Giáo án môn học lớp 1 - Tuần 9 năm học 2011

TUẦN 9: Ngày giảng : Thứ hai ngày 31 tháng 10 năm 2011

TIẾT 1 : CHÀO CỜ

TIẾT 2 : THỂ DỤC : BÀI 8 :

 TƯ THẾ ĐỨNG CƠ BẢN- ĐỨNG HAI TAY RA TRƯỚC

 (Có giáo viên chuyên dạy)

TIẾT 3,4 : TIẾNG VIỆT

 BÀI 35: VẦN uôi - ươi

I.MỤC TIÊU- YÊU CẦU :

1.Kiến thức:

- Đọc được : uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi

- Đọc được từ và câu ứng dụng.

- Viết được : uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi

2. Kĩ năng :

- Luyện nói từ 2- 3 câu theo chủ đề : chuối , bưởi, vú sữa

- HS khá, giỏi biết đọc trơn

 

doc 38 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 616Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học lớp 1 - Tuần 9 năm học 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ứng dụng .
* Đọc câu ứng dụng : (GV chỉnh sửa lỗi phát âm)
- Đọc mẫu câu ứng dụng.
Buổi tối, chị Kha rủ bé chơi trò đố chữ.
b. Luyện viết :
- Hướng dẫn quan sát
- Hướng dẫn viết ( kẻ trên bảng ô li )
- Thu vở, chấm bài.
c. Luyện nói :
Hỏi :
- Tranh vẽ gì ?
- Em chỉ từ ngữ nào ứng với hình nào ( Bằng tay, bằng lời )
- Quả/ trái vú sữa có ở miền nào trên nước ta ?
- Em ăn trái vú sữa như thế nào ?
- Em ăn trái chuối như thế nào ?
- Mẹ làm gì để giúp em ăn được múi bưởi ?
* Chơi : Tìm vần uôi, ươi trong các tiếng.
D. Củng cố :
- GV chỉ bảng để HS đọc
E.Dặn dò :
- Học bài và xem trước bài 36
- 2 HS
- 1 HS.
- Đọc ua- ưa
- GN: Đều kết thúc bằng i
- KN : uôi bắt đàu bằng uô
- HS đánh vần : (CN-N-L )
-HS nêu
- chờ - uôi- sắc- chuối 
- HS đánh vần : CN-N-L
- HS đọc : nải chuối
- GN: Đều kết thúc bằng i
- KN : ươi bắt đầu bằng ươ
- Đánh vần : CN- N- L
- HS nêu
- HS đánh vần: bờ- ươi- bươi- hỏi- bưởi (CN-N-L )
- Quan sát và viết bảng con.
HS đọc: (CN-N-L )
CN- N- L
Đọc câu: CN-N-L
2,3 HS đọc lại
- HS quan sát bài ở vở và đọc, viết
- HS nêu tên bài: Chuối, bưởi, vú sữa
- HS trả lời
- HS đọc lại bài
TIẾT 5 : ĐẠO ĐỨC : BÀI 5 : 
LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ- NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ
 I.MỤC TIÊU- YÊU CẦU :
1.Kiến thức:
- Biết : Đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường nhịn.
 	 Yêu quý anh chị em trong gia đình.
2. Kĩ năng :
- Biết cư xử lễ phép với anh chị ,nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hằng ngày.
3.Thái độ giáo dục :
- Biết cư xử lễ phép với anh chị ,nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hằng ngày.
II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC :
1.Giáo viên :
GV: - Truyện ,bài thơ , bài hát ,ca dao ,tấm gương về chủ đề.
2.Học sinh :
- Vở bài tập đạo đức.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
2p
5p
25p
2p
1p
A.Ổn định tổ chức:
- Hát- Ổn định lớp
B.Kiểm tra bài cũ:
- Em đã làm gì để cha mẹ vui lòng
- Em sẽ ra sao khi không có một mái nhà.
( Nhận xét – khen ngợi )
C.Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài: 
* Hoạt động 1:
- GV chốt lại và kết luận:
Tranh 1:
Anh đưa cam cho em ăn, em nói lời cảm ơn .Anh rất quan tâm đến em, em lễ phép với anh.
Tranh 2:
Hai chị em đang cùng nhau chơi đồ hàng . Chị giúp em mặc áo cho búp bê . Hai chị em hòa thuận , biết giúp em khi chơi.
* Thương yêu hòa thuận với nhau.
* Hoạt động 2:
Hỏi : Tranh vẽ gì ?
+ Bạn Lan sẽ làm gì ? ( GV nêu các tình huống ? HS sẽ làm theo cách nào ? )
+ Bạn Hùng sẽ làm gì ? ( GV nêu các tình huống ? Em sẽ làm theo cách nào ? )
D. Củng cố :
- Hỏi:
- Cần làm gì khi làm em ?
- Cần làm gì khi làm anh , chị ?
E.Dặn dò :
- Chuẩn bị cho tiết 2
- 1 HS
- 1 HS
- HS q. sát tranh BT1
- 2 HS trao đổi về ND mỗi bức tranh .
- Lớp trao đổi bổ sung
- Thảo luận BT 2
- Bạn Lan đang chơi với em , được cô cho quà ?
- Bạn Hùng có một chiếc ô tô, bé nhìn thấy đòi mượn ?
- ( Chia cho em quả to ,quả bé phần mình , hoặc cho bé chọn trước ); ( Cho em mượn và hướng dẫn em chơi )
 Ngày giảng chiều : Thứ ba ngày 1 tháng 11 năm 2011
TIẾT 1: ÔN TIẾNG VIỆT
	BÀI 36: VẦN ay - â - ây
I.MỤC TIÊU- YÊU CẦU :
1.Kiến thức:
- HS nắm chắc vần ay- ây đã học buổi sáng.
2. Kĩ năng :
- Đọc viết thành thạo các tiếng có vần ay - ây
II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC :
1.Giáo viên :
- SGK, bộ đồ dùng Tiếng Việt
2.Học sinh :
- Vở BT TV, vở ô li chữ mẫu
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
2p
5p
25p
5p
2p
A.Ổn định tổ chức:
- Hát- Ổn định lớp
B.Kiểm tra bài cũ:
- Hỏi bài học buổi sáng ?
C. Dạy bài ôn :
1. Giới thiệu bài :
- Viết tên bài lên bảng
2. Luyện đọc :
- Cho HS mở SGK trang 70, 71
- Cho HS đọc 
- Nhận xét
3. Luyện viết :
- Viết ay, ây, máy bay, nhảy dây
4. Hướng dẫn làm bài tập :
* Nối :
- HS đọc
- H|ướng dẫn HS làm bài
* Nối :
- HS đọc từ
- Giải nghĩa từ, hướng dẫn nối
* Viết :
5. Viết vở ô li chữ mẫu :
- Giúp đỡ HS yếu
D.Củng cố :
- Chỉ bảng và tìm tiếng có vần vừa học có chứa : ay, ây
E.Dặn dò :
- Nhận xét giờ và dặn hS chuẩn bị bài sau.
- Vần ay , vần ây
- Đọc bài SGK : CN- N- L
- Viết bảng con
- Đọc yêu cầu của bài
 máy cày
 gà gáy
 vây cá
 thợ xây
- Đọc yêu cầu bài
- Chữa bài
Suối chảy bơi lội
Chú Tư đi cày
Bầy cá qua khe đá
- HS viết 1 dòng : cối xay
 1 dòng : vây cá
- Viết vở mẫu
- HS đọc
TIẾT 2 : ÔN TOÁN
	 Tiết 20: LUYỆN TẬP ( Trang 37)
I.MỤC TIÊU- YÊU CẦU :
- Làm thành thạo 4 bài tập trang 38
II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC :
1.Giáo viên :
- Bìa tập sách BT toán
2.Học sinh :
- Vở bài tập toán
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
2p
5p
25p
5p
2p
A.Ổn định tổ chức:
- Hát- Ổn định lớp
B.Kiểm tra bài cũ:
- Bài học buổi sáng ?
4 + 0 ... 5 2 + 2 ... 1
2 + 1 ... 3 3 + 1 ... 5
C. Dạy bài ôn:
* Giới thiệu bài : Viết tên bài
1. Hướng dẫn HS làm bài tập :
Bài 1 : Tính
- Làm bảng con
Bài 2 : Tính
- HS đổi vở kiểm tra bài nhau
Bài 3 : Điền dấu >, <, = ?
* Lưu ý : 2 + 0... 0 + 2 thì điền ngay dấu bằng, không cần phải tính ( Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi )
Bài 4 : Viết phép tính thích hợp
* Viết vào vở ô li toán :
D.Củng cố :
- Học thuộc bảng cộng trong phạm vi 3, 4, 5
E.Dặn dò :
- Về xem bài hôm sau
- Bảng con
- HS nêu yêu cầu, nêu cách làm
- Làm bài theo hàng ngang
- Nêu cách tính : 
- HS làm bài, đổi vở và kiểm tra lẫn nhau.
- Nêu cách làm và làm bài
3 + 2 > 4 0+ 4 > 3
2 + 1 > 2 3 + 1 < 4 + 1
5 + 0 = 5 2 + 0 = 0 + 2
- Nêu yêu cầu của bài
- Quan sát tranh, rồi viết phép tính tương ứng
 1 + 3 ...3 + 1
- Hướng dẫn HS làm
Cộng số ở cột dọc với số ở hàng ngang
TIẾT 3: LUYỆN VIẾT
	BÀI 8: LUYỆN VIẾT BÀI TUẦN 8
	 ua- ưa- oi- ôi- ơi- ui- ưi
I.MỤC TIÊU- YÊU CẦU :
1.Kiến thức:
- HS viết đúng, viết đẹp chữ trong tuần 8
2. Kĩ năng :
- Rèn thói quen viết đúng mẫu, viết đều, đẹp
3.Thái độ giáo dục :
- Rèn tính cẩn thận, viết đẹp, đúng.
II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC :
1.Giáo viên :
- Bài viết mẫu
2.Học sinh :
- Bảng con, vở luyện viết .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
2p
3p
25p
3p
2p
A.Ổn định tổ chức:
- Hát- Ổn định lớp
B.Kiểm tra bài cũ:
- KT đồ dùng học tập của HS
C. Dạy bài luyện viết :
1. GV viết tên bài :
2. Nội dung bài :
- GV viết mẫu chữ : ua, ưa, oi, ôi, ơi, ui, ưi
- Vừa viết, vừa nêu qui trình viết
Hỏi : Chữ ua có âm gì tạo nên
- Hướng dẫn HS viết chữ cua bể vào bảng con.
* Các chữ còn lại hướng dẫn tương tự.
- Hướng dẫn viết bài vào vở.
- Q.sát, uốn sửa cho HS
D.Củng cố :
- GV chấm bài cho HS và nhận xét bài viết.
- Chữ mưa gồm mấy âm ghép lại
E.Dặn dò :
- Viết lại 3 dòng vào vở .
- KT đồ dùng
- Q.sát
- Có 2 âm. Đặt bút dưới dòng kẻ li thứ 3, viết nét thắt u, và nối với a
- Viết bảng con
- Viết vở ô li chữ mẫu.
- Chữ mưa gồm 3 chữ ghi âm ghép lại
 Ngày giảng : Thứ tư ngày 2 tháng 10 năm 2011
TIẾT 1,2: TIẾNG VIỆT
 BÀI 37: ÔN TẬP 
I.MỤC TIÊU- YÊU CẦU :
1.Kiến thức:
- Đọc được các vần có kết thúc bằng i;y
- Đọc được các từ ngữ , câu ứng dụng từ bài 32 đến bài 37.
- Viết được các vần, từ ngữ ứng dụng từ bài 32 đến bài 37.
2. Kĩ năng :
- Nghe hiểu và kể được một đoạn câu chuyện theo tranh truyện kể : Cây khế.
- HS khá, giỏi kể được 2, 3 đoạn truyện theo tranh.
- Luyện tập, thực hành, giảng giải, làm mẫu. 
3.Thái độ giáo dục :
- Anh em phải biết thương yêu và đùm bọc lẫn nhau.
- Sống không được tham lam
 II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC :
1.Giáo viên : 
- Bảng ôn trang 76, Các tranh minh họa cho bài học.
2.Học sinh :
- Bảng con, vở luyện viết .
- SGK, Bảng cài.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
2p
3p
25p
3p
2p
A.Ổn định tổ chức:
- Hát- Ổn định lớp
B.Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc : ay,ây, máy bay , nhảy dây.
- Đọc từ ứng dụng.
- Đọc câu ứng dụng.
C. Dạy bài mới :
* GV viết tên bài :
1. Nội dung bài : 
- Tuần qua đã học những vần gì mới 
( GV ghi góc bảng )
- Khai thác khung đầu bài ( GV kẻ bảng )
- Gắn bảng ôn.
2. Ôn tập:
a. Các vần vừa học:
- GV đọc âm.
b. Ghép chữ thành vần:
- Ghép chữ ở cột dọc với chữ ở cột ngang
- GV ghi bảng.
c. Đọc từ ngữ ứng dụng :
- GV chỉnh sửa phát âm và giải thích từ ngữ .
d. Tập viết từ ngữ ứng dụng :
- GV viết mẫu.
- GV chỉnh sửa cho HS
 TIẾT 2:
3.Luyện tập:
- Đọc các vần trong bảng ôn và từ ứng dụng.
- GV chỉnh sửa cho HS.
* Đọc đoạn thơ ứng dụng:
- GV giới thiệu đoạn thơ :
 Gió từ tay mẹ
 Ru bé ngủ say
 Thay cho gió trời
 Giữa trưa oi ả
- GV chỉnh sửa – khuyến khích đọc trơn.
4. Luyện viết:
- GV hướng dẫn viết
5. Kể chuyện:
- GV kể diễn cảm theo tranh
Hỏi: 
- Có mấy nhân vật ?
- Hướng dẫn kể theo tranh.
- 1HS kể cả chuyện.
GV nêu ý nghĩa câu chuyện: Không nên tham lam.
D.Củng cố :
- GV chấm bài cho HS và nhận xét bài viết.
- Chữ mưa gồm mấy âm ghép lại
E.Dặn dò :
- Viết lại 3 dòng vào vở .
- Bảng con – bảng lớp
- 2 HS
- 1 HS
- HS nêu
- HS nêu: a- i- ai
 a- y- ay
- HS chỉ và đọc các chữ vừa học trong tuần.
- HS chỉ chữ
- HS chỉ chữ và đọc âm.
- HS ghép
- Đọc CN-N- L
- HS viết bảng con
- HS viết vở tập viết: Tuổi thơ.
- Nhóm- bàn- CN
- Thảo luận về tấm lòng người mẹ với con cái.
- HS đọc
- Viết vở tập viết.
- Thảo luận nhóm
- đại diện nhóm thi tài
TIẾT 3: TOÁN
	 TIẾT 34 : LUYỆN TẬP CHUNG ( T 53 )
I.MỤC TIÊU- YÊU CẦU :
1.Kiến thức:
- Làm được phép cộng các số trong phạm vi đã học, cộng với số 0
2. Kĩ năng :
- Lam, được các bài tập : Bài 1, bài 2, bài 4
II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC :
1.Giáo viên :
- Các vật mẫu phù hợp với tranh minh họa trong SGK
2.Học sinh :
- SGK, bộ đồ dùng học toán
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
2p
5p
25p
5p
2p
A.Ổn định tổ chức:
- Hát- Ổn định lớp
B.Kiểm tra bài cũ:
1 + 2 = 3 + 1 = 0 + 5 =
55 + 0 2 + 3  4 + 0
C.Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài :
2. Luyện tập :
Bài 1 ( 53)
- Nhắc HS viết thẳng cột
GV nhận xét, sửa
Bài 2 (53)
“ Muốn tính 2 + 1 + 2 ; Lấy 2 + 1 = 3 rồi lấy 3 + 2 = 5 ”
Bài 3 ( 53) Giảm tải, hướng dẫn cho HS khá, giỏi làm.
Bài 4 ( 53 )
Viết phép tính thích hợp.
a. Có 2 con ngựa trắng và 1 con ngựa đen . Hỏi tất cả có mấy con ngựa ?
b. Có 1 con ngỗng đen và 4 con ngỗng trắng . Hỏi tất cả có mấy con ngỗng ?
- Nhận xét – đánh giá.
D.Củng cố :
- Chơi trò chơi : Đố chữ
E.Dặn dò :
- Về học bài và chuẩn bị bài sau.
- Bảng con – bảng lớp
- HS nêu cách làm, làm bài và chữa
- Nêu lại cách tính . ( Làm bài rồi chữa bài )
- HS tự nêu bài toán rồi viết phép tính với tình huống trong tranh ứng với các ô
2 + 1 = 3
1 + 4 = 5
 ( chữa bài và nhận xét )
TIẾT 4: ÂM NHẠC
 TIẾT 9: ÔN BÀI HÁT : LÍ CÂY XANH
 ( Có giáo viên chuyên dạy )
Ngày giảng : Thứ năm ngày 3 tháng 11 năm 2011
TIẾT 1,2: TIẾNG VIỆT
	 BÀI 38: VẦN eo - ao
I.MỤC TIÊU- YÊU CẦU :
1.Kiến thức:
- Đọc được : eo, ao, chú mèo, ngôi sao
- Đọc được từ và câu ứng dụng.
- Viết được : eo, ao, chú mèo, ngôi sao
2. Kĩ năng :
- Luyện nói từ 2- 3 câu theo chủ đề : gió, mây, mưa, bão, lũ
- HS khá, giỏi biết đọc trơn
3.Thái độ giáo dục :
- Qua bài học HS hiểu và biết phân biệt các dạng thời tiết khac nhau...
II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC :
1.Giáo viên :
- Sách Tiếng Việt 1.
- Bộ chữ cái Tiếng Việt.
- Tranh, ảnh, vật thật minh họa từ khóa, câu ứng dụng và phần luyện nói.
2.Học sinh :
- Bộ lắp ghép Tiếng Việt, bảng con, SGK, vở tập viết.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
2p
5p
25p
10p
10p
10p
5p
2p
A.Ổn định tổ chức:
- Hát- Ổn định lớp
B.Kiểm tra bài cũ:
- Đọc ,viết : 
đôi đũa tuổi thơ mây bay
- Đọc câu thơ ứng dụng.
Gió từ tay mẹ
Ru bé...
C.Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài: 
Chúng ta học vần eo - ao Ghi bảng
2. Dạy vần :
a. Vần eo,chữ ghi vần eo :
* Nhận diện vần:
- GV đưa chữ mẫu, tô lại vần eo và nói :
- Vần eo được tạo bởi 2 âm là e và o
- So sánh vần eo với e
* Đánh vần :
- Vần: 
- GV hướng dẫn đánh vần: e- o- eo Phát âm eo
( GV chỉnh sửa )
*Tiếng và từ khóa : 
Hỏi: Phân tích cho cô tiếng mèo.
Ai đánh vần ?
(GV chỉnh sửa- đánh vần mẫu )
Đọc : chú mèo
( GV chỉnh sửa )
b. Vần ao, chữ ghi vần ao:
* Nhận diện vần : 
- So sánh với eo :
- Đánh vần : a- o- ao
( chỉnh sửa )
- Tiếng và từ khóa :
Hỏi : Trong tiếng sao có những âm nào ? Vần nào ?
- Ai đánh vần ? 
( chỉnh sửa ,đánh vần mẫu )
- Đọc : ngôi sao
c. Hướng dẫn viết :
- Viết mẫu và nêu qui trình viết.
- Viết vần, từ ngữ.
eo- ao- chú mèo- ngôi sao
( GV quan sát chỉnh sửa )
d. Từ ngữ ứng dụng :
cái kéo trái đào
leo trèo chào cờ
- GV giải thích từ.
- Đọc từ ( GV đọc mẫu )
 TIẾT 2:
3. Luyện tập :
a. Luyện đọc:
- Luyện đọc vần tiết 1:
eo- mèo- chú mèo
ao- sao – ngôi sao
- Đọc từ ứng dụng .
* Đọc đoạn thơ ứng dụng : 
(GV chỉnh sửa lỗi phát âm)
- Đọc mẫu câu ứng dụng.
Suối chảy rì rào
Gió reo lao xao
Bé ngồi thổi sáo.
b. Luyện viết :
- Hướng dẫn quan sát
- Hướng dẫn viết
 ( kẻ trên bảng ô li )
- Thu vở, chấm bài.
c. Luyện nói :
Hỏi :
- Tranh vẽ gì ?
- Em chỉ từ ngữ nào ứng với hình nào ( Bằng tay, bằng lời )
- Mấy bạn trong tranh 1 đang chơi gì ? 
- Sao em biết là trời đang có gió trong tranh 1 ?
- Tại sao lại có mây ?
- Những đám mây đem mưa tới thì trông như thế nào ?
- Bão là thế nào ?
- Những miền nào nước ta thường bị lũ lụt hằng năm ?
* Chơi : Tìm vần eo, ao trong các tiếng.
D. Củng cố :
- GV chỉ bảng để HS đọc
E.Dặn dò :
- Học bài và xem trước bài 39
- 2 HS
- 1 HS.
- Đọc ua- ưa
- GN: Đều có e
- KN : eo có âm o kết thúc
- HS đánh vần : (CN-N-L )
-HS nêu
- mờ - eo- meo- huyền - mèo 
- HS đánh vần : CN-N-L
- HS đọc : chú mèo
- GN: Đều kết thúc bằng o
- KN : ao bắt đầu bằng a
- Đánh vần : CN- N- L
- HS nêu
- HS đánh vần: sờ- sao- sao (CN-N-L )
- Quan sát và viết bảng con.
- HS đọc: (CN-N-L )
- CN- N- L
- Đọc câu: CN-N-L
- 2,3 HS đọc lại
- HS quan sát bài ở vở và đọc, viết
- HS nêu tên bài: 
Gió, mây, mơa, bão, lũ
- Chơi thả diều
- Vì gió căng dây diều
- Hơi nước bốc lên, tụ lại
- Đen và nặng
- Gió rất mạnh, thường kèm theo mưa to.
- Miền Trung và miền Nam
Báo, sáo, lao xao
leo trèo, keo, tí tẹo
TIẾT 3: TOÁN
	 BÀI 35: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 3 ( T 54 )
I.MỤC TIÊU- YÊU CẦU :
1.Kiến thức:
- Thuộc bảng trừ và biết làm tính trừ trong phạm vi 3
- Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
2. Kĩ năng :
- Làm được các bài tập : Bài 1 ; bài 2 ; bài 3 
II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC :
1.Giáo viên :
- Các vật mẫu phù hợp với tranh minh họa trong SGK
2.Học sinh :
- SGK, bộ đồ dùng học toán
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC:
TG
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1p
5p
25p
5p
2p
A.Ổn định tổ chức:
B.Kiểm tra bài cũ:
2 + 1 = 3 + 1 = 2 + 2 =
1 + 2 = 2 + 0 = 1 + 3 =
C.Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài :
2.Giới thiệu ph. trừ trong p.vi 3:
a. Phép trừ : 2 – 1 = 1
- Đính 2 hình vuông lên bảng và hỏi:
- Có mấy hình vuông ?
- Lấy đi 1 hình vuông và hỏi: Còn lại mấy hình vuông ?
- GV: Có 2 HV, lấy đi 1 HV, còn mấy hình vuông ?
- Ta làm tính gì ? Hãy nêu phép tính ?
GV ghi bảng: 2 – 1 = 1
b.Phép trừ : 3 –1 = 2
- GV cài bảng : Có 3 hình tam giác ,lấy đi 1 hình tam giác . Hỏi còn lại mấy hình tam giác ?
- Ta làm tính gì ?
- GV ghi : 3 – 1 = 2
c. Phép trừ : 3 – 2 = 1
- Cho HS quan sát tranh con gà : Có 3 chú gà con , 2chú chạy đi chỗ khác . Hỏi còn lại mấy chú gà ?
- 3 con gà chạy đi 2 con, còn lại 1 con. Ta làm tính gì ?
- GV ghi: 3 – 2 = 1
* GV bóc các hình minh họa .
- Hướng dẫn đọc thuộc bảng trừ ( Các phép tính trên bảng )
- Xóa từng phần cho HS đọc
d. Nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và trừ :
- Nhóm 1 có mấy chấm tròn ? (2)
- Nhóm 2 có mấy chấm tròn ? (1)
- Tất cả có mấy chấm tròn ? (3)
VẬY:
Có 3 chấm tròn lấy đi 1 chấm tròn còn mấy chấm tròn ?
* Cho HS đọc cả 4 phép tính trên
* Kết luận:
Đó là mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ .
3. Luyệntập :
 Bài 1: ( T54) 
Nêu yêu cầu của bài. ( Nêu miệng )
 Bài 2:(T 54 )
Nêu yêu cầu của bài
 Bài 3: ( 54 )
Nêu bài toán và thực hiện phép tính trên bảng cài.
D.Củng cố:
- Học thuộc bảng trừ.
E. Dặn dò:
- Về học thuộc bảng trừ và xem trước bài luyện tập.
- Bảng con và 
- HS lên bảng làm
- 2 hình vuông
- Còn 1 hình vuông
- HS nêu: 2 – 1 = 1
- HS đọc: 2 HV trừ 1 HV bằng 1HV.( 2 trừ 1 bằng 1 )
- Còn 2 hình tam giác
- HS nêu: 3 – 2 = 1
- Đọc : Ba trừ 2 bằng 1
- Còn lại 1 con gà con.
- HS nêu: 3 – 2 = 1
- Đọc : Bốn trừ ba bằng một
- HS đọc : CN-N- L
 2 + 1 = 3
 1 + 2 = 3
 3 – 1 = 2
 3 – 2 = 1
- Nêu miệng
- Bảng con- bảng lớp
- Làm cột dọc ( Viết thẳng cột )
- Bảng cài
 3 - 2 = 1
TIẾT 4: TỰ NHIÊN – XÃ HỘI :
	 BÀI 9: HOẠT ĐỘNG VÀ NGHỈ NGƠI
I.MỤC TIÊU- YÊU CẦU :
1.Kiến thức: 
- Kể được các hoạt động trò chơi mà em thích.
2. Kĩ năng :
- Biết tư thế ngồi học , đi đứng có lợi cho sức khỏe.
Đối với HS khá giỏi :
- Nêu được tác dụng của một số hoạt động trong các hình vẽ SGK
II.PHƯƠNG PHÁP :
- Đàm thoại, quan sát, thảo luận.
- Các hình vẽ trong SGK 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
2p
5p
25p
5p
2p
A.Ổn định tổ chức:
- Hát
B.Kiểm tra bài cũ:
Hỏi:
- Khi nào cần phải ăn uống ?
- Mỗi ngày ăn ít nhất mấy bữa ?
- Có nên ăn đồ ngọt trước bữa ăn không ?
C.Dạy bài mới :
* Khởi động: 
Trò chơi: “ Hướng dẫn g. thông ”
- GV h.dẫn cách chơi, nói và làm mẫu.
- Quản trò hô: Đèn xanh ,người chơi đưa 2 tay ra phía trước quay nhanh , lần lượt tay trên ,tay dưới theo chiều từ trong ra.
- Hô: Đèn đỏ , người chơi dừng lại.
- Người quản trò hô nhưng làm mẫu sai với lời hô:
- Chơi vài lần : Sai bị phạt hát 1 bài.
* Hoạt động 1:
Mục tiêu : Nhận biết các hoạt động hoặc trò chơi có lợi cho sức khỏe.
Cách tiến hành :
Bước 1 :
GV hướng dẫn : Nói với các bạn các hoạt động hoặc trò chơi em thích.
Bước 2:
Mời HS kể lại cho cả lớp nghe.
GV hỏi : Những hoạt động ,trò chơi bạn vừa nêu có lợi gì ? ( Đá lúc trời nắng trưa thì có lợi không ?)
Kết luận :
GV kể tên 1 số trò chơi có lợi cho sức khỏe ( Phù hợp với thực tế HS )
* Hoạt động 2:
Mục tiêu: Hiểu được nghỉ ngơi rất cần thiết.
Cách tiến hành:
Bước 1:
GV hướng dẫn :
- Hãy q. sát các hình ở trang 20,21 SGK . ( Cảnh vui chơi ,luyện tập thể dục , nghỉ ngơi thư giãn )
- Những hoạt động này có lợi gì ?
Bước 2:
Kết luận :
- Cần phải nghỉ ngơi cho lại sức sau khi làm việc và học tập.
- Có nhiều cách nghỉ ngơi.
* Hoạt động 3:
Mục tiêu: Nhận biết tư thế đúng ,sai trong hoạt động hằng ngày.
Cách tiến hành :
Bước 1 :
GV hướng dẫn :
Bước 2:
Mời đại diện nhóm nhận xét , biểu diễn lại tư thế .
- Lớp quan sát nhận xét đúng ,sai.
Kết luận :
- Thực hiện tư thế đúng khi ngồi học , lúc đi đứng , nhất là khi ngồi trong lớp khi viết bài , đọc bài 
D.Củng cố : 
- Cho HS viết bảng con- ( GV uốn nắn tư thế ngồi )
E.Dặn dò :
- Hoạt động nghỉ ngơi đúng tư thế. 
- HS chơi đúng
- Làm đúng theo lời hô,ai sai lời hô sẽ bị thua phạt
- Từng cặp trao đổi và kể cho bạn biết.
- HS nêu : Đá bóng ( Chân khỏe , nhanh nhẹn ,khéo léo .)
- Làm việc với SGK
- HS chỉ nói tên các hoạt động trong từng hình 
- HS trao đổi nhóm đôi
- HS nêu ý kiến đã trao đổi
- Quan sát theo nhóm nhỏ.
- Q. sát tư thế đi đứng , ngồi trong các hình ( Trang 21 SGK )
- Nói rõ bạn nào đúng tư thế
- Trao đổi nhóm nhỏ 
 Ngày giảng : Thứ sáu ngày 04 tháng 11 năm 2011
TIẾT 1: TẬP VIẾT
	 TẬP VIẾT TUẦN 7: 
 xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái, ngói mới
I.MỤC TIÊU- YÊU CẦU :
1.Kiến thức:
- Viết đúng các chữ ghi từ: xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái, ngói mới
kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một.
2. Kĩ năng :
- HS viết được các chữ: xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái, ngói mới
- Viết đúng quy trình, mẫu chữ. Ngồi,để vởđúng tư thế.
 3.Thái độ giáo dục :
- Rèn chữ viết cho HS
- Rèn tính kiên trì, bền bỉ, có ý thức tốt trong học tập.
II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC :
1.Giáo viên :
- Bảng phụ viết sẵn nội dung tiết học. Sách Tiếng Việt 1
- Bộ chữ cái Tiếng Việt.
- Tranh, ảnh, vật thật.
2.Học sinh :
- Vở tập viết, bảng con...
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
2p
3p
25p
5p
2p
A.Ổn định tổ chức:
- Hát- Ổn định lớp
B.Kiểm tra bài cũ:
- 1 HS viết : nho khô, chú ý...
C.Bài mới :
1. Giới thiệu bài :
2. Giảng bài :
- Cho HS quan sát chữ ghi từ :
cử tạ
Hỏi : 
- Chữ xưa kia gồm mấy con chữ ? 
- Độ cao của các con chữ ?
- Nêu quy trình viết và viết mẫu.
* Các chữ : 
mùa dưa, ngà voi, gà mái, ngói mới
( HD tương tự).
3. Hướng dẫn viết vở :
- Gọi HS đọc bài viết.
- Nêu y/c viết.
- ( Nhắc tư thế ngồi viết , tay cầm bút ) :
* Lưng thẳng, tay trái chặn giấy, tay phải cầm bút và đầu chỉ hơi cúi để cách mặt giấy một khoảng vừa phải.
* Tay cầm bút : Ngón cái và ngón trỏ đặt ở phía trên và ngón giữa đỡ ở phía dưới quản bút ; Ngón đeo nhẫn và ngón út chặn giấy lấy điểm tựa cho động tác di chuyển ngòi bút ; Phía trên quản bút đặt ở khoảng nối ngón cái và ngón trỏ.
-Q.sát và chỉnh sửa cho HS.
4. Nhận xét chung :
- Nhận xét bài cả lớp và chấm 1/3 số bài.
D.Củng cố :
- 2 bạn lên bảng viết gà mái , ngói mới
E.Dặn dò : Về viết lại bài.
- 2 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con.
- Viết bảng con.
- Viết vở tập viết
- HS lên bảng viết
TIẾT 2: TẬP VIẾT
	 TẬP VIẾT TUẦN 9 : 
 đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ, buổi tối
I.MỤC TIÊU- YÊU CẦU :
1.Kiến thức:
- Viết đúng các chữ ghi từ: đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ, buổi tối
kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một.
2. Kĩ năng :
- HS viết được các chữ: đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ, buổi tối
- Viết đúng quy trình, mẫu chữ. Ngồi,để vởđúng tư thế.
 3.Thái độ giáo dục :
- Rèn chữ viết cho HS
- Rèn tính kiên trì, bền bỉ, có ý thức tốt trong học tập.
II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC :
1.Giáo viên :
- Bảng phụ viết sẵn nội dung tiết học. Sách Tiếng Việt 1
- Bộ chữ cái Tiếng Việt.
- Tranh, ảnh, vật thật.
2.Học sinh :
- Vở tập viết, bảng con...
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
2p
3p
25p
5p
2p
A.Ổn định tổ chức:
- Hát- Ổn định lớp
B.Kiểm tra bài cũ:
- 1 HS viết : mùa dưa, ngà voi...
C.Bài mới :
1. Giới thiệu bài :
2. Giảng bài :
- Cho HS quan sát chữ ghi từ :
cử tạ
Hỏi : 
- Chữ đồ chơi gồm mấy con chữ ? 
- Độ cao của các con chữ ?
- Nêu quy trình viết và viết mẫu.
* Các chữ : 
tươi cười, ngày hội, vui vẻ, buổi tối
 ( HD tương tự).
3. Hướng dẫn viết vở :
- Gọi HS đọc bài viết.
- Nêu y/c viết.

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 1 tuan 9(3).doc