Giáo án Luyện từ và câu khối 5

I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

1/ Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn.

2/ Vận dụng những hiểu biết đã có, làm đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng nghĩa, đặt câu phân biệt từ đồng nghĩa.

II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:

-Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập một.

-Phiếu bài tập.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

 

doc 60 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 1164Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Luyện từ và câu khối 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ài tập Tiếng Việt 5, tập một.
-Bút dạ, phiếu khổ to.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
A-Kiểm tra bài cũ:
Giáo viên gọi 2 học sinh trả bài
B-Dạy bài mới:
1/Giới thiệu bài:
Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ được tìm hiểu về vốn từ hoà bình.
2/ Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1:Dòng nào dưới đâynêu đúng ý nghĩa của từ hoà bình( ý b).
Giáo viên hướng dẫn làm bài tập.
Giáo viên nhận xét.
Bài tập 2:Những từ nào dưới đây đồng nghĩa với từ hoà bình?(Thanh bình, thái bình)
Giáo viên giải thích nghĩa của các từ.
Giáo viên chốt lại.
Bài tập 3: Em hãy viết một đoạn văn miêu tả cảnh than bình ở một miền quê hoặc một thành phố mà em biết.
Giáo viên giải thích đề và gợi ý.
Giáo viên nhận xét.
5/ Củng cố, dặn dò:
Giáo viên nhận xét, biểu dương.
Yêu cầu hoàn chỉnh đoạn viết.
2 học sinh làm bài tập tiết trước.
1 học sinh đọc yêu cầu của đề.
Thảo luận nhóm đôi.
Học sinh phát biểu kết quả.
Bạn nhận xét.
1 học sinh đọc yêu cầu của đề.
Học sinh làm việc theo nhóm
Học sinh phát biểu ý kiến.
Bạn nhận xét
1 học sinh đọc yêu cầu của đề.
Học sinh trao đổi nhóm 4.
Học sinh thi trình bày đúng.
Bạn nhận xét
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ ĐỒNG ÂM
I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
1/ Hiểu thế nào là từ đồng âm, nhận diện được một số từ đồng âm trong giao tiếp.
2/ Biết phân biệt nghĩa của các từ đồng âm.
II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
-Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập một.
-Phiếu bài tập.
- Một số tranh ảnh về các sự vật, hiện tượng.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
A-Kiểm tra bài cũ:
1/Giới thiệu bài:
Để hiểu thế nào là từ đồng âm, nhận diện được một số từ đồng âm trong giao tiếp. Biết phân biệt nghĩa của các từ đồng âm.Hôm nay các em học bài mới: Từ đông âm.Ghi tựa.
2/ Nhận xét:
Bài tập 1: Đọc các câu 
Giáo viên hướng dẫn làm bài tập.
Giáo viên chốt lại.
Bài tập 2: 
Giáo viên dán giấy khổ to
Giáo viên phát phiếu bài tập.
Giáo viên chốt lại.
3/ Phần ghi nhớ:
Giáo viên đọc to.
4/ Phần luyện tập:
Bài tập 1: Phận biệt nghĩa của các từ đồng âm
Giáo viên mời học sinh phát biểu.
Giáo viên chốt lại.
Bài tập 2: Đặt câu:
Giáo viên mời học sinh phát biểu.
Giáo viên chốt lại.
Bài tập 3: Đọc chuyện và cho biết ý kiến 
Giáo viên mời học sinh phát biểu.
Giáo viên chốt lại.
Bài tập 4:Thi giải câu đố nhanh: (SGK)
Giáo viên mời học sinh phát biểu.
Giáo viên chốt lại.
5/ Củng cố, dặn dò:
Giáo viên nhận xét, biểu dương.
Yêu cầu học thuộc phần ghi nhớ.
2 học sinh đọc lại đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của quê hương
Nhắc lại tựa.
1 học sinh đọc yêu cầu của đề.
Học sinh làm bài tập.
Học sinh phát biểu ý kiến.
 Bạn nhận xét.
1 học sinh đọc yêu cầu của đề.
Làm phiếu bài tập.
5 học sinh đọc.
Bạn nhận xét
3 học sinh đọc nội dung ghi nhớ.
Đọc cả lớp.
1 học sinh đọc yêu cầu của đề.
Học sinh làm bài tập theo cặp.
Học sinh phát biểu ý kiến.
Bạn nhận xét
1 học sinh đọc yêu cầu của đề.
Học sinh làm bài tập.
Học sinh phát biểu ý kiến.
Bạn nhận xét
1 học sinh đọc yêu cầu của đề.
Học sinh làm bài tập.
Học sinh phát biểu ý kiến.
Bạn nhận xét
1 học sinh đọc yêu cầu của đề.
Học sinh phát biểu ý kiến.
Bạn nhận xét
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: HỮU NGHỊ-HỢP TÁC
I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
1/ Mở rộng, hệ thống hoá vồn từ thuộc chủ điểm hữu nghị-hợp tác.
2/ Biết đặt câu với các từ, các thành ngữ đã học.
II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
-Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập một.
-Bút dạ, phiếu khổ to.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
A-Kiểm tra bài cũ:
Giáo viên gọi 2 học sinh trả bài
B-Dạy bài mới:
1/Giới thiệu bài:
Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ được tìm hiểu về vốn từ Hữu nghị, hợp tác. Ghi bảng.
2/ Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1:Xếp những từ có tiếng hữu:
Giáo viên hướng dẫn làm bài tập.
Giáo viên nhận xét.
Bài tập 2:Xếp các từ có tiếng hợp:
Giáo viên chốt lại.
Bài tập 3: Đặt 1 câu với 1 từ ở mỗi bài tập.
Giáo viên nhận xét.
Bài tập 4: Đặt câu với một trong những thành ngữ sau đây: (bốn biển là nhà, kề vai sát cánh, chung lưng đấu sức )
Giáo viên giải thích nội dung thành ngữ
Giáo viên nhận xét.
5/ Củng cố, dặn dò:
Giáo viên nhận xét, biểu dương.
Yêu cầu hoàn chỉnh đoạn viết.
2 học sinh làm bài tập tiết trước.
Lặp lại
1 học sinh đọc yêu cầu của đề.
Thảo luận nhóm đôi.
Học sinh phát biểu kết quả.
Bạn nhận xét.
1 học sinh đọc yêu cầu của đề.
Thảo luận nhóm đôi.
Học sinh phát biểu ý kiến.
Bạn nhận xét
1 học sinh đọc yêu cầu của đề.
Học sinh làm bài cá nhân.
Học sinh thi trình bày đúng.
Bạn nhận xét
1 học sinh đọc yêu cầu của đề.
Học sinh làm bài cá nhân.
Học sinh thi trình bày đúng.
Bạn nhận xét
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
DÙNG TỪ ĐỒNG ÂM ĐỂ CHƠI CHỮ
I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
1/ Hiểu thế nào là từ đồng âm để chơi chữ.
2/ Biết tạo ra những câu nói có nhiều nghĩa, gây bất ngờ, thú vị cho người đọc, người nghe.
II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
-Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập một.
-Bảng phụ, phiếu khổ to.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
A-Kiểm tra bài cũ:
Giáo viên gọi 2 học sinh trả bài
B-Dạy bài mới:
1/Giới thiệu bài:
Để hiểu thế nào là từ đồng âm để chơi chữ.
Biết tạo ra những câu nói có nhiều nghĩa, gây bất ngờ, thú vị cho người đọc, người nghe. Bài học hôm nay là dùng từ đồng âm để chơi chữ.
2/ Nhận xét:
Bài tập 1: 
Giáo viên treo bảng phụ
Giáo viên chốt lại.
3/ Phần ghi nhớ:
Giáo viên đọc to.
4/ Phần luyện tập:
Bài tập 1:
Giáo viên mời học sinh phát biểu.
Giáo viên chốt lại.
Bài tập 2: Đặt câu:
Giáo viên mời học sinh phát biểu.
Giáo viên chốt lại.
5/ Củng cố, dặn dò:
Giáo viên nhận xét, biểu dương.
Yêu cầu hoàn chỉnh đoạn viết.
2 học sinh làm bài tập tiết trước.
1 học sinh đọc câu (hổ mang), trả lời 2 câu hỏi trong SGK.
Bạn nhận xét.
3 học sinh đọc nội dung ghi nhớ.
Đọc cả lớp.
1 học sinh đọc yêu cầu của đề.
Học sinh làm bài tập theo cặp.
Học sinh phát biểu ý kiến.
Bạn nhận xét
1 học sinh đọc yêu cầu của đề.
Học sinh làm bài tập.
Học sinh phát biểu ý kiến.
Bạn nhận xét
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ NHIỀU NGHĨA
I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
1/ Hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa, tác dụng của từ nhiều nghĩa.
2/ Phân biệt được nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ nhều nghĩa trong một số câu văn.
II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
-Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập một.
-Phiếu bài tập.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
A-Kiểm tra bài cũ:
1/Giới thiệu bài:
Để hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa, tác dụng của từ nhiều nghĩa.Phân biệt được nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ nhều nghĩa trong một số câu văn. Hôm nay các em học bài mới: Từ trái nghĩa.Ghi tựa.
2/ Nhận xét:
Bài tập 1: Tìm nghĩa ở cột b thích hợp với mỗi từ ở cột a:
Giáo viên hướng dẫn làm bài tập.
Giáo viên chốt lại.
Bài tập 2: So sánh nghĩa các từ in đậm với nghĩa ở BT 1:
Giáo viên mời học sinh phát biểu.
Giáo viên chốt lại.
Bài tập 3: Nghĩa của các từ rằng, mũi , tai ở BT 1 và 2 có gì giống nhau.
Giáo viên mời học sinh phát biểu.
Giáo viên chốt lại.
3/ Phần ghi nhớ:
Giáo viên đọc to.
4/ Phần luyện tập:
Bài tập 1: Tìm nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong câu:
Giáo viên mời học sinh phát biểu.
Giáo viên chốt lại.
Bài tập 2: Tìm ví dụ về sự chuyển nghĩa của những từ sau:lưỡi, miệng, cổ, tay, lưng.
Giáo viên phát phiếu bài tập
Giáo viên mời học sinh phát biểu.
Giáo viên chốt lại.
5/ Củng cố, dặn dò:
Giáo viên nhận xét, biểu dương.
Yêu cầu học thuộcphần ghi nhớ.
2 học sinh đọc lại đoạn văn miêu tả sắc màu
Nhắc tựa.
1 học sinh đọc yêu cầu của đề.
Học sinh làm bài tập.
Học sinh phát biểu ý kiến.
1 học sinh đọc yêu cầu của đề.
Học sinh phát biểu ý kiến.
Bạn nhận xét
1 học sinh đọc yêu cầu của đề.
Học sinh thảo luận nhóm đôi.
Học sinh phát biểu ý kiến.
Bạn nhận xét
3 học sinh đọc nội dung ghi nhớ.
Đọc cả lớp.
1 học sinh đọc yêu cầu của đề.
Học sinh làm bài tập.
Học sinh phát biểu ý kiến.
Bạn nhận xét
1 học sinh đọc yêu cầu của đề.
Học sinh làm bài tập.
Học sinh phát biểu ý kiến.
Bạn nhận xét
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA
I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
1/ Học sinh biết vận dụng những hiểu biết đã có về từ nhiều nghĩa để làm đúng các bài tập thực hành và đặt câu phân biệt nghĩa của từ nhiều nghĩa là động từ.
II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
-Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập một.
-Phiếu bài tập.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
A-Kiểm tra bài cũ:
1/Giới thiệu bài:
Để biết vận dụng những hiểu biết đã có về từ nhiều nghĩa để làm đúng các bài tập thực hành và đặt câu phân biệt nghĩa của từ nhiều nghĩa là động từ.
Hôm nay các em học bài mới: Luyện tập về từ nhiều nghĩa.Ghi tựa.
2/ Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài tập 1: Tìm ở cột B lời giải nghĩa thích hợp cho từ chạy trong mỗi câu ở cột A.
Giáo viên hướng dẫn làm bài tập.
Giáo viên chốt lại.
Bài tập 2: Dòng nào dưới đây nêu đúng nét nghĩa chung của từ chạy có trong tất cả các câu trên.
Giáo viên mời học sinh phát biểu.
Giáo viên chốt lại.
Bài tập 3:Từ ăn trong câu nào dưới đây (a,b,c) được dùng với nghĩa gốc:
Giáo viên mời học sinh phát biểu.
Giáo viên chốt lại.
Bài tập 4: Đặt câu để phận biệt các nghĩa của từ: đi, đứng.
Giáo viên chốt lại.
5/ Củng cố, dặn dò:
Giáo viên nhận xét, biểu dương.
Yêu cầu học thuộc phần ghi nhớ.
2 học sinh đọc thành ngữ bài trước.
Nối tiếp lặp lại tựa.
1 học sinh đọc yêu cầu của đề.
Học sinh phát biểu ý kiến.
1 học sinh đọc yêu cầu của đề.
Học sinh làm bài tập vào vở.
Học sinh phát biểu ý kiến.
Bạn nhận xét
1 học sinh đọc yêu cầu của đề.
Học sinh phát biểu ý kiến.
Bạn nhận xét
1 học sinh đọc yêu cầu của đề.
Học sinh thảo luận nhóm 4.
Học sinh lên bảng trình bày.
Bạn nhận xét
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN
I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
1/ Mở rộng, hệ thống hoá vồn từ thuộc chủ điểm thiên nhiên.
2/ Biết đặt câu với các từ, các thành ngữ đã học.
II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
-Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập một.
-Bút dạ, phiếu khổ to.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
A-Kiểm tra bài cũ:
Giáo viên gọi 2 học sinh trả bài
B-Dạy bài mới:
1/Giới thiệu bài:
Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về vốn từ thiên nhiên.Ghi tựa.
2/ Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1: Giải thích đúng nghĩa từ thiên nhiên:
Giáo viên hướng dẫn làm bài tập.
Giáo viên nhận xét.
Bài tập 2:Tìm những từ chỉ sự vật hiện tượng:
Giáo viên chốt lại.
Bài tập 3: Tìm những từ miêu tả không gian và đặt câu:
Giáo viên nhận xét.
Bài tập 4: Tìm những từ miêu tả sóng nước và đặt câu:
Giáo viên nhận xét.
5/ Củng cố, dặn dò:
Giáo viên nhận xét, biểu dương.
Yêu cầu hoàn chỉnh đoạn viết.
2 học sinh làm bài tập tiết trước.
1 học sinh đọc yêu cầu của đề.
Thảo luận nhóm đôi.
Học sinh phát biểu kết quả.
Bạn nhận xét.
1 học sinh đọc yêu cầu của đề.
Thảo luận nhóm đôi.
Học sinh phát biểu ý kiến.
Bạn nhận xét
1 học sinh đọc yêu cầu của đề.
Học sinh làm bài cá nhân.
Học sinh thi trình bày đúng.
Bạn nhận xét
1 học sinh đọc yêu cầu của đề.
Học sinh làm bài cá nhân.
Học sinh thi trình bày đúng.
Bạn nhận xét
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA
I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
1/ Phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm.
2/ Hiểu được các nghĩa của từ nhiều nghĩa (nghĩa gốc và nghĩa chuyển) và nói quan hệ giữa chúng.
3/ Biết đặt cvâu phân biệt các nghĩa của một số từ nhiều nghĩa là tính từ.
II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
-Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập một.
-Phiếu bài tập.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
A-Kiểm tra bài cũ:
1/Giới thiệu bài:
Để phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm. Hiểu được các nghĩa của từ nhiều nghĩa (nghĩa gốc và nghĩa chuyển) và nói quan hệ giữa chúng. Biết đặt cvâu phân biệt các nghĩa của một số từ nhiều nghĩa là tính từ.
Hôm nay các em học bài mới: Luyện tập về từ nhiều nghĩa.Ghi tựa.
2/ Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài tập 1: Nêu từ đồng âm, đồng nghĩa của các từ in đậm trong BT 1.
Giáo viên hướng dẫn làm bài tập.
Giáo viên chốt lại.
Bài tập 2: Trong mỗi câu thơ, câu văn sau của Bác Hồ, từ xuân được dùng với nghĩa như thế nào:
Giáo viên mời học sinh phát biểu.
Giáo viên chốt lại.
Bài tập 3: Đặt câu phận biệt các nghĩa của một trong những từ trong BT 3:
Giáo viên chốt lại.
5/ Củng cố, dặn dò:
Giáo viên nhận xét, biểu dương.
Yêu cầu học thuộc phần ghi nhớ.
2 học sinh đọc thành ngữ bài trước.
1 học sinh đọc yêu cầu của đề.
Học sinh phát biểu ý kiến.
1 học sinh đọc yêu cầu của đề.
Học sinh làm bài tập vào vở.
Học sinh phát biểu ý kiến.
Bạn nhận xét
1 học sinh đọc yêu cầu của đề.
Học sinh thảo luận nhóm 4
Học sinh trình bày trên bảng.
Bạn nhận xét
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN
I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
1/ Mở rộng, hệ thống hoá vồn từ thuộc chủ điểm thiên nhiên.
2/ Biết đặt câu với các từ, các thành ngữ đã học.
II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
-Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập một.
-Bút dạ, phiếu khổ to.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
A-Kiểm tra bài cũ:
Giáo viên gọi 2 học sinh trả bài
B-Dạy bài mới:
1/Giới thiệu bài:
Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về vốn từ thiên nhiên.Ghi tựa.
2/ Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1: Đọc mẫu chuyện “Bầu trời mùa thu”:
Giáo viên nhận xét.
Bài tập 2: Tìm từ ngữ tả bầu trời trong câu chuyện nêu trên:
Giáo viên chốt lại.
Bài tập 3: Viết đoạn văn tả 1 cảnh đẹp của quê em:
Giáo viên nhận xét.
5/ Củng cố, dặn dò:
Giáo viên nhận xét, biểu dương.
Yêu cầu hoàn chỉnh đoạn viết.
2 học sinh làm bài tập tiết trước.
Học sinh đọc nối tiếp 1 lượt.
Cả lớp đọc thầm.
Bạn nhận xét.
1 học sinh đọc yêu cầu của đề.
Thảo luận nhóm 4.
Trình bày trên giấy khổ to.
Bạn nhận xét
1 học sinh đọc yêu cầu của đề.
Học sinh làm bài cá nhân.
Học sinh đọc trước lớp.
Bạn nhận xét và bình chọn đoạn văn hay nhất.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ĐẠI TỪ
I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
1/ Nắm được khái niệm đại từ, nhận biết đại từ trong thực tế.
2/ Bước đầu biết sử dụng đại từ thay thế cho danh từ bị dùng lặp lại trong một văn bản ngắn.
II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
-Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập một.
-Bút dạ, phiếu khổ to.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
A-Kiểm tra bài cũ:
Giáo viên gọi 2 học sinh trả bài
B-Dạy bài mới:
1/Giới thiệu bài:
Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ nắm được khái niệm đại từ, nhận biết đại từ trong thực tế.Ghi tựa.
2/ Nhận xét:
Bài tập 1: Các từ in đậm trong đoạn văn được dùng làm gì?(tớ, cậu, nó)
Giáo viên nhận xét.
Bài tập 2: Cách dùng từ in đậm dưới đây có gì giống cách dùng từ in đậm nêu ở bài tập 1?
A/ Tối rất thích thơ. Em gái tôi cũng vậy.
B/ Lúa gạo hay vàng đều rất quý. Thời gian cũng thế. Nhưng quý nhất là người lao động.
Giáo viên nhận xét:
3/ Phần ghi nhớ:
Giáo viên đọc to.
4/ Phần luyện tập:
Bài tập 1: Các từ in đậm trong đoạn thơ dùng để chỉ ai? Chúng viết hoa nhằm biểu lộ điều gì?
-Để chỉ Bác Hồ
-Nhằm biểu lộ tôn kính Bác.
Giáo viên nhận xét.
Bài tập 2: Tìm những đại từ được dùng trong bài ca dao:
Giáo viên nhận xét.
Bài tập 3: Dùng đại từ để thay thế trong bài: con chuột tham lam.
5/ Củng cố, dặn dò:
Giáo viên nhận xét, biểu dương
2 học sinh làm bài tập tiết trước.
lặp lại tựa.
Học sinh đọc 1 lượt.
Học sinh phát biểu ý kiến.
Bạn nhận xét.
1 học sinh đọc đề.
Học sinh phát biểu ý kiến.
Bạn nhận xét
3 học sinh đọc nội dung ghi nhớ.
Học sinh nhắc lại.
1 học sinh đọc yêu cầu của đề.
Học sinh trả lời trước lớp.
Bạn nhận xét
Học sinh đọc yêu cầu đề.
Thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi
Phát biểu ý kiến
Bạn nhận xét.
Học sinh đọc yêu cầu đề.
Thảo luận nhóm 4 trả lời câu hỏi
Phát biểu ý kiến
Bạn nhận xét.
1 học sinh đọc lại phần ghi nhớ.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ĐẠI TỪ XƯNG HÔ
I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
1/ Nắm được khái niệm đại từ xưng hô, nhận biết đại từ xưng hô.
2/ Bước đầu biết sử dụng đại từ xưng hô thích hợp trong một văn bản ngắn.
II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
-Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập một.
-Bút dạ, phiếu khổ to.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
A-Kiểm tra bài cũ:
Giáo viên nhận xét bài kiểm tra giữa kì I.
B-Dạy bài mới:
1/Giới thiệu bài:
Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ nắm được khái niệm đại từ nhân xưng, nhận biết đại từ nhân xưng trong thực tế.Đó là bài Đại từ xưng hô.
2/ Nhận xét:
Bài tập 1: Trả lời câu hỏi trong SGK:
Giáo viên nêu câu hỏi
Giáo viên nhận xét.
Bài tập 2: theo em cách xưng hô của nhân vật ở đoạn văn trên thể hiện thái độ của người như thế nào.
Giáo viên nhận xét:
3/ Phần ghi nhớ:
Giáo viên đọc to.
4/ Phần luyện tập:
Bài tập 1: Tìm các đại từ xưng hô và nhận xét:
Giáo viên nhận xét.
Bài tập 2: Chọn các đại từ xưng hô tôi, nó, chúng ta thích hợp vào ô trống
Giáo viên nhận xét.
5/ Củng cố, dặn dò:
Giáo viên nhận xét, biểu dương
Học sinh đọc 1 lượt.
Thảo luận nhóm đôi
Học sinh phát biểu ý kiến.
Bạn nhận xét.
1 học sinh đọc đề.
Thảo luận nhóm 4
Học sinh phát biểu ý kiến.
Bạn nhận xét
3 học sinh đọc nội dung ghi nhớ.
Học sinh nhắc lại.
1 học sinh đọc yêu cầu của đề.
Học sinh đọc thầm đoạn văn.
Học sinh trả lời trước lớp.
Bạn nhận xét
Học sinh đọc yêu cầu đề.
Học sinh đọc thầm đoạn văn
Thảo luận nhóm đôi
Phát biểu ý kiến
Bạn nhận xét.
1 học sinh đọc lại phần ghi nhớ.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
QUAN HỆ TỪ
I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
1/ Nắm được khái niệm quan hệ từ, nhận biết quan hệ từ.
2/ Nhận biết được một vài quan hệ từ thường dùng, hiểu tác dụng của chúng trong câu hay đoạn văn biết đặt câu trong quan hệ từ..
II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
-Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập một.
-Bút dạ, phiếu khổ to.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
A-Kiểm tra bài cũ:
Giáo viên nhận xét.
B-Dạy bài mới:
1/Giới thiệu bài: Để nắm được khái niệm quan hệ từ, nhận biết quan hệ từ.Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ học bài quan hệ từ
2/ Nhận xét:
Bài tập 1: Từ in đậm trong SGK được dùng để làm gì?
Dán giấy khổ to lên bảng.
Giáo viên nhận xét.
Bài tập 2: 
Giáo viên nhận xét:
3/ Phần ghi nhớ:
Giáo viên đọc to.
4/ Phần luyện tập:
Bài tập 1: Tìm quan hệ từ và nêu rõ tác dụng
Giáo viên nhận xét.
Bài tập 2: Tìm cặp quan hệ từ và cho biết chúng biểu thị quan hệ gì?
Giáo viên nhận xét.
Bài tập 3: đặt câu với mỗi quan hệ từ và nhưng của in đậm:
5/ Củng cố, dặn dò:
Giáo viên nhận xét, biểu dương
3 học sinh nhắc lại kiến hức bài trước.
Học sinh đọc 1 lượt.
Thảo luận nhóm đôi
Học sinh phát biểu ý kiến.
Bạn nhận xét.
1 học sinh đọc yêu cầu bài tập.
Thảo luận nhóm 4
Học sinh phát biểu ý kiến.
Bạn nhận xét
3 học sinh đọc nội dung ghi nhớ.
Học sinh nhắc lại.
1 học sinh đọc yêu cầu của đề.
Học sinh đọc thầm đoạn văn.
Học sinh trả lời trước lớp.
Bạn nhận xét
Học sinh đọc yêu cầu đề.
Học sinh đọc thầm đoạn văn
Thảo luận nhóm đôi
Phát biểu ý kiến
Bạn nhận xét.
Học sinh đọc yêu cầu đề.
Thảo luận nhóm đôi
Phát biểu ý kiến
Bạn nhận xét.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
1/ Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm giữ lấy màu xanh.
2/ Biết đặt câu với các từ, các thành ngữ đã học.
II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
-Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập một.
-Bút dạ, phiếu khổ to.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
A-Kiểm tra bài cũ:
Giáo viên gọi 2 học sinh trả bài
B-Dạy bài mới:
1/Giới thiệu bài:
Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về vốn từ về bảo vệ môi trường.
2/ Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1: Đọc đoạn văn và phân biệt nghĩa của các cụm từ:
Giáo viên hướng dẫn làm bài tập.
Giáo viên nhận xét.
Bài tập 2:Ghép tiếng bão bão các tiếng cho sẵn trong SGK để tạo thành từ phức:
GV phát giấy khổ to.
Giáo viên chốt lại.
Bài tập 3: Thay từ bảo vệ trong câu sau bằng 1 từ đồng nghĩa với nó : “chúng em bảo vệ môi trường sạch đẹp”:
Giáo viên nhận xét.
5/ Củng cố, dặn dò:
Giáo viên nhận xét, biểu dương.
Yêu cầu hoàn chỉnh đoạn viết.
2 học sinh làm bài tập tiết trước.
1 học sinh đọc yêu cầu của đề.
Thảo luận nhóm đôi.
Học sinh trình bày trên phiếu bài tập.
Bạn nhận xét.
1 học sinh đọc yêu cầu của đề.
Thảo luận nhóm 4.
Học sinh làm bài.
Bạn nhận xét
1 học sinh đọc yêu cầu của đề.
Học sinh làm bài cá nhân (gìn giữ, giữ gìn).
Học sinh thi trình bày đúng.
Bạn nhận xét
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ
I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
1/ Biết vận dụng kiến thức về quan hệ từ để tìm được các quan hệ từ trong câu.
2/ Biết sử dụng một số quan hệ từ thường gặp.
II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
-Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập một.
-Phiếu bài tập.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
A-Kiểm tra bài cũ:
1/Giới thiệu bài:
 ĐỂ biết vận dụng kiến thức về quan hệ từ để tìm được các quan hệ từ trong câu. Biết sử dụng một số quan hệ từ thường gặp.
Hôm nay các em học bài mới: Luyện tập về quan hệ từ.Ghi tựa.
2/ Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài tập 1: Tìm quan hệ từ trong đoạn văn.
Giáo viên hướng dẫn làm bài tập.
Giáo viên chốt lại.
Bài tập 2: Các từ in đậm được dùng để biểu thị quan hệ gì?
Giáo viên phát phiếu bài tập.
Giáo viên mời học sinh phát biểu.
Giáo viên chốt lại.
Bài tập 3: Tìm quan hệ từ (và, nhưng, trên, thì, ở, của) thích hợp ào ô trống.
Giáo viên chốt lại.
Bài tập 4: Đặt câu với mỗi từ quan hệ sau.
5/ Củng cố, dặn dò:
Giáo viên nhận xét, biểu dương.
Yêu cầu học thuộc phần ghi nhớ.
2 học sinh đọc Làm BT.
1 học sinh đọc yêu cầu của đề.
Học sinh phát biểu ý kiến.
1 học sinh đọc yêu cầu của đề.
Học sinh làm bài tập vào phiếu
Học sinh phát biểu ý kiến.
Bạn nhận xét
 1 học sinh đọc yêu cầu của đề.
Học sinh làm vào vở bài tập.
Học sinh trình bày.
Bạn nhận xét
Học sinh họp nhóm đôi
Phát biểu ý kiến.
Bạn nhận xét.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
1/ Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm giữ lấy màu xanh.
2/ Biết đặt câu với các từ, các thành ngữ đã học.
II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
-Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập một.
-Bút dạ, phiếu khổ to.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
A-Kiểm tra bài cũ:
Giáo viên gọi 2 học sinh trả bài
B-Dạy bài mới:
1/Giới thiệu bài:
Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ được tìm hiểu về vốn từ về bảo vệ môi trường.Ghi bảng MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
2/ Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1: “Khu bảo tồn đa dạng sinh học” là gì?
Giáo viên giải nghĩa cụm từ.
Giáo viên nhận xét.
Bài tập 2: Xếp từ:
GV phát giấy khổ to.
Giáo viên chốt lại.
Bài tập 3: Hãy viết một đoạn văn về đề tài ở BT 2:
Giáo viên nhận xét.
5/ Củng cố, dặn dò:
Giáo viên nhận xét, biểu dương.
Yêu cầu hoàn chỉnh đoạn viết.
2 học sinh làm bài tập tiết trước.
Lặp lại.
1 học sinh đọc yêu cầu của đề.
1 học sinh đọc đoạn văn.
Thảo luận nhóm đôi.
Học sinh phát biểu ý kiến.
Bạn nhận xét.
1 học sinh đọc yêu cầu của đề.
Thảo luận nhóm 4.
Học sinh làm bài.
Bạn nhận xét
1 học si

Tài liệu đính kèm:

  • docLTVC-L5.doc