Giáo án môn học lớp 1 - Tuần lễ 18 - Nguyễn Thị Huyên

Tiết1: Chào cờ đầu tuần – Giáo dục tập thể

A. CHÀO CỜ:

 - Tổ trực mang ghế ra sân xếp thành 4 hàng dọc bên phải.

 - Lớp trưởng chỉnh đốn hàng ngũ.

 - Các em trật tự bỏ mũ xuống, chỉnh đốn trang phục.

 - Thầy phụ trách hướng dẫn các em chào cờ.

 - Các em ngồi xuống nghe cô trực tuần nhận xét hoạt động của tuần qua.

 - Thầy hiệu trưởng nhận xét tuần qua và dặn dò những việc cần làm trong tuần.

 B. GIÁO DỤC TẬP THỂ:

- Vào lớp lớp trưởng báo cáo sĩ số của lớp, hát tập thể một bài.

- GV dặn dò một số việc cần làm trong tuần này.

- Các em đi học đều và đúng giờ. Vừa học vừa ôn. Sáng thứ 3 thi môn tiếng việt, sáng thứ 4 thi môn toán.

- Tổ trực quét lớp sạch sẽ, đi tiêu đi tiểu đúng nơi quy định.

 

doc 34 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 645Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học lớp 1 - Tuần lễ 18 - Nguyễn Thị Huyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
và B
- Đoạn thẳng AB
- Cho Hs lấy thước thẳng
- Dùng ngón tay di động theo mép thước để biết mép thước thẳng.
HS theo dõi 
- HS vẽ vài đoạn thẳng trên giấy.
- Điểm M, N , đoạn thẳng MN
- Điểm C, D, đoạn thẳng CD.
- Điểm K,H, đoạn thẳng KH. 
..
- HS dùng thước và bút để nối 
 ˆA ˆ ˆ
C
B
 ˆ ˆ ˆ ˆ
.
- HS Viết được số đoạn thẳng dưới hình vẽ
 4 đoạn thẳng 
 3 đoạn thẳng 
 6 đoạn thẳng 
-HS lắng nghe. 
Rút kinh nghiệm :
..
 Thứ ba ngày 22 tháng 12 năm 2009
 Môn : Học vần
Bài 74 : uôt - ươt 
I.MỤC TIÊU :
 - HS đọc được: uôt, ươt , chuột nhắt, lướt ván; từ và đoạn thơ ứng dụng.
 - Viết được : uôt, ươt , chuột nhắt, lướt ván .
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Chơi cầu trượt.
-HS khá ,giỏi nói từ 4-5 câu theo chủ đề trên .
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bộ đồ dùng dạy học Tiếng Việt 
 - Tranh HV
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	(Tiết 1)
Hoạt động của thầy
TL
Hoạt động của trò
1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ.
- Cho HS viết bảng con: con vịt
 thời tiết
- Gọi 2 HS đọc bài 73
Nhận xét đánh giá.
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Hôm nay các em tiếp 2 vần mới cũng có kết thúc bằng âm t là: uôt - ươt
- GV ghi bảng : uôt - ươt
b.Dạy vần: 
* Vần uôt 
- Nhận diện vần :
- Cho học sinh phân tích vần uôt . 
- Tìm trong bộ chữ cái , ghép vần uôt 
- Em hãy so sánh vần uôt với ôt 
- Cho học sinh phát âm lại .
*Đánh vần :
 + Vần :
- Gọi HS nhắc lại vần uôt 
- Vần uôt đánh vần như thế nào ?
+ GV chỉnh sữa lỗi đánh vần .
- Cho HS hãy thêm âm ch và dấu nặng, ghép vào vần uôt để được tiếng chuột
- GV nhận xét , ghi bảng : chuột
- Em có nhận xét gì về vị trí âm ch vần uôt trong tiếng chuột ?
-Tiếng chuột được đánh vần như thế nào?
+ GV chỉnh sửa lỗi phát âm 
- Cho học sinh quan sát tranh hỏi : 
 + Trong tranh vẽ gì? 
 + GV rút ra từ khoá : chuột nhắt
- Gv ghi bảng
- Cho học sinh đánh vần, đọc trơn từ khoá 
- GV đọc mẫu, điều chỉnh phát âm 
* Viết
- GV viết mẫu trên khung ô ly phóng to vừa viết vừa nêu quy trình viết 
- Cho HS viết vào bảng con 
* Vần ươt : 
- GV cho HS nhận diện vần, đánh vần,
phân tích vần, tiếng có vần ươt
- So sánh 2 hai vần ươt và uôt
* Viết:
- GV viết mẫu và hướng dẫn qui trình viết
GV hướng dẫn và chỉnh sửa
*Đọc từ ứng dụng: 
- GV ghi bảng : trắng muốt, tuốt lúa, 
 vượt lên, ẩm ướt.
 - Gọi học sinh đọc từ ứng dụng , nêu tiếng mới có vần uôt , ươt 
 - GV giải thích từ ứng dụng :
- GV đọc mẫu và gọi HS đọc 
 (Tiết 2)
Luyện tập :
* Luyện đọc : 
+ Cho học sinh đọc lại bài ở tiết 1 
+ Đọc lại từ ứng dụng trên bảng: 
+ GV chỉnh sữa lỗi cho HS 
- Đọc câu ứng dụng : 
+ Cho HS quan sát tranh minh hoạ câu ứng dụng để nhận xét . 
+ Tranh vẽ gì ?
+ Cho HS đọc câu ứng dụng dưới tranh. 
 Con Mèo mà trèo cây cau
Hỏi thăm chú Chuột đi đâu vắng nhà
 Chú Chuột đi chợ đường xa
Mua mắm, mua muối giỗ cha con Mèo.
 - Khi đọc bài này , chúng ta phải lưu ý điều gì ?
- GV đọc mẫu câu ứng dụng , gọi học sinh đọc lại , 
- GV nhận xét và chỉnh sửa
* Luyện viết uôt, chuột nhắt
 ươt, lướt ván
- GV cho HS viết vào vở tập viết : 
GV theo dõi chỉnh sửa những em viết chưa đúng.
* Luyện nói theo chủ đề : 
 Chơi cầu trượt 
Gọi HS đọc câu chủ đề:
+ Bức tranh vẽ gì?
+ Qua tranh em thấy nét mặt các bạn như thế nào?
+ Khi chơi các bạn đã làm gì để không xô ngã nhau?
+ Con có thích chơi cầu trượt không? Tại sao?
+ Ở trường con có cầu trượt không? 
- GV gợi ý bằng câu hỏi cho HS thi nhau luyện nói
4.Củng cố -Dặn dò:
- GV cho HS đọc SGK.
- Tổ chức trò chơi: Thi tìm từ tiếp sức.
+ GV hướng dẫn luật chơi cho HS thực hiện
- Tuyên dương những em học tốt , nhắc nhở những em học chưa tốt 
- Về nhà học bài, xem trước bài 74
1’
4’
1’
20’
9’
5’
8’
8’
9’
5’
 -Hát 
- HS 2 dãy bàn cùng viết vào bảng con.
- 2 HS đọc bài.
+ Cả lớp chú ý 
- HS nhắc lại : uôt - ươt
- Vần uôt được tạo bởi âm uô đứng trước và t đứng sau.
- Lớp ghép uô + tờ – uôt
+ Giống: t
+ Khác: Vần uôt bắt đầu bằng uô, vần ôt bắt đầu bằng ô
- HS phát âm: uôt 
- uô – tờ – uôt 
- HS ghép : chuột 
- Âm ch đứng trước, vần uôt đứng sau, dấu nặng dưới uô, 
- chờ – uôt – chuôt – nặng chuột.
( cá nhân , nhóm , lớp đánh vần lầøn lượt )
- Tranh vẽ con chuột. 
- uô –tờ – uôt
- chờ – uôt – chuôt – nặng chuột 
 chuột nhắt
- HS lần lượt đọc: cá nhân, tổ, lớp
- Lớp theo dõi. Viết trên không để để định hình cách viết . 
+ Viết trên bảng con .
+ HS nhận xét bài viết . 
- Giống: kết thúc bằng t, 
- Khác: ươt bắt đầu bằng ươ, uôt bắt đầu bằng uô.
- HS viết vào bảng con.
- HS nhận xét
- HS đọc và nêu tiếng có vần uôt, ươt 
- Lớp lắng nghe GV giảng nghĩa từ 
- Cá nhân , nhóm , lớp đọc từ ứng dụng .
- HS đọc cá nhân, nhóm.
- HS lần lượt đọc lại từ ứng dụng 
- Lớp quan sát tranh minh hoạ câu ứng dụng trả lời. 
- Tranh vẽ: Chú Mèo đang trèo cây cau
- HS đọc Cá nhân, nhóm, tập thể
- Ngắt nghỉ hơi khi hết câu
- HS đọc cá nhân, nhóm, tập thể
- HS viết vào vở.
- HS đọc chủ đề luyện nói : 
 Chơi cầu trượt
- HS thi nhau luyện nói .
Các bạn chơi cầu trượt.
Nét mặt các bạn rất vui.
- Các bạn chơi lần lượt không chen lấn nhau.
- Em rất thích vì rất vui.
- HS trả lời.
- HS chia ra 3 nhóm và thực hiện trò chơi
- HS đọc cá nhân, nhóm.
HS theo dõi
Rút kinh nghiệm :
Thứ năm ngày 24 tháng 12 năm 2009
Môn :TN-XH
 Bài:	 Cuộc sống xung quanh
I.MỤC TIÊU:
	* Giúp HS biết:
 - Nêu được một số nét về cảnh quan thiên nhiên và công việc của người dân nơi học sing đang ở . 
 - HS khá giỏi nêu được một số điểm giống và khác nhau giữa cuộc sống ở nông thôn và thành thị . 
 - Hs có ý thức gắn bó, yêu mến quê hương
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Hình trong bài 18 SGk
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
TL
Hoạt động của trò
1.Ổn định tổ chức.
2..Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới: 
a.Giơí thiệu bài: Trong tiết học này các em sẽ tìm hiểu về cuộc sống xung quanh ta.
b.Giảng bài : 
*Hoạt động 1:
- Tham quan hoạt động sinh sống của nhân xung quanh trường.
- Mục tiêu: HS tập quan sát thực tế về đường sá, nhà ở cửa hàng, các cơ quan, chợ , các cơ sở sản xuất  ở khu vực xung quanh trường.
 Bước 1: GV giao nhiệm vụ quan sát 
- Nhận xét quang cảnh trên đường.
- Nhận xét quan cảnh 2 bên đường có nhà ở, các cơ quan, các cơ sở sản xuất, cây cối, ruộng vườn hay không ?
- Người dân địa phương làm những công việc gì chủ yếu 
- GV phổ biến nội dung đi tham quan.
Bước 2: Đưa HS đi tham quan.
- Khi đến từng vùng GV nêu câu hỏi gợi ý về vùng đó.
Bước 3: Đưa HS về lớp.
*Hoạt động 2: Thảo luận về hoạt động sinh hoạt của nhân dân.
- Mục tiêu: Nói được những nét nỗi bật của các công việc sản xuất buôn bán của nhân dân ở địa phương.
Bước 1: GV cho HS thảo luận theo nhóm, từng nhóm thảo luận về nhiệm vụ khác nhau.
- Nhiệm vụ 1 : Nhận xét quan cảnh trên đường.
- Nhiệm vụ 2: Nhận xét quan cảnh hai bên đường.
- Nhiệm vụ 3: Nhận xét công việc của nhân dân ở nơi tham quan.
- Nhiệm vụ 4: Nhận xét lại khi đi tham quan thấy cuộc sống của nhân dân ta như thế nào ?
Bước 2: GV nhận xét chung:
4.Củng cố- dặn dò: 
- GV yêu cầu các em liên hệ lại những công việc mà bố mẹ hoặc những người khác trong gia đình hàng ngày phải làm để nuôi sống gia đình .
- Nhận xét chung tiết học.
- Về xem lại bài, chuẩn bị tiết sau (tiết 2)
1’
4’
1’
12’
12’
5’
- Hát 
-HS lắng nghe.
- HS quan sát
- Người qua đường đông, bằng xe máy, xe đạp, đi bộ.
- Nhà ở thưa thớt có các cơ quan, trạm thú y, cơ quan của xã, trạm thuế, ở đây nhân dân sống gần ruộng phải đi bộ.
- Làm ruộng đất, có ít gia đình buôn bán.
- Phải đảm bảo hàng ngũ, không được đi lại tự do, phải trật tự nghe theo hướng dẫn của Gv.
- HS xếp hàng đi trên đường, đi từng khu vực.
- HS tham gia thảo luận sau khi quan sát 
- HS thảo luận theo nhóm, từng nhóm thảo luận.
-HS lắng nghe .
-HS liên hệ. 
-HS lắng nghe.
Rút kinh nghiệm
 Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2009
 Môn : Học vần
	 Bài 75 Ôn tập
I.MỤC TIÊU : 
 - HS đọc các vần từ ngữ , câu ứng dụng từ bài 68 đến bài 75. – Viết được các vần , từ ngữ ứng dụng từ bài 68 đến bài 75. 
 - Nghe hiểu và kể lại một đoạn truyện theo tranh kể :Chuột nhà và Chuột đồng.
- HS khá ,giỏi kể được 2-3 đoạn truyện theo tranh.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
(Tiết 1)
Hoạt động của thầy
TL
Hoạt động của trò
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc lại bài 74.
- HS viết bảng con: trăùng muốt, tuốt lúa.
3.Bài mới :
a.Giới thiệu: Hôm nay chúng ta học bài ôn tập.
- GV ghi lên bảng 2 bảng ôn tập như SGK.
b.Ôn tập: 
 * Các vần vừa học:
- GV đọc vần
-Cho 1 em chỉ, 1 em đọc.
-Cho HS vừa chỉ vừa đọc.
- GV cho HS nhận xét:
+14 vần có gì giống nhau?
+Trong 14 vần, vần nào có âm đôi?
* Đọc từ ngữ ứng dụng:
- GV viết lên bảng: chót vót, bát ngát, Việt Nam.
-Cho HS đọc 
- GV chỉnh sửa lỗi cụ thể cho HS qua cách phát âm.
-Giải thích:
 -GV đọc mẫu.
(Tiết 2)
* .Luyện tập:
a) Luyện đọc:
- Cho HS đọc bài trong SGK 
 Câu ứng dụng :
- Cho HS quan sát và nhận xét bức tranh vẽ gì?
-Cho HS luyện đọc hai câu đố.
b) Hướng dẫn viết:
- Cho HS viết bảng con từ: chót vót, bát ngát, sau đó cho viết vào vở.
- GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học: lưng thẳng, cầm bút đúng tư thế
 c) Kể chuyện: Chuột nhà và Chuột đồng 
- GV kể lại câu chuyện 1 cách diễn cảm.
-GV kể chuyện lần thứ hai theo nội dung từng bức tranh.
-Tranh 1: 
 Một ngày nắng ráo, Chuột nhà về quê thăm Chuột đồng. Gặp Chuột đồng nó liền hỏi:
-Dạo này bác sống thế nào? Đưa thử thức ăn thường ngày của bác ra đây tôi xem nào.
 Chuột đồng chui vào góc hang bê ra nào là những thân cây đã khô queo, nào là những củ, quả vẹo vọ. Chuột đồng đã khó nhọc kiếm chúng trên cánh đồng làng. Chuột nhà chê:
-Thế mà cũng gọi là thức ăn à, ở thành phố thức ăn sạch sẽ, ngon lành mà lại dễ kiếm. Thôi, bác lên thành phố với em đi, no đói có nhau.
 Nghe bùi tai, Chuột đồng bỏ quê lên thành phố.
-Tranh 2:
 Tối đầu tiên đi kiếm ăn, Chuột nhà phân công:
-Em chạy vào nhà khuân thức ăn ra, còn bác thì tha vào hang nhé.
 Vừa đi một lát, Chuột nhà đã hớt hải quay lại. Một con mèo đang rượt theo. Hai con vội chui tọt vào hang.
 Chuột nhà an ủi Chuột đồng:
-Thua keo này bày keo khác. Ta sẽ đi lối khác kiếm ăn.
 -Tranh 3: 
 Lần này chúng mò đến kho thực phẩm. Vừa lúc ấy, chủ nhà mở kho để lấy hàng. Một con chó dữ dằn cứ nhằm vào hai chị em chuột mà sủa. Chúng đành phải rút về hang với cái bụng đói meo.
-Tranh 4: 
 Sáng hôm sau, Chuột đồng thu xếp hành lí, vội chia tay Chuột nhà. Nó nói:
-Thôi, thà về nhà cũ gặm mấy thứ xoàng xĩnh nhưng do chính tay mình làm ra còn hơn ở đây thức ăn thì có vẻ ngon đấy nhưng không phải của mình. Lúc nào cũng phải lo lắng, đề phòng. Sợ lắm!
-Cho HS kể chuyện theo tranh.
* Ý nghĩa câu chuyện:
 Biết yêu quý những gì do chính tay mình làm ra.
5.Củng cố – dặn dò
-Tổ chức trò chơi ghép từ: 
- Nhận xét chung tiết dạy
- Về học lại bài, chuẩn bị bài sau:Bài 76 
1’
 4’
 2’
18’
 10’
 5’
 8’
 8’
 10’
 4’
-Hát.
- 2 HS đọc bài.
- HS viết vào bảng con.
- HS chỉ vào chữ.
- HS đọc lần lượt.theo bạn chỉ.
- HS vừa chỉ vừa đọc
- Giống nhau đều kết thúc bằng âm t.
- Vần có âm đôi là: iêt, uôt, ươt, 
- HS luyện đọc : cá nhân, đồng thanh.
- HS đọc và tìm nêu chữ có vần vừa học : chót vót, bát ngát, việt.
-3 em đọc lại.
-Vẽ rổ chén.
- HS đọc lần lượt.
 Một đàn cò trắng phau phau
Ăn no tắm mát rủ nhau đi nằm
- HS viết bài
- HS theo dõi câu chuyện theo tranh.
- HS nhìn tranh thi nhau kể câu chuyện, theo tranh.
- HS thi nhau chơi.
-HS lắng nghe.
Rút kinh nghiệm
..
Môn : Toán
	Bài: Độ dài đoạn thẳng(tr.96)
I.MỤC TIÊU:
 * Giúp HS:
 - Có biểu tượng về “dài hơn” “ngắn hơn” ; có biểu tượng về độ dài đoạn thẳng ; biết so sánh độ dài 2 đoạn thẳng bằng trực tiếp hoặc gián tiếp.
Làm được cá bài tập 1,2,3.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 -Bộ đồ dùng học toán .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của thầy
TL
Hoạt động của trò
1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- GV nhận xét.
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Đo độ dài đoạn thẳng.
1.Dạy biểu tượng dài hơn, ngắn hơn và so sánh trực tiếp độ dài hai đoạn thẳng.
* GV cho HS xem 2 chiếc thước hoặc bút chì, dài ngắn khác nhau và hỏi ?
- Làm thế nào để biết thước hoặc bút chì dài hơn hoặc ngắn hơn ?
- Gọi 2 HS lên so sánh 2 que tính có màu sắc khác nhau và độ dài khác nhau
- GV cho HS nhìn hình vẽ trong SGK và nói.
- GV hướng dẫn thực hành so sánh từng cặp 2 đoạn thẳng 
*Các biểu tượng về “dài hơn” “ngắn hơn” nói trên. Hs nhận ra mỗi đoạn thẳng có một độ dài nhất định .
2.So sánh gián tiếp độ dài 2 đoạn thẳng qua độ dài trung gian.
+ GV yêu cầu HS xem hình vẽ SGK và nói.
- GV nêu nhận xét: Có thể so sánh độ dài hai đoạn thẳng bằng cách so sánh số ô vuông đặt vào mỗi đoạn thẳng đó.
Thực hành:
* Bài 1: 
-GV hướng dấn Hs nêu đoạn thẳng dài hơn, gắn hơn .
* Bài 2: Ghi số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng ( theo mẫu).
-GV nêu nhiệm vụ và cho HS tự làm làm bài rồi chữa bài.
* Bài 3: Tô màu vào băng giấy ngắn nhất -GV nêu nhiệm vụ và cho HS tự làm làm bài rồi chữa bài.
+ Đếm số ô vuông có trong mỗi băng giấy tương ứng.
+ So sánh các số vừa ghi để xác định băng giấy ngắn nhất.
+ Tô màu vào băng giấy ngắn nhất .
4. Củng cố – dặn dò:
- GV cho HS lên đo 2 cây bút, 2 cây thước. 
- Nhận xét chung tiết học.
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau: Thực hành đo độ dài
1’
4’
1’
9’
5’
10’
 5’
- Hát 
- HS theo dõi, lắng nghe .
- Lấy 2 chiếc thước sao cho chúng có 1 đầu bằng nhau, rồi nhìn đầu kia để so sánh.
- HS theo dõi và nhận xét.
- Thước trên dài hơn thước dưới, thước dước dưới ngắn hơn thước trên.
- Đoạn thẳng AB ngắn hơn đoạn thẳng CD, đoạn thẳng CD dài hơn đoạn thẳng AB.
- HS so sánh độ dài đoạn thẳng với độ dài gang tay,
- HS tự vẽ hình và so sánh đoạn thẳng nào dài hơn và đoạn thẳng nào ngắn hơn.
Tự nêu 
- HS làm bài vào vở.
-HS thực hành.
.
HS theo dõi 
Rút kinh nghiệm 
.
 Môn :Mĩ thuật
 Bài: Vẽ tiếp hình và vẽ màu vào hình vuông
I.MỤC TIÊU:
-Nhận biết được một vài cách trang trí hình vuông đơn giản
- Biết cách vẽ tiếp họa tiết vào hình vuông ,vẽ được họa tiết và vẽ màu theo ý thích.
 -Hs khá ,giỏi biết cách vẽ họa tiết ,vẽ màu vào các họa tiết hình vuông , hình vẽ cân đối ,tô màu đều, gọn trong hình .
II.CHUẨN BỊ:
 Vở û tập vẽ 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
TL
Hoạt động của trò
1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
3.Bài mới:
a.Giới thiệu: 
 Ghi đề lên bảng 
b .Phát triển bài :
* Giới thiệu cách trang trí hình vuông đơn giản:
GV giới thiệu một số bài trang trí hình vuông để HS thấy được:
+Vẻ đẹp của những hình vuông trang trí
+Có nhiều cách vẽ hình và màu khác nhau ở hình vuông
_Cho HS nhận ra sự khác nhau của
+Cách trang trí ở h.1 và h.2
+Cách trang trí ở h.3 và h.4
_GV nhắc HS:
+Các hình giống nhau thì vẽ bằng nhau
+Có thể vẽ màu như hình 1, 2 hoặc như h.3, h.4
* .Hướng dẫn HS cách vẽ màu: 
_GV nêu yêu cầu bài tập:
+Vẽ hình: Vẽ tiếp các cánh hoa còn lại ở h.5
+Vẽ màu: Tìm chọn 2 màu để vẽ
-Màu của bốn cánh hoa
-Màu nền
*Yêu cầu: 
+Nên vẽ cùng 1 màu ở bốn cánh hoa 
+Vẽ màu cho đều, không ra ngoài hình vẽ
* .Thực hành:
_Cho HS thực hành
_GV theo dõi và giúp HS:
_Chú ý cách cầm bút, cách đưa nét (bút dạ, sáp màu)
* Nhận xét, đánh giá:
_GV cùng HS nhận xét về:
+Cách vẽ hình (cân đối)
+Về màu sắc (đều, tươi sáng)
4.Củng cố– dặn dò :
Nhận xét tiết học 
_Dặn HS về nhà
1’
4’
1’
10’
 10’
6’
3’
-Hát 
- HS tự kiểm tra lại dụng cụ
+Quan sát hình 1, 2, 3, 4
_Quan sát mẫu
HS theo dõi 
_Thực hành vẽ vào vở
+Vẽ hình cánh hoa sao cho đều nhau
-Vẽ theo nét chấm
-Vẽ cân đối theo đường trục
+Chọn và vẽ màu theo ý thích
-Màu của cánh hoa giống nhau
-Màu của nền là 1 hoặc 2 màu
 _Chọn ra bài vẽ mà em thích
_Tìm tranh vẽ con gà
Rút kinh nghiệm 
 Môn :Thủ công
 Bài: Gấp cái ví (Tiết 2)
I.MỤC TIÊU:
 - HS biết cách gấp cái ví bằng giấy.
 - Gấp được cái ví bằng giấy theo ý thích .
II.CHUẨN BỊ:
 * GV: - Chuẩn bị ví mẫu bằng giấy màu có kích thước lớn.
 - Một tờ giấy màu hình chữ nhật để gấp ví.
 * HS : - 1 tờ giấy màu hình chữ nhật để gấp cái ví
 - 1 tờ giấy vở HS
 - Vở thủ công.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
TL
Hoạt động của trò
1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
3.Bài mới:
a.Giới thiệu: Gấp cái ví (Tiết 2)
b .Phát triển bài :
- GV nhắc lại qui trình gấp ví theo các bước theo tiết 1.
* Bước 1: lấy đường dấu giữa.
* Bước 2: gấp 2 mép mí
* Bước 3: gấp túi ví.
Cho HS nhắc lại qui trình.
c.Thực hành:
- GV cho HS thực hành
- GV nhắc nhở những em làm chưa được, còn chậm trong các thao tác.
- Tổ chức trình bày sản phẩm.
4.Củng cố– dặn dò :
- Cho HS nhắc lại các bước gấp cái ví
- Nhận xét chung tiết thực hành.
- Về nhà lầm cho hoàn chỉnh sản phẩm và chuẩn bị bài hôm sau
1’
4’
1’
10’
15’
4’
-Hát 
- HS tự kiểm tra lại dụng cụ
- HS nhắc lại qui trình gấp ví theo các bước đã học.
- HS thực hành gấp ví trên giấy 
- HS trình bày sẩn phẩm của mình đã hoàn thành lên bàn.
HS theo dõi 
Rút kinh nghiệm 
 Môn: Tiếng Việt
 Ôn tập: đọc, viết các vần ,tiếng ,từ đã học 
I.MỤC TIÊU: 
 -HS đọc và viết đượ các,vần tiếng từ đã học một cách chắc chắn không bị lẫn lộn .
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 SGK
 Vở chính tả 
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
TL
Hoạt động của trò
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ.
HS đọc bài ở tiết trước 
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài 
Hôm nay học bài ôn tập 
b. Ôn các vần vừa học.
 Ghi một số vần lên bảng cho HS đọc
c. Luyện viết 
GV đọc một số vần cho HS viết vào bảng con :
Đọc các từ có vần vừa học cho hs viết .
Con chuột quả trám nhảy dây nhuộm vải 
Cây bàng ghế đệm đàn bướm nải chuối 
Cây cảnh cuồn cuộn kêu gọi dừa xiêm
 Con Mèo mà trèo cây cau
Hỏi thăm chú Chuột đi đâu vắng nhà
 Chú Chuột đi chợ đường xa
Mua mắm, mua muối giỗ cha con Mèo.
 Đọc cho HS soát lại bài 
Thu vở chấm điểm 
Nhận xét sửa chữa 
4.Củng cố - dặn dò:
 HS đọc các vần vừa ôn 
 Nhận xét tiết học 
 Chuẩn bị bài sau 
1’
5’
 1’
8’
15’
5’
Hát 
4 HS 
 HS theo dõi 
8 -15 HS đánh vần
Cả lớp viết vào bảng con 
HS viết vào vở 
HS theo dõi 
 Rút kinh nghiệm :
Môn :Học vần
	Bài 76 oc - ac
I.MỤC TIÊU:
 - HS đọc được: oc, ac , con sóc, bác sĩ ; từ và các câu ứng dụng .
 - Viết được: oc, ac , con sóc, bác sĩ 
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Vừa vui vừa học
- HS khá giỏi nói từ 4-5 câu theo chủ đề trên .
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bộ đồ dùng dạy học Tiếng Việt 
 - Tranh HV
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	(Tiết 1)
Hoạt động của thầy
TL
Hoạt động của trò
1.Ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ.
- Cho HS viết bảng con: bát ngát
 Việt Nam
- Gọi 2 HS đọc bài 75
- Nhận xét đánh giá.
3 .Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Hôm nay các em tiếp 2 vần mới có kết thúc bằng âm c là: 
oc - ac
- GV ghi bảng : oc - ac
 b.Dạy vần: 
* Vần oc 
- Nhận diện vần :
- Cho học sinh phân tích vần oc . 
- Tìm trong bộ chữ cái , ghép vần oc 
- Em hãy so sánh vần oc với ot 
- Cho học sinh phát âm lại .
*Đánh vần :
 + Vần :
- Gọi HS nhắc lại vần oc 
- Vần oc đánh vần như thế nào ?
+ GV chỉnh sửa lỗi đánh vần .
- Cho HS hãy thêm âm s và dấu sắc, ghép vào vần oc ể được tiếng sóc
- GV nhận xét , ghi bảng : sóc
- Em có nhận xét gì về vị trí âm s vần oc t

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1 tuan 18(3).doc