Giáo án môn học lớp 1 - Tuần dạy 15 năm 2011

TUẦN 15

Thứ hai, ngày 6 tháng 12 năm 2010

Chào cờ

Tập trung chào cờ toàn trường

________________________________________

Tiết 2, 3. HỌC VẦN: Bài 60: om - am

I. Mục tiêu:

- HS đọc được: om, am, làng xóm, rừng tràm; từ và câu ứng dụng.

- HS viết được: om, am, làng xóm, rừng tràm.

- Luyện nói 2 - 4 câu theo chủ đề: Nói lời xin lỗi

HS K- G: Bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh minh hoạ ở SGK; biết đọc trơn, viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một).

II. Đồ dùng dạy- học

- Tranh minh hoạ từ khoá: rừng tràm

III. Các hoạt động dạy- học:

A. Kiểm tra bài cũ:

- HS đọc ở bảng con: bình minh, nhà rông, nắng chang chang

- HS viết vào bảng con: Tổ 1: bình minh Tổ 2: nhà rông Tổ 3: chang chang

- 1 HS đọc câu ứng dụng.

- 1 HS đọc bài SGK(120, 121).

 

doc 27 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 557Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học lớp 1 - Tuần dạy 15 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 cộng chín bằng mười
- Kết quả của 2 phép tính bằng nhau và đều bằng 10
- Vị trí các số trong 2 phép tính khác nhau.
- HS nhắc lại: 9 + 1 bằng 1 + 9.
b. Thành lập công thức: 8 + 2 = 10, 7 + 3 = 10, 6 + 4 = 10
 2 + 8 = 10, 3 + 7 = 10, 4 + 6 = 10, 5 + 5 = 10 
(Làm như trên với các vật mẫu khác nhau).
c. Cho HS đọc lại công thức cộng: 8 + 2 = 10, 7 + 3 = 10, 6 + 4 = 10
 2 + 8 = 10, 3 + 7 = 10, 4 + 6 = 10, 5 + 5 = 10 
d. Hướng dẫn HS nêu được: 9 + 1, 1 + 9, 8 + 2, 2 + 8, 7 + 3, 3 + 7, 6 + 4, 4 + 6 đều có kết quả như nhau và đều bằng 9.
3. Tập viết các phép cộng trên bảng con: 
- GV đọc cho HS viết: 9 + 1 = ... 
 5 + 5 = ... 
 3 + 7 = ...
- Hướng dẫn HS cộng theo 2 chiều: 
 9 + 1 = 10 
 1 + 9 = 10
 10 = 9 + 1 
 10 = 1 + 9
4. Luyện tập: 
	HD HS làm các bài tập 1, 2, 3 vào vở Luyện toán:
Bài 1. HS tự làm bài, nêu kq.
Lưu ý bài a: Viết số thật thẳng cột (chữ số 0 viết thẳng với số 1 và số 9) 
 VD: 1
 +
 9
 10
- GV chữa bài, chốt kq
a. 1 2 3 4 5 9
 + + + + + + 
 9 8 7 6 5 1 
 10 10 10 10 10 10
b. 	1 + 9 = 10 2 + 8 = 10 3 + 7 = 10 4 + 6 = 10
 	9 + 1 = 10 8 + 2 = 10 7 + 3 = 10 6 + 4 = 10
 	9 - 1 = 8 8 - 2 = 6 7 - 3 = 4 6 - 3 = 3 
Bài 2: HS tự làm bài, nêu kq 
- GV chữa bài, chốt kq.
Bài 3: HS tự làm bài, nêu kq 
- GV chốt kq, lưu ý cách làm.
C. Nối tiếp:
- Tuyên dương 1 số bạn làm bài tốt.
- Dặn hoàn thành các bài còn lại.
______________________________________________
Tiết 3, 4. Học vần: Bài 61: ăm - âm
I. Mục tiêu:
- HS đọc được: ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm; từ và câu ứng dụng.
- HS viết được: ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm.
- Luyện nói 2 - 4 câu theo chủ đề: Thứ, ngày, tháng, năm.
HS K- G: Bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh minh hoạ ở SGK; biết đọc trơn, viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một).
II. Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ (hoặc các vật mẫu) từ khoá: nuôi tằm, hái nấm
- Tranh minh hoạ các câu ứng dụng và phần luyện nói: Thứ, ngày, tháng, năm (phóng to).
III. Các hoạt động dạy- học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc ở bảng con: om, am, chòm râu, đom đóm, quả trám, trái cam.
- HS viết vào bảng con: Tổ 1: chòm râu 
 Tổ 2: đom đóm 
 Tổ 3: trái cam
- 1 HS đọc câu ứng dụng.
- 1 HS đọc bài SGK(122, 123).
GV nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy vần mới: ăm
a. Nhận diện vần:
- GV ghi bảng: ăm
- GV đọc
? Vần ăm có mấy âm ghép lại? So sánh với vần om? 
b. Ghép chữ, đánh vần:
- Ghép vần ăm?
GV kiểm tra, quay bảng phụ
- GV đánh vần mẫu: ă- mờ - ăm.
? Có vần ăm, bây giờ muốn có tiếng tằm ta ghép thêm âm gì và dấu thanh gì?
- GV chỉ thước 
- GV đánh vần mẫu: 
tờ - ăm - tăm - huyền - tằm
- GV đưa tranh và giới thiệu: đây là tranh vẽ người nuôi tằm. Tiếng tằm có trong từ nuôi tằm
 GV giảng từ, ghi bảng. 
- HS đọc theo.
- Vần ăm có 2 âm ghép lại, âm ă đứng trước và âm m đứng sau.
- HS cài vần ăm vào bảng cài.
- HS đọc và nhắc lại cấu tạo vần ăm
- HS đánh vần: cá nhân, nhóm, cả lớp.
- Có vần ăm, muốn có tiếng tằm ta ghép thêm âm t đứng trước và dấu huyền trên ă.
- HS cài tiếng tằm vào bảng cài.
- HS phân tích tiếng tằm.
- HS đánh vần: cá nhân, nhóm, cả lớp.
- HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp
- HS đọc: ăm - tằm - nuôi tằm - nuôi tằm - tằm - ăm.
âm
(Quy trình tương tự dạy vần ăm)
c. Đọc từ ngữ ứng dụng: 
GV ghi bảng: 
 tăm tre mầm non
 đỏ thắm đường hầm
GV gạch chân tiếng mới:
- GVđọc mẫu, giảng từ.
 GV nhận xét, chỉnh sửa.
d. Hướng dẫn viết bảng con: 
- GV viết mẫu lần lượt lên bảng lớp: ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm theo khung ô li được phóng to. Vừa viết vừa hướng dẫn quy trình. 
- HS tìm tiếng mới.
- HS đọc tiếng, từ.
- HS đọc lại.
- HS viết trên không.
- HS viết lần lượt vào bảng con: ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm
- GV theo dõi và sửa sai cho HS. (Lưu ý điểm đặt bút, điểm kết thúc, nét nối giữa các chữ , khoảng cách giữa các tiếng trong từ và vị trí đánh dấu thanh).
- GV chỉ bảng - HS đọc lại toàn bài.
Tiết 2
3. Luyện tập
a. Luyện đọc: 
* Đọc lại bài tiết 1:
Cho HS đọc lại bài ở tiết 1
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS.
* Luyện đọc câu ứng dụng
GV cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
 ? Bức tranh vẽ gì? 
GV giới thiệu câu ứng dụng: 
Con suối sau nhà rì rầm chảy. Đàn dê cắm cúi gặm cỏ bên sườn đồi.
- GV gạch chân.
- GV đọc mẫu.
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS.
b. Luyện viết:
 - Cho HS viết vào vở tập viết: ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm
- GVtheo dõi giúp đỡ thêm.
- GV chấm điểm và nhận xét bài viết của HS.
c. Luyện nói: 
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo sự gợi ý của GV:
? Tranh vẽ những gì?
? Quyển lịch dùng để làm gì?
? Thời khoá biểu dùng để làm gì?
? Hãy đọc thời khoá biểu của lớp mình?
? Vào thứ bảy và chủ nhật, con thường làm gì?
? Con thích thứ mấy trong tuần nhất? Vì sao?
? Hãy đọc htứ ngày tháng năm hôm nay?
? Khi nào đến hè, khi nào đến Tết?
- HS đọc theo nhóm, cả lớp, cá nhân.
- HS qsát, trả lời.
- HS tìm tiếng mới.
- HS đọc tiếng, từ.
- HS đọc câu ứng dụng theo cá nhân, nhóm, cả lớp.
- HS viết vào vở: ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm
- HS đọc tên bài luyện nói: Thứ, ngày, tháng, năm
- HS quan sát tranh và trả lời: 
- ...
- ... 
- ...
- ...
- ...
- ...
- ...
d. Trò chơi: Tìm tiếng có chứa vần ăm, âm
- HS nêu nối tiếp 
- GV lựa chọn, ghi nhanh lên bảng 
- HS đọc lại.
C. Nối tiếp:
- HS đọc lại toàn bài theo SGK 1 lần.
- GV nhận xét tiết học, dặn về nhà đọc lại bài.
____________________________________________
Buổi chiều
Tiết 1. luyện Tiếng Việt: Ôn luyện: ăm, âm
I. Mục tiêu: 
- HS đọc, viết chắc chắn ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm và các tiếng có các âm, vần và dấu thanh đã học.
II. Hoạt động dạy học.
A. Giới thiệu bài.
B. Dạy học bài mới.
1. Luyện đọc:
- GV ghi bảng ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm và các tiếng có các âm, vần và dấu thanh đã học: năm tháng, mâm cỗ, củ sâm,...
- HS luyện đọc (cá nhân, nhóm, lớp)
- GV ghi 1 số câu: 
 - Em rửa ấm để pha trà.
 - Tấm thảm treo trên tường.
 - Cá trắm bơi tung tăng.
 ....................
- HS luyện đọc câu (cá nhân, nhóm, lớp)
- GV theo dõi, uốn nắn.
2. Luyện viết:
a. Viết bảng con:
- GV viết mẫu, HD quy trình.
- HS viết bảng con ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm và các tiếng có các âm, vần đã học.
- GV theo dõi, uốn nắn thêm (Lưu ý: K. Quân, K. Huyền,T. Sơn, ...)
b. Viết vào vở:
- GV nhắc lại quy trình viết, HD cách trình bày.
- HS viết vào vở Luyện viết ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm (mỗi thứ viết 1 dòng)
- GV theo dõi, lưu ý thêm về độ cao, khoảng cách giữa các chữ,...
- Chấm một số bài, nhận xét.
KK HS K - G: hoàn thành bài tập trong vở bài tập giáo khoa.
C. Nối tiếp: 
- Cho HS đọc lại toàn bài, dặn về nhà đọc, viết thêm.
_____________________________________________
Tiết 2. tự nhiên và xã hội: Ôn bài Lớp học
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Kể được các thành viên của lớp học và các đồ dùng có trong lớp học.
- Nói được tên lớp, cô giáo chủ nhiệm và tên 1 số bạn cùng lớp.
- Nêu được một số điểm giống và khác nhau của các lớp học trong hình vẽ SGK.
II. Các hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài
2. Các hoạt động:
HĐ1: Nhớ tên các thành viên của lớp học và các đồ dùng có trong lớp.
Mục tiêu: Biết nhắc lại tên các thành viên của lớp học và các đồ dùng có trong lớp học.
Cách tiến hành: Quan sát:
GV nêu câu hỏi, HS thảo luận lớp:
? Trong lớp học có những ai?
? Trong lớp học của con có những đồ dùng gì?
? Kể tên cô giáo chủ nhiệm và các bạn của con?.
? Trong lớp, con thường chơi với ai?
	...................................
- GV cho HS trả lời câu hỏi đó trước lớp
GV KL: Lớp học nào cũng có cô giáo và HS. Trong mỗi lớp học có bảng, bàn ghế,...
HĐ2: Tập trang trí lớp học của mình.
Mục tiêu: HS biết tự trang trí lớp học của mình.
Cách tiến hành: GV chia nhóm, phân chia góc cho mỗi nhóm:
- Các nhóm thảo luận, chọn hình thức trang trí cho nhóm mình.
- GV theo dõi, giúp đỡ thêm.
- Tuyên dương nhóm làm tốt
GV KL: - Các em cần nhớ tên lớp, tên trường, tên cô giáo chủ nhiệm của mình.
 - Biết trang trí lớp mình và giữ vệ sinh lớp học.
3. Nối tiếp:
- Dặn tìm hiểu các hoạt động ở lớp và luôn có ý thức giữ vệ sinh lớp học của mình.
Tiết 3. luyện Toán: Luyện tập phép cộng trong phạm vi 10 
I. Mục tiêu: 
- Tiếp tục củng cố khái niệm ban đầu về phép cộng.
- Ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 10 
- Khắc sâu cho HS về cách đặt tính cộng, tính nhẩm,...
II. Đồ dùng dạy - học:
Bảng phụ có ghi sẵn các bài tập
III. Các hoạt động dạy - học:
1. HS đọc bảng cộng trong phạm vi 10 
- HS đọc 
- GV theo dõi bổ sung
2. GV ra 1 số bài tập, HS tự làm bài vào vở:
Bài 1. Tính (cả lớp): 
 8 9 7 4 2 5 
 + + + + + + 
 2 1 3 6 8 5 
 ... ... ... ... ... ...
Lưu ý: Viết số thật thẳng cột
Bài 2. Tính (cả lớp): 
 4 + 1 + 4 = ... 8 + 0 + 2 = ... 
 7 + 1 + 2 = ... 5 + 3 + 2 = ...
Lưu ý: Dựa vào bảng cộng trong phạm vi 10 đã học để làm bài.
Bài 3. Điền dấu >, <, = (KK HS K- G):
 6 + 3 10 2 + 8 10 5 + 5 3 + 5
 3 + 7 2 + 8 10 + 0 0 + 10 10 3 + 4
Lưu ý: Thực hiện phép tính ở cả 2 vế, so sánh rồi mới điền dấu vào ô trống.
3. Nối tiếp
- GV theo dõi, chấm 1 số bài, chữa bài.
- Nhận xét tiết học 
______________________________________________________________________
Thứ tư, ngày 8 tháng 12 năm 2010
Tiết 1. Thể dục: Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản 
I. Mục tiêu:
* Học tư thế đứng đưa một chân ra sau, hai tay giơ cao thẳng hướng và chếch chữ V; Tư thế đứng đưa một chân sang ngang, hai tay chống hông.
- Biết cách thực hiện phối hợp các tư thế đứng đưa một chân ra phía sau, hai tay giơ cao thẳng hướng và chếch chữ V 
- Thực hiện được đứng đưa một chân sang ngang, hai tay chống hông.
* Trò chơi: “Chạy tiếp sức”
- Biết cách chơi và chơi đúng theo luật của trò chơi (Có thể còn chậm).
II. Địa điểm và phương tiện:
Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập,1 còi
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
1. Phần mở đầu
- GV phổ biến nội dung yêu cầu của tiết học
- Đi thường theo 1 vòng và hít thở sâu, sau đó dẫn cách hàng 
- Trò chơi: “Diệt các con vật có hại”
- Ôn phối hợp các động tác
2. Phần cơ bản
- Ôn: Đứng kiễng gót 2 tay chống hông, đưa chân ra trước, 2 tay chống hông, đưa chân ra sau, hai tay thẳng hướng; tay chống hông, chân dang ngang 
- Học tư thế đứng đưa một chân ra sau, hai tay giơ cao thẳng hướng và chếch chữ V; Tư thế đứng đưa một chân sang ngang, hai tay chống hông.
- Trò chơi: “Chạy tiếp sức”
3. Phần kết thúc 
- Giậm chân đi thường theo nhịp trên sân trường
- Trò chơi hồi tỉnh 
- GV hệ thống lại bài
- GV nhận xét - tuyên dương 
 ____________________________________________
Tiết 2, 3. Học vần: Bài 62: ôm - ơm
I. Mục tiêu:
- HS đọc được: ôm , ơm , con tôm, đống rơm; từ và câu ứng dụng.
- HS viết được: ôm , ơm , con tôm, đống rơm.
- Luyện nói 2 - 4 câu theo chủ đề: Bữa cơm.
HS K- G: Bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh minh hoạ ở SGK; biết đọc trơn, viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một).
II. Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ (hoặc các vật mẫu) từ khoá: con tôm, đống rơm
- Tranh minh hoạ các câu ứng dụng và phần luyện nói: Bữa cơm (phóng to).
III. Các hoạt động dạy- học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc ở bảng con: ăm, âm, tăm tre, đỏ thắm, mầm non, đường hầm.
- HS viết vào bảng con: Tổ 1: tăm tre 
 Tổ 2: đỏ thắm 
 Tổ 3: mầm non
- 1 HS đọc câu ứng dụng.
- 1 HS đọc bài SGK(124, 125) 
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy vần mới: ôm
a. Nhận diện vần:
- GV ghi bảng: ôm
- GV đọc
? Vần ôm có mấy âm ghép lại? So sánh với vần om? 
b. Ghép chữ, đánh vần:
- Ghép vần ôm?
GV kiểm tra, quay bảng phụ
- GV đánh vần mẫu: ô- mờ - ôm.
? Có vần ôm, bây giờ muốn có tiếng tôm ta ghép thêm âm gì?
- GV chỉ thước 
- GV đánh vần mẫu: tờ - ôm - tôm 
- GV đưa tranh và giới thiệu: đây là con tôm. Tiếng tôm có trong từ con tôm 
 GV giảng từ, ghi bảng. 
- HS đọc theo.
- Vần ôm có 2 âm ghép lại, âm ô đứng trước và âm m đứng sau.
- HS cài vần ôm vào bảng cài.
- HS đọc và nhắc lại cấu tạo vần ôm
- HS đánh vần: cá nhân, nhóm, cả lớp.
- Có vần ôm, muốn có tiếng tôm ta ghép thêm âm t đứng trước.
- HS cài tiếng tôm vào bảng cài.
- HS phân tích tiếng tôm.
- HS đánh vần: cá nhân, nhóm, cả lớp.
- HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp
- HS đọc: ôm - tôm - con tôm - con tôm - tôm - ôm.
ơm
(Quy trình tương tự dạy vần ôm)
c. Đọc từ ngữ ứng dụng: 
GV ghi bảng: chó đốm sáng sớm
 chôm chôm mùi thơm
GV gạch chân tiếng mới:
- GVđọc mẫu, giảng từ.
 GV nhận xét, chỉnh sửa.
d. Hướng dẫn viết bảng con: 
- GV viết mẫu lần lượt lên bảng lớp: ôm, ơm, con tôm, đống rơm theo khung ô li được phóng to. Vừa viết vừa hướng dẫn quy trình. 
- HS tìm tiếng mới.
- HS đọc tiếng, từ.
- HS đọc lại.
- HS viết trên không.
- HS viết lần lượt vào bảng con: ôm, ơm, con tôm, đống rơm 
- GV theo dõi và sửa sai cho HS. (Lưu ý điểm đặt bút, điểm kết thúc, nét nối giữa các chữ , khoảng cách giữa các tiếng trong từ và vị trí đánh dấu thanh).
- GV chỉ bảng - HS đọc lại toàn bài.
Tiết 2
3. Luyện tập
a. Luyện đọc: 
* Đọc lại bài tiết 1:
Cho HS đọc lại bài ở tiết 1
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS.
* Luyện đọc câu ứng dụng
GV cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
 ? Bức tranh vẽ gì? 
GV giới thiệu đoạn thơ ứng dụng: 
 Vàng mơ như trái chín
 Nhành giẻ treo nơi nào
 Gió đưa hương thơm lạ
 Đường tới trường xôn xao
- GV gạch chân.
- GV đọc mẫu.
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS.
b. Luyện viết:
 - Cho HS viết vào vở tập viết: ôm , ơm , con tôm, đống rơm 
- GVtheo dõi giúp đỡ thêm.
- GV chấm điểm và nhận xét bài viết của HS.
c. Luyện nói: 
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo sự gợi ý của GV:
? Tranh vẽ những gì?
? Trong bữa cơm có những ai?
? Một ngày con ăn mấy bữa cơm? Mỗi bữa có những món gì?
? Bữa sáng con thường ăn gì?
? ở nhà con, ai là người đi chợ, nấu cơm? Ai là người thu dọn bát đĩa?
? Con thích ăn món gì nhất? 
? Trước khi vào bàn ăn, con phải làm gì?
? Trước khi ăn cơm, con phải làm gì?
- HS đọc theo nhóm, cả lớp, cá nhân.
- HS qsát, trả lời.
- HS tìm tiếng mới.
- HS đọc tiếng, từ.
- HS đọc câu ứng dụng theo cá nhân, nhóm, cả lớp.
- HS viết vào vở: ôm, ơm, con tôm, đống rơm 
- HS đọc tên bài luyện nói: Bữa cơm 
- HS quan sát tranh và trả lời: 
- ...
- ... 
- ...
- ...
- ...
- ...
- ...rửa tay sạch sẽ.
- ...mời mọi người ăn cơm.
d. Trò chơi: Tìm tiếng có chứa vần ôm , ơm
- HS nêu nối tiếp 
- GV lựa chọn, ghi nhanh lên bảng 
- HS đọc lại.
C. Nối tiếp:
- HS đọc lại toàn bài theo SGK 1 lần.
- GV nhận xét tiết học, dặn về nhà đọc lại bài.
___________________________________________
Tiết 4. Toán: Luyện tập (82)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Thực hiện được tính cộng trong phạm vi 10.
- Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
II. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra: 
	* Nhắc lại bảng cộng trong phạm vi 10
- 3 HS nêu. 
- GV theo dõi nhận xét , bổ sung.
	* Luyện tập vào bảng con:
	5 + 5 =	6 + 4 =	8 + 2 =
B. Luyện tập:
	HD HS làm lần lượt các bài tập vào vở Luyện toán.
Bài 1: HS tự làm, nêu kq.
Lưu ý: Tính chất giao hoán của phép cộng (theo cột).
- GV chữa bài, chốt kq
Bài 2: HS tự làm bài, nêu kq.
Lưu ý: Viết số thật thẳng cột (chữ số 0 viết thẳng với số 1 và số 9) 
- GV chữa bài, chốt kq: 
 4 5 8 3 6 4
 + + + + + + 
 5 5 2 7 2 6 
 9 10 10 10 8 10 
Bài 4: GV nêu yêu cầu và hướng dẫn HS cách thực hiện phép cộng, trừ có 2 phép tính.
- HS làm bài,, nêu kq
- GV chữa bài, nhận xét, chốt kq
	5 + 3 + 2 = 10 4 + 4 + 1 = 9
	6 + 3 - 5 = 4 5 + 2 - 6 = 0
Bài 5: HS nêu bài toán, tự làm bài, nêu kq.
- GV chốt kq, nhận xét
C. Nối tiếp:
- Tuyên dương những em làm bài tốt
- Dặn hoàn thành các bài còn lại.
____________________________________________
Buổi chiều
Tiết 1. Tập viết: Luyện viết các vần đã học
I. Mục tiêu:
- Viết tương đối đúng cỡ, đúng mẫu 1 số vần đã học.
- Nghe và viết đúng 1 số tiếng, từ do GV đọc.
II. Hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện viết:
a. Luyện viết ở bảng con:
- GV chọn 1 số vần mà các em viết chưa đẹp thì cho HS tập viết vào bảng con: om, am, ăm, âm, ôm, ơm,...và 1 số tiếng, từ có các âm, vần đã học 
- GV nhận xét và sửa sai cho HS (Lưu ý HS yếu: T. Sơn, K. Quân, K. Huyền,...)
b. Luyện viết vào vở nháp:
- GV viết mẫu và nhắc lại quy trình viết cho HS
- GV đọc cho HS viết các vần: om, am, ăm, âm, ôm, ơm, ... và 1 số tiếng, từ: chòm sao, quả bom, rôm sảy, lẩm bẩm, ...
- HS viết bài 
- GV theo dõi giúp đỡ thêm
- Chấm bài - chữa bài, nhận xét.
C. Nối tiếp:
- Nhận xét chung giờ học
- Dặn về nhà luyện viết thêm.
______________________________________________
Tiết 2. luyện Tiếng Việt: Ôn luyện: ôm, ơm
I. Mục tiêu: 
- HS đọc, viết chắc chắn ôm, ơm, con tôm, đống rơm và các tiếng có các âm, vần và dấu thanh đã học.
II. Hoạt động dạy học.
A. Giới thiệu bài.
B. Dạy học bài mới.
1. Luyện đọc:
- GV ghi bảng ôm, ơm, con tôm, đống rơm và các tiếng có các âm, vần và dấu thanh đã học: vắng, nắng, thẳng, ...
- HS luyện đọc (cá nhân, nhóm, lớp)
- GV ghi 1 số câu: 
 - Nhà bạn Hà nấu cơm sớm.
 - Cọng rơm vàng óng.
 - Mẹ rang cơm với trứng.
 ....................
- HS luyện đọc câu (cá nhân, nhóm, lớp)
- GV theo dõi, uốn nắn.
2. Luyện viết:
a. Viết bảng con:
- GV viết mẫu, HD quy trình.
- HS viết bảng con ôm, ơm, con tôm, đống rơm và các tiếng có các âm, vần đã học.
- GV theo dõi, uốn nắn thêm (Lưu ý: K. Quân, T. Sơn,...)
b. Viết vào vở:
- GV nhắc lại quy trình viết, HD cách trình bày.
- HS viết vào vở Luyện viết ôm, ơm, con tôm, đống rơm (mỗi thứ viết 1 dòng):
GV theo dõi, lưu ý thêm về độ cao, khoảng cách giữa các chữ,...
- Chấm một số bài, nhận xét.
KK HS K - G: hoàn thành bài tập trong vở bài tập giáo khoa.
C. Nối tiếp: 
- Cho HS đọc lại toàn bài, dặn về nhà đọc, viết thêm.
______________________________________________________________________
Thứ năm, ngày 9 tháng 12 năm 2010
Tiết 1. Toán: Phép trừ trong phạm vi 10 (83)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Làm được tính trừ trong phạm vi 10.
- Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
II. Đồ dùng dạy - học: Các vật mẫu ở bộ đồ dùng dạy học toán 1
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS làm vào bảng con: 5 + 5 = ... 
 6 + 4 = ... 
 2 + 8 = ...
- Đọc lại bảng cộng trong phạm vi 10.
- GV cùng HS nhận xét và cho điểm.
B. Hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài .
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 10:
* Giới thiệu phép trừ 10 - 1 = 9, 10 - 9 = 1.
GV đính 10 chấm tròn lên bảng:
? Trên bảng có mấy chấm tròn? 
GV bớt 1 chấm tròn.
? Cô vừa bớt mấy chấm tròn? 
? 10 chấm tròn bớt 1 chấm tròn còn mấy chấm tròn?
 - GV: “10 bớt 1 còn 9”.
Ngược lại, 10 chấm tròn bớt 9 chấm tròn còn mấy chấm tròn?
- GV: “10 bớt 9 còn 1”.
- Hướng dẫn HS viết phép tính 10 - 1 = 9 
 10 - 9 = 1
GV viết mẫu, hd quy trình viết:
GV chỉnh sửa, nhận xét.
- Trên bảng có 10 chấm tròn
- ... 1 chấm tròn 
- HS nêu: 10 chấm tròn bớt 1 chấm tròn còn 9 chấm tròn
- HS : “10 bớt 1 còn 9”.
- HS ghép 10 - 1 = 9 và đọc: “mười trừ một bằng chín”
- 10 chấm tròn bớt 9 chấm tròn còn 1 chấm tròn 
- HS ghép 10 - 9 = 1 và đọc: “mười trừ chín bằng một”
- HS viết bảng con.
b. Hướng dẫn HS phép trừ: 10 - 2 = 8, 10 - 8 = 2, 10- 3 = 7, 10- 7 = 3, 10 - 4 = 6, 10 - 6 = 4, 10 - 5 =5.
(Các bước tương tự như hd 10 - 1 = 9, 10 - 9 = 1 với 10 chấm tròn rồi làm động tác bớt lần lượt)
c. Cho HS đọc lại công thức: 10 - 1 = 9, 10 - 2 = 8, 10- 3 = 7, 10 - 4 = 6,
 10 - 9 = 1, 10 - 8 = 2, 10- 7 = 3, 10 - 6 = 4, 10 - 5 =5.
- GV chỉ bảng 
- HS đọc 
d. Hướng dẫn HS biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
Cho HS qsát hình vẽ số chấm tròn (do GV đính thêm) và nêu bài toán:
* Có 9 chấm tròn, thêm 1 chấm tròn. Hỏi có tất cả mấy chấm tròn? 
* Có 1 chấm tròn, thêm 9 chấm tròn. Hỏi có tất cả mấy chấm tròn?
HS lập phép cộng: 9 + 1 = 10
 1 + 9 = 10
? Từ phép cộng, hãy lập phép trừ?
HS lập phép trừ: 10 - 1 = 9 
 10 - 9 = 1
GV: Đây chính là mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
Tương tự với 10 - 2 = 8, 10 - 8 = 2, 10 - 3 = 7, 10 - 7 = 3, 10 - 4 = 6, 10 - 6 = 4.
3. Luyện tập:
Bài 1: GV nêu yêu cầu bài tập, hướng dẫn cách làm 
Lưu ý: Viết số thật thẳng cột. 
 VD: 10
 -
 1
 9
(chữ số 1viết thẳng với số 0 trong số 10, chữ số 9 cũng thẳng với số 1 và số 0).
- HS tự làm bài vào vở, nêu kq.
- GV chữa bài, chốt kq.
Bài 4: Viết phép tính thích hợp:
GV gợi ý: 
? Lúc đầu có mấy quả bầu?
? Người ta lấy đi mấy quả?
- ...10 quả.
- ... 4 quả.
HS nêu đề toán.
? Muốn biết còn lại mấy quả bầu ta làm phép tính gì?
HS viết phép tính thích hợp vào ô trống, nêu kq.
10
-
4
=
6
GV nhận xét, chốt kq.
 Hoặc:
10
-
6
=
4
C. Nối tiếp:
- Tuyên dương 1 số bạn làm bài tốt
- Dặn đọc thuộc các phép trừ trong phạm vi 10
___________________________________________
Tiết 2. Đạo đức: Đi học đều và đúng giờ (T2)
I. Mục tiêu: 
- Nêu được thế nào là đi học đúng giờ.
- Biết được lợi ích của việc đi học đều và đúng giờ. 
- Biết được nhiệm vụ của HS là phải đi học đều và đúng giờ. 
- Thực hiện hàng ngày đi học đều và đúng giờ.
HS K- G: - Biết nhắc nhở bạn bè đi học đều và đúng giờ. 
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong baòi
- Kĩ năng giải quyết vấn đề để đi học đều và đúng giờ
III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng
- Thảo luận nhóm, đóng vai xử lí tình huống
IV. Phương tiện dạy - học: 
	Bài hát: Tới lớp tới trường 
V. Các hoạt động dạy học:
1. Khám phá
? Hàng ngày con thường đi học lúc mấy giờ?
? Con đã chậm học bao giờ chưa?
- GV đặt vấn đề, giới thiệu bài
2. Kết nối
HĐ1: Tập xử lí tình huống trong bài tập 4
Mục tiêu: HS biết xử lí theo mỗi tình huống.
Cách tiến hành: Quan sát tranh bài tập 4 và tập đóng vai xử lí tình huống.
- GV chia nhóm và phân mỗi nhóm đóng vai một vài tình huống trong bài tập 4.
- Các nhóm thảo luận 
- HS lên đóng vai.
- Lớp trao đổi - nhận xét.
? Đi học đều và đúng giờ sẽ có lợi gì?
- ...giúp em được nghe giảng đầy đủ
GV chốt lại ý đúng: Đi học đều và đúng giờ sẽ giúp em được nghe giảng đầy đủ
HĐ2: Tìm hiểu nhiệm vụ của HS về việc đi học đều và đúng giờ. 
Mục tiêu: HS biết nhiệm vụ của HS là phải đi học đều và đúng giờ. 
Cách tiến hành: Thảo luận bài tập 5
- GV yêu cầu thảo luận 
- HS thảo luận.
- Đại diện các nh

Tài liệu đính kèm:

  • docTuÇn 15..doc