Giáo án môn Địa lý, khoa học lớp 5

ĐỊA LÍ

TIẾT 1: VIỆT NAM ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA

I.Mục tiêu:

Học xong bài này H :

- Chỉ được vị trí địa lí và giới hạn của nước VN trên bản đồ .

- Mô tả được vị trí địa lí , hình dạng nước ta . nhớ diện tích lãnh thổ của VN

-Biết được những thuận lợi và một số khó khăn do vị trí địa lí nước ta đem lại

II. Đồ dùng dạy – học :

G : Bản đồ địa lí tự nhiên VN

III. Các hoạt động dạy học :

 

doc 107 trang Người đăng hong87 Lượt xem 681Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Địa lý, khoa học lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
huyến đường nào để phát triển kinh tế , xã hội ở vùng núi phía tây của đát nước ?
- 2 H trả lời . G bổ sung 
-> 2 H đọc 
-> 2 H liên hệ bản thân - G nhận xét giờ học , hướng dẫn H ở nhà.
Khoa học
Tiết 27: Gốm xây dung : gạch, ngói.
I. Mục tiêu : Sau bài này , H biết : 
- Kể tên một số đồ gốm .
- Phân biệt gach, ngói , với các loại đồ sành sứ . Kể tên một số loại gchj ngói và công dụng của chúng .
- Làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của gạch ngói 
II. Đồ dùng dạy – học :
G+H sưu tầm thông tin , tranh , ảnh vè dồ gốm nói chung 
Và gốm xây dung nói riêng : Một vài viên gạch ngói khô , chậu nước .
III. Các hoạt động dạy – học :
 Nội dung 
 Cách thức tiến hành 
A. Kiểm tra bài cũ : (3’)
Nêu ích lợi của đá vôi?
B. Dạy bài mới : 
1. Giới thiệu bài : (1’)
2. Phát triển bài : 
a. Một số đồ gốm . Phân biệt gạch ngói với các loại đồ sành sứ . (9’)
- Tất cả các loại đồ gốm đều được làm bằng đất sét .
- Gạch , ngói hoặc nồi đất đều được làm bằng đất sét , nung ở nhiệt dộ cao và không tráng men . Đồ sành ,sứ đều là những đồ gốm được tráng men . Đặc biệt là đồ sứ được làm bằng đất sét trắng .
b. Công dụng của gạch , ngói: (9’)
Có nhiều loại gạch , ngói .
 - Gạch dùng để xây tường , lát sân , lát vỉa hè, lát sàn nhà,
- Ngói dùng để lợp mái nhà .
c, Một số tính chất của gạch , ngói : (10’)
- Gạch, ngói thường xốp có những lỗ nhỏ li ti chứa không khí và dễ vỡ . Vì vậy cần phải lưu ý khi vạn chuyển để tránh bị vỡ .
3. Củng cố , dặn dò :
- 2H nêu 
- H+G nhận xét , đánh giá.
- G giới thiệu trực tiếp 
*HĐ1: Thảo luận 
B1: Làm việc theo nhóm .
- H sắp xếp các thông tin về tranh ảnh sưu tầm được về các loại đồ gốm 
B2: Làm việc cả lớp .
- Các nhóm trưng bày sản phẩm và cử người thuyết trình 
- G nêu câu hỏi: tất cả các laọi đồ gốm đều được làm bằng gì ? Gạch ,ngói khác với dồ sành , sứ ở điểm nào ? 
- Một số H trả lời .G kết luận .
* HĐ2 : Quan sát .
B1 : Làm việc theo nhóm .
- H thảo luận các bài tập ở mục quan sát (tr_56-57)(SGK)ghi lại kết quả quan sát :
B2 : làm việc cả lớp .
- Đại diện từng nhóm báo cáo , giảI thích 
B2: Làm việc cả lớp .
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả 
- H_+G nhận xét , bổ sung. G kết luận.
*HĐ3: Thực hành 
B1: Làm việc theo nhóm 
- H q/s kĩ một viên gạch (ngói) rồi nhận xét .
- H làm thực hành : thả một viên gạch (ngói) khô vào nứoc rồi nhận xét , giảI thích .
B2: Làm việc cả lớp .
- Đại diện từng nhóm báo cáo giảI thích ..
- G yêu cầu H nêu tính chất của gạch , ngói .
- G kết luận .
-> 2 H đọc mục bạn cần biết .
-> H liên hệ thực tế . 
- G nhận xét giờ học , hướng dẫn học ở nhà 
Khoa học
Tiết 28: Xi măng
I. Mục tiêu : Sau bài học , H biết :
- Kể tên các vật liệu đơn giản dùng để sản xuất ra xi măng .
- Nêu tính chất và công dụng của xi măng .
- Có ý thức bảo quản biết cách bảo quản xi măng .
II. Đồ dùng dạy – học:
III. Các hoạt dộng dạy- học:
 Nội dung
 Cách thức hoạt động 
A. Kiểm tra bài cũ: 
(3’)
 Nêu công dụng của gạch , ngói. 
B. Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài : (1’)
2. Phát triển bài : 
a. Một số nhà máy xi măng ở nước ta: (9’)
- Xi măng được dùng để trộn vữa xây nhà hoặc để xây nhà .
- Nhà máy xi măng Hoàng Thạch ,
b. Các vật liêu được dùng để sản xuất xi măng: (19’)
- Tính chất của xi măng :
- Tính chất của vữa xi măng:
- Các vật liệu tạo thành bê tông :
- Bê tông cốt thép :
3. Củng cố ,dặn dò : (3’)
- 2 H nêu .
- H+G nhận xét , đánh giá .
G giới thiệu trực tiếp .
* HĐ1: Thảo luận 
B1: 
- G nêu câu hỏi 
B2: Thảo luận nhóm đôi, nêu kết quả
- Một số H trả lời , cả lớp bổ sung .
- G chốt lại .
* HĐ2: Thực hành xử lí thông tin .
B1: Làm việc theo nhóm 
- H đọc thông tin và trả lời các câu hỏi trang 59 – SGK .
B2: Làm việc cả lớp .
- Đại diện nhóm trình bày 
- H+G nhận xét bổ sung .
- Một số H trả lời câu hỏi : Xi măng được làm tù những vật liệu nào ?
- G kết luận .
-> 2 H đọc mục bạn cần biết 
- H liên hệ về cách bảo quản xi măng.
- G nhận xết giờ học , hướng dẫn H học bài ở nhà.
Tuần 15
Kí duyệt của chuyên môn
Địa lí
Thương mại và du lịch
I. Mục tiêu:
	Sau bài học:
- Biết sơ lược về các khái niệm: Thương mại, nội thương, ngoại thương, thấy được vai trò của nghành thương mại trong đời sống và sản xuất.
- Nêu được tên các mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu chủ yếu của nước ta.
- Nêu được các điều kiện thuận lợi để phát triển nghành du lịch ở nước ta. Xác dịnh trên bản đồ các trung tâm thương mại Hà Nội, thành phố HCM và các trung tâm du lịch lớn của nước ta.
II. Đồ dùng dạy học:
- G bản đồ hành chính Việt Nam.
- G- H tranh ảnh về các chợ lớn, trung tâm thương mại và về nghành du lịch.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: (3P)
- Nước ta có những loại hình giao thông nào?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu: (1P)
2.Nội dung bài: (27P)
a) Hoạt động thương mại
- Thương mại:
+Nội thương
+Ngoại thương
- Vai trò của thương mại: cầu nối...
- Xuất khẩu: Khoáng sản...
- Nhập khẩu: Máy móc...
b) Nghành du lịch:
- Điều kiện để phát triển nghành du lịch....
- Các trung tâm du lịch lớn.....
*Bài học: (SGK)
3. Củng cố, dặn dò: (4P)
-Trò chơi hướng dẫn viên du lịch.
- G nêu yêu cầu
- H trả lời (2em)
- H- G nhận xét.
- G giới thiệu bằng tranh ảnh (đã sưu tầm).
*HĐ1: Làm việc cá nhân
- G nêu yêu cầu
- H đọc phần 1 sgk (2em)
- H trả lời câu hỏi sgk.
- G gợi ý
- H hiểu thương mại, nội thương, ngoại thương. (4em)
- H- G nhận xét .
- H lần lượt chỉ trên bản đồ các trung tâm thương mại lớn nhất của nước ta.
- H- G nhận xét, đánh giá, kết luận.
*HĐ2: Làm việc theo nhóm
- G nêu yêu cầu và giao việc
- H đọc mục 2 sgk 
- Đại diện học sinh trả lời
- H nhận xét bổ sung.
- G kết luận liên hệ thực tế.
- H đọc bài học (2em) 
- G hướng dẫn cách chơi
- H chơi ( 1 bạn nêu địa danh, 1 bạn lên chỉ bản đồ và nêu tỉnh có địa danh đó).
- G nhận xét chung tiết học.
Khoa học
thuỷ tinh
I . Mục tiêu: Sau bài học , H có khả năng:
- Phát hiện một số tính chất và công dụng của thuỷ tinh thông thường .
- Kể tên các vật liêu được dùng để sản xuất ra thuỷ tinh .
- Nêu tính chất và công dụng của thuỷ tinh chất lượng cao .
II. Đồ dùng dạy - học :
 Nội dung 
 Cách thức tiến hành 
A. Kiểm tra bài cũ : (3’)
Nêu tính chất và công dụng của xi măng .
B. Dạy bài mới : 
1. Giới thiệu bài : (1’)
2. Phát triển bài : 
a. Một số tính chất và công dụng của thuỷ tinh thông thường .
Thuỷ tinh trong suốt , cứng nhưng giòn , dễ vỡ . Chúng thường được dùng để sản xuất chai ,lọ,ly cốc, bang đèn , kính đeo mắt , kính xây dựng 
b. Các vật liệu dùng để sản xuất ra thuỷ tinh thông thường và chất lượng cao . Thuỷ tinh được chế tạo từ cát trắng và một số chất khác .
3. Củng cố , dặn dò : (3’)
- 2 H nêu .
- H+G nhận xét, đánh giá 
- G giới thiệu bài trực tiếp .
* HĐ1: Quan sát và thảo luận 
B1: Làm việc theo cặp.
- H q/s các hình trang 60 (SGK) và dựa vào các câu hỏi SGK để trả lời .
B2: Làm việc cả lớp .
- Một số H trình bày kết quả .
- H+ G nhận xét bổ sung . G kết luận.
* HĐ2 : Thực hành xử lí thông tin .
B1: Làm việc theo nhóm.
- G yêu cầu các nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi trang 61(SGK ) 
B2: Làm việc cả lớp .
- Đại diện mỗi nhóm trình bày một trong các câu hỏi .
- H+ G nhận xét , bổ sung .
- G kết luận 
- 2 H đọc mục bạn cần biết .
-> 2 H nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng thuỷ tinh 
- G nhận xét giờ học , giao bài ở nhà.
Khoa học
Cao su
I . Mục tiêu : Sau bài này, H biết:
- Làm thực hành để tìm ra tính chất đặc trưng của cao su 
- Kể tên các vật liệu dùng để chế tạo ra cao su .
- Nêu tính chất công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su .
II. Đồ dùng dạy- học :
G + H : Sưu tầm một số đồ dùng bằng cao su .
III. Các hoạt động dạy học : 
Nội dung
Cách thức hoạt dộng
A. Kiểm tra bài cũ : (3’)
Nêu tính chất , công dụng của thuỷ tinh thông thường và thuỷ tinh chất lượng cao ?
B. Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài : (1’)
2. Phát triển bài : 
a. Tính chất đặc trưng của cao su : (12’)
Cao su có tính chất đàn hồi.
b. Các vật liệu chế tạo ra cao su :
tính chất và công dụng , cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su: (16’)
- Có 2 loại cao su :
- Tính chất :
- Công dụng :
- Cách bảo quản :
3. Củng cố , dặn dò : (3’)
- 2 H nêu 
- H+G nhận xét , đánh giá 
- G giới thiệu trực tiếp 
* HĐ1: Thực hành 
B1: Làm việc theo nhóm 
- G hướng đẫn các nhóm thực hành theo chỉ dẫn tr-63 (SGK)
B2: Làm việc cả lớp : 
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả 
- Cả lớp nhận xét ,bổ sung . G kết luận .
* HĐ2: Thảo luận 
B1: Làm việc theo cặp 
- H đọc nội dung “ Bạn cần biết”(tr -63-SGK) và trả lời câu hỏi cuối bài .
B2: Làm việc cả lớp .
- G gọi 1 số H lần lượt trả lời từng câu hỏi .
+ Có mấy loại cao su ? Đó là những loại nào ?
+ Ngoài tính đàn hồi , cao su còn có tính chất gì ?
+ Cao su được sử dụng để làm gì ?
+ Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng cao su .
H +G nhận xét , kết luận 
-> 2 H đọc mục bạn cần biết .
- H liên hệ thực tế . 
- G nhận xét giờ học , giao bài về nhà.
Tuần 16
Kí duyệt của chuyên môn
địa lí
ôn tập
I. Mục tiêu:
	Học xong bài học, học sinh biết:
- Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về dân cư, các nghành kinh tế của nước ta ở mức độ đơn giản.
- Xác định trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của đất nước.
II. Đồ dùng dạy học:
- G bản đồ Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: (3P)
- Nước ta nhập khẩu và xuất khẩu những mặt hàng gì là chủ yếu?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu: (1P)
2.Nội dung bài: (29P)
*Bài tập1: Các dân tộc, sự phân bố dân cư:
- Nước ta có 54 dân tộc,...
*Bài tập 2:
- Các câu đúng b, c, d 
- Các câu sai a, e
*Bài tập 3, 4:
- Các sân bay quốc tế của nước ta...
-Thành phố có cảng biển lớn bậc nhất nước ta: Hải Phòng, Đà Nẵng, TP.HCM.
3. Củng cố, dặn dò: (2P)
- G nêu yêu cầu
- H trả lời (2em)
- H- G nhận xét.
- G giới thiệu bằng tranh ảnh (đã sưu tầm).
*HĐ1: Làm việc cá nhân
- G nêu yêu cầu
- H làm bìa (cả lớp)
- H trả lời miệng (5em)
- H- G nhận xét, bổ sung, kết luận.
*HĐ2: Làm việc theo nhóm
- H đọc yêu cầu (2em)
- G chia lớp thành 3 nhóm
- H thảo luận Bài tập 2.
- Đại diện nhóm báo cáo
- G kết luận
*HĐ3: Xác định trên bản đồ Việt Nam....
- G yêu cầu trả lời câu hỏi BT3 kết hợp chỉ trên bản đồ.
- H thực hiện (chỉ trên bản đồ)
- H – G nhận xét.
- H lần lượt lên chỉ bản đồ Việt Nam đường sắt Bắc - Nam, quốc lộ 1A 
- G nhận xét chung tiết học.
Khoa học
Chất dẻo
I. Mục tiêu: Sau bài học , H biết :
- Nêu tính chất , công dụng và cách bảo quản của các đồ dùng bằng chất dẻo.
- Có ý thức giữ gìn , bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo .
- Kể tên một số đồ dùng trong gia đình mình được làm từ chất dẻo 
II. Đồ dùng dạy – học : 
 - G+H Một số đồ dùng thông thường bằng nhựa 
III. Các hoạt dộng dạy – học :
 Nội dung 
 Cách thức tiến hành 
A. Kiểm tra bài cũ : (3’)
Nêu tính chất đặc trưng của cao su . VD
B. Dạy bài mới : 
1 . Giới thiệu bài : (1’)
2. Phát triển bài : (26’)
a Hình dạng độ cứng của một số sản phẩm được làm từ chất dẻo :
b. Thực hành xử lí thông tin và liên hệ thực tế về tính chất và công dụng , cách bảo quản của đồ dùng làm bằng chất dẻo .
3. Củng cố,dặn dò : (5’)
Trò chơi : thi kể tên các đồ dùng đuợc làm bằng chất dẻo 
- 2 H nêu 
- H+G nhận xét , đánh giá .
- G giới thiệu trực tiếp .
* HĐ1: Quan sát .
B1 : Làm việc theo nhóm 
- G yêu cầu các nhóm q/s một số đồ dùng đã chuẩn bị và tìm hiểu tính chất
B2: Làm việc cả lớp: 
- Đại diện nhóm trình bày (kết hợp chỉ vào hình trong SGK)
- Cả lớp nhận xét, G kết luận .
* HĐ2: Thực hành xử lí thông tin và liên hệ thực tế .
B1: Làm việc cá nhân . 
H đọc thông tin để trả lời câu hỏi (SGK)
B2 : Làm việc cả lớp
- Một số H trả lời ; cả lớp bổ sung. G kết luận .
- G chia lớp thành 2 nhóm , nêu luật chơi,
- H chơI nhóm nào viết được nhiều tên hơn , đúng thì thắng 
- 2 H đọc mục “ bạn cần biết”
- H liên hệ bản thân.
- G nhận xét giờ học , hướng dẫn H học ở nhà .
Khoa học
Tơ sợi
I. Mục tiêu : Sau bài học . H biết : 
- Kể tên một số loại tơ sợi 
- Làm thực hành để phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo .
- Nêu đặc điểm nổi bật của những sản phẩm làm từ tơ sợi 
II. Đồ dùng dạy – học :
G+ H : Một số loại tơ sợi , bật lửa .
III. Các hoạt động dạy học:
 Nội dung 
 Cách thức tiến hành 
A. Kiểm tra bài cũ : (3’)
Nêu cách bảo quản đồ dùng làm bằng chất dẻo .
B. Dạy bài mới : 
1. Giới thiệu bài : (1’)
2. Phát triển bài :
a. Một số loại tơ sợi : (9’)
- Tơ sợi có nguồn gốc từ thực vật và động vật đựoc gọi là tơ sợi tự nhiên 
- Tơ sợi đựoc làm từ chất dẻo như các loại sợi nilông đựoc gọilà tơ sợi nhân tạo .
b. Phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo (10’)
- Tơ sợi tự nhiên : Khi cháy tạo thành tàn tro .
- Tơ sợi nhân tạo khi cháy vón cục lại.
c. Đặc điểm nổi bật của sản phẩm làm từ một số loại tơ sợi : (9’)
- Sời bông : 
- Tơ tằm :
- Sợi nilông
3. Củng cố , dặn dò : (3’)
- 2 H nêu .
-H+G nhận xét , đánh giá 
- G : Giới thiệu trực tiếp
*HĐ1: Quan sát và thảo luận 
B1 : Làm việc theo nhóm 
- G yêu cầu quan sát và trả lời cá câu hỏi trang 66 (SGK).
B2: Làm việc cả lớp .
- Đại diện nhóm trình bày kết quả .
- H+G nhận xét , bổ sung .
- G giảng về tơ sợi tự nhiên , tơ sợi nhân tạo : 
* HĐ2 : Thực hành 
B1: Làm việc theo nhóm 
- G hướng dẫn H thực hành theo chỉ dẫn SGK 
B2: Làm việc cả lớp .
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả .
- G kết luận 
* HĐ3: Làm việc với vở BT
B1: Làm việc cá nhân . 
- G yêu cầu H làm bài tập trong VBT 
- H làm việc trên vở BT (hoàn thành bảng sau )
B2: Làm việc cả lớp 
- Một số H chữa bài . G kết luận .
->2 H đọc mục bạn cần biết .
- G nhận xét giờ học , hướng dẫn H học ở nhà . 
Tuần 17
Kí duyệt của chuyên môn
Địa lí
ôn tập học kì I
I. Mục tiêu:
- Củng cố một số kiến thức đã học về địa lí Việt Nam.
- Chỉ trên bản đồ Việt Nam một số sông chính (sông lớn) và cùng biển nước ta các trung tâm công nghiệp, thươn mại du lịch.
- Kể tên một số sản phẩm nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản, công nghiẹp của nước ta,
II. Đồ dùng dạy học:
- G bản đồ Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: (3P)
- Nêu vị trí giới hạn, diện tích của đất nước ta?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu: (1P)
2.Nội dung ôn tập: (27P)
a) Địa hình và khoáng sản:
b) Sông ngòi:
c) Vùng biển nước ta:
d) Các nghành: Công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản.
3. Củng cố, dặn dò: (4P)
- G nêu yêu cầu
- H trả lời (2em)
- H- G nhận xét.
- G giới thiệu 
- G nêu câu hỏi: Kể tên một số loại khoáng sản của nước ta và cho biết chúng có ở đâu?
- H trả lời kết hợp chỉ bản đồ (5em).
- G nêu yêu cầu
- H nêu tên và chỉ trên bản đồ một số sông ở nước ta(3em).
- H thảo luận nhóm đôi về đặc điểm sông ngòi ở nước ta.
- H trả lời(3em)
- H nhận xét bổ sung.
- H lên bảng chỉ bản đồ vùng biển nước ta.(2em)
- H kể tên một số hải sản ở nước ta (5em).
- H- G nhận xét, bổ sung.
- G nêu yêu cầu kể tên các nghành
- H thảo luận nhóm 4
- Đại diện báo cáo kết quả.
- H- G nhận xét, bổ sung.
- G hướng dẫn chỉ trên bản đồ 1 số trung tâm công nghiệp, thương mại và du lịch. 
- G nhận xét chung tiết học.
- H về nhà học bài.
Khoa học
Ôn tập học kì 1
I. Mục tiêu : Giúp H củng cố và hệ thống các kliến thức về .
- Đặc điểm giới tính .
- Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân .
- Tính chất và công dụng của một số loại vật liệu đã học .
II. Đồ dùng dạy học :
III. Các hoạt dộng dạy học:
 Nội dung 
 Cách thức tiến hành 
A. Kiểm tra bài cũ : (3’)
Nêu cách phân biệt tơ sợi tư nhiên và tơ sợi nhân tạo 
B. Dạy bài mới : 
1. Giới thiệu bài : (1’)
2. Phát triển bài : (29’)
a. Ôn tập về đặc điểm giới tính , một số biện pháp phòng bệnh 
b. Ôn tập về tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học .
- N1:
-..
-
c. Ôn tập 1 số kiến thức trong chủ đề “Con người và sức khoẻ”
3. Củng cố , dặn dò : (2’)
-2 H nêu .
- H+G nhận xét , đánh giá
- G giới thiệu trực tiếp 
*HĐ1: Làm việc với vở BT 
B1: Làm việc cá nhân
- H làm BT 1(a), 2(VBT)
- G hướng dẫn , giúp đỡ những H còn yếu 
B2: Chữa BT 
- Một số H đọc bài làm của mình 
- H+G nhận xét , bổ sung . G kết luận 
* HĐ2: Thực hành 
B1: Tổ chức và hướng dẫn :
G chia lớp thành 3 nhóm , giao việc :
Mỗi nhóm nêu tính chất và công dụng của 4 loại vật liệu 
B2: Làm việc theo nhóm 
- H làm BT , ghi vào vở BT 
B3: Trình bày và đánh giá .
- Đại diện nhóm trình bày ,cả lớp bổ sung .
- H hoàn thiện BT1 trong vỏ BT . Một số H nêu kết quả .
* HĐ3: Trò chơi “Đoán chữ” trong SGK 
B1: Tổ chức và hướng dẫn 
- G tổ chức cho H chơi theo nhóm : Người đọc câu hỏi mà người khác trả lời (ở nhóm khác )
B2: H chơI trò chơi 
G nhận xét và tuyên dương nhóm thắng cuộc .
- G nhận xét giờ học hướng dẫn H học bài ở nhà
Khoa học
Sự chuyển thể của chất
I : Mục tiêu :Sau bài học , H biết :
- Phân biệt 3 thể của chất .
- Nêu điều kiện để một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác 
- Kể tên một số chất ở thể lỏng thể rắn ,thể khí . Kể tên một số chất có thể chuyển đựơc từ thể này sang thể khác .
II. Đồ dùng dạy học :
III. Các hoạt động dạy học :
 Nội dung 
Cách thức tiến hành 
A. Kiểm tra bài cũ : (3’)
Uống nước đã đun sôI dể nguội để phòng tránh bệnh gì ?
B. Dạy bài mới : 
1. Giới thiệu bài : (1’) 
2. Phát triển bài :
a. Ba thể của chất . (8’)
- Thể rắn:
- Thể lỏng : 
- Thể khí :
b. Đặc điểm của chất rắn và chất lỏng , chất khí . (8’)
- Chất rắn : có hình dạng nhất định .
- Chất lỏng : không có hình dạng nhất định ,có hình dạng của vật chứa nó ,nhìn thấy đựơc .
- Chất khí : không có hình dạng nhất định , chiếm toàn bộ vạt chứa nó , không nhìn thấy được .
c, Sự chuyển thể của chất .(10’)
Khi thay đổi nhiệt độ các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác , sự chuyển thể này là một dạng biến đổi lí học .
3. Củng cố , dặn dò : (5’)
Trò chơi: “Ai nhanh ai đúng”
- G nêu cau hỏi .
- 2 H trả lời
- H + g nhận xét , đánh giá .
- G giới thiệu trực tiếp 
* HĐ1: Trò chơi tiếp sức: “Phân biệt 3 thể ”
B1: Tổ chức và hướng dẫn .
- G chia nhóm hướng dẫn cách chơi: H xếp thành 2 hàng dọc ; khi có hiệu lệnh người thứ nhất rút phiếu ra và đọc nội dung và ghi lên bảng rồi trở về người thứ 2 tiếp tục 
B2: Tiến hành chơI 
B3: Cùng kiểm tra 
- H+G nhận xét , chốt lại .
* HĐ2: Trò chơI “Ai nhanh ai đúng”
B1: G phổ biến cách chơI và luật chơi:
G đọc câu hỏi , các nhóm thảo luận và thống nhất đáp án , nhóm nào giơ tay trước sẽ đựoc trả lời 
B2: Tổ chức cho H chơi .
- G nhận xét , chốt lại .
* HĐ3 : Quan sát và thảo luận .
B1: G yêu cầu H q/s hình TR73(sgk), nói về sự chuyển thể của nước .
B2: G yêu cầu H tự tìm thêm các ví dụ khác .
- 2 H đọc ví dụ ở mục bạn cần biết .
- G nhấn mạnh nội dung 
-> G tổ chức và hướng dẫn cách chơi
- G chia thành 3 nhóm , phát cho các nhóm phiếu trắng . trong cùng thời gian nhóm nào viết được nhiều tên các chất ở 3 thể khác nhau 
- H thảo luận , đán phiếu lên bảng . 
- H +G nhận xét , bình chọn . 
- G nhận xét giờ học , hướng dẫn học bài sau .
Tuần 18
Kí duyệt của chuyên môn
địa lí
Kiểm tra cuối kì I
Khoa học
Kiểm tra cuối kì I
Tuần 19
Kí duyệt của chuyên môn
Địa lí
Châu á
I. Mục tiêu:
	Sau bài học:
- Nhớ tên các châu lục, đại dương.
- Biết dựa vào lược đồ hoặc bản đồ nêu được vị trí địa lí, giới hạn của châu á.
- Nhận biết được độ lớn và sự đa dạng của thiên nhiên châu á. Đọc được tên các dãy núi cao, đồng bằng lớn của châu á. Nêu được một số cánh thien nhiên châu á. 
II. Đồ dùng dạy học:
- G bản đồ tự nhiên thế giới.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: (3P)
- Nêu vị trí của địa lí Việt Nam?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu: (1P)
2.Nội dung bài: (27P)
a) Vị trí đại lí và giới hạn:
- Tên 6 châu lục và 4 đại dương...
- Vị trí địa lí, giới hạn của châu á...
- Nhận xét vị trí địa lí của châu á...
=> Châu á nằm ở bán cầu bắc có 3 phía giáp biển và đại dương.
*Châu á có diện tích lớn nhất trong các châu lục trên thế giới.
b) Đặc điểm tự nhiên:
- Châu á có nhiều cảnh thiên nhiên
- Châu á có nhiều dãy núi và đồng bằng lớn. Núi và cao nguyên chiếm phần lớn diện tích.
*Bài học: (SGK)
3. Củng cố, dặn dò: (4P)
- G nêu yêu cầu
- H trả lời (2em)
- H- G nhận xét.
- G giới thiệu 
*HĐ1: Làm việc theo nhóm nhỏ
- G hướng dẫn quan sát và trả lời câu hỏi sgk.
- H thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả kết hợp chỉ vị trí địa lí của châu á trên bản đồ tự nhiên thế giới.
- H- G nhận xét, kết luận.
 *HĐ2: Làm việc cá nhân
- G hướng đẫnựa vào bảng số liệu sgk và câu hỏi sgk để so sánh diện tích châu á...
- H trả lời(3em)
- H- G nhận xét, kết luận.
*HĐ3: Làm việc cá nhân sau đó làm việc nhóm.
- G nêu yêu cầu quan sát hình 3 sgk đọc phần chú giải để nhận biết các khu vực của châu á
- H nêu tên các khu vực ...
- G hướng dẫn quan sát hình 2 tìm chữ ghi tương ứng ở các khu vực trên hình 3.
- G yêu cầu kiểm tra lẫn nhau theo nhóm đôi
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- H- G nhận xét kết quả.
*HĐ4: Làm việc cá nhân và cả lớp.
- G yêu cầu nhận biết kí hiệu đồng bằng, núi, ghi tên ra giấy...
- H đọc tên dãy núi, đồng bằng lớn(kết hợp chỉ trên bản đồ tự nhiên thế giới).
- G nhận xét, bổ sung, kết luận.
- H phần ghi nhớ đọc sgk(2em)
- G nhận xét chung tiết học.
- H về nhà học bài và làm bài tập.
Khoa học
Hỗn hợp
I.Mục tiêu: Sau bài học , H có khả năng :
- Cách tạo ra một hỗn hợp 
- Kể tên một số hỗn hợp 
- Nêu một số cách tách các chất trong hỗn hợp .
II. Đồ dùng dạy – học :
G : Phiếu khổ to , bút dạ .
G+H muối tinh , mì chính , hạt tiêu bột chén nhỏ ; thìa nhỏ ; gạo có lẫn sạn..
Hỗn hợp chứa : chất rắn không bị hoà tan trong nước ; chất lỏng không hoà tan vào nhau.
III. Các hoạt động dạy – học :
Nội dung 
Cách thức tiến hành 
A. Kiểm tra bài cũ : (3’)
Kẻ tên một số chất ở thể lỏng , thể rắn , thể khí .
B. Dạy bài mới : 
1. Giới thiệu bài : (1’)
2. Phát triển bài : 
a, Cách tạo ra hỗn hợp . (8’)
- Muốn tạo ra một hỗn hợp , ít nhất phảI có hai chât trở lên
- Hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau có thể tạo thành một hỗn hợp
b. Một số hỗn 

Tài liệu đính kèm:

  • docDIA-KHOA 5.doc