Giáo án Lớp ghép 1 và 2 - tuần 1

Ổn định tổ chức

- HS biết được một số nền nếp cơ bản trước khi vào lớp 1.

- Bầu ban cán sự lớp, giúp ban cán sự lớp làm quen với nhiệm vụ được giao

- Biết được các loại sách vở và đồ dùng cần có

- Biết cách bọc, ghép dán và giữ gìn sách vở sạch đẹp.

Sách, vở, bút,.

 

doc 31 trang Người đăng honganh Lượt xem 2122Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp ghép 1 và 2 - tuần 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Còn cốc nào chưa có thìa?
- “Số cốc nhiều hơn số thìa”- HS nhắc lại
- “ Số thìa ít hơn số cốc”- HS nhắc lại.
- Các hình khác cho HS trình bày kết quả quan sát tương tự
- Giao việc tiếp theo.
GV cho HS thi kể trước lớp và nhận xét bạn
5
3
- HS quan sát những đồ vật ở lớp, tìm và so sánh đồ vật này nhiều hơn hay ít hơn đồ vật kia.
HS tập kể toàn bộ câu chuyện trong nhóm
4
4
- Cho HS trình bày kết quả
- Cho HS thực hiện tìm nhóm số lượng nhiều hơn, ít hơn ( Số bạn trai với bạn gái trong lớp,số quyển sách với quyển vở,...)
GV cho HS thi kể trước lớp toàn bộ câu chuyện
5
5
HS thực hiện theo yêu cầu
HS tập kể phân vai (người dẫn chuyện, cậu bé, bà cụ)
5
6
- Cho HS trình bày và nêu, VD: “Số bạn trai nhiều hơn bạn gái”, “Số bạn gái ít hơn bạn trai”,...
GV cho HS thi kể phân vai, nhận xét bạn.
Chốt lại bài,nhắc các em về nhà kể cho mọi người nghe.
2
7
- HS xem lại toàn bài, trao đổi với nhau toàn bài.
HS xem lại câu chuyện
* Củng cố, dặn dò: Nhận xét chung
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Buổi chiều
Tiết 1 + 2
NTĐ1
NTĐ2
Môn
Tên bài
Tiếng việt
Ôn tập
Tiếng việt
Ôn tập
A.Mục tiêu
B. Chuẩn bị
 - Biết tô và viết được các nét cơ bản.
 - Giấy tô ki có kẻ sẵn ô li
 - Sợi dây để minh hoạ các nét
- Ôn lại bài : Có công mài sắt có ngày nên kim. Đọc trơn toàn bài. Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy,...Bước đầu biết phân biệt lời kể với lời nhân vật
B. Các hoạt động dạy học
HĐ
NTĐ1
NTĐ2
1
- GV giới thiệu bài
- Kiểm tra vở của HS
- HS lấy SGK. GV giới thiệu bài
2
- GV yêu cầu HS nhắc lại tên các nét cơ bản đã được làm quen.
- HS nhắc lại
- HS đọc lại bài
3
- GV nhận xét và nhắc lại
+ Nét thẳng: 
+ Nét ngang: (đưa từ trái sang phải)
- Nét thẳng đứng (đưa từ trên xuống)
- Nét xiên phải (đưa từ trên xuống)
- Nét xiên trái (đưa từ trên xuống)
+ Nét cong:
- Nét cong kín (hình bầu dục đứng)
- Nét cong hở: cong phải 
 cong trái 
+ Nét móc:
- Nét móc xuôi:
- Nét móc ngược
- Nét móc hai đầu:
+ Nét khuyết
- GV chia nhóm
- HS luyện đọc theo nhóm
4
- HS luyện viết các nét cơ bản
- GV quan sát giúp đỡ HS.
- GV hướng dẫn HS đọc phân vai
- HS luyện đọc phân vai
5
- GV chấm điểm
- HS đọc phân vai
- GV nhận xét
* Củng cố - dặn dò
	- Nhận xét giờ học
	- Về ôn lại bài và chuẩn bị bài sau
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3
NTĐ1
NTĐ2
Môn
Tên bài
Toán
Ôn tập
Toán
Ôn tập
A.Mục tiêu
- Ôn lại cách so sánh các đồ vật về nhiều hơn, ít hơn.
- Có ý thức học tập tích cực, tự giác.
- HS viết các số từ 0 đến 100; đọc viết các số.
- Củng cố về số liền trước, số liền sau.
- HS làm được 3 bài tập trong VBT
B. Các hoạt động dạy học
HĐ
NTĐ1
NTĐ2
1
- GV giới thiệu bài
- HS lấy VBT toán
2
- GV đưa ra một số đồ vật để HS so sánh.
? Lớp mình có mấy cái bàn
(Có 4 cái bàn)
? Có mấy bạn HS
(Có 8 bạn HS)
? Vậy bàn so với HS thì bàn nhiều hơn hay ít hơn
- HS làm việc theo cặp để so sánh số lượng hai nhóm đồ vật.
- HS đọc yêu cầu bài toán
- GV hướng dẫn HS làm bài
- HS làm bài
- GV nhận xét, sửa chữa
3
- GV nhận xét giờ học. 
Dặn HS về xem lại bài
- HS nhắc lại nội dung bài
- GV nhận xét giờ học
- Về ôn lịa bài
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn : 22.08.2011.
Ngày giảng : Thứ tư ngày 24 tháng 8 năm 2011.
Tiết 1
NTĐ 1
NTĐ 2
Môn
Tên bài
A.Mục tiêu
B.Đồ dùng
Học vần
Bài 1 : E
- Nhận biết được chữ và âm
e.
- Trả lời 2- 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong sgk
Bộ chữ thực hành TV; tranh minh hoạ, sách TV, vở tập viết
Luyện từ và câu
Từ và câu
- Bước đầu làm quen với các khái niện tư và câu thông qua các bài tập thực hành.
- Biết tìm các từ liên quan đến hoạt động học tập ( BT1, BT2); viết được một câu nói về nội dung tranh (BT3) 
Phiếu bài tập;Vở bài tập
C. Các hoạt động dạy và học
T/gi
HĐ
NTĐ 1
NTĐ 2
1
Dạy âm e
HS quan sát các hình trong SGK (trang4)
Cho HS đọc yêu cầu bài 1: Chọn tên cho mỗi người, mỗi vật, mỗi việc...
HS quan sát và trả lời miệng, nhận xét.
1 .trường 2 học sinh 3.chạy 4. cô giáo
5. hoa hồng 6. nhà 7.. xe đạp 8. múa
Yêu cầu HS thực hiện bài 2
2
GV ghi bảng và cho HS đọc , cho HS lấy âm e từ bộ đồ dùng và đọc 
Hướng dẫn viết chữ e
HS làm bài 2:(nhóm) Tìm các từ:
+Chỉ đồ dùng học tập: bút chì, bút bi,...
+ Chỉ hoạt động của HS: học, đọc, viết,.
+ Chỉ tính nết của HS:chăm chỉ, lễ độ,...
3
HS viết chữ e vào bảng con
GV mời HS trình bày kết quả,
Cho HS nêu yêu cầu bài 3: ..Viết một câu...trong mỗi tranh sau:
4
GV kiểm tra giúp HS lúng túng
HS làm bài 3
5
HS tự đọc lại bài
GV mời HS trình bày kết quả, nhận xét chỉnh sửa.
6
 HS đọc lại bài
GV nhận xét
* Củng cố, dặn dò: Nhận xét chung
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2
NTĐ 1
NTĐ 2
Môn
Tên bài
A.Mục đích yêu cầu
B.Đồ dùng
Học vần
Bài 1 : E ( Tiết 2)
(Như tiết 1)
Toán
Số hạng - Tổng
- Biết số hạng, tổng
- Biết thực hiện phép cộng các số có 2 chữ số không nhớ trong phạm vi 100. 
- biết giải bài toán có lời văn bằng 1 phép cộng.
Phiếu bài tập; 
C. Các hoat động dạy và học
T/gi
HĐ
NTĐ 1
NTĐ 2
3
1
HS tự đọc lại bài
HS thực hiện 35 + 24
8
2
Cho HS đọc lại bài
Hướng dẫn HS viết vào vở
GV kiểm tra kết quả phép tính, giới thiệu thành phần, cho HS nhắc lại.Nêu thêm 25+ 13 và cho HS nêu thành phần
7
3
HS viết bài
HS làm bài 1:Viết số thích hợp...
Số hạng
12
43
5
65
Số hạng
5
26
22
0
Tổng
17
69
27
65
GV cho HS kiểm tra chéo báo cáo kết quả.
Cho HS nêu cách làm bài 2
7
4
GV kiểm tra, giúp HS yếu
HS làm bài 2: Đặt tính rồi tính...
GV cho HS trình bày kết quả.
Hướng dẫn HS làm bài 3
7
5
GV chấm điểm, nhận xét
* Luyện nói:
+ Quan sát tranh các em thấy những gì?
+ Mỗi bức tranh nói về loài nào?
+ Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
+ Các bức tranh có gì là chung?
+ Lớp ta có thích đi học đều và chăm chỉ như bạn không?
HS làm bài 3
Bài giải
Cửa hàng bán được tất cả là
12 + 20 = 32 ( xe đạp)
Đáp số: 32 xe đạp
GV kiểm tra, sửa sai.
Chốt lại bài
2
6
HS xem lại bài
HS chữa vào vở
* Củng cố, dặn dò: Hệ thống lại bài.
	 Về học bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 3
NTĐ 1
NTĐ 2
Môn
Tên bài
A.Mục tiêu
B.Đồ dùng
Toán
Hình vuông, hình tròn
HS nhận biết được hình vuông, hình tròn, nói đúng tên hình..
Một số hình vuông, hình tròn khác kích thước; một số vật có mặt là hình tròn, hình vuông
Tập đọc
Tự thuật
Đọc đúng và rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các dòng, giữa phần yêu cầu và phần trả lời ở mỗi dòng. 
- Nắm được mhững thông tin chính về bạn HS trong bài. Bước đầu có khái niệm về một bản tự thuật( lí lịch). (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
Nội dung tự thuật theo câu 3,4
C.Các hoạt động dạy và học
T/gi
HĐ
NTĐ 1
NTĐ 2
5
1
- GV giới thiệu bài
HS quan sát các hình trong SGK và thảo luận 
- HS quan sát tranh SGK
- GV giới thiệu bài
- Luyện đọc kết hợp giải nghĩa
GV cho HS đọc nối tiếp từng câu, từng đoạn trước lớp.
GV giải nghĩa
5
2
GV hướng dẫn HS nói mỗi khi giơ hay cầm một hình vuông, hình tròn: “Đây là hình vuông”, “Đây là hình tròn”
HS tự đọc trong nhóm.
5
4
HS tô màu cho các hình vuông, hình tròn ở bài 1,2
Tìm hiểu bài
+ Em biết những gì về bạn Thanh Hà? 
+ Nhờ đâu em biết rõ về bạn như vậy? ( nhờ bản tự thuật...)
+ Họ tên em là gì? (nam hay nữ,ngày sinh, nơi sinh).
5
5
GV kiểm tra giúp HS lúng túng
HS thảo luận câu hỏi 4: Hãy cho biết tên địa phương em ở? (xã, huyện)
5
6
HS tô màu bài 3 (dùng bút chì màu khác nhau để tô hình vuông và hình tròn)
GV cho HS trình bày
5
7
GV kiểm tra, nhận xét
HS làm bài 4: Làm thế nào để có các hình vuông?
Mời HS trình bày, nhận xét.
Chốt lại bài
Cho HS thi đọc lại bài
Chốt: Ai cũng cần viết tự thuật
 * Củng cố, dặn dò: nhận xét 
chung
Tiết 4
NTĐ 1
NTĐ 2
Môn
Tên bài
A.Mục tiêu
B.Đồ dùng
Đạo đức 
Em là học sinh lớp 1
- Bước đầu biết trẻ en 6 tuổi được đi học. 
- Biết tên trường, tên lớp tên thầy,cô
Giáo, một số bạn bè trong lớp.
- Bước đầu biết giới thiệu về tên mình, những điều mình thích trong lớp.
- Điều 7,28 công ước về quyền trẻ em
Đạo đức
Học tập sinh hoạt đúng giờ
- Nêu được một số biểu hiện của học tập, sinh hoạt đúng giờ.
- Nêu được ích lợi của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.
- Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân.
- Thực hiện theo thời gian biểu.
- Phiếu giao bài tập
C. Các hoạt động dạy và học
T/gi
HĐ
NTĐ 1
NTĐ 2
3
1
- GV giới thiệu bài.
HS tự giới thiêụ tên của mình với bạn
- HS quan sát tranh
- GV giới thiệu bài
5
2
GV cho HS giới thiệu trước lớp.
KL:Mỗi người đều có một cái tên. Trẻ em cũng có quyền có họ có tên.
Giao nhiệm vụ tiếp theo
GV nêu các tình huống(1,2)
Yêu cầu HS thảo luận ( nhóm đôi)
HS thảo luận hai tình huống
Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm trao đổi, tranh luận.
5
3
HS tự giới thiệu với bạn về sở thích của bản thân
GV nhận xét kết luận: Làm 2 việc cùng một lúc không phải là học tập, sinh hoạt đúng giờ.
5
4
GV Cho HS giới thiệu trước lớp
KL:...cần phải biết tôn trọng sở thích của người khác,...nhưng không phải sở thích nào cũng được đáp ứng, mà điều đó còn phụ thuộc vào điều kiện của mỗi gia đình.
GV đưa ra các tình huống 1,2(sgk) yêu cầu Hs thảo luận xử lí các tình huống theo nhóm 2. Đóng vai theo tình huống.
5
6
HS kể cho nhau nghe về ngày đầu tiên đi học.
Các nhóm làn lượt lên đóng vai
GV nhận xét kết luận: Mỗi tình huống có nhiều cách ứng xử. Chúng ta nên biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp.
5
7
Cho HS kể trước lớp
KL: ...nhiều bạn mới, thầy giáo,...học nhiều điều ...
Chốt lại
Thực hiện giờ nào việc nấy: Yêu cầu Hs thảo luận về lich làm việc, thời gian làm việc của mình trong ngày ( sáng, trư, chiều, tối)
Từng Hs nói về lich của cá nhân mình trước lớp.
GV kết luận chung.
* Củng cố, dặn dò chung
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Buổi chiều
Tiết 1 + 2
NTĐ1
NTĐ2
Môn
Tên bài
Tiếng việt
Ôn tập
Tiếng việt
Ôn tập
A.Mục tiêu
B. Chuẩn bị
- HS nắm chắc được chữ và âm e
- Viết được âm e
- VBTTV
- Ôn lại khái niệm về từ và câu thông qua một số bài tập
- Vở ôn tiếng việt
B. Các hoạt động dạy học
HĐ
NTĐ1
NTĐ2
1
- GV giới thiệu bài và ghi đầu bài
- HS lấy SGK 
- HS lấy SGK
- GV giới thiệu nội dung ôn tập
2
- GV cho HS đọc 
- Giáo viên ghi bảng chữ e.
- Đọc mẫu.
- Giáo viên phát âm mẫu.
- Giáo viên hướng dẫn tìm trong thực tế tiếng và từ có ấm giống với e.
Bài 1
- GV đưa ra một số hình ảnh
- HS nêu tên gọi các hình đó
1. nhà 2. hát 3. công nhân
4. cây xoài 5. quyển sách
- GV nhận xét
3
- Giáo viên viết mẫu, nêu quy trình viết.
- Hướng dẫn viết bằng tay vào không khí.
- Nhắc nhở tư thế ngồi viết.
- Giáo viên quan sát.
- Nhận xét, tuyên dương
Bài 2. Tìm các từ chỉ đồ dùng trong gia đình
- GV nêu yêu cầu
- HS nhắc lại
- HS làm việc theo nhóm
- GV gọi HS trình bày
VD: bàn ghế, ti vi, giường, tủ,...
- GV nhận xét tuyên dương.
4
* Luyện viết:
- GV viết mẫu
- HS viết vào bảng.
Bài 3 : Hãy viết một câu nói về người hoặc cảnh vật trong bức tranh bài 3 - T9
- HS nêu yêu cầu
- GV: Trong bài tập có 2 bức tranh nếu em nào đã viết được 1 bức tranh thì viết bức tranh còn lại.
5
- HS viết vào vở
- GV quan sát
- Chấm điểm 1 số bài.
- HS viết vào vở
- GV quan sát và giúp đỡ
- HS đọc bài
- GV nhận xét
* Củng cố - dặn dò
	- Nhận xét giờ học
	- Về ôn lại bài và chuẩn bị bài sau
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3
NTĐ1
NTĐ2
Môn
Tên bài
Toán
Ôn tập
Toán
Ôn tập
A.Mục tiêu
- Ôn lại các hình : hình vuông hình tròn
- Củng cố lại thành phần của phép cộng
+ Số hạng và tổng
+ Cộng các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100.
B. Các hoạt động dạy học
HĐ
NTĐ1
NTĐ2
1
- GV giới thiệu bài
- HS lấy VBT toán
2
- HS lấy VBT
*Bài 1. T5
- GV nêu yêu cầu
- Hướng dẫn HS làm bài.
- HS tô màu vào hình
* Bài 2, 3.T5
- GV nêu yêu cầu
- Hướng dẫn HS làm bài.
- HS tô màu vào hình
- HS đọc yêu cầu bài toán
* Bài 1-T5
- GV hướng dẫn HS làm bài
- HS làm bài
- GV nhận xét, sửa chữa
* Bài 2-T5VBTT2/1. Viết phép cộng rồi tính tổng theo mẫu
- GV hướng dẫn HS làm bài
- HS làm bài
- GV nhận xét, sửa chữa
3
* Bài 4. Xếp thành các hình
GV nêu yêu cầu
- GV hướng dẫn HS dùng que tính xếp thành các hình.
- HS thực hành.
- GV quan sát giúp đỡ HS
HS trình bày
GV nhận xét
* Bài 3-T5VBTT2/1. 
- HS nêu yêu cầu
- GV hướng dẫn HS làm bài
- HS làm bài
Bài giải
Số cây cam và cây quýt trong vườn là :
20 + 35 = 55 (cây)
 Đáp số : 55 cây
- GV nhận xét, sửa chữa
* Bài 4-T5VBTT2/1. Số
- HS nêu yêu cầu
- GV hướng dẫn HS làm bài
- HS làm bài
15 + 0 = 15
0 + 24 = 24
- HS nhắc lại nội dung bài
- GV nhận xét giờ học
- Về ôn lại bài
* Củng cố - dặn dò
	- Nhận xét giờ học
	- Về ôn lại bài và chuẩn bị bài sau
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn : 23.08.2011.
Ngày giảng : Thứ năm ngày 25 tháng 8 năm 2011.
Tiết 1
NTĐ 1
NTĐ 2
Môn
Tên bài
A.Mục tiêu
B.Đồ dùng
Học vần
Bài 2 : b
- Nhận biết được chữ và âm b.
- Đọc được: be
-Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong sgk
Bộ đồ dùng học vần, tranh minh hoạ
Toán
Luyện tập
-Biết cộng nhẩm số tròn chục có 2 chữ số. 
- Biết tên gọi thành phần và kết quả của phép cộng.
- Biết thực hiện phép cộng các số có 2 chữ số không nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng
C.Các hoạt động dạy và học
T/gi
HĐ
NTĐ 1
NTĐ 2
1
 HS đọc bài và viết chữ e.
GV giới thiệu bài
- HS nêu tên gọi thành phần trong phép cộng
- GV giới thiệu bài
2
Dạy âm b
GV ghi bảng cho HS đọc
- Viết bảng chữ b (đây là chữ b in)
- GV gài chữ (b) cho HS quan sát 
? Chữ (b) gồm mấy nét?
- Cho học sinh tìm và gài âm b vừa học
? Chữ (b) và chữ (e) giống và khác nhau ở điểm nào?
- GV phát âm mẫu (giải thích)
- GV theo dõi, chỉnh sửa
Bài 1: Tính
Cho HS trình bày kết quả và nêu thành phần phép cộng gọi là gì?...
3
- Hăy tìm chữ ghi âm e ghép bên phải chữ b?
- GV viết lên bảng: be
? Nêu vị trí của các chữ trong tiếng?
+ Hướng dẫn cách đánh vần bờ - e - be
- GV theo dõi, chỉnh sửa
HS phát âm, đánh vần bờ-e-be, đọc trơn: be
Bài 2( cột 2) và kiẻm tra chéo
Tính nhẩm: 
50 +10 +20 = ......
50 + 30 = .....
4
GV hướng dẫn HS viết chữ b, be
Viết mẫu, nói quy trình viết
Bài 3: Đặt tính rồi tính tổng,...
a) 43 và 25 c) 5 và 21
GV kiểm tra kết quả bài 3
5
- HS tô chữ trên không 
- HS viết bảng con chữ b xong viết chữ be
HS viết vào bảng con
Bài 4
Bài giải
Số học sinh trong thư viện là:
25 + 32 =57 ( học sinh)
Đáp số: 57 học sinh)
GV kiểm tra, sửa sai
6
GV kiểm tra nhận xét
Bài 5: Điền số thích hợp vào ô trống
+
+
+
 3 2 ¨6 5¨ 
 4¨ 2 1 2 0 
 7 7 5 7 ¨8 
Chốt lại bài 
7
HS xem lại bài
- GV nhận xét 
* Củng cố, dặn dò: 
- Hệ thống lại nội dung bài.
- Nhận xét chung tiết học.
- Về học bài và chuẩn bị bài sau.
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2
NTĐ 1
NTĐ 2
Môn
Tên bài
A.Mục tiêu
B Đồ dùng
Học vần
Bài 2 : b
Như tiết 1
Tập viết
Chữ hoa : A
Viết đúng chữ A( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ)., chữ và câu ứng dụng; Anh (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) Anh em thuận hoà ( 3 lần) . chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
Mẫu chữ cái viết hoa A, dòng Anh em thuận hoà, vở tập viết
C.Các hoạt độngdạy và học
T/gi
HĐ
NTĐ 1
NTĐ 2
6
1
Cho học sinh đọc bài trên bảng.
Lớp và giáo viên nhận xét.
GV giới thiệu bài.
HS quan sát mẫu chữ trong khung và hỏi
+ Chữ A cao mấy li?, gồm mấy đường kẻ ngang? Được viết bằng mấy nét? (cao:5 li, 6 đường kẻ ngang, 3 nét).
HD và viết mẫu
+Nét 1: đặt bút ở dòng kẻ ngang 3 viết nét móc ngược từ dưới lên, nghiêng về bên phải và lượn ở phía trên dừng bút ở ĐK6
+Nét 2: Từ điểm DB ở nét 1, chuyển hướng bút viết nét móc ngược phải DB ở ĐK2
+ Nét 3 : Lia bút lên khoảng giữ thân bút, viết nét lượn ngang thân chữ từ trái sang phải.
6
2
HS tập tô b, be trong vở tập viết
HS thực hành viết chữ A hoa vào bảng con
6
3
GV kiểm tra, uốn nắn
GV kiểm tra, uốn nắn
HD viết câu ứng dụng Anh em hoà thuận (chữ A hoa và chữ h cao 2,5 li, chữ t cao 1,5 li, những chữ còn lại cao 1 li. Dấu nặng dưới chữ â, đấu huyền đặt trên chữ a
Các tiếng viết cách nhau khoảng chừng bằng một chữ o
5
4
HS luyện nói chủ đề: việc học tập của từng cá nhân.
Ai đang học bài? Ai đang tập viết chữ e? Voi đan làm gì? Voi có biết đọc chữ không?....
HS thực hành viết câu ứng dụng vào bảng con.
4
5
GV cho HS trình bày trước lớp, 
nhận xét bổ sung.
Chốt lại bài
GV kiểm tra, nhận xét
HD HS viết vào vở tập viết.
HS viết bài
4
6
HS xem lại bài
GV chấm một số bài, nhận xét
Chốt lại bài
* Củng cố-dặn dò
- Hệ thống lại nội dung bài.
- Nhận xét chung tiết học.
- Về học bài và chuẩn bị bài sau.
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3 : Mĩ thuật
GV bộ môn dạy
Tiết 4 : Thể dục
GV bộ môn dạy
Tiết 5 
NTĐ 1
NTĐ 2
Môn 
Tên bài
A.Mục tiêu
B.Đồ dùng
Tự nhiên xã hội
Cơ thể chúng ta
- Nhận ra 3 phần chính của cơ thể: đầu mình, chân tay và một số bộ phận bên ngoài như tóc, tai, mắt, mũi, miệng, lưng,bụng.
- Phân biệt được bên phải, bên trái cơ thể.
Các hình trong bài 1 SGK
Tự nhiên xã hội
Cơ quan vận động
Nhận ra cơ quan vận động gồm có bộ xương và hệ cơ.
- Nhận ra sự phối hợp của cơ và xương trong các cử động của cơ thể.
Tranh vẽ cơ quan vận động, VBT
C.Các hoạt động dạy và học
T/gi
HĐ
NTĐ 1
NTĐ 2
4
1
GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
GV giới thiệu bài
Hướng dẫn HS quan sát tranh và thảo luận nhóm2
GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
GV giới thiệu bài
Hs quan sát tranh trong sách giáo khoa 
4
2
HS quan sát tranh trang 4 và thảo luận về tên gọi các bộ phận bên ngoài cơ thể.
GV cho học sinh làm một số động tác cử động ( giơ tay, quay cổ, nghiêng người, cúi gập mỡnh)
4
3
GV cho HS thi nhau nói.
GV nhận xét.
KL: cơ thể chúng ta gồm 3 phần 5(đầu, mình và tay, chân)
HS thực hiện theo yêu cầu.
4
4
HSquan sát tranh trang 5 và thảo luận về hoạt động của một số bộ phận của cơ thể.
- GV cho HS thực hiện động tác trước lớp.
- Bộ phận nào của cơ thể đó cử động? ( Đầu, mình, chân, tay phải cử động)
- Cho HS quan sát tiếp hình 5,6; thực hành nắn cổ chân, cổ tay, cánh tay của mình.
3
5
Cho HS trình bày, nhận xét 
KL:Chúng ta nên tích cực vận động. Hoạt động sẽ giúp chúng ta khoẻ mạnh và nhanh nhẹn.
- HS thực hiện theo yêu cầu
4
6
HS liên hệ thực tế với nhau.
GV hỏi: Dưới lớp da cơ thể có 
gi?(Xương và bắp thịt- cơ)
- Cho HS thực hành củ động
ngón tay, bàn tay, cánh tay
- Kluận: Xương và cơ là các cơ
quan vận động của cơ thể.
Cho HS chơi vật tay.
4
7
GV cho HS trình bày những liên hệ thực tế trước lớp.
HD học bài hát: “Cúi mãi mỏi lưng
 Là hết mệt mỏi”
Và HD làm động tác
HS thực hành chơi vật tay; HS thi vật tay trước lớp
3
8
HS tự thực hiện làm động tác
GV theo dõi công bố người thắng cuộc.
3
9
GV cho HS hát kết hợp thực hiên động tác.
Chốt lại, nhận xét
* Củng cố-dặn dò
- Hệ thống lại nội dung bài.
- Nhận xét chung tiết học.
- Về học bài và chu

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop ghep 12.doc