Giáo án môn học lớp 1 - Tuần dạy 17 năm 2010

TUẦN 17

Thứ hai, ngày 20 tháng 12 năm 2010

Chào cờ

Tập trung chào cờ toàn trường.

____________________________________________

Tiết 2, 3. HỌC VẦN: Bài 69: ăt - ât

I. Mục tiêu:

- HS đọc được: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật; từ và câu ứng dụng.

- HS viết được: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật

- Luyện nói 2 - 4 câu theo chủ đề: Ngày chủ nhật

HS K- G: Bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh minh hoạ ở SGK; biết đọc trơn, viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một).

II. Đồ dùng dạy- học

- Tranh minh hoạ (hoặc các vật mẫu) từ khoá: rửa mặt, đấu vật

- Tranh minh hoạ các câu thơ ứng dụng và phần luyện nói: Ngày chủ nhật (phóng to).

III. Các hoạt động dạy- học:

A. Kiểm tra bài cũ:

- HS đọc ở bảng con: ot, at, bánh ngọt, trái nhót, chẻ lạt.

- HS viết vào bảng con: Tổ 1: bánh ngọt

 Tổ 2: trái nhót

 Tổ 3: chẻ lạt.

 

doc 24 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 616Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học lớp 1 - Tuần dạy 17 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, tranh còn vẽ thêm những gì?
- HS nhận xét và GV bổ sung thêm.
b. HD cách vẽ:
- GV vẽ mẫu ngôi nhà đơn giản ở bảng cho HS quan sát.
- GV hướng dẫn HS hình ngôi nhà, sau đó vẽ các chi tiết phụ
- Tô màu theo ý thích
3. Thực hành: 
- HS vẽ vào vở Tập vẽ.
- GV theo dõi giúp đỡ thêm.
- GV nhắc nhở thêm.
4. Nhận xét tiết học - dặn dò:
- Chọn một số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để HS nhận xét về hình vẽ, tô màu và cách sắp xếp các hình ảnh chính, phụ
- Dặn về nhà tập vẽ thêm
____________________________________________-
Tiết 2. Toán: Luyện tập chung (91)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Thực hiện được so sánh các số, biết thứ tự các số trong dãy số từ 0 đến 10.
- Biết cộng, trừ các số trong phạm vi 10.
- Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
II. Các hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện tập:
GV hướng dẫn HS làm bài tập vào vở Luyện Toán - HS tìm hiểu nội dung của từng bài. 
Bài 1. GV treo baỷng phuù, hửụựng daón noỏi.
GV hoỷi: Sau khi ta noỏi caực chaỏm theo thửự tửù ta ủửụùc 2 hỡnh gỡ?
- Hửụựng daón nhaọn xeựt baứi cuỷa baùn.
- Noỏi theo maóu.
- Caực nhoựm qsát, thaỷo luaọn, noỏi mieọng, sau ủoự cửỷ ủaùi dieọn leõn noỏi, moói HS moọt soỏ.
- ẹửụùc 2 hỡnh chửừ nhaọt.
- Nhaọn xeựt cheựo nhoựm.
Baứi 2. Goùi neõu caựch laứm.
- Các con cần chú yự ủieàu gỡ?
- HS laứm baứi.
- Thửùc hieọn pheựp tớnh theo cột doùc.
- ẹaởt soỏ cho thaỳng haứng.
- 2 HS laứm treõn baỷng. Caỷ lụựp laứm baỷng con.
- GV chữa bài, chốt kq:
 10 9 6 2 9 5
 - - + + - +
 5 6 3 4 5 5
 5 3 9 6 4 10
Bài b (cột 1). HS tự làm, nêu kq.
Bài 3(cột 1,2). Điền dấu >, <, = :
- HS tự làm, nêu kq.
Lưu ý: Thực hiện phép tính ở 2 vế (cột 2), so sánh rồi mới điền dấu.
- GV nhận xét, chốt kq: 0 < 1 3 + 2 = 2 + 3
 10 > 9 7 - 4 < 2 + 2
Bài 4a. HS neõu yeõu caàu bài tập
-1 HS nhỡn tranh neõu baứi toaựn.
- GV coự theồ gụùi mụỷ cho HS noựi thaứnh nhieàu bài toán khaực nhau. Yêu cầu HS laứm baứi.
Bài 4b. HD tương tự
- GV nhận xét, chốt kq.
C. Nối tiếp:
- Nhận xét tiết học, dặn về nhà làm lại bài.
_______________________________________-
Tiết 3, 4. Học vần: Bài 70: ôt - ơt
I. Mục tiêu:
- HS đọc được: ôt, ơt, cột cờ, cái vợt.; từ và câu ứng dụng.
- HS viết được: ôt, ơt, cột cờ, cái vợt.
- Luyện nói 2 - 4 câu theo chủ đề: Những người bạn tốt.
HS K- G: Bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh minh hoạ ở SGK; biết đọc trơn, viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một).
II. Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ (hoặc các vật mẫu) từ khoá: cột cờ, cái vợt.
- Tranh minh hoạ các câu thơ ứng dụng và phần luyện nói: Những người bạn tốt (phóng to).
III. Các hoạt động dạy- học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc ở bảng con: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật, đôi mắt, ...
- HS viết vào bảng con: Tổ 1: đôi mắt Tổ 2: mật ong Tổ 3: thật thà
- 1 HS đọc câu ứng dụng.
- 1 HS đọc bài SGK (140, 141).
GV nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy vần mới: ôt
a. Nhận diện vần:
- GV ghi bảng: ôt
- GV đọc
? Vần ôt có mấy âm ghép lại? So sánh với vần ăt? 
b. Ghép chữ, đánh vần:
- Ghép vần ôt?
GV kiểm tra, quay bảng phụ
- GV đánh vần mẫu: ô- tờ - ôt.
? Có vần ôt, bây giờ muốn có tiếng cột ta ghép thêm âm gì và dấu thanh gì?
- GV chỉ thước 
- GV đánh vần mẫu: 
cờ - ôt - côt - nặng - cột
- GV đưa tranh và giới thiệu: đây là tranh vẽ cột cờ. Tiếng cột có trong từ cột cờ.
 GV giảng từ, ghi bảng. 
- HS đọc theo.
- Vần ôt có 2 âm ghép lại, âm ô đứng trước và âm t đứng sau.
- HS cài vần ăt vào bảng cài.
- HS đọc và nhắc lại cấu tạo vần ôt
- HS đánh vần: cá nhân, nhóm, cả lớp.
- Có vần ôt, muốn có tiếng cột ta ghép thêm âm c đứng trước và dấu nặng dưới ô.
- HS cài tiếng cột vào bảng cài.
- HS phân tích tiếng cột
- HS đánh vần: cá nhân, nhóm, cả lớp.
- HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp
- HS đọc: ôt - cột - cột cờ - cột cờ - cột - ôt.
ơt
(Quy trình tương tự dạy vần ôt)
c. Đọc từ ngữ ứng dụng: 
- GV ghi bảng: cơn sốt quả ớt
 xay bột ngớt mưa
- GV gạch chân tiếng mới:
- GVđọc mẫu, giảng từ.
GV nhận xét, chỉnh sửa.
d. Hướng dẫn viết bảng con: 
- GV viết mẫu lần lượt lên bảng lớp: ôt, ơt, cột cờ, cái vợt theo khung ô li được phóng to. Vừa viết vừa hướng dẫn quy trình. 
- HS tìm tiếng mới.
- HS đọc tiếng, từ.
- HS đọc lại.
- HS viết trên không.
- HS viết lần lượt vào bảng con: ôt, ơt, cột cờ, cái vợt.
- GV theo dõi và sửa sai cho HS. (Lưu ý điểm đặt bút, điểm kết thúc, nét nối giữa các chữ, khoảng cách giữa các tiếng trong từ và vị trí đánh dấu thanh).
- GV chỉ bảng - HS đọc lại toàn bài.
Tiết 2
3. Luyện tập
a. Luyện đọc: 
* Đọc lại bài tiết 1:
Cho HS đọc lại bài ở tiết 1
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS.
* Luyện đọc câu ứng dụng
GV cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
 ? Bức tranh vẽ gì? 
GV giới thiệu đoạn thơ ứng dụng:
 Hỏi cây bao nhiêu tuổi
 Cây không nhớ tháng năm
 Cây chỉ dang tay lá
 Che tròn một bóng râm.
- GV gạch chân.
- GV đọc mẫu.
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS.
b. Luyện viết:
 - Cho HS viết vào vở tập viết: ôt, ơt, cột cờ, cái vợt
- GVtheo dõi giúp đỡ thêm.
- GV chấm điểm và nhận xét bài viết của HS.
c. Luyện nói: 
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo sự gợi ý của GV:
? Caực baùn trong tranh ủang laứm gỡ?
? Em nghú hoù coự phaỷi laứ ngửụứi baùn toỏt khoõng?
? Em coự nhieàu baùn toỏt khoõng?
? Haừy giụựi thieọu teõn ngửụứi baùn em thớch nhaỏt?
? Vỡ sao em thớch baùn ủoự nhaỏt?
? Ngửụứi baùn toỏt phaỷi nhử theỏ naứo?
? Em coự muoỏn trụỷ thaứnh baùn toỏt cuỷa moùi ngửụứi khoõng? 
? Em coự thớch coự nhieàu baùn toỏt khoõng?
GV nhaọn xeựt phaàn luyeọn noựi
- HS đọc theo nhóm, cả lớp, cá nhân.
- HS quan sát, trả lời.
- HS tìm tiếng mới.
- HS đọc tiếng, từ.
- HS đọc câu thơ, đoạn thơ ứng dụng theo cá nhân, nhóm, cả lớp.
- HS viết vào vở: ôt, ơt, cột cờ, cái vợt.
- HS đọc tên bài luyện nói: Những người bạn tốt.
- Caực baùn trong tranh ủang cuứng nhau hoùc baứi.
- Em nghú hoù laứ ngửụứi baùn toỏt 
- Neõu theo thửùc teỏ.
- Tửù giụựi thieọu trửụực lụựp teõn ngửụứi baùn em thớch nhaỏt.
- Neõu yự thớch.
- Ngửụứi baùn toỏt phaỷi: Yeõu thửụng, giuựp ủụừ nhau trong moùi hoaứn caỷnh.
- ...
- ...
d. Trò chơi: Tìm tiếng có chứa vần ôt, ơt
- HS nêu nối tiếp.
- GV lựa chọn, ghi nhanh lên bảng.
- HS đọc lại.
C. Nối tiếp:
- HS đọc lại toàn bài theo SGK 1 lần.
- GV nhận xét tiết học, dặn về nhà đọc lại bài.
______________________________________________
Buổi chiều
Tiết 1. luyện Tiếng Việt: Ôn luyện: ôt, ơt
I. Mục tiêu: 
- HS đọc, viết chắc chắn ôt, ơt, cột cờ, cái vợt và các tiếng có các âm, vần và dấu thanh đã học.
HS K - G: hoàn thành bài tập trong vở bài tập giáo khoa.
II. Hoạt động dạy học.
A. Giới thiệu bài.
B. Dạy học bài mới.
1. Luyện đọc:
- GV ghi bảng ôt, ơt, cột cờ, cái vợt và các tiếng có các âm, vần và dấu thanh đã học: bột gạo, lá lốt, hớt ha hớt hải,...
- GV ghi 1 số câu: 
 + Cơn mưa rào đã ngớt.
 + Chả lá lốt vừa thơm vừa béo.
 + Chùa Một Cột ở Hà Nội.
 ....................
- GV theo dõi, uốn nắn.
2. Luyện viết:
a. Viết bảng con:
- GV viết mẫu, HD quy trình.
- GV theo dõi, uốn nắn thêm 
(Lưu ý: K. Quân, T. Sơn,...)
b. Viết vào vở:
- GV nhắc lại quy trình viết, HD cách trình bày.
- GV theo dõi, lưu ý thêm về độ cao, khoảng cách giữa các chữ,...
- Chấm một số bài, nhận xét.
KK HS K - G: hoàn thành bài tập trong vở bài tập giáo khoa.
C. Nối tiếp:
- Cho HS đọc lại toàn bài, dặn về nhà đọc, viết thêm.
- HS luyện đọc (cá nhân, nhóm, lớp)
- HS luyện đọc câu (cá nhân, nhóm, lớp)
- HS viết bảng con ôt, ơt, cột cờ, cái vợt và các tiếng có các âm, vần đã học.
- HS viết vào vở Luyện viết ôt, ơt, cột cờ, cái vợt (mỗi thứ viết 1 dòng).
Tiết 2. tự nhiên và xã hội: Thực hành làm vệ sinh lớp học
I. Mục tiêu: Giúp HS 
- Biết tự giác giữ vệ sinh chung
- Biết sắp xếp đồ đạc trong lớp học một cách gọn gàng, ngăn nắp.
II. Hoạt động dạy học: 
1. Giới thiệu bài.
2. Thực hành: Chia theo nhóm.
Tổ 1: Làm vệ sinh lớp học.
Tổ 2: Làm vệ sinh hành lang.
Tổ 3: Lau chùi và sắp xếp bàn ghế.
- HS thực hành 
- GV theo dõi hướng dẫn thêm.
3. Nối tiếp:
- Nhận xét tinh thần tự giác của các tổ 
- Dặn HS: Phải có ý thức giữ vệ sinh chung.
_____________________________________
Tiết 3. luyện Toán: Luyện cộng, trừ các số đã học
I. Mục tiêu: 
- Tiếp tục củng cố về phép cộng và phép trừ
- Ghi nhớ bảng cộng, trừ trong phạm vi các số đã học 
- Khắc sâu cho HS về cách đặt tính cộng, tính nhẩm, so sánh các số, ...
II. Đồ dùng dạy - học:
Bảng phụ có ghi sẵn các bài tập
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài
2. GV ra 1 số bài tập, HS tự làm bài vào vở:
Bài 1: Điền số (cả lớp - miệng)?
 1 + 9 = ...	 9 + ... = 10	 10 - 1 = ... 
 2 + 4 = ...	 8 + ... = 8	7 - 2 = ...	
 0 + 7 = ...	 7 + ... = 9	4 - 3 = ...	
 4 + 6 = ...	 6 + ... = 10	10 - 4 = ....	
 5 + 3 = ....	 5 + .... = 5	5 - 5 = ....	
Bài 2: Số (KK HS K- G)?
	10 = 9 + .... = 8 + .....= ..... + 3 = .... + 4 = ..... + 5
 	9 = 8 + .... = 7 + .....= ..... + 3 = .... + 4 = ..... + 5
 	5 = 10 - .... = 9 - .....= 8 -.... = 7 - ..... = 6 - .....
Bài 3: Tính
	3 + 1 + 5 = ...	7 + 3 - 4 = ...	10 - 4 - 3 = ...
Lưu ý: Dựa vào bảng cộng, trừ trong phạm vi các số đã học để làm bài.
Bài 4: Viết phép tính thích hợp:
 Bé có: 7 quả cam.
 Chị có: 2 quả cam
 Tất cả có: ...quả cam?
- GV HD HS nêu bài toán rồi viết phép tính thích hợp
3. Nối tiếp:
- GV theo dõi, chấm 1 số bài, chữa bài.
- Nhận xét tiết học
Thứ tư, ngày 22 tháng 12 năm 2010
Tiết 1. Thể dục: Trò chơi vận động
I. Mục tiêu:
- HS bieỏt caựch chụi vaứ tham gia chụi ủửụùc. 
II. Địa điểm và phương tiện:
Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập, 1 còi
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
1. Phaàn mụỷ ủaàu
- GV nhaọn lụựp, phoồ bieỏn noọi dung yeõu caàu
- ẹửựng taùi choó, voó tay vaứ haựt
- Giaọm chaõn taùi choó ủeỏm theo nhũp 1 – 2
- Chụi troứ chụi "Dieọt caực con vaọt coự haùi"
2. Phaàn cụ baỷn
* Troứ chụi "Nhaỷy oõ tieỏp sửực" 
- GV neõu troứ chụi, chổ treõn hỡnh veừ vaứ giaỷi thớch caựch chụi vaứ laứm maóu
HD caựch chụi: Taọp hụùp lụựp thaứnh hai haứng doùc. Khi coự leọnh, caực em soỏ 1 nhaỷy baống hai chaõn vaứo oõ soỏ 1, sau ủoự baọt nhaỷy hai chaõn vaứo oõ soỏ 2 vaứ 3. Nhaỷy chuùm hai chaõn vaứo oõ soỏ 4, vaứ cửự theỏ laàn lửụùt nhaỷy nhử vaọy cho ủeỏn ủớch thỡ quay laùi, chaùy veà vaùch xuaỏt phaựt, ủửa hai tay chaùm tay baùn soỏ 2. Baùn soỏ 2 baọt nhaỷy nhử baùn thửự nhaỏt, sau ủoự laùi chaùy veà vaứ chaùm tay baùn soỏ 3,... Cửự tieỏp tuùc nhử vaọy cho ủeỏn heỏt. Haứng naứo xong trửụực, ớt phaùm luaọt laứ thaộng cuoọc.
- Cho HS chụi thửỷ - GV nhaọn xeựt
- Lụựp chụi thửỷ laàn 2 - GV nhaọn xeựt
- Cho HS chụi chớnh thửực thi ủua giửừa 3 toồ vụựi nhau. 
3. Phaàn keỏt thuực
- ẹửựng voó tay vaứ haựt
- GV vaứ HS cuứng heọ thoỏng baứi hoùc 
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc, giao baứi taọp veà nhaứ
____________________________________________
Tiết 2, 3. Học vần: Bài 71: et - êt
I. Mục tiêu:
- HS đọc được: et, êt, bánh tét, dệt vải; từ và câu ứng dụng.
- HS viết được: et, êt, bánh tét, dệt vải.
- Luyện nói 2 - 4 câu theo chủ đề: Chợ Tết.
HS K- G: Bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh minh hoạ ở SGK; biết đọc trơn, viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một).
II. Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ (hoặc các vật mẫu) từ khoá: bánh tét, dệt vải.
- Tranh minh hoạ các câu thơ ứng dụng và phần luyện nói: Chợ Tết (phóng to).
III. Các hoạt động dạy- học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc ở bảng con: ôt, ơt, cột cờ, cái vợt, cơn sốt, quả ớt, xay bột, ngớt mưa.
- HS viết vào bảng con: Tổ 1: cơn sốt Tổ 2: quả ớt Tổ 3: ngớt mưa.
- 1 HS đọc câu ứng dụng.
- 1 HS đọc bài SGK(142, 143).
GV nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy vần mới: et
a. Nhận diện vần:
- GV ghi bảng: et
- GV đọc
? Vần et có mấy âm ghép lại? So sánh với vần ot? 
b. Ghép chữ, đánh vần:
- Ghép vần et?
GV kiểm tra, quay bảng phụ
- GV đánh vần mẫu: e - tờ - et.
? Có vần et, bây giờ muốn có tiếng tét ta ghép thêm âm gì và dấu thanh gì?
- GV chỉ thước 
- GV đánh vần mẫu: tờ - et - tet - sắc - tét 
- GV đưa tranh và giới thiệu: đây là tranh vẽ cái bánh tét. Tiếng tét có trong từ bánh tét.
 GV giảng từ, ghi bảng. 
- HS đọc theo.
- Vần et có 2 âm ghép lại, âm e đứng trước và âm t đứng sau.
- HS cài vần et vào bảng cài.
- HS đọc và nhắc lại cấu tạo vần et
- HS đánh vần: cá nhân, nhóm, cả lớp.
- Có vần et, muốn có tiếng tét ta ghép thêm âm t đứng trước và dấu sắc trên e
- HS cài tiếng tét vào bảng cài.
- HS phân tích tiếng tét
- HS đánh vần: cá nhân, nhóm, cả lớp.
- HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp
- HS đọc: 
et - tét - bánh tét - bánh tét - tét - et.
êt
(Quy trình tương tự dạy vần et)
c. Đọc từ ngữ ứng dụng: 
- GV ghi bảng: nét chữ con rết
 sấm sét kết bạn
- GV gạch chân tiếng mới:
- GVđọc mẫu, giảng từ.
GV nhận xét, chỉnh sửa.
d. Hướng dẫn viết bảng con: 
- GV viết mẫu lần lượt lên bảng lớp: et, êt, bánh tét, dệt vải theo khung ô li được phóng to. Vừa viết vừa hướng dẫn quy trình. 
- HS tìm tiếng mới.
- HS đọc tiếng, từ.
- HS đọc lại.
- HS viết trên không.
- HS viết lần lượt vào bảng con: et, êt, bánh tét, dệt vải
- GV theo dõi và sửa sai cho HS (Lưu ý điểm đặt bút, điểm kết thúc, nét nối giữa các chữ, khoảng cách giữa các tiếng trong từ và vị trí đánh dấu thanh).
- GV chỉ bảng 
- HS đọc lại toàn bài.
Tiết 2
3. Luyện tập
a. Luyện đọc: 
* Đọc lại bài tiết 1:
Cho HS đọc lại bài ở tiết 1
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS.
* Luyện đọc câu ứng dụng
GV cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
 ? Bức tranh vẽ gì? 
- GV giới thiệu câu ứng dụng:
 Chim tránh rét bay về phương nam. Cả đàn đã thấm mệt nhưng vẫn cố bay theo hàng.
- GV gạch chân.
- GV đọc mẫu.
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS.
b. Luyện viết:
 - Cho HS viết vào vở tập viết: et, êt, bánh tét, dệt vải 
- GVtheo dõi giúp đỡ thêm.
- GV chấm điểm và nhận xét bài viết của HS.
c. Luyện nói: 
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo sự gợi ý của GV:
? Trong tranh em thaỏy nhửừng gỡ vaứ nhửừng ai?
? Hoù ủang laứm gỡ?
? Em ủaừ ủi chụù teỏt bao giụứ chửa?
? Em ủửụùc ủi chụù teỏt vaứo dũp naứo?
? Em thaỏy chụù teỏt nhử theỏ naứo? 
? Em thaỏy chụù teỏt coự ủeùp khoõng?
? Em thớch ủi chụù teỏt khoõng? Vỡ sao?
GV nhaọn xeựt phaàn luyeọn noựi
- HS đọc theo nhóm, cả lớp, cá nhân.
- HS quan sát, trả lời.
- HS tìm tiếng mới.
- HS đọc tiếng, từ.
- HS đọc câu ứng dụng theo cá nhân, nhóm, cả lớp.
- HS viết vào vở: et, êt, bánh tét, dệt vải
- HS đọc tên bài luyện nói: Chợ Tết 
- HSứ traỷ lụứi caõu hoỷi: Caỷnh chụù ngaứy teỏt.
- Moùi ngửụứi, beự vaứ meù ủi chụù mua ủoà.
- Mua baựnh keùo, caứnh ủaứo.
- Neõu theo thửùc teỏ.
- VD: Vaứo dũp teỏt,...
- ẹoõng ngửụứi, nhieàu baựnh mửựt keùo, nhieàu hoa, traựi caõy, 
- VD: Chụù teỏt raỏt ủeùp,...
-....
d. Trò chơi: Tìm tiếng có chứa vần et, êt
- HS nêu nối tiếp.
- GV lựa chọn, ghi nhanh lên bảng.
- HS đọc lại.
C. Nối tiếp:
- HS đọc lại toàn bài theo SGK 1 lần.
- GV nhận xét tiết học, dặn về nhà đọc lại bài.
________________________________________
Tiết 4. Toán: Luyện tập chung (92)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết cấu tạo các số trong phạm vi 10; thực hiện được cộng, trừ, so sánh các số trong phạm vi 10.
- Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ; nhận dạng hình tam giác.
II. Các hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện tập:
- GV hướng dẫn HS làm bài tập vào vở Luyện Toán - HS tìm hiểu nội dung của từng bài.
Bài 1. HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS tự làm, nêu kq.
- GV chữa bài, chốt kq, nhận xét.
Bài 2 (dòng 1): Làm miệng.
Lưu ý HS vận dụng các bảng cộng, trừ các số đã học để làm bài.
- GV gụùi yự: 
 8 baống maỏy coọng vụựi 5?
 4 baống 10 trừ maỏy?
- Kieồm tra keỏt quaỷ.
- GV nhaọn xeựt ghi ủieồm cho tửứng nhoựm.
- Nhoựm 2 thaỷo luaọn, hoỷi ủaựp theo gụùi yự.
8 = 3 + 5 
4 = 10 - 6,
-Tửứng caởp ủửựng leõn noựi trửụực lụựp. HS khaực theo doừi nhaọn xeựt.
Bài 3. GV nêu yêu cầu bài tập. 
Lưu ý: Chọn số lớn nhất, bé nhất trong các số 6, 8, 4, 2, 10 trả lời câu hỏi. 
Bài 4. HS neõu yeõu caàu bài tập
-1 HS nhỡn tóm tắt neõu baứi toaựn, viết phép tính thích hợp.
- GV nhận xét, chốt kq.
C. Nối tiếp:
- Nhận xét tiết học, dặn về nhà làm lại bài.
____________________________________________
Buổi chiều
Tiết 1. Tập viết: Luyện viết các vần đã học
I. Mục tiêu:
- Viết tương đối đúng cỡ, đúng mẫu 1 số vần đã học.
- Nghe và viết đúng 1 số tiếng, từ do GV đọc.
II. Hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện viết:
a. Luyện viết ở bảng con:
- GV chọn 1 số vần mà các em viết chưa đẹp thì cho HS tập viết vào bảng con: ot, at, ât, ăt, ôt, ơt, et, êt và 1 số tiếng, từ có các âm, vần đã học 
- GV nhận xét và sửa sai cho HS (Lưu ý HS yếu: K. Quân, T. Sơn,...)
b. Luyện viết vào vở
- GV viết mẫu và nhắc lại quy trình viết cho HS
- GV đọc cho HS viết các vần: ot, at, ât, ăt, ôt, ơt, et, êt và 1 số tiếng, từ: cót két, cái quạt, mật mía,...
- HS viết bài 
- GV theo dõi giúp đỡ thêm
- Chấm bài - chữa bài, nhận xét.
C. Nối tiếp:
- Nhận xét chung giờ học
- Dặn về nhà luyện viết thêm.
______________________________________________
Tiết 1. luyện Tiếng Việt: Ôn luyện: et, êt
I. Mục tiêu: 
- HS đọc, viết chắc chắn et, êt, bánh tét, dệt vải và các tiếng có các âm, vần và dấu thanh đã học.
HS K - G: hoàn thành bài tập trong vở bài tập giáo khoa.
II. Hoạt động dạy học.
A. Giới thiệu bài.
B. Dạy học bài mới.
1. Luyện đọc:
- GV ghi bảng et, êt, bánh tét, dệt vải và các tiếng có các âm, vần và dấu thanh đã học: mét vải, sợ sệt, nết na, ...
- GV ghi 1 số câu: 
 + Tết rất vui.
 + Em nặn con giống bằng đất sét.
 + Mỗi Tết em thêm một tuổi.
 .....................
- GV theo dõi, uốn nắn.
2. Luyện viết:
a. Viết bảng con:
- GV viết mẫu, HD quy trình.
- GV theo dõi, uốn nắn thêm (Lưu ý: k. Quân, K. Huyền, T. Sơn,...)
b. Viết vào vở:
- GV nhắc lại quy trình viết, HD cách trình bày.
- GV theo dõi, lưu ý thêm về độ cao, khoảng cách giữa các chữ,...
- Chấm một số bài, nhận xét.
KK HS K - G: hoàn thành bài tập trong vở bài tập giáo khoa.
C. Nối tiếp:
- Cho HS đọc lại toàn bài, dặn về nhà đọc, viết thêm.
- HS luyện đọc (cá nhân, nhóm, lớp)
- HS luyện đọc câu (cá nhân, nhóm, lớp)
- HS viết bảng con et, êt, bánh tét, dệt vải và các tiếng có các âm, vần đã học.
- HS viết vào vở Luyện viết et, êt, bánh tét, dệt vải (mỗi thứ viết 1 dòng):
_____________________________________________________________________
Thứ naờm, ngày 23 tháng 12 năm 2010
Tiết 1. Toán: Điểm - Đoạn thẳng
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Nhận biết được “Điểm”, “Đoạn thẳng”
- Biết đọc tên điểm, đoạn thẳng. 
- Kẻ được đoạn thẳng.
II. Đồ dùng dạy - học : Thước kẻ và bút chì.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Giới thiệu bài.
B. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu “Điểm”, “Đoạn thẳng”
- HS quan sát hình vẽ trong SGK. 
GV nói: Trên trang sách có điểm A, điểm B. 
Lưu ý: Hướng dẫn HS đọc tên các điểm (B đọc là Bê, C đọc là Xê, D đọc là Dê, M đọc là Mờ, N đọc là Nờ, ...)
- GV kẻ 2 chấm trên bảng. Yêu cầu HS nhìn bảng và nói (Trên bảng có 2 điểm) ta gọi tên 1 điểm A, điểm kia là B. Sau đó GV lấy thước nối 2 điểm lại và nói: Nối điểm A và điểm B ta được đoạn thẳng AB.
- GV chỉ vào đoạn thẳng AB cho HS đọc: Đoạn thẳng AB.
2. Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng
a. GV giới thiệu dụng cụ để vẽ đoạn thẳng: Thước, bút chì.
b. GV hướng dẫn HS vẽ đoạn thẳng theo các bước sau:
Bước 1: Dùng bút chấm 1 điểm rồi chấm điểm nữa vào tờ giấy đặt tên cho từng điểm.
Bước 2: Đặt mép thước qua 2 điểm A và điểm B và dùng tay trái giữ cố định thước, tay phải cầm bút, đặt đầu bút tựa vào mép thước và tì trên mép giấy tại điểm A, cho đầu bút trượt nhẹ trên mặt giấy từ điểm A đến điểm B.
c. GV cho HS vẽ một vài đoạn thẳng.
3. Thực hành: HS làm bài tập 1, 2, 3 vào vở BT Toán.
- HS làm bài - GV theo dõi giúp đỡ thêm.
- Chấm bài - chữa bài.
Bài 1: Gọi HS đọc tên các điểm và đoạn thẳng.
VD: Đoạn thẳng CD HS đọc: Điểm C, Điểm D, Đoạn thẳng CD
Bài 2: GV hướng dẫn HS dùng thước và bút chì nối từng cặp 2 điểm để có các đoạn thẳng. Sau khi nối cho HS đọc các đoạn thẳng.
Bài 3: Cho HS nêu số lượng đoạn thẳng rồi đọc tên từng đoạn thẳng trong mỗi hình vẽ. 
Chẳng hạn: Hình thứ nhất có 6 đoạn thẳng
 Hình thứ nhất có 10 đoạn thẳng
 Hình thứ nhất có 3 đoạn thẳng
C. Nối tiếp:
- Nhận xét tiết học và dặn về nhà tập vẽ đoạn thẳng.
_______________________________________
Tiết 2. Đạo đức: Trật tự trong trường học (T2)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nêu được các biểu hiện của giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp.
- Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp.
- Thực hiện giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp.
HS K- G: Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.
II. Phương tiện: Tranh bài tập 3, 4 SGK
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Khởi động: Cả lớp hát bài: Em yêu trường em.
? Vỡ sao phaỷi giửừ traọt tửù trong trửụứng hoùc?
? Theỏ naứo laứ giửừ traọt tửù trong trửụứng hoùc?
- GV nhaọn xeựt baứi cuừ, ủaựnh giaự nhaọn xeựt HS
B. Các hoạt động:
HĐ1: Tìm hiểu các biểu hiện của giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp.
Mục tiêu: Nêu được các biểu hiện của giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp.
Cách tiến hành: HS quan sát tranh BT3: Thảo luận.
? Các bạn trong tranh ngồi học như thế nào?
GV: Trong lụựp, khi coõ giaựo neõu caõu hoỷi, caực baùn chaờm chuự nghe vaứ nhieàu baùn giụ tay phaựt bieồu. Khoõng coự baùn naứo laứm vieọc rieõng, noựi chuyeọn rieõng. Caực em caàn noi theo caực baùn ủoự.
KL: HS cần phải trật tự khi nghe giảng, không đùa nghịch, nói chuyện riêng, giơ tay xin phép khi muốn phát biểu.
HĐ2: Thực hành:
? Vì sao bạn lại đánh dấu x vào quần áo của bạn đó.
? Chúng ta có nên học tập bạn đó không? Vì sao?
GV: Chúng ta nên học tập các bạn để giữ trật tự trong giờ học.
HĐ3: HS làm bài tập 5: Thảo luận lớp.
? Việc làm của bạn đó đúng hay sai? Vì sao?
? Mất trật tự trong lớp sẽ có hại gì.
- HS đọc hai câu thơ cuối bài.
C. Nối tiếp:
- Khen HS biết giữ trật tự trong giờ học.
____________________________________
Tiết 3, 4. Học vần: Bài 72: ut - ưt
I. Mục tiêu:
- HS đọc được: ut, ưt, bút chì, mứt gừng; từ và câu ứng dụng.
- HS viết được: ut, ưt, b

Tài liệu đính kèm:

  • docTuÇn 17.doc