Giáo án Mĩ thuật 5 - Tiết 19 đến tiết 25

Bài 19: Vẽ tranh

Đề tài NGÀY TẾT, LỄ HỘI VÀ MÙA XUÂN

I. Mục tiêu:

- Hs hiểu đề tài Ngày Tết, lễ hội và mùa xuân.

- Biết cách vẽ tranh đề tài Ngày Tết, lễ hội và mùa xuân.

- Hs vẽ được tranh về Ngày Tết, lễ hội và mùa xuân ở quê hương.

*. Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.

- Hs thêm yêu quê hương, đất nước.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- SGK, SGV.

- Một số tranh ảnh về ngày lễ hội, Tết.

- Bài vẽ của học sinh.

2. Học sinh:

- SGK.

- Giấy vẽ hoặc vở thực hành. - Màu vẽ, bút chì,

 

doc 14 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 815Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mĩ thuật 5 - Tiết 19 đến tiết 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thöù  ngaøy thaùng naêm 20
Bài 19: Vẽ tranh
Đề tài NGÀY TẾT, LỄ HỘI VÀ MÙA XUÂN
I. Mục tiêu:
- Hs hiểu đề tài Ngày Tết, lễ hội và mùa xuân.
- Biết cách vẽ tranh đề tài Ngày Tết, lễ hội và mùa xuân.
- Hs vẽ được tranh về Ngày Tết, lễ hội và mùa xuân ở quê hương.
*. Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
- Hs thêm yêu quê hương, đất nước.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- SGK, SGV.
- Một số tranh ảnh về ngày lễ hội, Tết. 
- Bài vẽ của học sinh. 
2. Học sinh:
- SGK.
- Giấy vẽ hoặc vở thực hành. - Màu vẽ, bút chì,
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài.
- Cho học sinh xem tranh, ảnh về ngày Tết , lễ hội và mùa xuân.
- Gợi ý hoc sinh trả lời:
+ Không khí của ngày đó như thế nào?
+ Những hoạt động thường diễn ra.
+ Hình ảnh, màu sắc. 
- Tóm tắt.
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh.
- Gợi ý học sinh vẽ .
- Cho học sinh xem một số bài vẽ .
Hoạt động 3: Thực hành.
- Quan sát lớp 
- Hướng dẫn học sinh: + vẽ bài.
 + vẽ màu.
Hoạt động 4:Nhận xét–đánh giá
- Chọn một số bài.
- Cho học sinh tập nhận xét.
- Nhận xét chung.
- Xếp loại.
- Biểu dương.
Dặn dò:
Chuẩn bị một số mẫu vẽ cho bài sau.
MẪU VẼ CÓ HAI HOẶC BA VẬT MẪU
- Lắng nghe.
- Quan sát.
- Trả lời:
+ Tết, lễ hội và mùa xuân thường là những ngày vui để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng mội người, những ngày đó thường đông vui, nhộn nhịp.
+ Hoạt động:
Ngày Tết mọi người thường chúc nhau; đi chùa xin lộc đầu năm ; cúng tổ tiên ; làm bánh; trang hoàng nhà cửa ; nhiều hoạt động vui chơi giải trí;
Lễ hội là dịp tổ chức những sự kiện long trọng của đất nước như: lễ giỗ Tổ Hùng Vương; Hội làng Gióng; lễ tế đàn Nam Giao;..
Mùa xuân cây cối đâm chồi nảy lộc; có nhiều hoa như hoa mai; hoa đào; .
+ Nhiều màu sắc rực rỡ.
- Lắng nghe.
- Quan sát.
- Nêu cách vẽ:
vẽ hình ảnh chính trước.
vẽ thêm một số hình ảnh phụ cho tranh sinh động.
vẽ màu. 
- Quan sát.
- Vẽ bài.
*. Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
- Theo dõi.
- Nêu:
bố cục.
màu sắc.
cách vẽ hình..
- Thực hiện.
Thöù  ngaøy thaùng naêm 20
Bài 20: Vẽ theo mẫu
MẪU VẼ CÓ HAI HOẶC BA VẬT MẪU
I. Mục tiêu:
- Hs hiểu hình dáng, đặc điểm của mẫu.
- Biết cách vẽ mẫu có hai vật mẫu.
- Vẽ được hình hai vật mẫu bằng bút chì đen hoặc màu.
*. Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
- Hs cảm nhận được vẻ đẹp của hình và độ đậm nhạt ở mẫu vẽ, ở bài vẽ.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- SGK, SGV.
- Một mẫu vẽ.
- Bài vẽ của học sinh lớp trước.
2. Học sinh:
- SGK.
- Giấy vẽ hoặc vở thực hành.
- Màu vẽ, bút chì,
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giới thiệu bài.
Hoạt động 1:Quan sát–nhận xét.
- Giới thiệu mẫu vẽ .
- Nêu câu hỏi:
+ Hình dạng chung.
+ Các bộ phận.
+ Nêu tên những đồ vật ở trang 63. SGK, hình 1 và 2.
+ Sự giống nhau và khác nhau của cái chén và cái chai.
+ Độ đậm nhạt.
- Bổ sung.
- Tóm tắt.
Hoạt động 2: Cách vẽ .
- Cho học xem bài vẽ có sẵn.
- Giới thiệu hình gợi ý cách vẽ.
- Vẽ lên bảng.
 - Cho HS xem một số bài tham khảo. 
Hoạt động 3: Thực hành.
- Cho học sinh vẽ bài vào vở thực hành.
- Quan sát lớp – hướng dẫn học sinh.
Hoạt động 4:Nhận xét–đánh giá
- Chọn một số bài. 
- Cho học sinh tập nhận xét.
- Nhận xét chung.
- Xếp loại.
- Biểu dương.
Dặn dò:
- Sưu tầm một số bài nặn.
- Chuẩn bị đất nặn hoặc giấy màu cho bài sau.
Đề tài TỰ CHỌN
- Lắng nghe.
- Quan sát.
- Trả lời:
+ Đều là đồ vật dạng hình trụ và hình cầu.
+ Gồm có:
 Miệng – Thân – Đáy .
 Ngoài ra một số vật còn có phần cổ và có tay cầm (quai).
+ Một số đồ vật: cái ca-men, cái ấm tích;cái cốc , cái bát, quả cam,
+ Sự giống nhau và khác nhau:
Giống nhau: đều là đồ vật dạng hình trụ, có miệng – thân – đáy .
Khác nhau: 
+ cái chén phần miệng to hơn đáy.
+ cái ấm tích có thêm phần quai xách, miệng nhỏ, thân và đáy bằng nhau.
+ Độ đậm nhạt tùy thuộc vào ánh sáng và màu sắc của đồ vật.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Quan sát.
- Theo dõi. 
- Nêu các bước:
Vẽ khung hình chung và khung hình riêng của vật.
Tìm tỉ lệ các bộ phận.
Vẽ chi tiết.
Vẽ đậm nhạt 
- Quan sát.
- vẽ bài.
*. Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
- Theo dõi.
- Nêu nhận xét:
cách vẽ.
bố cục.
màu sắc.
- Lắng nghe.
- Thực hiện.
 Thöù  ngaøy thaùng naêm 20
Bài 21: Tập nặn tạo dáng
Đề tài TỰ CHỌN
I. Mục tiêu:
- Hs biết cách nặn các hình khối.
- Hs nặn được một hay hai hình người hoặc con vật, đồ vật,.. và tạo dáng theo ý thích.
*. Hình nặn cân đối, giống hình dáng người hoặc vật đang hoạt động.
- Hs ham thích sáng tạo và cảm nhận được vẻ đẹp của hình khối.
- Yêu quí và bảo vệ động vật.
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên:
- SGK, SGV.
- Một vài ảnh về người hoặc con vật..
- Một số tượng.
- Đất nặn.
2. Học sinh:
- SGK.
- Đất nặn hoặc giấy màu, hồ dán,
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Giới thiệu bài.
 Hoạt động 1: Quan sát - nhận xét.
- Giới thiệu một số tranh, ảnh và tượng người.
- Gợi ý :
+ Dáng người đang làm gì?
+ Các bộ phận chính của người.
+ Các bộ phận chính của con vật.
- Một số chất liệu để làm.
- Tóm tắt: có thể tạo được nhiều dáng người, con vật khác nhau theo ý thích.
- Nhận xét.
 Hoạt động 2 : Cách nặn.
 - Hướng dẫn học sinh cách làm bài.
- Cho học sinh xem một số bài của học sinh lớp trước.
 Hoạt động 3: Thực hành.
- Quan sát lớp.
- Hướng dẫn học sinh làm bài.
- Nhắc nhở, gợi ý học sinh.
 Họat động 4 : Nhận xét – đánh giá.
- Chọn một số bài.
- Cho học sinh tự nhận xét.
- Xếp loại.
- Biểu dương.
 Dặn dò:
- Hoàn thành bài; có thể làm xé dán.
- Chuẩn bị bài sau : quan sát các kiểu chữ chuẩn bị cho bài sau.
TÌM HIỂU VỀ KIỂU CHỮ IN HOA 
NÉT THANH NÉT ĐẬM
- Lắng nghe.
- Quan sát 
- Trả lời:
+ Người đang vác đồ vật trên vai
 Người đang chạy.
 Người đá bóng; vui đùa; nhảy dây;
+ Các bộ phận chính của người là: đầu – thân – tay, chân.
+ Gồm có: đầu – thân – chân – đuôi.
- Có thể làm bằng đất sét hoặc dùng gỗ tạc tượng;. 
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Theo dõi.
- Nêu:
+ Làm từng bộ phận
+ Tạo chi tiết 
+ Ghép từng bộ phận và tạo dáng.
- Quan sát. 
- Làm bài
*. Hình nặn cân đối, giống hình dáng người hoặc vật đang hoạt động.
- Nêu nhận xét:
+ Cách làm.
+ Tạo dáng người,con vật,..
+ Màu sắc,... 
- Lắng nghe.
- Thực hiện.
 Thöù  ngaøy thaùng naêm 20
Bài 22: Vẽ trang trí
TÌM HIỂU VỀ KIỂU CHỮ IN HOA NÉT THANH NÉT ĐẬM
I. Mục tiêu:
- Hs nhận biết được đặc điểm của kiểu chữ in hoa nét thanh, nét đậm.(NTNĐ)
- Hs xác định được vị trí của nét thanh, nét đậm và nắm được cách kẻ chữ.
*. Kẻ đúng các chữ A, B, M, N theo kiểu chữ in hoa nét thanh, nét đậm. Tô màu đều rõ chữ.
- Hs cảm nhận được vẻ đẹp của kiểu chữ in hoa nét thanh, nét đậm.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- SGK, SGV.
- Bảng kiểu chữ in hoa nét thanh, nét đậm.
- Một số kiểu chữ trên sách báo, tạp chí,
- Bài vẽ của học sinh các lớp.
2. Học sinh:
- SGK.
- Giấy vẽ hoặc vở thực hành.
- Màu vẽ, bút chì, thước, compa,
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Quan sát–nhận xét.
- Giới thiệu một số kiểu chữ khác nhau.
+ Sự giống nhau và khác nhau của các kiểu chữ.
+ Chữ nét thanh nét đậm là chữ như thế nào?
+ Cách xác định nét thanh, nét đậm.
+ Có bao nhiêu loại chữ nét thanh, nét đậm.
+ Kích thước các con chữ.
- Nhận xét: chữ nét thanh nét đậm làm tạo cho hình dáng chữ thanh thoát, nhẹ nhàng.
Hoạt động 2: Cách kẻ chữ in hoa nét thanh, nét đậm.
- Vẽ lên bảng.
A B N M
- Cho học sinh xem một số bài kẻ chữ. 
Hoạt động 3: Thực hành.
- Cho học sinh vẽ bài vào vở thực hành.
- Quan sát lớp – hướng dẫn học sinh.
Hoạt động 4:Nhận xét–đánh giá
- Chọn một số bài. 
- Cho học sinh tập nhận xét.
- Nhận xét chung.
- Xếp loại.
- Biểu dương.
Dặn dò: 
Quan sát sưu tầm tranh ,ảnh về nội dung mà em yêu thích.
ĐỀ TÀI TỰ CHỌN
- Lắng nghe.
- Quan sát – Nêu:
+ Giống nhau: Đều là chữ cái , được dùng tong trang trí ứng dụng.
 Khác nhau: 
.Có loại chữ tất cả các nét đều bằng nhau , đó là chữ nét đều.
 Có loại chữ nét to, nét nhỏ.
+ Chữ nét thanh, nét đậm là chữ nét to, nét nhỏ.
+ Căn cứ vào cách đưa nét bút khi kẻ chữ:
 Nét đưa lên, đưa ngang là nét thanh.
 Nét kéo xuống (nét nhấn mạnh) là nét đậm.
+ Có hai loại chữ NTNĐ: 
 chữ có chân.
 chữ không chân.
+ Kích thước các con chữ không bằng nhau,ví dụ chữ: C , G , O , Q thường có chiều rộng lớn hơn so với các con chữ khác.
- Lắng nghe.
- Quan sát.
- Nêu cách kẻ chữ:
 tìm khuôn khổ chữ: chiều cao, chiều ngang.
 xác định các nét thanh , nét đậm cho từng con chữ.
 kẻ các nét thẳng bằng thước kẻ, nét cong bằng com pa hoặc tay.
 vẽ màu. 
- Quan sát.
- Vẽ bài.
*. Kẻ đúng các chữ A, B, M, N theo kiểu chữ in hoa nét thanh, nét đậm. 
*. Tô màu đều rõ chữ.
- Theo dõi.
- Nêu:
+ cách kẻ chữ.
+ Cách vẽ màu.
- Thực hiện.
 Thöù  ngaøy thaùng naêm 20
Bài 23 : Vẽ tranh
ĐỀ TÀI TỰ CHỌN
I. Mục tiêu:
- Hs hiểu sự phong phú của đề tài tự chọn.
- Hs biết cách tìm chọn chủ đề.
- Vẽ được tranh theo chủ đề đã chọn.
*. Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
- Hs quan tâm đến cuộc sống xung quanh. .
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- SGK, SGV.
- Một số tranh của họa sĩ về đề tài khác nhau
- Bài vẽ của học sinh. 
2. Học sinh:
- SGK.
- Giấy vẽ hoặc vở thực hành.
- Màu vẽ, bút chì,
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài.
- Giới thiệu hình ảnh, tranh.
- Gợi ý hoc sinh trả lời:
+ Đề tài tự do.- Nêu một số đề tài.
+ Màu sắc.
- Tóm tắt.
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh.
- Gợi ý học sinh.
- Yêu cầu học sinh nêu cách vẽ.
- Cho học sinh xem một số tranh của họa sĩ.
Hoạt động 3: Thực hành.
- Quan sát lớp 
- Hướng dẫn học sinh: + vẽ hình.
 + vẽ màu.
Hoạt động 4: Nhận xét – đánh giá:
- Chọn một số bài.
- Cho học sinh tập nhận xét.
- Nhận xét chung.
- Xếp loại.
- Biểu dương.
Dặn dò:
- Quan sát cái ấm và cái bát.
- Chuẩn bị mẫu vẽ cho bài sau.
MẪU VẼ CÓ 
HAI HOẶC BA VẬT MẪU
- Lắng nghe.
- Quan sát – Thảo luận.
- Trả lời:
+ Đề tài tự do là vẽ đề tài mà mình thích.
 Một số đề tài:
Hoạt động ở nhà trường.
Sinh hoạt gia đình.
Vui chơi múa hát, thể thao, cắm trại.
Lễ hội.
Lao động.
Phong cảnh quê hương.
Đề tài con vật.
+ Màu sắc sinh động, nhiều màu.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Nêu cách vẽ:
vẽ hình ảnh chính trước.
vẽ thêm một số hình ảnh phụ cho tranh sinh động.
vẽ màu. 
- Quan sát.
- Vẽ bài.
*. Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
- Theo dõi.
- Nêu:
+ bố cục.
+ màu sắc.
+ cách vẽ hình..
- Thực hiện.
Thöù  ngaøy thaùng naêm 20
Bài 24: Vẽ theo mẫu
MẪU VẼ CÓ HAI HOẶC BA VẬT MẪU 
I. Mục tiêu:
- Hs hiểu về hình dáng, tỉ lệ, độ đậm nhạt, đặc điểm của mẫu.
- Hs biết cách vẽ mẫu có hai hoặc ba vật mẫu.
- Vẽ được hai vật mẫu.
*. Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
- Hs cảm nhận được vẻ đẹp của độ đậm nhạt ở mẫu vẽ và yêu quí mọi vật xung quanh
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- SGK, SGV.
- Chuẩn bị một số đồ vật để làm mẫu.
- Một số bài vẽ của học sinh.
2. Học sinh:
- SGK.
- Giấy vẽ hoặc vở thực hành.
- Màu vẽ, bút chì,
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Quan sát – nhận xét.
- Giới thiệu mẫu vẽ .
- Nêu câu hỏi:
+ Hình dạng chung.
+ Các bộ phận.
+ Nêu tên những đồ vật ở trang 74 SGK, hình 1
+ Sự giống nhau và khác nhau.
+ Độ đậm nhạt.
- Bổ sung.
- Tóm tắt.
Hoạt động 2: Cách vẽ .
- Vẽ lên bảng.
- Cho học sinh xem một số bài vẽ đồ vật hình trụ.
Hoạt động 3: Thực hành.
- Cho học sinh vẽ bài..
- Quan sát lớp – hướng dẫn học sinh.
Hoạt động 4: Nhận xét – đánh giá:
- Chọn một số bài. 
- Cho học sinh tập nhận xét.
- Nhận xét chung.
- Xếp loại.
- Biểu dương.
Dặn dò:
Sưu tầm tranh ảnh , những câu chuyện về Bác Hồ.
Xem tranh BÁC HỒ ĐI CÔNG TÁC
- Lắng nghe.
- Quan sát.
- Trả lời: 
+ Đều là đồ vật dạng hình trụ và hình cầu.
+ Gồm có:
 Miệng – Thân – Đáy .
 Ngoài ra một số vật còn có phần cổ và có tay cầm (quai).
+ Một số đồ vật: cái ấm tích;cái cốc ; lọ hoa và cái cốc.
+ Sự giống nhau và khác nhau:
 * Giống nhau: đều là đồ vật dạng hình trụ, có miệng – thân – đáy .
 * Khác nhau: 
+ cái chén phần miệng nhỏ hơn đáy.
+ cái ấm tích có thêm phần tay cầm, miệng nhỏ, thân và đáy bằng nhau.
+ Độ đậm nhạt tùy thuộc vào ánh sáng và màu sắc của đồ vật.
- Lắng nghe.
- Theo dõi. 
- Nêu các bước:
+ Vẽ khung hình chung và khung hình riêng của vật.
+ Tìm tỉ lệ các bộ phận.
+ Vẽ chi tiết.
+ Vẽ đậm nhạt 
- Quan sát.
- Vẽ bài.
*. Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
- Theo dõi.
- Nêu:
+ cách vẽ hình.
+ bố cục.
+ độ đậm nhạt.
 Thöù  ngaøy thaùng naêm 20
Bài 25: Thường thức mĩ thuật
Xem tranh BÁC HỒ ĐI CÔNG TÁC
I. Mục tiêu:
- Hs hiểu nội dung bức tranh qua bố cục, hình ảnh và màu sắc.
- Hs biết một số thông tin sơ lược về họa sĩ Nguyễn Thụ.
*. Nêu được lí do tại thích hay không thích bức tranh.
- Hs cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- SGK, SGV.
- Tranh “Bác Hồ đi công tác” (phóng to).
- Một số tranh khác của họa sĩ Nguyễn Thụ.
2 .Học sinh:
- SGK.
- Vở tập vẽ 5.
- Một số tranh ( nếu có).
III. Hoạt động dạy học:
 Họat động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giới thiệu bài.
 Hoạt động 1: Giới thiệu vài nét về họa sĩ Nguyễn Thụ.
- Chia nhóm - Yêu cầu HS đọc SGK.
- Nêu một số câu hỏi gợi ý:
+ Em hãy nêu một vài nét về họa sĩ Nguyễn Thụ.
+ Kể tên một số tác phẩm của ông.
- Tóm tắt : ông chuyên vẽ về đề tài miền núi phía Bắc và thành công nhất ở chất liệu tranh lụa.
Hoạt động 2: Xem tranh “Bác Hồ đi công tác”. 
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh và nêu:
+ Hình ảnh chính trong tranh? Như thế nào? 
+ Ngoài ra còn có hình ảnh gì nữa?
+ Màu sắc, bố cục tranh.
+ Chất liệu.
- Bổ sung: bức tranh đã được giải A trong Triển lãm Mĩ thuật toàn quốc năm 1980.
- Cho học sinh xem một số tác phẩm khác của họa sĩ Nguyễn Thụ và một số tranh ảnh về Bác Hồ.
Hoạt động 3: Nhận xét – đánh giá.
-Nhận xét chung về giờ học.
-Biểu dương
-Nêu một số ý chính của tranh vừa học.
Dặn dò:
Tập kẻ chữ in hoa nét thanh, nét đậm chuẩn bị cho bài sau.
-Lắng nghe.
- Chia nhóm – Thảo luận.
-Trả lời:
+ Nguyễn Thụ sinh năm 1930, quê ở xã Đắc Sở, huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây.
 Năm 1985 đến 1992 ông là Hiệu trưởng trường Đại học Mĩ Thuật Hà Nội.
 Năm 1984 ông được phong Phó Giáo sư. 
 Năm 1988 ông được danh hiệu Nhà giáo Nhân dân.
 Năm 2001 ông được Nhà nước tặng giải thưởng về Văn Học – Nghệ Thuật.
+ Một số tác phẩm: Dân quân; Đấu vật; Làng ven núi; Mùa đông;. 
- Lắng nghe.
- Quan sát tranh ở SGK. - Trả lời:
+ Hình ảnh Bác Hồ và anh cảnh vệ cưỡi ngựa đang trên đường đi công tác.
 Bác Hồ trong bộ quần áo giản dị; vai đeo túi ; đầu ngẩng cao ; dáng ung dung thư thái.
 Anh cảnh vệ trẻ trung hoạt bát.
+ Ngoài ra còn có hai con ngựa mỗi con một dáng vẻ đang lội qua suối ; những bông lau lay động ngả theo chiều gió ; ánh mặt trời lóe sáng trên cao rọi xuống mặt suối lung linh .
+ Màu nâu hồng trầm ấm là màu chủ đạo của tranh.
+ Tranh lụa.
- Lắng nghe.
- Quan sát.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docL5.doc