Giáo án lớp 5 - Tuần 7 (tiếp)

Những người bạn tốt.

I/ Mục tiêu.

1- Biết đọc trôi chảy toàn bài ; đọc đúng các từ phiên âm, tên riêng, các số liệu thống kê. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể sôi nổi, hồi hộp.

2- Hiểu các từ ngữ trong bài.

- Nội dung: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người.

3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.

II/ Đồ dùng dạy học.

 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ.

 - Học sinh: sách, vở.

 

doc 23 trang Người đăng haroro Lượt xem 959Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 - Tuần 7 (tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
yền như thế nào?
- GV chốt lại câu trả lời đúng.
b) Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
* Mục tiêu: Giúp HS biết làm cho nhà ở và nơi ngủ không có muỗi. Cố ý thức ngăn chặn không cho muối sinh sản và đốt người.
* Cách tiến hành.
- HD thảo luận nhóm đôi.
- Phát phiếu bài tập cho các nhóm.
- GV hướng dẫn chốt lai kết quả đúng.
- Yêu cầu HS đọc mục: Bạn cần biết.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
- Quan sát tranh, ảnh trong sgk.
- Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.
+ Đại diện các nhóm báo cáo.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận, hàon thành phiếu học tập.
- Các nhóm cử đại diện trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
*2-3 em đọc to phần “Ghi nhớ”.
..
Thứ ba ngày 4 tháng 10 năm 2011.
Chính tả.
Nghe-viết:Dòng kinh quê hương.
I/ Mục tiêu.
1- Nhớ-viết đúng, trình bày đúng bài chính tả: Dòng kinh quê hương.
2- Làm đúng các bài tập đánh dấu thanh ở các tiếng có nguyên âm đôi ia, iê.
3- Giáo dục ý thức rèn chữ viết.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ...
 - Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
PT.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
2) Hướng dẫn HS viết chính tả ( nghe - viết)
- Đọc cho học sinh viết từ khó.
- Lưu ý HS cách trình bày.
* Cho HS viết chính tả
-Đọc cho HS soát lỗi.
- Chấm chữa chính tả ( 7-10 bài).
+Nêu nhận xét chung.
3) Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
* Bài tập 2.
- HD học sinh làm bài tập vào vở .
+ Chữa, nhận xét.
* Bài tập 3.
- HD làm bài tập vào vở bài tập.
+ Chữa, nhận xét, ghi điểm những em làm tốt.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
Chữa bài tập giờ trước.
Nhận xét.
- 1 em đọc bài viết
- Lớp đọc thầm lại, chú ý dấu các câu chữ dễ viết sai.
+Viết bảng từ khó
- HS viết bài vào vở.
- Đổi vở, soát lỗi theo cặp hoặc tự đối chiếu trong sách giáo khoa để sửa sai.
- Đọc yêu cầu bài tập 2.
- Làm vở, chữa bảng.
- Cả lớp chữa theo lời giải đúng.
- Làm vở bài tập.
-Chữa bảng.
- Thi đọc thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ.
Toán.
Khái niệm số thập phân.
I/ Mục tiêu.
Giúp HS: - Củng cố khái niệm ban đầu về số thập phân, đọc viết số thập phân.
 - Ôn tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng số thập phân (BT1,2).
 - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* Khái niêm ban đầu về số thập phân.
-Hớng dẫn học sinh viết, đọc số thập phân.
c)Luyện tập.
Bài 1: Hớng dẫn nêu miệng.
- Lu ý cách đọc các số thập phân.
Bài 2: Hớng dẫn làm bảng.
- Lu ý cách viết.
d)Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Viết, đọc các số thập phân:(sgk)
- Nêu yêu cầu, nêu miệng các số thập phân .
* HS nêu miệng.
+ Nhận xét bổ xung.
* Làm bảng.
+ Chữa, nhận xét.
Luyện từ và câu.
Từ nhiều nghĩa.
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, học sinh:
Hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa, nghĩa gốc, nghĩa chuyển trong từ nhiều nghĩa.
Vận dụng những hiểu biết đã có, làm đúng các bài tập thực hành tìm từ nhiều nghĩa; đặt câu, phân biệt nghĩa gốc, nghĩa chuyển của các từ nhiều nghĩa.
Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ.
 - Học sinh: sách, vở, bút màu...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2) Phần nhận xét.
 Bài tập 1.
* Chốt lại: (sgk)
Bài tập 2.
* Chốt lại: (sgk)
Bài tập 3.
* Chốt lại: (sgk)
3) Phần ghi nhớ.
- GV yêu cầu đọc thuộc nội dung cần ghi nhớ.
4) Phần luyện tập. 
Bài tập 1. 
- HD làm việc theo cặp.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
Bài tập 2.
- Giữ lại bài làm tôt nhất.
Bài tập 3.
- HD nêu nghĩa của từng từ.
Bài tập 4.
- HD thi giải câu đố nhanh.
5) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Trao đổi nhóm đôi, so sánh nghĩa.
- Giải thích nghĩa của từ: răng, tai, mũi...
+ Nhận xét đánh giá.
+ 2-3 em đọc to phần ghi nhớ.
+ Cả lớp học thuộc lòng.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Làm việc theo cặp
+ Suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
- Đọc yêu cầu của bài.
+ Trao đổi nhóm đôi.
+ Báo cáo kết quả làm việc.
- Đọc yêu cầu của bài.
+ Làm bài cá nhân, nêu miệng.
Âm nhạc
Ôn tập bài hát : Con chim hay hót
I. MỤC TIÊU
HS trình bày bài Con chim hay hót với cách hát có lĩnh xướng và hoà giọng. Thể hiện tình cảm hồn nhiên, nhí nhảnh của bài. 
HS đọc nhạc, hát lời bài TĐN số 1 kết hợp tập đánh nhịp . HS đọc nhạc, hát lời bài TĐN số 2 kết hợp tập đánh nhịp . 
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN 
 Nhạc cụ quen dùng
Tập hát bài Con chim hay hót kết hợp vận động theo nhạc. 
Đọc nhạc, hát lời kết hợp đánh nhịp bài TĐN số 1, số 2. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1:Ôn tập bài hát: Con chim hay hót 
HS ghi bài 
GV yêu cầu: HS hát bài Con chim hay hót kết hợp gõ đệm với hai âm sắc. Sửa lại những chỗ hát sai. 
HS thực hiện 
GV hướng dẫn: HS trình bày bài hát bằng cách hát có lĩnh xướng, đồng ca kết hợp gõ đệm: 
Cách thứ nhất
+ Đồng ca: từ Con chim đến cành tre 
+ Lĩnh xướng: từ Nó hót le te đến vô nhà 
+ Đồng ca: từ Ấy nó ra đến ơi chim ơi. 
Cách thứ hai (giống ở tiết 6): Một HS lĩnh xướng câu 1, câu 3, câu 5. Cả lớp hát hoà giọng câu 2,4,6,7.
- Hát kết hợp vận động theo nhạc: 
HS thực hiện
GV hướng dẫn: 
+ HS xung phong trình bày bài hát kết hợp vận động theo nhạc. Em nào có động tác vận động đẹp, phù hợp sẽ hướng dẫn cả lớp tập theo. 
+ Cả lớp tập hát kết hợp vận động. 
HS hát, vận động/ 
GV chỉ định: Trình bày bài hát theo nhóm, hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc. 
4-5 HS trình bày
Hoạt động 2:Ôn tập TĐN số 1
HS ghi bài 
GV thực hiện: 
+ GV quy định đọc các nốt Đô-Rê-Mi-Son, rồi đàn để HS đọc hoà theo. 
+ GV quy định đọc các nốt Son-Mi-Rê-Đô, rồi đàn để HS đọc hoà theo. 
HS luyện cao độ. 
GV yêu cầu: Đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách. 
Đọc nhạc, gõ phách
Gv hướng dẫn: Đọc nhạc, hát lời kết hợp đánh nhịp: 
+ GV làm mẫu. 
Đọc nhạc, đánh nhịp
GV chỉ định: HS học khá thực hiện. 
1-2 HS thực hiện
GV điều khiển: Cả lớp đọc nhạc, hát lời kết hợp đánh nhịp. 
Cả lớp thực hiện
Hoạt động 3:Ôn tập TĐN số 2
- Luyện tập cao độ: 
HS ghi bài 
GV thực hiện: 
+ GV quy định đọc các nốt Đô-Rê-Mi-Rê-Đô, rồi đàn để HS đọc hoà theo. 
+ GV quy định đọc các nốt Mi-Son-La-Son-Mi, rồi đàn để HS đọc hoà theo. 
HS luyện cao độ. 
GV yêu cầu: Đọc nhạc, hát lời kết hợp đánh nhịp : 
+ GV làm mẫu. 
Đọc nhạc, đánh nhịp
GV chỉ định: HS học khá thực hiện
1-2 HS thực hiện
GV điều khiển: Cả lớp thực hiện 
Cả lớp thực hiện. 
---------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 5 tháng 10 năm 2011.
Tập đọc-Học thuộc lòng.
Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông đà.
I/ Mục tiêu.
1- Đọc trôi chảy,lưu loát toàn bài, đọc đúng nhịp của trể thơ tự do.
- Đọc đúng một số từ ngữ, thể hiện tình cảm xúc động của tác giả khi nghe tiếng đàn trong đêm trăng, ngắm sự kì vĩ của công trình thuỷ điện, mơ tưởng về một tương lai tốt đẹp khi công trình hoàn thành. 
2- Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ của công trình, sức mạnh của những người đang trinh phục dòng sông và sự gắn bó hoà quyện giữa con người với thiên nhiên.
- Học thuộc lòng bài thơ.
3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ...
 - Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài( trực tiếp).
2) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc.
- HD chia đoạn và gọi học sinh đọc(3 đoạn)
- Đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài.
* Cho học sinh đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi 1, 2, 3.
- GV theo dõi, giúp đỡ các em tìm ra câu trả lời đúng.
- HD rút ra nội dung chính.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Theo dõi, uốn nắn sửa sai.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
1-2 em đọc bài giờ trước.
Nhận xét.
- Học sinh khá, giỏi đọc toàn bài.
- Đọc nối tiếp theo đoạn( mỗi em đọc một đoạn ) 
- Đọc nối tiếp theo đoạn lần 2 kết hợp tìm hiểu chú giải và giải nghĩa từ khó.
- Đọc từ khó (sgk)
- Đọc theo cặp (mỗi em một đoạn)
- Một em đọc cả bài.
* Đọc thầm bài và trả lời các câu hỏi.
- Câu 1 : Công trường say ngủ, tháp khoan ngẫm nghĩ, xe ủi, xe ben nằm nghỉ...Đêm trăng tĩnh mịch lại sinh động vì có tiếng đàn, dòng sông lấp lánh dưới ánh trăng.
- Câu 2 : Tiếng đàn của con người / dòng trăng lấp loáng...
- Câu 3 : Công trường / say ngủ, tháp khoan / ngẫm nghĩ, xe ủi, xe ben / nằm nghỉ.
+ Nêu và đọc to nội dung bài.
- Đọc nối tiếp toàn bài.
- Đọc diễn cảm theo cặp.
- 2-3 em thi đọc trước lớp.
+ Nhận xét đánh giá.
Kể chuyện.
Cây cỏ nước Nam.
I/ Mục tiêu.
1- Rèn kĩ năng nói:
- Thuyết minh và kể từng đoạn, kể toàn bộ câu chuyện kết hợp lời kể với cử chỉ, điệu bộ.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện, biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: Khuyên người ta yêu quý thiên nhiên, hiểu giá trị và biết trân trọng từng ngọn cỏ lá cây.
2- Rèn kĩ năng nghe:
- Tập trung nghe thầy giáo kể và nhớ chuyện.
- Theo dõi bạn kể , nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn, kể tiếp lời của bạn.
3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ...
 - Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
2) Giáo viên kể chuyện( 2 hoặc 3 lần)
* Kể lần 1.
- HD học sinh giải nghĩa từ khó.
* Kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ phóng to trên bảng.
* Kể lần 3 (nếu cần).
3) HD kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
a) Bài tập 1.
- HD tìm câu thuyết minh cho mỗi tranh.
- Treo bảng phụ, yêu cầu đọc lại lời thuyết minh để chốt lại ý kiến đúng.
+ Nhận xét bổ xung.
b) Bài tập 2-3.
- HD học sinh kể.
+ Chỉ cần kể đúng cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn lời của thầy cô.
+ Kể xong cần trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
- HD rút ra ý nghĩa.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Học sinh lắng nghe.
+ Quan sát tranh minh hoạ.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Trao đổi nhóm đôi.
- Phát biểu lời thuyết minh cho tranh.
- Đọc lại lời thuyết minh.
+ Nêu và đọc to yêu cầu nội dung.
- Kể diễn cảm theo cặp, theo đoạn
- Kể toàn bộ câu chuyện.
- 2-3 em thi kể diễn cảm trước lớp.
+ Nhận xét đánh giá.
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
+ Nhận xét đánh giá.
- Về nhà kể lại cho người thân nghe.
Toán.
Khái niệm số thập phân (tiếp).
I/ Mục tiêu.
Giúp HS: - Củng cố khái niệm ban đầu về số thập phân, đọc viết số thập phân.
 - Ôn tập cách viết thơng, viết số tự nhiên dới dạng số thập phân (BT1,2).
 - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* Khái niêm ban đầu về số thập phân.
-Hớng dẫn học sinh viết, đọc số thập phân.
c)Luyện tập.
Bài 1: Hớng dẫn nêu miệng.
- Lu ý cách đọc các số thập phân.
Bài 2: Hớng dẫn làm bảng.
- Lu ý cách viết.
Bài 3: Hớng dẫn làm nhóm.
- Gọi các nhóm chữa bảng.
Bài 4: Hớng dẫn làm vở.
-Chấm chữa bài.
d)Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Viết, đọc các số thập phân:(sgk)
- Nêu yêu cầu, nêu miệng các số thập phân .
* HS nêu miệng.
+ Nhận xét bổ xung.
* Làm bảng.
+ Chữa, nhận xét.
* Các nhóm báo cáo kết quả.
+ Nhận xét bổ xung.
* Làm vở, chữa bảng.
+ Nhận xét.
Địa lí.
Ôn tập.
I/ Mục tiêu.
Học xong bài này, học sinh:
Chỉ được trên bản đồ của các laọi đất, các loại rừng của nước ta.
Nêu được một số đặc điểm của đất phe- ra –lít và đất phù sa; rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn .
Biết được vai trò của đất và rừng đối với đời sống con người.
Giáo dục HS ý thức bảo vệ đất và rừng.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, bản đồ.
 - Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
A/ Khởi động.
B/ Bài mới.
1/ Đất ở nước ta.
a)Hoạt động 1: (làm việc cá nhân )
* Bước 1: GV yêu cầu HS đọc SGK và hoàn thành bài tập.
* Bước 2:
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả của nhóm.
Rút ra KL.
2/ Rừng ở nước ta.
b) Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm)
* Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát các hình 1, 2, 3; đọc SGK và hoàn thành bài tập.
* Bước 2: HD trình bày kết quả làm việc.
- Kết luận: sgk.
c) Hoạt động 3:(làm việc cả lớp)
- Rừng có vai trò gì đối với đời sống con người ?
- Địa phương em đã làm gì để bảo vệ rừng ?
- HD học sinh rút ra bài học.
C/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
- Đọc thầm mục 1.
+ Quan sát lược đồ,bản đồ trong sgk và thảo luận nhóm, làm bài được giao.
+ Nhận xét, bổ sung.
- Đọc to nội dung chính trong mục 1.
- Quan sát các hình , đọc SGK, thảo luận nhóm đôi hoàn thành bài tập.
- Cử đại diện báo cáo.
- Nhận xét, hoàn chỉnh nội dung.
- Cho ta nhiều sản vật, điều hoà khí hậu, che phủ đất và hạn chế lũ lụt...
- HS phát biểu.
- 3, 4 đọc to.
KÓ THUAÄT
Naáu côm (tieát 1)
I. MUÏC TIEÂU:
 Hoïc sinh:
 - Bieát caùch naáu côm.
 - Bieát lieân heä vôùi vieäc naáu côm ôû gia ñình.
 - Yeâu thích moân hoïc, tích cöïc hoïc taäp vaø vaän duïng toát kieán thöùc ñaõ hoïc vaøo cuoäc soáng.
 * Ghi chuù: Khoâng yeâu caàu HS thöïc haønh naáu côm ôû lôùp.
II. ÑOÀ DUØNG DAÏY - HOÏC:
- GV: SGK - SGV
- HS: Saùch giaùo khoa, vôû ghi vaø ñoà duøng hoïc taäp
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY - HOÏC:
1. OÅn ñònh lôùp
2. Kieåm tra baøi cuõ:
 - Yeâu caàu HS trình baøy caùch choïn thöïc phaåm cho moät böõa aên vaø cho bieát taïi sao phaûi chuaån bò tröôùc khi naáu aên.
 - Giaùo vieân nhaän xeùt vaø tuyeân döông.
3. Baøi môùi:
 a) Giôùi thieäu baøi: GV giôùi thieäu vaø ghi töïa
 b) Tìm hieåu baøi:
 * Tìm hieåu caùc caùch naáu côm ôû gia ñình:
 - Yeâu caàu HS neâu caùch naáu côm ôû gia ñình.
 - Giaùo vieân nhaän xeùt vaø choát yù.	
 * Tìm hieåu caùc caùch naáu côm ôû gia ñình:
 - GV chia caû lôùp thaønh 3 nhoùm vaø phaùt phieáu hoïc taäp cho caùc nhoùm. Yeâu caàu caùc nhoùm tieán haønh thaûo luaän trong 15 phuùt hoaøn thaønh.
 - 2 HS tieáp noái nhau trình baøy. Caû lôùp theo doõi, nhaän xeùt vaø boå sung (neáu caàn).
 + Khi chuaån bò naáu aên caàn choïn thöïc phaåm vaø sô cheá thöïc phaåm nhaèm ñaûm baûo cho böõa aên ñuû löôïng, ñuû chaát, hôïp veä sinh vaø phuø hôïp vôùi ñieàu kieän kinh teá cuûa gia ñình.
 + Chuaån bò naáu aên giuùp ngöôøi noäi trôï thöïc hieän coâng vieäc naáu aên thuaän tieän, chuû ñoäng.
 - Caû lôùp laéng nghe.
Naáu côm (tieát 1)
 - 3 HS tieáp noái nhau trình baøy. Caû lôùp theo doõi, nhaän xeùt vaø boå sung.
 - Hoïc sinh caû lôùp theo doõi vaø ghi nhôù.
 - Caû lôùp chia thaønh 3 nhoùm. Caùc nhoùm nhaän phieáu vaø tieán haønh thaûo luaän hoaøn thaønh theo yeâu caàu.
PHIEÁU HOÏC TAÄP
1/- Keå teân caùc duïng cuï, nguyeân lieäu caàn chuaån bò ñeå naáu côm baèng beáp ñun:
2/- Neâu caùc coâng vieäc chuaån bò naáu côm baèng beáp ñun vaø caùch thöïc hieän:
4/- Theo em, muoán naáu côm baèng ñun ñaït yeâu caàu (chín ñeàu, deûo), caàn chuù yù nhaát khaâu naøo?
5/- Neâu öu, nhöôïc ñieåm cuûa caùch naáu côm baèng beáp ñun:
 - Yeâu caàu HS trình baøy keát quaû thaûo luaän.
 - GV nhaän xeùt, choát yù vaø tuyeân döông
4. Cuûng coá vaø daën doø:
 - GV nhaän xeùt tieát hoïc.
 - Daën doø HS veà nhaø xem laïi baøi. Chuaån bò ñoà duøng hoïc taäp cho tieát hoïc sau.
 - Ñaïi dieän 1 nhoùm trình baøy keát quaû thaûo luaän cuûa nhoùm. Caùc nhoùm coøn laïi theo doõi, nhaän xeùt vaø boå sung.
 - Caû lôùp laéng nghe vaø ghi nhôù.
 - Caû lôùp theo doõi vaø thöïc hieän theo yeâu caàu cuûa giaùo vieân.
______________________________
----------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 6 tháng 10 năm 2011.
Tập làm văn.
Luyện tập tả cảnh.
I/ Mục tiêu.
- Biết phân tích cấu tạo của một bài văn tả cảnh và chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh.
- Hiểu về quan hệ nội dung giữa các câu trong 1 đoạn, biết cách viết câu mở đoạn.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ.
 - Học sinh: sách, vở nháp, vở bài tập.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2) Hướng dẫn học sinh luyện tập.
 Bài tập 1.
- HD làm nhóm.
* Chốt lại: 
Bài tập 2.
- HD học sinh làm việc cá nhân.
Bài tập 3.
- HD học sinh làm việc cá nhân.
+ Chấm chữa, nhận xét(đánh giá cao những đoạn viết tự nhiên, chân thực, có ý riêng)
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
Trình bày kết quả quan sát.
Nhận xét.
- Đọc yêu cầu của bài.
+ 1 em làm bài tốt lên dán bảng.
+ Cả lớp nhận xét bổ sung.
Mở bài: Câu mở đầu.
Thân bài: Gồm 3 đoạn tiếp theo.
Kết bài: Câu văn cuối.
+ Nêu và đọc to yêu cầu bài tập.
- Làm việc cá nhân.
Đoạn 1: Điền câu b/
Đoạn 2: Điền câu c/.
* Nêu yêu cầu.
- Viết vở câu mở đoạn. (chọn 1 trong 2 đoạn)
Toán.
Hàng của số thập phân. Đọc-viết số thập phân.
I/ Mục tiêu.
Giúp HS: - Củng cố khái niệm ban đầu về số thập phân, đọc viết số thập phân.
 - Ôn tập cách viết thơng, viết số tự nhiên dới dạng số thập phân (BT1,2ab).
 - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* Khái niêm ban đầu về số thập phân.
-Hớng dẫn học sinh viết, đọc số thập phân.
c)Luyện tập.
Bài 1: Hớng dẫn nêu miệng.
- Lu ý cách đọc các số thập phân.
Bài 2: Hớng dẫn làm bảng.
- Lu ý cách viết.
Bài 3: Hớng dẫn làm nhóm.
- Gọi các nhóm chữa bảng.
Bài 4: Hớng dẫn làm vở.
-Chấm chữa bài.
d)Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Viết, đọc các số thập phân:(sgk)
- Nêu yêu cầu, nêu miệng các số thập phân .
* HS nêu miệng.
+ Nhận xét bổ xung.
* Làm bảng.
+ Chữa, nhận xét.
* Các nhóm báo cáo kết quả.
+ Nhận xét bổ xung.
* Làm vở, chữa bảng.
+ Nhận xét.
Luyện từ và câu.
Luyện tập về từ nhiều nghĩa.
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, học sinh:
- Hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa, nghĩa gốc, nghĩa chuyển trong từ nhiều nghĩa.
- Vận dụng những hiểu biết đã có, làm đúng các bài tập thực hành tìm từ nhiều nghĩa; đặt câu, phân biệt nghĩa gốc, nghĩa chuyển của các từ nhiều nghĩa.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ.
 - Học sinh: sách, vở, bút màu...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
2) HD học sinh làm bài tập. 
Bài tập 1. 
- HD làm việc theo cặp.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
Bài tập 2.
- Giữ lại bài làm tôt nhất.
Bài tập 3.
- HD nêu nghĩa của từng từ.
Bài tập 4.
- HD thi giải câu đố nhanh.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Đọc yêu cầu của bài.
+ Nhận xét đánh giá.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Làm việc theo cặp
+ Suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
* Đọc yêu cầu của bài.
+ Trao đổi nhóm đôi.
+ Báo cáo kết quả làm việc.
* Đọc yêu cầu của bài.
+ Làm bài cá nhân, nêu miệng.
Mĩ thuật
Vẽ tranh ĐỀ TÀI AN TOÀN GIAO THÔNG
I. MỤC TIÊU:
- HS hiểu biết về an toàn giao thông và tìm chọn được hình ảnh phù hợp với nội dung đề tài.
- HS vẽ được tranh an toàn giao thông theo cảm nhận riêng.
- HS có ý thức chấp hành Luật Giao thông.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên:
	- SGK, SGV.
	- Tranh ảnh về an toàn giao thông (đường bộ, đường thủy).
	- Một số biển báo giao thông.
	- Bài vẽ của HS lớp trước về đề tài An toàn giao thông.
Học sinh:
	- SGK.
	- Giấy vẽ hoặc vở thực hành.
	- Bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định lớp :
- HS trật tự
- Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài
GV cho HS quan sát tranh ảnh về an toàn giao thông, gợi ý HS nhận xét về:
- HS quan sát và nhận xét
+ Cách chọn nội dung đề tài An toàn giao thông.
+ Những hình ảnh đặc trưng về đề tài này: người đi bộ, đi xe đạp, xe máy, ôtô, tàu thủy, cột tín hiệu, biển báo
+ Khung cảnh chung: nhà cửa, cây cối, đường sá
+ Chọn hoạt động cụ thể để vẽ tranh.
Gợi ý cho HS nhận thấy được điểm đúng và sai trong các bức tranh về an toàn giao thông để tìm nội dung cho bài vẽ
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh
GV cho HS xem một số tranh ở bộ ĐDDH hoặc ở SGK và đặt câu hỏi để HS tìm ra các bước vẽ tranh:
- HS quan sát và lắng nghe
+ Sắp xếp và vẽ các hình ảnh: người, phương tiện giao thôn, cảnh vậtcần có chính, phụ sao cho hợp lý.
+ Vẽ hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ sau.
+ Điều chỉnh hình vẽ và vẽ thêm các chi tiết cho tranh sinh động
+ Vẽ màu theo ý thích.
- GV lưu ý HS:
+ Cần thay đổi các hình ảnh để làm cho bức tranh thêm sống động tạo nên cảm giác hoạt động của bức tranh.
+ Cần có hình ảnh phụ nhưng không quá nhiều làm bố cục trở nên vụn vặt không làm rõ được trọng tâm.
+ Màu sắc cần có các độ: đậm, nhạt để các mảng hình thêm chặt chẽ, đẹp mắt.
Nên tạo không khí thảo luận giữa GV và HS để tìm cách thể hiện cụ thể.
Hoạt động 3: Thực hành
- GV gợi ý để bài vẽ của HS có được bố cục hợp lý, cách sắp xếp hình ảnh để bài vẽ đa dạng, phong phú.
- HS làm bài.
GV quan sát và đến từng bàn hướng dẫn thêm cho các HS còn lúng túng, chưa nắm vững nội dung, giúp các em hoàn thành bài tốt.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá 
Chọn một số bài vẽ và cùng cả lớp nhận xét về cách chọn 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L5 T7HOAN TCV.doc