Giáo án môn học lớp 1 - Tuần dạy 18 năm 2010

TUẦN 18

Thứ hai, ngày 27 tháng 12 năm 2010

Chào cờ

Tập trung chào cờ toàn trường

________________________________________

Tiết 2, 3. HỌC VẦN: Bài 73: it - iêt

I. Mục tiêu:

- HS đọc được: it, iêt, trái mít, chữ viết; từ và câu ứng dụng.

- HS viết được: it, iêt, trái mít, chữ viết g.

- Luyện nói 2 - 4 câu theo chủ đề: Em tô, vẽ, viết

HS K- G: Bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh minh hoạ ở SGK; biết đọc trơn, viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một).

II. Đồ dùng dạy- học

- Tranh minh hoạ (hoặc các vật mẫu) từ khoá: it, iêt, trái mít, chữ viết

- Tranh minh hoạ các câu thơ ứng dụng và phần luyện nói: Em tô, vẽ, viết (phóng to).

III. Các hoạt động dạy- học:

A. Kiểm tra bài cũ:

- HS đọc ở bảng con: ut, ưt, bút chì, mứt gừng, chim cút, sứt răng, sút bóng, nứt nẻ

- HS viết vào bảng con: Tổ 1: bút chì

 Tổ 2: mứt gừng

 Tổ 3: chăm chút

 

doc 26 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 502Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học lớp 1 - Tuần dạy 18 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HS thực hành ở trên bục giảng. Cả lớp nhận xét.
3. Thực hành
- HD HS làm các bài tập 1, 2, 3 ở trang 75.
- GV lần lượt HD HS thực hành.
Bài1: Đo độ dài bằng que tính.
- Cho HS dùng que tính để đo độ dài của bàn HS, bảng con,...
Bài 2: Đo độ dài bằng gang tay.
- Cho HS dùng gang tay để đo độ dài của bàn HS, bảng lớp,...
Bài 3: Đo độ dài bằng bước chân.
- HD HS cách bước chân để đo độ dài của bục giảng, hành lang, chiều dài (rộng) sân trường,...(Có thể đo độ dài hành lang lớp học, bục giảng, chiều dài (rộng) sân trường,... bằng thước của GV)
- HS làm theo nhóm rồi báo cáo kết quả trước lớp.
- GV theo dõi - HD thêm cho HS yếu.
4. Nối tiếp:
? Khi nào thì ta đo độ dài đoạn thẳng bằng que tính, gang tay, bước chân,...?
 - Tuyên dương những em làm bài tốt
__________________________________________
Tiết 3, 4. Học vần: Bài 74: uôt - ươt
I. Mục tiêu:
- HS đọc được: uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván; từ và câu ứng dụng.
- HS viết được: uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván.
- Luyện nói 2 - 4 câu theo chủ đề: Chơi cầu trượt
HS K- G: Bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh minh hoạ ở SGK; biết đọc trơn, viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một).
II. Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ (hoặc các vật mẫu) từ khoá: chuột nhắt, lướt ván 
- Tranh minh hoạ các câu thơ ứng dụng và phần luyện nói: Chơi cầu trượt (phóng to).
III. Các hoạt động dạy- học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc ở bảng con: it, iêt, trái mít, chữ viết, con vịt, thời tiết, đông nghịt, hiểu biết
- HS viết vào bảng con: Tổ 1: con vịt 
 Tổ 2: thời tiết 
 Tổ 3: hiểu biết
- 1 HS đọc câu ứng dụng.
- 1 HS đọc bài SGK(148, 149).
GV nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy vần mới: uôt
a. Nhận diện vần:
- GV ghi bảng: uôt
- GV đọc
? Vần uôt có mấy âm ghép lại? So sánh với vần ut? 
b. Ghép chữ, đánh vần:
- Ghép vần uôt?
GV kiểm tra, quay bảng phụ
- GV đánh vần mẫu: uô - tờ - uôt.
? Có vần uôt, bây giờ muốn có tiếng chuột ta ghép thêm âm gì và dấu thanh gì?
- GV chỉ thước 
- GV đánh vần mẫu: 
 chờ - uôt - chuôt - nặng - chuột 
- GV đưa tranh và giới thiệu: đây là con chuột nhắt. Tiếng chuột có trong từ chuột nhắt
 GV giảng từ, ghi bảng. 
- HS đọc theo.
- Vần uôt có 2 âm ghép lại, âm uô đứng trước và âm t đứng sau.
- HS cài vần uôt vào bảng cài.
- HS đọc và nhắc lại cấu tạo vần uôt
- HS đánh vần: cá nhân, nhóm, cả lớp.
- Có vần uôt, muốn có tiếng chuột ta ghép thêm âm ch đứng trước và dấu nặng dưới ô 
- HS cài tiếng chuột vào bảng cài.
- HS phân tích tiếng chuột 
- HS đánh vần: cá nhân, nhóm, cả lớp.
- HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp
- HS đọc: uôt - chuột - chuột nhắt 
 chuột nhắt - chuột - uôt
ươt
(Quy trình tương tự dạy vần uôt)
c. Đọc từ ngữ ứng dụng: 
- GV ghi bảng: trắng muốt vượt lên
 tuốt lúa ẩm ướt
- GV gạch chân tiếng mới:
- GVđọc mẫu, giảng từ.
GV nhận xét, chỉnh sửa.
d. Hướng dẫn viết bảng con: 
- GV viết mẫu lần lượt lên bảng lớp: uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván theo khung ô li được phóng to. Vừa viết vừa hướng dẫn quy trình. 
- HS tìm tiếng mới.
- HS đọc tiếng, từ.
- HS đọc lại.
- HS viết trên không.
- HS viết lần lượt vào bảng con: uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván
- GV theo dõi và sửa sai cho HS. (Lưu ý điểm đặt bút, điểm kết thúc, nét nối giữa các chữ, khoảng cách giữa các tiếng trong từ và vị trí đánh dấu thanh).
- GV chỉ bảng 
- HS đọc lại toàn bài.
Tiết 2
3. Luyện tập
a. Luyện đọc: 
* Đọc lại bài tiết 1:
Cho HS đọc lại bài ở tiết 1
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS.
* Luyện đọc câu ứng dụng
- GV cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
 ? Bức tranh vẽ gì? 
GV giới thiệu đoạn thơ ứng dụng:
 Con mèo mà trèo cây cau
Hỏi thăm chú Chuột đi đâu vắng nhà
 Chú Chuột đi chợ đường xa
Mua mắm, mua muối giỗ cha chú mèo.
- GV gạch chân.
- GV đọc mẫu.
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS.
b. Luyện viết:
 - Cho HS viết vào vở tập viết: uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván 
- GVtheo dõi giúp đỡ thêm.
- GV chấm điểm và nhận xét bài viết của HS.
c. Luyện nói: 
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo sự gợi ý của GV:
- Bửực tranh veừ gỡ?
- Qua tranh, em thaỏy neựt maởt caực baùn nhử theỏ naứo?
- Khi chụi, caực baùn ủaừ laứm gỡ ủeồ khoõng xoõ ngaừ nhau?
- Em coự thớch chụi caàu trửụùt khoõng? Taùi sao?
- ễỷ trửụứng em coự caàu trửụùt khoõng? Caực baùn thửụứng chụi caàu trửụùt vaứo luực naứo?
- GV nhaọn xeựt phaàn luyeọn noựi
- HS đọc theo nhóm, cả lớp, cá nhân.
- HS quan sát, trả lời.
- HS tìm tiếng mới.
- HS đọc tiếng, từ.
- HS đọc câu ứng dụng theo cá nhân, nhóm, cả lớp.
- HS viết vào vở: uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván
- HS đọc tên bài luyện nói: Chơi cầu trượt
- Bửực tranh veừ caực baùn ủang chụi caàu trửụùt.
- Qua tranh, em thaỏy neựt maởt caực baùn vui tửụi, phaỏn khụỷi.
- ...
- Neõu theo yự thớch.
- ễỷ trửụứng em khoõng coự caàu trửụùt
- ...
d. Trò chơi: Tìm tiếng có chứa vần uôt, ươt
- HS nêu nối tiếp.
- GV lựa chọn, ghi nhanh lên bảng.
- HS đọc lại.
C. Nối tiếp:
- HS đọc lại toàn bài theo SGK 1 lần.
- GV nhận xét tiết học, dặn về nhà đọc lại bài.
______________________________________________
Buổi chiều
Tiết 1. luyện Tiếng Việt: Ôn luyện: uôt, ươt
I. Mục tiêu: 
- HS đọc, viết chắc chắn uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván và các tiếng có các âm, vần và dấu thanh đã học.
HS K - G: hoàn thành bài tập trong vở bài tập giáo khoa.
II. Hoạt động dạy học.
A. Giới thiệu bài.
B. Dạy học bài mới.
1. Luyện đọc:
a. Luyện đọc tiếng, từ
- GV ghi bảng uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván và các tiếng có các âm, vần và dấu thanh đã học.
- GV theo dõi, uốn nắn.
a. Luyện đọc câu
- GV ghi 1 số câu: 
 + Ruộng dâu xanh mướt.
 + áo sơ mi trắng muốt.
 + Nhiều bạn nghèo đã vượt khó vươn lên học giỏi.
....................
KK HS K- G: Đọc đoạn văn: "Ba người bạn tốt" (TH TV&T/122)
- GV theo dõi, uốn nắn.
2. Luyện viết:
a. Viết bảng con:
- GV viết mẫu, HD quy trình.
- HS viết bảng con uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván và các tiếng có các âm, vần đã học.
- GV theo dõi, uốn nắn thêm 
(Lưu ý: T. Sơn, K. Quân, ...)
b. Viết vào vở:
- GV nhắc lại quy trình viết, HD cách trình bày.
- GV theo dõi, lưu ý thêm về độ cao, khoảng cách giữa các chữ,...
- Chấm một số bài, nhận xét.
C. Nối tiếp:
- Cho HS đọc lại toàn bài, dặn về nhà đọc, viết thêm.
- HS luyện đọc (cá nhân, nhóm, lớp)
- HS luyện đọc (cá nhân, nhóm, lớp)
HS K- G đọc trơn đoạn văn: "Ba người bạn tốt" 
- HS viết bảng con uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván và các tiếng có các âm, vần đã học.
- HS viết vào vở Luyện viết uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván (mỗi thứ viết 1 dòng) 
_____________________________________________
Tiết 2. Thủ công: Luyện gấp cái ví 
I. Mục tiêu: Giúp hoùc sinh:
- Hoàn thành gaỏp caựi vớ baống giaỏy.
- Gaỏp ủửụùc caựi vớ baống giaỏy. Các nếp gấp thẳng, phẳng.
Với HS khéo tay: - Gaỏp ủửụùc caựi vớ baống giaỏy. Ví phải cân đối. Các nếp gấp phẳng, thẳng.
II. Chuẩn bị:
GV: Vớ maóu, tụứ giaỏy maứu hỡnh chửừ nhaọt, hoà daựn
HS: Giaỏy maứu, hoà daựn, vụỷ thủ công.
III. Hoạt động dạy học:
A. Kieồm tra duùng cuù hoùc taọp cuỷa HS
-GV nhaọn xeựt sửù chuaồn bũ cuỷa hoùc sinh
- HS mụỷ duùng cuù hoùc taọp ra ủeồ trửụực baứn. Toồ trửụỷng kieồm tra caực thaứnh vieõn trong nhoựm baựo caựo laùi vụựi GV
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Dạy bài mới:
a. HS thực hành gấp:
- GV nhắc lại quy trình (theo các bước) gấp cái ví ở tiết 1 hoặc gợi ý để HS nhắc lại quy trình gấp cái ví. 
Bước 1: Lấy đường giữa.
Bước 2: Gấp 2 mép ví 
Bước 3: Gấp túi ví.
- Trong khi HS thực hành GV quan sát, uốn nắn giúp đỡ những HS gấp còn lúng túng khó hoàn thành sản phẩm.
C. Nối tiếp:
- Chấm bài, nhận xét kq
- GV nhận xét thái độ học tập, sự chuẩn bị của HS.
- Dặn dò: HS tập gấp thêm để hôm sau gấp cái ví được đẹp hơn và tập trang trí cho ví.
______________________________________________
Tiết 3. luyện toán: Thực hành đo độ dài
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết so sánh, đo độ dài một số đồ vật quen thuộc như: bàn HS, bảng lớp...
- Nhận biết được: gang tay, bước chân của 2 người khác nhau.
- Bước đầu thấy được sự cần thiết phải có một đơn vị đo “chuẩn” để đo độ dài.
II. Các hoạt động dạy - học:
A. GV ghi một số bài tập lên bảng cho HS làm vào vở ô ly:
Bài1: Đo độ dài bằng gang tay của em:
- Độ dài bàn học bằng ... gang tay của em.
- Độ dài quần em bằng ... gang tay của em.
Bài 2: Đo độ dài bằng bước chân em:
- Lớp học có chiều dài bằng ... bước chân của em
- Lớp học có cửa ra vào rộng bằng ... bước chân của em
Bài 3: Đo độ dài bằng thước kẻ của em:
- Mặt bàn học có chiều rộng bằng ... thước kẻ
- Cửa sổ lớp học rộng bằng ... thước kẻ
- Cửa ra vào của lớp rộng bằng ... thước kẻ.
Bài 4: Dùng gang tay và thước kẻ đo, so sánh rồi ghi “dài hơn ”, “ngắn hơn” vào chỗ chấm.
- Gang tay em ........................................ thước kẻ.
- Thước kẻ .............................................. gang tay em.
- HS làm bài 
- GV theo dõi giúp đỡ thêm.
- Chấm bài - chữa bài.
B. Nối tiếp:
- Tập đo độ dài các đồ vật có trong nhà bằng gang tay, bước chân,... của em.
______________________________________________________________________
Thứ tư, ngày 29 tháng 12 năm 2010
Tiết 1. Thể dục: Sơ kết học kì 1
I. Mục tiêu:
	- Sơ kết học kì 1. Yêu cầu học sinh hệ thống được những kiến thức, kĩ năng đã học, ưu khuyết điểm và h]ớng khắc phục
II. Địa điểm và phương tiện:
 - Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập,1 còi
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
1. Phaàn mụỷ ủaàu
- GV nhaọn lụựp, phoồ bieỏn noọi dung yeõu caàu
- ẹửựng taùi choó, voó tay vaứ haựt
- Giaọm chaõn taùi choó ủeỏm theo nhũp 1 – 2
- Chaùy nheù nhaứng moọt voứng quanh saõn
- OÂn caực ủoọng taực reứn luyeọn tử theỏ cụ baỷn
2. Phaàn cụ baỷn
* Sụ keỏt hoùc kỡ 1
- GV cuứng HS nhaộc laùi caực kieỏn thửực, kú naờng cụ baỷn ủaừ hoùc veà: ẹoọi hỡnh ủoọi nguừ, theồduùc RLTTCB vaứ Troứ chụi vaọn ủoọng
- Xen keừ, GV goùi moọt vaứi em leõn thửùc hieọn laùi caực ủoọng taực
- GV ủaựnh giaự kq hoùc taọp cuỷa HS. Tuyeõn dửụng moọt soỏ em chuự yự hoùc, nhaộc nhụỷ moọt soỏ em thửùc hieọn coứn sai ủoọng taực. 
* Troứ chụi ‘’Nhaỷy oõ tieỏp sửực’’ 
- GV neõu troứ chụi, chổ treõn hỡnh veừ vaứ giaỷi thớch caựch chụi vaứ laứm maóu
- Cho HS chụi thửỷ - GV nhaọn xeựt
- Lụựp chụi thửỷ laàn 2 - GV nhaọn xeựt
- Cho HS chụi chớnh thửực thi ủua giửừa 3 toồ vụựi nhau. 
3. Phaàn keỏt thuực
- ẹửựng voó tay vaứ haựt
- GV vaứ HS cuứng heọ thoỏng baứi hoùc hoõm nay
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc, giao baứi taọp veà nhaứ
____________________________________________
Tiết 2, 3. Học vần: Bài 75: Ôn tập
I. Mục tiêu:
- HS đọc được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 68 đến bài 75.
- HS viết được các vần, từ ngữ ứng dụng từ bài 68 đến bài 75.
- Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Chuột nhà và Chuột đồng (HS K- G kể được 2 - 3 đoạn truyện theo tranh).
II. Đồ dùng dạy- học .
- Tranh minh hoạ câu ứng dụng. 
- Tranh minh hoạ truyện kể: Chuột nhà và Chuột đồng (phóng to)
 III. Các hoạt động dạy- học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc: ẩm ướt, trắng muốt, tuốt lúa, vượt lên,... 
- 2 HS đọc câu ứng dụng bài 74
- 1 em đọc toàn bài SGK (150, 151).
GV nhận xét. 
B. Dạy- học bài mới:
1. Giới thiệu bài:
? Kể tên các vần đã học có có kết thúc bằng t?
- GV treo bảng ôn.
2. Ôn tập.
a. Các chữ và vần vừa học
- Gọi HS lên bảng chỉ các vần vừa học ở bảng ôn.
- GV đọc âm.
b. Ghép chữ thành tiếng.
? Lấy a ở cột dọc ghép với chữ t ở hàng ngang ta được vần gì?
? Lấy ă ở cột dọc ghép với chữ t ở hàng ngang ta được vần gì?
GV ghi bảng, làm tương tự đến hết.
? Trong các tiếng vừa ghép, các chữ ở cột dọc đứng ở vị trí nào? Các chữ ở hàng ngang đứng ở vị trí nào? 
- HS nêu: ot, at, ât, ăt, ôt, ơt, et, êt, it, ut, ưt, iêt, uôt, ươt.
- HS đọc lại.
- HS lên bảng chỉ và đọc hàng ngang: t và các chữ ở cột dọc: a, ă, â, o, ô, ơ, u, ư, e, ê, i, iê, uô, ươ.
- HS chỉ chữ.
- HS chỉ chữ và đọc âm.
- ... at
- ... ăt
- HS đọc các tiếng do các chữ ở cột dọc kết hợp các chữ ở hàng ngang của bảng ôn. 
- Các chữ ở cột dọc đứng trước, các chữ ở hàng ngang đứng sau.
Lưu ý: Các chữ ở cột dọc đứng trước là âm chính, các chữ ở hàng ngang đứng sau là âm cuối. Trong các vần có nguyên âm đôi thì âm đứng trước là âm chính thứ nhất, âm đứng sau là âm chính thứ hai 
c. Đọc từ ngữ ứng dụng:
- GV giới thiệu từ ứng dụng:
chót vót bát ngát Việt Nam
- GV giải nghĩa thêm, đọc mẫu.
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS.
d. Tập viết từ ngữ ứng dụng
- Hd HS viết vào bảng con: chót vót, bát ngát 
- GV chỉnh sửa chữ viết cho HS .
- HS tự đọc các từ ngữ ứng dụng: cá nhân, nhóm, cả lớp.
- HS đọc lại.
- HS viết vào bảng con
Tiết 2
3. Luyện tập
a. Luyện đọc:
* Đọc lại bài tiết 1:
Cho HS đọc lại bài ôn ở tiết 1
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS.
* Luyện đọc câu ứng dụng
- GV cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
 ? Bức tranh vẽ gì? 
GV giới thiệu đoạn thơ ứng dụng: 
 Một đàn cò trắng phau phau
Ăn no tắm mát rủ nhau đi nằm.
 (Là cái gì?)
- GV nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho HS.
b. Luyện viết:
 - Cho HS viết vào vở tập viết: chót vót, bát ngát 
- GVtheo dõi giúp đỡ thêm.
- GV chấm điểm và nhận xét bài viết của HS.
c. Kể chuyện: Chuột nhà và Chuột đồng
- HS lần lượt đọc các tiếng trong bảng ôn và các từ ngữ ứng dụng theo nhóm, cả lớp, cá nhân.
- HS thảo luận nhóm và nêu các nhận xét về tranh minh hoạ.
- HS đọc tiếng, từ, câu ứng dụng theo cá nhân, nhóm, cả lớp.
- Gọi HS giải đố 
- HS viết vào vở: chót vót, bát ngát 
- HS đọc tên câu chuyện.
- GV kể chuyện một cách diễn cảm, có kèm theo tranh minh hoạ trong SGK.
- HS thảo luận nhóm và cử đại diện lên trình bày.
- HS lên kể theo từng tranh:
* Tranh 1: Moọt ngaứy naộng raựo, Chuoọt nhaứ veà thaờm Chuoọt ủoàng. Gaởp Chuoọt ủoàng noự lieàn hoỷi “Daùo naứy baực soỏng theỏ naứo? ẹửa thửực aờn cuỷa baực ra ủaõy cho toõi xem naứo?”. Chuoọt ủoàng chui vaứo hang beõ thửực aờn cuỷa mỡnh ra. Chuoọt nhaứ cheõ “Theỏ maứ cuừng goùi laứ thửực aờn aứ. ễỷ thaứnh phoỏ thửực aờn saùch seừ deó kieỏm. Thoõi baực leõn thaứnh phoỏ vụựi em ủi, no ủoựi coự nhau”. Chuoọt ủoàng nghe buứi tai boỷ queõ leõn thaứnh phoỏ
* Tranh 2: Toỏi ủaàu tieõn ủi kieỏm aờn, Chuoọt nhaứ phaõn coõng: “Em vaứo khuaõn thửực aờn ra coứn baực vaực veà hang nheự”. Vửứa ủi ủửụùc moọt laựt, moọt con meứo rửụùt ủuoồi. Hai con voọi chui toùt vaứo hang.
* Tranh 3: Laàn naứy chuựng boứ ủeỏn kho lửụng thửùc. Gaởp phaỷi moọt con choự dửừ cửự nhaốm vaứo hai chú chuoọt maứ suỷa. Chuựng ủaứnh phaỷi ruựt veà hang vụựi caựi bụùng ủoựi
* Tranh 4: Hoõm sau, Chuoọt ủoàng thu xeỏp haứnh lớ, chia tay Chuoọt nhaứ, noự noựi: “Thaứ veà queõ cuừ gaởm maỏy thửự xoaứng xúnh nhửng chớnh tay mỡnh laứm ra coứn hụn thửực aờn ụỷ ủaõy coự veỷ ngon ủaỏy nhửng khoõng phaỷi cuỷa mỡnh. Luực naứo cuừng phaỷi lo laộng, ủeà phoứng, sụù laộm!”
- GV hửụựng daón HS keồ laùi caõu chuyeọn. Caực toồ thaỷo luaọn vaứ keồ theo tranh và nêu ý nghĩa câu chuyện.
ý nghĩa câu chuyện: Biết yêu quý những gì do chính mình làm ra.
C. Nối tiếp:
- HS đọc toàn bài trong SGK 1 lần.
- Dặn HS về nhà đọc lại bài và xem trước bài sau.
__________________________________________
Tiết 4. Toán: Một chục - Tia số (99)
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Nhận biết ban đầu về 1 chục.
- Biết quan hệ giữa chục và đơn vị: 1 chục = 10 đơn vị.
- Biết đọc và viết số trên tia số.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Giới thiệu 1 bó que tính là 1 chục.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Giơi thiệu bài.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu "1 chục"
- HS xem tranh đếm số quả trên cây và nói số lượng quả.
- GV nêu: 10 quả còn gọi là 1 chục quả.
- HS đếm: 10 que tính còn gọi là 1 chục que tính, 10 đơn vị còn gọi là 1 chục.
? 1 chục là mấy đơn vị ? 10 đơn vị là mấy chục?.
- HS nêu cá nhân.
b. Giới thiệu tia số:
- GV vẽ tia số rồi giới thiệu: Trên tia số có điểm gốc là 0. Các vạch cách đều nhau, mỗi vạch ghi 1số theo thứ tự tăng dần 0, 1, 2, 3, ... ,10,...
 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 
- Hướng dẫn HS so sánh các số trên tia số: 
	+ Số ở bên trái thì bé hơn số ở bên phải kế nó và ngược lại, các số càng gần điểm gốc thì càng bé, càng xa điểm gốc thì càng lớn,...
	+ Mũi tên trên tia số chỉ số tự nhiên cứ kéo dài mãi, không có số tự nhiên lớn nhất,...
3. Thực hành: 
- GV Hướng dẫn làm các bài tập ở SGK (Làm miệng)
Bài 1: HS tự làm, nêu kq, nhận xét. 
Bài 2: HS tự làm, nêu kq, nhận xét. 
Bài 3: GV vẽ tia số, hướng dẫn làm bài. 
- HS tự làm bài. 
- GVchấm bài - Nhận xét bài làm.
4. Nối tiếp:
- Trò chơi: Điền số gì?
+ Số 10 gồm ...... chục.
+ Số 10 gồm ....... chục và ....... đơn vị.
+ Một chục bằng ............ đơn vị.
- Nhận xét tiết học, dặn về nhà xem lại bài.
____________________________________________
Buổi chiều
Tiết 1. Tập viết: Luyện viết các vần đã học
I. Mục tiêu:
- Viết tương đối đúng cỡ, đúng mẫu 1 số vần đã học.
- Nghe và viết đúng 1 số tiếng, từ do GV đọc.
II. Hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện viết:
a. Luyện viết ở bảng con:
- GV chọn 1 số vần mà các em viết chưa đẹp thì cho HS tập viết vào bảng con: et, êt, it, ut, ưt, iêt, uôt, ươt và 1 số tiếng, từ có các âm, vần đã học 
- GV nhận xét và sửa sai cho HS (Lưu ý HS yếu: K. Quân, T. Sơn,...)
b. Luyện viết vào vở
- GV viết mẫu và nhắc lại quy trình viết cho HS
- GV đọc cho HS viết các vần: ot, at, ât, ăt, ôt, ơt, et, êt, it, ut, ưt, iêt, uôt, ươt và 1 số tiếng, từ: bút bi, mặt đất, vất vả, thân thiết,...
- HS viết bài - GV theo dõi giúp đỡ thêm
- Chấm bài - chữa bài, nhận xét.
C. Nối tiếp:
- Nhận xét chung giờ học
- Dặn về nhà luyện viết thêm.
___________________________________________
Tiết1. Luyện tiếng việt: Ôn luyện các vần đã học có t ở cuối
I. Mục tiêu:
- Đọc được chắc chắn các vần đã học có t ở cuối: ot, at, ât, ăt, ôt, ơt, et, êt, it, ut, ưt, iêt, uôt, ươt.
- Đọc được các tiếng, từ, câu có các âm, vần đã học.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Ôn luyện:
a. Luyện đọc vần, tiếng, từ:
? Hãy kể tên các vần đã học có t ở cuối?
- GV ghi bảng.
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS.
? Tìm các tiếng, từ có các vần vừa luyện đọc?
- GV ghi bảng.
- GV chỉnh sửa, giải thích thêm (nếu cần).
- HS nêu: ot, at, ât, ăt, ôt, ơt, et, êt, it, ut, ưt, iêt, uôt, ươt.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- HS nêu: ...
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- HS đọc lại.
b. Luyện đọc câu:
- GV ghi bảng 1 số câu: - Cô dạy bài hát mới.
 - Chủ nhật, bố đưa em đi chơi.
 - Một phút có sáu mươi giây.
 - Mỗi Tết em thêm một tuổi. 	 .................................
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
- GV theo dõi, uốn nắn thêm (HS K - G: KK đọc trơn).
- Chấm 1 số bài, nhận xét.
3. Nối tiếp:
- Dặn về nhà luyện đọc, viết thêm.
______________________________________________________________________
Thứ năm, ngày 30 tháng 12 năm 2010
Tieỏt 1. TOAÙN: Mười một, mười hai (101)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhận biết được cấu tạo các số mười một, mười hai.
- Biết đọc, viết các số đó.
- Bước đầu nhận biết số có hai chữ số; 11 (12) gồm 1 chục và 1 (2) đơn vị.
II. Đồ dùng:
- Que tớnh, buựt maứu
- GV coự theồ sửỷ duùng tụứ bỡa ghi baứi taọp soỏ hai
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Goùi 10 HS leõn baỷng ủieàn soỏ vaứo vaùch cuỷa tia soỏ
- Nhaọn xeựt baứi laứm cuỷa hoùc sinh.
- Moói em ủieàn moọt soỏ dửụựi moói vaùch tia soỏ.
- HS dửụựi lụựp nhaọn xeựt baứi baùn.
B. Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc:
1. Giụựi thieọu baứi:
2. Daùy baứi mụựi:
a. Giụựi thieọu soỏ 11 (mửụứi moọt):
* Giaựo vieõn tay phaỷi caàm 1 chuùc que tớnh, tay traựi caàm 1 que tớnh vaứ hoỷi:
? Mửụứi que tớnh theõm 1 que tớnh laứ maỏy que tớnh?
- Cho HS nhaộc laùi “10 que theõm 1 que laứ 11 que”
- GV ghi baỷng: 11
- 11 goàm maỏy chuùc maỏy ủụn vũ?
- Mửụứi que tớnh theõm 1 que tớnh laứ mửụứi moọt que tớnh?
- HS nhaộc laùi 
- HS ủoùc
- 11 goàm 1 chuùc 1 ủụn vũ.
- GV giụựi thieọu caựch vieỏt: soỏ 11 goàm coự 2 chửừ soỏ 1 vieỏt lieàn nhau
b. Giụựi thieọu soỏ 12 (mửụứi hai):
(Tương tự giới thiệu số11)
- GV giụựi thieọu caựch vieỏt: soỏ 12 coự 2 chửừ soỏ: chửừ soỏ 1 ủửựng trửụực chửừ soỏ 2 ủửựng sau
- Cho HS thửùc haứnh taựch chuùc vaứ ủụn vũ treõn que tớnh
-Thửùc haứnh treõn que tớnh.
3. Thửùc haứnh:
Baứi 1. Moọt hoùc sinh neõu yeõu caàu 
- Trửụực khi ủieàn soỏ ta phaỷi laứm gỡ?
- Hửụựng daón laứm baứi
- Sửỷa baứi. Treo ủaựp aựn, yêu cầu hoùc sinh ủoồi cheựo baứi sửỷa baứi
Baứi 2. Moọt hs neõu yeõu caàu 
- Phaựt vở bài tập
- Hửụựng daón mieọng.
- HS tửù laứm baứi
- GV choỏt kq, nhaọn xeựt
Baứi 3. Moọt hs neõu yeõu caàu 
- Hửụựng daón ủeỏm hỡnh.
- HS laứm baứi vaứ sửỷa baứi
- ẹieàn soỏ thớch hụùp vaứựo oõ troỏng.
- Trửụực khi ủieàn soỏ ta phaỷi ủeỏm soỏ lửụùng ngoõi sao ụỷ moói hỡnh
-1 HS leõn baỷng ủieàn maóu.
- Laứm caự nhaõn
- Duứng buựt chỡ sửỷa baứi cho baùn.
- Veừ theõm chaỏm troứn.
- Nhaọn phieỏu, ủoùc yeõu caàu
- 1 HS leõn laứm maóu treõn baỷng phuù. 
- Nhoựm 2 thaỷo luaọn laứm baứi, moói toồ moọt HS laứm baỷng phuù gaộn leõn baỷng, caực nhoựm dửụựi lụựp theo doừi sửỷa baứi.
- Toõ maứu vaứo hỡnh tam giaực.
- ẹeỏm ủuỷ 11 hỡnh tam giaực vaứ 12 hỡnh vuoõng, roài mụựi toõ maứu, moói loaùi hỡnh toõ maứu khaực nhau.
C. Noỏi tieỏp:
* Troứ chụi: ẹieàn soỏ dửụựi moói vaùch cuỷa tia soỏ.
- Keỷ 2 tia soỏ leõn baỷng. Chia lụựp laứm 2 ủoọi.
- Thaỷo luaọn theo nhoựm sau ủoự leõn ủieàn tieỏựp sửực treõn baỷng
- GV chửừa baứi, choỏt kq, tuyeõn dửụng ủoọi thaộng cuoọc.
-11 goàm maỏy chuùc vaứ maỏy ủụn vũ?
-12 goàm maỏy chuùc vaứ maỏy ủụn vũ?
- Caựch vieỏt soỏ 11,12 nhử theỏ naứo?
- GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc 
-HD HS hoùc baứi laứm baứi ụỷ nhaứ
_________________________________________
Tiết 2. Đạo đức: Thực hành kĩ năng cuối học kỳ 1
I. Mục tiêu: 
- Hệ thống lại nội dung các bài đạo đức.
- Tập cho HS làm một số bài tập đạo đức theo hình thức trắc nghiệm.
II. Đồ dùng học tập: 
- Chuẩn bị 1 số phiếu học tập in sẵn bài ôn.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Ôn tập (miệng)
? Em hãy nhắc lại các bài đạo đức mà em đã học từ đầu năm lại nay.
- HS thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm nêu trước lớp.
- GV cùng HS bổ sung và đi đến kết luận.
+ Bài 1: Em là học sinh lớp 1
+ Bài 2: Gọn gàng - sạch sẽ.
+ Bài 3: Giữ gìn sách vở đồ dùng học tập
+ Bài 4: Gia đình em.
+ Bài 5: Lễ phép anh chị nh

Tài liệu đính kèm:

  • docTuÇn 18.doc