Giáo án lớp ghép 1, 2 - Tuần 4 - Trường Tiểu học Nghiên Loan I

I.Mục tiêu:

- Đọc được : n , m , nơ , me ; từ v cu ứng dụng

- Viết được : n , m , nơ , me

- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề :

- bố mẹ , ba m

- .Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên

theo nội dung : bố mẹ, ba m.

.

II.Đồ dùng dạy học:

-GV: -Tranh minh hoạ có tiếng :

nơ, me;

câu ứng dụng :

bò bê có bó cỏ, bò bê no nê.

 -Tranh minh hoạ phần luyện nói :

 bố mẹ, ba má.

-HS: -SGK, vở tập viết,

vở bài tập Tiếng việt

 

doc 41 trang Người đăng hong87 Lượt xem 573Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp ghép 1, 2 - Tuần 4 - Trường Tiểu học Nghiên Loan I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: bố thả cá mè, bé thả cá cờ.
 -Tranh minh hoạ phần luyện nói :
 ổ, tổ.
-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập 
Tiếng việt
III.Hoạt động dạy học: 
 Tiết1 
 1.Khởi động :Ổn định tổ chức
 2.Kiểm tra bài cũ :
 -Đọc và viết : d, đ, dê, đò.
 -Đọc câu ứng dụng : dì na đi đò, 
bé và mẹ đi bộ.
 -Nhận xét bài cũ.
 3.Bài mới :
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
+Mục tiêu:
+Cách tiến hành : Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay học âm t, th.
2.Hoạt động 2 : Dạy chữ ghi âm
 a.Dạy chữ ghi âm t:
 +Mục tiêu: nhận biết được chữ t và âm t
+Cách tiến hành :
-Nhận diện chữ: Chữ t gồm : một nét xiên phải, một nét móc ngược ( dài ) và một nét ngang.
Hỏi : So sánh d với đ ?
-Phát âm và đánh vần : t, tổ.
+Phát âm : đầu lưỡi chạm răng rồi bật ra, không có tiếng thanh.
+Đánh vần : t đứng trước, ô đứng sau, dấu hỏi trên ô.
b.Dạy chữ ghi âm th :
 +Mục tiêu: nhận biết được chữ th và âm
 th
+Cách tiến hành :
-Nhận diện chữ: Chữ th là chữ ghép từ hai con chữ t và h ( t trước, h sau )
Hỏi : So sánh t và th?
-Phát âm và đánh vần tiếng : th, thỏ
+Phát âm : Đầu lưỡi chạm răng và bật mạnh, không có tiếng thanh.
+Đánh vần:
c.Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt bút)
+Hướng dẫn viết trên không bằng ngón trỏ.
d.Hướng dẫn đọc tiếng và từ ứng dụng:
to, tơ, ta, tho, tha, thơ
-Đọc lại toàn bài trên bảng
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
TiÕt 2: Líp 1: Häc vÇn
TiÕt 34: t – th
Tiết 2:
1.Hoạt động 1: Khởi động: Ổn định tổ chức 
2.Hoạt động 2: Bài mới:
 +Mục tiêu: -Đọc được câu ứng dụng 
 -Phát triển lời nói tự nhiên .
+Cách tiến hành :
a.Luyện đọc:
-Đọc lại bài tiết 1
-Đọc câu ứng dụng :
+Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ?
+Tìm tiếng có âm mới học ( gạch chân : thả )
 Hướng dẫn đọc câu ứng dụng : bố thả cá mè,
 bé thả cá cờ.
 b.Đọc SGK:
c.Luyện viết:
Cho HS viÕt bµi vµo vë.
d.Luyện nói:
+Mục tiêu: Phát triển lời nói : ổ, tổ
+Cách tiến hành :
Hỏi: -Con gì có ổ? Con gì có tổ?
 -Các con vật có ổ, tổ, còn con người có gì để ở ?
 -Em nên phá ổ , tổ của các con vật không? Tại sao?
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
TiÕt 3: líp 1 Tù nhiªn vµ x· héi
TiÕt 4: b¶o vƯ m¾t vµ tai.
A. Mục tiêu:
 Nªu ®­ỵc c¸c viƯc nªn lµm vµ kh«ng nªn lµm ®Ĩ b¶o vƯ m¾t vµ tai.
B.Đồ dùng dạy-học:
-GV: Các hình trong bài 4 SGK
-HS :Vở bài tập TN &XH bài 4.Một số tranh,ảnh về các hoạt động liên quan đến mắt và tai.
Hoạt động dạy học:
1.Khởi động: Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ :Tiết trước em học bài gì? ( Nhận biết các vật xung quanh)
 -Nhờ những giác quan nào mà ta nhận biết được các các vật xung quanh?
 - Nhận xét bài cũ
3.Bài mới:
Giới thiệu bài : HS hát tập thể - ghi đề 
Hoạt động 1: Làm việc với SGK
*Mục tiêu: HS nhận ra việc gì nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt .
*Cách tiến hành:
Bước 1: 
-GV hướng dẫn HS quan sát từng hình ở trang 10 SGK tập đặt và tập trả lời câu hỏi cho từng hình .ví dụ:
-HS chỉ vào hình đầu tiên bên trái và hỏi:
+Khi có ánh sáng chói chiếu vào mắt,bạn trong hình vẽ đã lấy tay che mắt,việc làm đó là đúng hay sai? chúng ta có nên học tập bạn đó không?
 -GV khuyến khích HS tự đặt câu hỏi và câu trả lời
Bước 2: 
 -GV gọi HS chỉ định các em có câu hỏi hay lên trình bày trước lớp* Kết luận: Chúng ta không nên để ánh sáng chiếu vào mắt
 Hoạt động 2: Làm việc với SGK
*Mục tiêu: HS nhận ra việc gì nên làm và không nên làm để bảo vệ tai
 *Cách tiến hành:
Bước 1: 
-Gv hướng dẫn HS quan sát hình/11SGK và tập đặt câu hỏi cho từng hình.Ví dụ:
-HS chỉ vào hình đàu tiên bên trái trang sách và hỏi:
 +Hai bạn đang làm gì?
 +Theo bạn việc làm đó là đúng hay sai?
Bước 2: 
-GV cho HS xung phong trả lời
-Tiếp theo,GV lần lượt nêu các câu hỏi cho cả lớp thảo luận:
+Điều gì sẽ xảy ra nếu mắt của chúng ta bị hỏng?
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu tai của chúng ta bị điếc? 
+Điều gì sẽ xảy ra nếu mũi,lưỡi,da của chúng ta mất hết cảm giác?
* Kết luận: 
 -Nhờ có mắt ( thị giác ),mũi (khứu giác),tai (thính giác),lưỡi (vị giác),da (xúc giác) mà chúng ta nhận biết được mọi vật xung quanh,nếu một trong những giác quan đó bị hỏng chúng ta sẽ không thể biết được đầy đủ về các vật xung quanh.Vì vậy chúng tacanf phải bảo vệ và giữ gìn an toàn các giác quan của cơ thể.
 Hoạt động cuối: Củng cố,dặn dò:
-GV hỏi lại nội dung bài vừa học
-Nhận xét tiết học.
TiÕt 4: líp 1: Thđ c«ng
TiÕt 4: XÐ, d¸n h×nh vu«ng 
I.Mục tiêu: 
- BiÕt c¸ch xÐ, d¸n h×nh vu«ng.
- xÐ d¸n ®­ỵc h×nh vu«ng. §­êng xÐ cã thĨ ch­a th¼ng vµ bÞ r¨ng c­a. h×nh d¸n cã thĨ ch­a ph¼ng.
II.Đồ dùng dạy học:
-GV :+ Bài mẫu về xé, dán hình vuông, hình tròn.
 + Giấy màu, giấy trắng, hồ dán, khăn lau
-HS :Giấy màu, giấy nháp trắng, hồ dán, vở thủ công, khăn lau tay.
Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét
Mục tiêu: cho Hs xem bài mẫu và giảng giải.
Cách tiến hành:
-Cho HS xem bài mẫu, hỏi:
 +Hãy quan sát và phát hiện xung quanh xem đồ vật nào có danïg hình vuông, hình tròn ?
Kết luận: Xung quanh ta có nhiều đồ vật có dạng hình hình vuông, hình tròn, em hãy ghi nhớ đặc điểm của những hình đó để tập xé dán cho đúng
Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu
Mục tiêu: Hướng dẫn vẽ và xé hình vuông, hình tròn Cách tiến hành:
a. Vẽ và xé hình vuông .
 -V ẽ hình vuông.
 -Dán quy trình 1 lên bảng.
 -Hướng dẫn từng bước để xé.
 -Gv làm mẫu.
b.Vẽ và xé hình tròn từ hình vuông.
 -Hướng dẫn vẽ 4 góc hơi uốn cong cho tròn đều.
 -Dán quy trình 2 lên bảng.
 -Hướng dẫn từng bước để xé.
 -Gv làm mẫu.
Nghỉ giữa tiết (5’)
Hoạt động 3: Thực hành
Mục tiêu: hướng dẫn HS thực hành
Cách tiến hành : Hướng dẫn HS vẽ , xé, dán trên giấy nháp
 -Yêu cầu HS kiểm tra lẫn nhau 
Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò(5’)
- Yêu cầu một số HS nhắc lại qui trình xé dán hình hình vuông, hình tròn 
- Đánh giá sản phẩm
- Về nhà chuẩn bị giấy màu để học tiếp tiết 2
- Nhận xét tiết học.
Líp 2: To¸n 
TiÕt 16: LuyƯn tËp
MỤC TIÊU :
BiÕt thùc hiƯn phÐp céng d¹ng 9 + 5, thuéc b¶ng 9 céng víi mät sè.
BiÕt thùc hiƯn phÐp céng cã nhí trong ph¹m vi 100, d¹ng 29 + 5; 49 + 25.
BiÕt thùc hiƯn phÐp tÝnh 9 céng víi mét sè ®Ĩ so s¸nh hai sè trong ph¹m vi 20.
BiÕt gi¶I bµi to¸n b»ng mét phÐp tÝnh céng.
ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
Đồ dùng phục vụ trò chơi . 
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
1. Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập sau :
Tìm tổng biết các số hạng của phép cộng lần lượt là :
a) 9 và 7 b) 39 và 6 c) 29 và 45
- Nhận xét và cho điểm HS .
2. Dạy – học bài mới :
2.1 Giới thiệu bài :
GV giới thiệu ngắn gọn tênbài rồi ghi lên bảng lớp .
2.2 Luyện tập :
	 Bài 1 :	
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc kết quả của các phép tính .
- Yêu cầu HS ghi lại kết quả vào Vở bài tập.
Bài 2 :
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài . 
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào Vở bài tập .
- Yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng .
- Gọi 3 HS lần lượt nêu lại cách thực hiện các phép tính 19 + 9; 81 + 9; 20 + 39 .
- Nhận xét và cho điểm .
Bài 3 :
- Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ? 
- Viết lên bảng : 9 + 5 ......... 9 + 6 .
- Hỏi : ta phải điền dấu gì ? 
- Vì sao ?
- Trước khi điền dấu ta phải làm gì ?
- Có cách nào khác không ?
- Yêu cầu HS làm bài trong Vở bài tập, 1 HS lên bảng làm bài .
- Hỏi : Khi so sánh 9 + 2 và 2 + 9 có cần thực hiện phép tính không ? Vì sao ?
2.3 Củng cố , dặn dò :
Líp 2: TËp viÕt 
TiÕt 4: ch÷ hoa: C
I. MỤC TIÊU
ViÕt ®ĩng ch÷ hoa C (Mét dßng cì võa, 1 dßng cì nhá) tõ vµ c©u øng dơng Chia (1 dßng cì võa, 1 dßgn cì nhá) Chia ngät sỴ bïi (3 lÇn)
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Mẫu chữ cái C hoa đặt trong khung chữ mẫu.
Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li: Chia, Chia ngọt sẻ bùi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
Yêu cầu HS lấy bảng con viết chữ cái hoa B, chữ Bạn.
2 HS lên bảng viết chữ cái hoa B, cụm từ ứng dụng Bạn bè sum họp.
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn viết chữ cái hoa
a) Quan sát và tìm quy trình viết chữ B hoa.
Treo mẫu chữ.
Cữ cái C hoa cao mấy đơn vị, rộng mấy đợn vị chữ?
Chữ C hoa được viết bởi mấy nét?
Nêu: Chữ hoa C được viết bởi 1 nét liền, nét này là kết hợp của 2 nét cơ bản là nét cong dưới và nét cong trái nối liền nhau tạo thành vòng xoắn to ở đầu chữ. Khi viết, chúng ta bắt đầu viết từ giao điểm của đường ngang 6 và đường dọc 3, viết nét cong dưới trước, đến điểm dừng bút của nét cong dưới thì chuyển hướng lên trên và viết tiếp nét cong trái. Phần nối giữa nét cong dưới và nét cong trái tạo thành vòng xoắn to ở đầu chữ. Điểm dừng bút đặt sau trong lòng nét cong trái ở giao giữa đường ngang 2 với đường dọc 3. (Vừa nêu vừa viết theo mẫu chữ trong khung chữ).
Viết lại chữ C trên bảng, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết.
b) Viết bảng
Yêu cầu HS viết vào không trung chữ C hoa sau đó viết vào bảng con.
2.3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng.
a) Giới thiệu cụm từ ứng dụng
Yêu cầu HS mở Vở tập viết, đọc từ, cụm từ ứng dụng.
Hỏi: Chia ngọt sẻ bùi có nghĩa là gì? Chú ý, kết luận lại nghĩa chính xác cho HS.
b) Quan sát và nêu cách viết
Chia ngọt sẻ bùi gồm mấy chữ? Là những chữ nào?
Những chữ nào cao 1 đơn vị chữ?
Những chữ nào cao 1 đơn vị rưỡi?
Những chữ còn lại chỉ cao mấy đơn vị chữ?
Yêu cầu HS quan sát và nêu vị trí các dấu thanh.
c) Viết bảng
Yêu cầu HS viết chữ Chia vào bảng con. Theo dõi và chỉnh sửa cho các em.
2.4. Hướng dẫn HS viết vào Vở tập viết.
Yêu cầu HS viết vào Vở tập viết 1.
3. CỦNG CỐ – DẶN DÒ
Nhận xét tiết học.
Yêu cầu viết phần còn lại của bài trong Vở bài tập.
Líp 2: TËp ®äc 
TiÕt 12: Trªn chiÕc bÌ
I. MỤC TIÊU
- BiÕt ng¾t nghØ h¬i sau dÊu chÊm, dÊu phÈy, gi÷a c¸c cơm tõ .
- HiĨu: t¶ chuyÕn du lÞch thĩ vÞ trªn s«ng cđa DÕ MÌn vµ DÕ Trịi (TLCH 1,2 SGK)
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Tranh minh họa bài Tập đọc trong SGK phóng to.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
Kiểm tra 2 HS.
Nhận xét và cho điểm HS.
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Luyện đọc
GV đọc mẫu toàn bài 1 lượt.
Đọc từng câu trong bài.
Đọc từng đoạn.
Yêu cầu luyện đọc theo nhóm.
Thi đọc
Đọc đồng thanh.
2.3. Tìm hiểu bài
GV nêu câu hỏi SGK.
3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
Hỏi: Hai chú dế có yêu quý nhau không? Vì sao em biết điều đó?
Nhận xét, tổng kết giờ học.
Dặn dò HS về nhà đọc lại bài nhiều lần và chuẩn bị bài sau
Líp 2: Thđ c«ng gÊp m¸y bay ph¶n lùc.
I/ MỤC TIÊU:
GÊp ®­ỵc m¸y bay ph¶n lùc c¸c nÕp gÊp t­¬ng ®èi ph¼ng vµ th¼ng.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 1. GV: Quy trình gấp máy bay phản lực, mẫu máy bay
 2. HS: Giấy thủ công và giấy nháp
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 hs nêu quy trình: Gấp máy bay phản lực 
2. Bài mới: Gấp máy bay phản lực - Tiết 2
Hs thực hành gấp máy bay phản lực
Giáo viên yêu cầu hs nhắc lại và thực hiện thao tác gấp máy bay phản lực đã học ở tiết 1.
Tổ chức cho hs thực hành .
Gợi ý cho hs trang trí máy bay phản lực như vẽ ngôi sao năm cánh hoặc viết chữ VIỆT NAM lên cánh máy bay...
Gv chọn ra 1 số máy bay phản lực gấp đẹp để tuyên dương và cho cả lớp quan sát.
Đánh giá kết quả học tập của hs.
Gv tổ chức cho hs thi phóng máy bay.
Gv tổ chức cho hs thi phóng máy bay.
Củng cố dặn dò: Dặn hs giờ sau mang giấy thủ công, giấy nháp, bút màu, thước kẻ, kéo để học bài: “ Gấp máy bay đuôi rời”
thĨ dơc líp 2
GIÁO ÁN THỂ DỤC 2
Tiết:4
Tiết CT:4 §éng t¸c ch©n - trß ch¬i.
Ngày soạn : 
A/ Mơc tiªu:
BiÕt c¸ch thùc hiƯn 4 ®éng t¸c cđa bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung.
BiÕt c¸ch ch¬I vµ thùc hiƯn theo yªu cÇu cđa trß ch¬i.	 
 B/ Phương pháp giảng dạy: Ôn- giảng- luyện
 - Ôn một số ĐHĐN . 
 Yêu cầu HS thực hiện đúng động tác ở mức tương đối chính xác, nhanh, trật tự. Chuẩn bị : Còi và kẻ sân cho trò chơi.
- Ôn trò chơi “ Nhanh lên bạn ơi”. 
Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. 
-Giáo dục cho HS ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần đồng đội.
-Đảm bảo an toàn và đề phòng chấn thương.
NỘI DUNG
ĐLVĐ
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I/ MỞ ĐẦU
6-8’
1. Nhận lớp
1’
Kiểm tra sỉ số và nhận lớp
LT tập trung báo cáo và thực 
hiện thủ tục lên lớp ( chào hỏi)
2. Phổ biến bài mới :
1’
Giới thiệu mục đích và yêu cầu
HS lắng nghe
3. Khởi động
Trò chơi : “ Làm theo hiệu lệnh”
4. Kiểm tra bài cũ:
1-2’
2,
Cho HS đứng hát, vỗ tay và giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp 1-2,1-2.
Cho HS chạy nhẹ thành vòng tròn.
Kiểm tra ĐHĐN
Học sinh thực hiện.
Cả lớp theo dõi và nhận xét.
II/ CƠ BẢN
18-20’
1.HĐ 1
- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ; điểm số, quay phải, quay trái. (xoay)
- Dàn hàng ngang, dồn hàng:
4-5’
2-3 lần
2 lần
GV điều khiển
HS thực hiện
2. HĐ 2
- Ôn trò chơi “Nhanh lên bạn ơi!”
6-8’
GV nêu tên trò chơi
HS tham gia chơi
3.KẾT THÚC
5-6'
1. Hồi tỉnh
1-2’
Cho HS đứng vỗ tay.
HS thực hiện
2. Củng cố và nhận xét
2’
GV cùng HS hệ thống bài 
HS lắng nghe và nhận xét
3. Bài tập về nhà
1’
Thực hiện ĐHĐN
HS thực hiện .
4. Xuống lớp :
1’
Hô “ THỂ DỤC”
Cả lớp hô “ KHỎE”
Gi¶ng ngµy 16/09/2010
TiÕt 1: Líp 1: Häc vÇn
TiÕt 36: ¤n tËp
I.Mục tiêu:
Đọc được : i,a,n,m,d,đ,t,th ; các từngữ ứng dụng từ bài 12 đến bài 16 .
Viết được : i,a,n,m,d,đ,t,th ; các từngữ ứng dụng từ bài 12 đến bài 16 .
Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể : cị đi lị dị
Thái độ :Nghe, hiểu và kể lại tự nhiên một số tình tiết trong chuyện kể: Cị đi lị dị.
II.Đồ dùng dạy học:
-GV: -Bảng ơn 
 -Tranh minh câu ứng dụng : bố thả cá mè, bé thả cá cờ.
 -Tranh minh hoạ cho truyện kể: Cị đi lị dị.
-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
III.Hoạt động dạy học: 
 Tiết 1 
 1.Khởi động : Ổn định tổ chức
 2.Kiểm tra bài cũ :
 -Đọc và viết : t, th, tổ, tho, ti vi, thợ mỏ.
 -Đọc câu ứng dụng : bố thả cá mè, bé thả cá cờ.
 -Nhận xét bài cũ.
 3.Bài mới :
Giới thiệu bài :
 Hỏi :-Tuần qua chúng ta đã học được những âm và chữ gì mới ?
 - Gắn bảng ơn lên
Hoạt động 1: Ơn tập
 +Mục tiêu:HS đọc được âm tiếng đã học trong
 tuần 
+Cách tiến hành :
 a.Oân các chữ và âm đã học :
 Treo bảng ơn:
B1: Oân ghép chữ và âm thành tiếng.
B2: Oân ghép tiếng và dấu thanh.
b.Ghép chữ thành tiếng:
c.Đọc từ ứng dụng:
 -Chỉnh sửa phát âm.
 -Giải thích nghĩa từ.
Hoạt động 2:Luyện viết
-MT:HS viết đúng quy trình từ ứng dụng
-Cách tiến hành:
Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt bút)
e.Hướng dẫn viết vở Tập viết: theo từng dịng
Củng cố dặn dị
TiÕt 2: Líp 1 Häc vÇn 
TiÕt 37: «n tËp
I/ Mơc tiªu
LuyƯn ®äc l¹i tiÕt 1
LuyƯn viÕt l¹i tiÕt 1
LuyƯn nãi theo chđ ®Ị
II/ Lªn líp
Tiết 2:
Hoạt động 1:Luyện đọc
 +Mục tiêu: -Đọc được câu ứng dụng 
+Cách tiến hành :
Luyện đọc:
-Đọc lại bài tiết 1
-Đọc câu ứng dụng :
+Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ?
 +Hướng dẫn đọc câu ứng dụng : cị bố mị cá,
 cị mẹ tha cá về tổ.
 Đọc SGK:
Hoạt động 2:Luyện viết:
-MT:HS viết đúng các từ cịn lại vào vở.
-Cách tiến hành:GV đọc HS viết theo từng dịng.
Hoạt động 3:Kể chuyện:
+Mục tiêu: Kể lại được câu chuyện
+Cách tiến hành :
-Kể lại diễn cảm, cĩ kèm theo tranh minh hoạ
Tranh1: Anh nơng dân liền đem cị về nhà chạy chữa nuơi nấng.
Tranh 2: Cị con trơng nhà. Nĩ đi lị dị khắp nhà bắt ruồi, quét dọn nhà cửa.
Tranh 3: Cị con bỗng thấy từng đàn cị đang bay liệng vui vẻ. Nĩ nhớ lại những ngày tháng cịn đang vui sống cùng bố mẹ và anh chị em.
Tranh 4: Mỗi khi cĩ dịp là cị lại cùng anh cả đàn kéo về thăm anh nơng dân và cánh đồng của anh.
- Ý nghĩa câu chuyện: Tình cảm chân thành giữa con cị và anh nơng dân.
4.Củng cố , dặn dị
TiÕt 3: Líp 1: To¸n 
TiÕt 15: LuyƯn tËp chung
I.MỤC TIÊU:
 BiÕt sư dơng c¸c tõ b»ng nhau, bÐ h¬n, lín h¬n vµ c¸c dÊu = ®Ĩ so s¸nh c¸c sè trong ph¹m vi 5
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -GV: Phóng to tranh SGK, phiếu học tập, bảng phu ïghi bài tập 2, 3.
 - HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp1. Sách Toán 1.Vở Toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
 1. Khởi động: Ổn định tổ chức (1phút). 
 2. Kiểm tra bài cũ:( 4 phút) 
 Bài cũ học bài gì?(Luyện tập) 1HS trả lời.
 Làm bài tập 1/24 :( Viết dấu >,<, = vào ô trống). 1 HS nêu yêu cầu.
 3  2 ; 4  5 ; 2  3 ; 
 1  2 ; 4  4 ; 3  4 ;
 2  2 ; 4  3 ; 2  4 ; (3HS viết bảng lớp -cả lớp viết bảng con). 
 GV Nhận xét, ghi điểm. 
 Nhận xét KTBC:
 3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG I: Giới thiệu bài trực tiếp (1phút).
HOẠT ĐỘNG II: (15 phút).
Hướng dẫn HS làm các bài tập ở SGK.
 1.Bài tập1: (9 phút) 
+Mục tiêu: Biết so sánh hai số lượng bằng nhau bằng cách vẽ thêm hoặc gạch bớt đi một số lượng.
+Cách tiến hành :( HS làm phiếu học tập).
Hướng dẫn HS:
Khuyến khích HS làm theo hai cách.
GV chấm điểm và nhận xét bài làm của HS.
+KL:GV đọc kết quả các bài tập trên.
-Bài 2: (8 phút). Làm phiếu học tập.
+Mục tiêu: So sánh các số trong phạm vi 5.
+Cách tiến hành: 
 Hướng dẫn HS:
Vì mỗi ô vuông có thể nối với nhiều số,chẳng hạn ô vuông thứ ba có thể nối với 4 số:1, 2, 3, 4.Nên GV nhắc HS dùng bút cùng màu đêû nối với các số thích hợp, sau đó dùng bút khác màu để làm tương tự như trên. Sau khi nối nên cho HS đọc kết quả nối được.
+KL: GV đọc lại kết quả các bài trên.
GV chấm điểm, nhận xét bài làm của HS.HOẠT ĐỘNG III: Trò chơi.( 8 phút)
 Bài tập 3 : HS làm ở phiếu học tập.+Mục tiêu: So sánh các số trong phạm vi 5.
+Cách tiến hành:
HD HS cách làm:
+KL: GV đọc kết quả các bài tập trên.
GV nhận xét thi đua của hai đội.
HOẠT ĐỘNG CUỐI: Củng cố, dặn dò: (4 phút)
 -Vừa học bài gì?
 -Xem lại các bài tập đã làm.
 -Chuẩn bị: sách Toán 1, hộp đồø dùng học Toán để học bài:” Số 6”.
-Nhận xét tuyên dương.
TiÕt 4: Líp 1: §¹o ®øc
TiÕt 4: Gän gµng, s¹ch sÏ.
I-Mục tiêu:
LuyƯn tËp thùc hµnh
II-Đồ dùng dạy học:
.GV: - chuẩn bị bài hát “Rửa mặt như mèo”.
 - Gương & lược chải đầu.
.HS : -Vở BT Đạo đức 1, bút chì hoặc sáp màu.
III-Hoạt động daỵ-học:
1.Khởi động: Hát tập thể.
2.Kiểm tra bài cũ:-Tiết trước em học bài đạo đứcnào?
 -Mặc ntn gọi là gọn gàng sạch sẽ?
 -Ăn mặc gọn gàng sạch sẽ có ích lợi gì ?
 .Nhận xét bài cũ.
 3.Bài mới:
3.1-Hoạt động 1:
 Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp bài trong sgk.
3.2-Hoạt động 2: Bài tập 3
+Mục tiêu:Y/c Hs quan sát tranh BT3 & trả lời câu 
 hỏi của Gv.
+Cách tiến hành: Gv hỏi Hs trả lời.
 . Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ?
 . Bạn ấy có gọn gàng sạch sẽ không ?
 . Em có muốn làm như bạn không ?
 -Cho Hs thảo luận theo cặp rồi phát biểu ý kiến.
 -Gv dẫn dắt nội dung của các câu trả lời của Hs đến
 phần kết luận bài.
 + Kết luận: Các em nên làm như các bạn trong tranh 
 1,3,4,5,7,8 →vì đó là những hoạt động giúp chúng ta
 trở nên gọn gàng sạch sẽ.
 - Giải lao.
3.3-Hoạt động 3: Hát tập thể.
+Mục tiêu: Cho các em hát các bài hát có nội dung 
 nhắc nhở ăn mặc sạch sẽ & giữ gìn vệ sinh cá nhân 
 như bài : “Rửa mặc như mèo”
 +Cách tiến hành: Bắt nhịp bài hát có nội dung nhắc 
 nhở ăn mặc sạch sẽ & giữ gìn vệ sinh cá nhân như 
 bài : “Rửa mặc như mèo”.
 -Giáo dục các em qua nội dung bài hát :
 .Mèo rửa mặt ntn trong bài hát ? 
 .Rửa mặt như mèo bẩn hay sạch?
 .Lớp mình trông có bạn nào giống mèo không nhỉ ?
 .Em có nên học tập mèo cách rửa mặt không?Vì sao?
 - Giải lao.
 3.4-Hoạt động 4: Đọc thơ
+Mục tiêu: Hướng dẫn các em đọc thơ có tính giáo 
 dục đạo đức.
 +Cách tiến hành: Y/c Hs đọc thơ có tính giáo 
 dục đạo đức: “ Đầu tóc em chải gọn gàng
 Aùo quần sạch sẽ, trông càng thêm yêu”
-Giáo dục các em qua nội dung 2 câu thơ:
 .Câu thơ khuyên các em phải như thế nào? Vì sao?
3.5-Hoạt động 5:
 +Củng cố: 
 .Các em học được gì qua bài này?
 .Gv nhận xét & tổng kết tiết học.
 +Dặn dò: Xem bài mới “Giữ gìn sách vở, dồ dùng học tập”
Líp 2: To¸n 
TiÕt 19: 8 céng víi mét sè: 8 + 5
MỤC TIÊU :
Giúp HS :
Biết cách thực hiện phép cộng dạng 8 + 5 .
Lập và học thuộc các công thức 8 cộng với một số 
NhËn biÕt trùc gi¸c vỊ tÝnh xhÊt giao ho¸n cđa phÐp céng.
BiÕt gi¶I bµi to¸n b»ng mét phÐp céng.
ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
Que tính . 
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop ghep 12 tuan 4.doc