:
Gọi HS kể chuyên, nhận xét, ghi điểm.
- HS kể lại câu chuyện.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
- Ghi bảng.
Ghi vở.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện. 
a) Hướng dẫn HS tìm đúng đề bài. 
MT: Giúp HS kể được một việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm bảo vệ môi trường.
HT: cả lớp.
- Cho HS đọc 2 đề bài.
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
- GV nhắc lại yêu cầu đề.
- Lắng nghe yêu cầu đề.
- Cho HS đọc gợi ý trong SGK.
- HS đọc gợi ý trong SGK. 
- Cho HS trình bày đề tài mình chọn.
- HS trình bày đề tài mình chọn.
b) Hướng dẫn HS tự xây dựng cốt truyện, dàn ý câu chuyện. 
- Cho HS làm bài.
- HS làm việc cá nhân.
- Cho HS làm mẫu.GV theo dõi giúp đỡ những HS chưa có câu chuyện.
- 1 HS khá giỏi trình bày dàn ý câu chuyện của mình. Các bạn khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét.Ghi điểm.
c) Cho HS kể chuyện. 
- Cho HS kể chuyện trong nhóm.
- HS kể chuyện trong nhóm.
- Cho HS thi kể. 
- HS thi kể. các nhóm khác, nhận xét.
*GV nhận xét, khen những HS kể hay.
* Bên cạnh GV giúp đỡ những HS có câu chuyện chưa hoàn chỉnh.
- HDHS kể xong nêu ý nghĩa câu chuyện mình kể.
- GV nhận xét, tuyên dương.
-HS kể xong nêu ý nghĩa câu chuyện mình kể.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Lắng nghe.
- Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài tiếp. 
NGÀY DẠY:
TIẾT 14
KểChuyện : PA-XTƠ VÀ EM BÉ
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện .
- Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI CHÚ
1. Kiểm tra:
- Gọi HS kể lại câu chuyện. Ghi điểm.
- HS kể lại câu chuyện . – Cả lớp nhận xét, bổ sung.
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài . 
- Ghi bảng
- Ghi vở.
Hoạt động 2: GV kể chuyện. 
MT: GV kể mẫu HS chăm chú lắng nghe.
HT: cả lớp.
a) GV kể chuyện lần 1 (không tranh).
HS khá giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện.
- GV kể toàn bộ câu chuyện lần 1. 
- Lắng nghe toàn bộ câu chuyện lần 1.
- GV ghi lên bảng tên nhân vật và ngày tháng đáng nhớ.
- HS lưu ý tên nhân vật và ngày tháng đáng nhớ .
b) GV kể lần 2 (sử dụng tranh).
- Quan sát, lắng nghe trong thời gian GV kể lần 2.
Hoạt động 3: HS kể chuyện. 
a) Cho HS kể lại từng đoạn câu chuyện.
MT:HS kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện .
HT: cá nhân.
- Cho HS kể từng đoạn câu chuyện.
- GV HD kể từng đoạn đối với HS yếu, riêng HS khá , giỏi kể toàn bộ câu chuyện.
- HS kể từng đoạn câu chuyện. Nhận xét, bổ sung.
- Cho HS thi kể đoạn.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- HS thi kể đoạn,các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
b) Cho HS kể lại toàn bộ câu chuyện. 
- GV cho HS trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét, tuyên dương những nhóm có câu chuyện hay.
- HS kể lại toàn bộ câu chuyện. Sau khi kể xong, nêu ND ý nghĩa câu chuyện.
- nhận xét được câu chuyện hay.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Lắng nghe.
- Yêu cầu HS kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- HS kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài tiếp.
NGÀY DẠY:
TIẾT 15
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ HỌC
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân theo gợi ý của SGK, biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện, biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số sách, truyện, bài báo viết về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu.
III. Các hoạt động dạy- học:
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI CHÚ
1. Kiểm tra: 
- Gọi HS kể lại câu chuyện. 
- Nhận xét ghi điểm.
- HS kể, nhận xét.
- Lắng nghe nhận xét, bổ sung.
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
- Ghi bảng
- Ghi vở.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện.
a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài.
- GV ghi đề bài lên bảng.
- HS ghi đề bài vào vở
MT: Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân.
HT: cả lớp, cá nhân.
Đề bài: Hãy kể một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc nói về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu vì hạnh phúc nhân dân.
- Đọc thầm, suy nghĩ, nhớ lại câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc
HS khá giỏi kể được một câu chuyện ngoài SGK.
- Cho HS đọc lại đề bài, đọc lại gợi ý 1.
- HS đọc lại đề bài.
- Đọc lại gợi ý 

Tài liệu đính kèm:

  • docKE CHUYEN 18T R.doc