Giáo án Lớp 5 - Tuần 30 - Năm học 2016-2017 - Trường Tiểu học Lê Hồng Phong

Tiết 3: Toán

 ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH

I. MỤC TIÊU:

- Biết quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi các số đo diện tích.

- Viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.

II. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ (3 - 5):

BC: Viết số thích hợp vào chỗ chấm

 5kg547g = . kg 673g = . kg

 2kg8g = . kg 76g = . kg

2. Giới thiệu bài:

3. Luyện tập - Thực hành (30 - 32/)

* Bài 1/ 154 (10): KT: Bảng đơn vị đo diện tích

 - Đọc thầm yêu cầu rồi thực hiện?

?Chốt: Khi đo diện tích ruộng đất người ta còn dùng đơn vị héc-ta. Em hãy cho biết 1ha bằng bao nhiêu mét vuông?

* Bài 2/154 (12): KT: Đổi đơn vị đo diện tích

 - Đọc thầm yêu cầu rồi thực hiện?

- Đưa bài đúng trên bảng phụ, chốt

?Chốt: Giải thích cách làm của một trường hợp trong bài?

* Bài 3/ (10): KT: Viết số đo diện tích về dạng số thập phân

- Đọc thầm yêu cầu rồi thực hiện?

- Đưa bài đúng trên bảng phụ, chốt

 ? Chốt: Vì sao 9,2km2 = 600 ha?

4. Củng cố- dặn dò: (2 - 3)

- Nhận xét- Dặn dò

- Làm bảng con

- Nhận xét

- Cả lớp đọc thầm.

- Làm SGK

- Đổi SGK kiểm tra

- Đọc bài theo dãy.

- Nhận xét

- Cả lớp đọc thầm.

- Cả lớp làm vở. Đổi kt

- Trình bày

- Cả lớp đọc thầm.

- Cả lớp làm vở. Đổi kt

- Trình bày

 

doc 32 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 426Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 30 - Năm học 2016-2017 - Trường Tiểu học Lê Hồng Phong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng được xem là đã có con nhưng có đến mười con gái thì vẫn xem như chưa có con 
- Câu c : Trai gái đều giỏi giang 
- Câu d : Con gái thanh nhã lịch sự.
- Nêu ý kiến cá nhân (tán thành và không tán thành)
 Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: 
..................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2: Thể dục
Đá cầu
 Trò chơi “lò cò tiếp sức”
I. Mục tiêu:
 - Ôn tâng cầu bằng đùi, chuyền cầu bằng mu bàn chân. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng và bật tích cực và nâng cao thành tích
 - T chơi “Lò cò tiếp sức”. Y.cầu biết cách chơi, tham gia trò chơi tươg đối chủ động.
II. Phương tiện: Sân trường. Bóng, cầu
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
1. Phần mở đầu: 
- Tập hợp lớp, G nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học chấn chỉnh đội ngũ, trang phục.
- Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai
- Ôn các động tác trong bài TD phát triển chung: Tay, chân vặn mình và toàn thân
- Chơi trò chơi khởi động
6- 10’
1- 2’
1- 2’
2 -3’
1- 2’
1’
Tập hơp đội hình hàng dọc, 
H đứng vỗ tay hát
H chạy.
H chơi trò chơi
2. Phần cơ bản
18 – 22’
a. Đá cầu.
+ Ôn tâng cầu bằng đùi:
- Đội hình hàng ngang: G giới thiệu- H khá lên làm mẫu
- G cho chia tổ thực hiện ôn luyện. 
G đi quan sát, sửa sai, nhắc nhở, giúp đỡ nhưng H thực hiện chưa đúng. 
b. Ném bóng
- Ôn đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay (trước ngực)
- Thi đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay
c. Trò chơi “Lò cò tiếp sức”
- G phổ biến cách chơi
- Cử H làm mẫu - G giải thích
- G kèm sát H, nhắc nhở H giữ trật tự bảo đảm an toàn.
14- 16’
4- 5’
10-12’
3- 4’
4 – 6’
Các tổ thực hiện theo khu vực đã quy định theo sự chỉ đạo của tổ trưởng
Thi đua một lượt.
Biểu dương cá nhân thực hiện tốt
H tự tập luyện trong nhóm 3 - 4H
H chia thành 2đội
H nghe G hướng dẫn
H chơi thử 1- 2 lần, H chơi thật
H chơi có thi đua trong khi chơi
3. Kết thúc 
G cùng H hệ thống bài - Trò chơi hồi tĩnh
G nhận xét, đánh giá bài học.
4- 6’
H thực hiện động tác thả lỏng
Trong đội hình vòng tròn- vừa thả
 lỏng vừa đi theo nhịp bài hát
Tiết 3: Toán
Ôn tập về đo thể tích
I . Mục tiêu: 
- Biết quan hệ giữa mét khối, xăng- ti- mét khối và đề- xi- mét khối
- Viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân
- Chuyển đổi đơn vị đo diện tích
* MR: Bài 2 cột 2, 3 cột 2
II . Đồ dùng:
Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ (3 - 5’):
BC: Viết số thích hợp vào chỗ chấm 
 605m2 = ... ha 2007m2 = ... ha 
2. Giới thiệu bài:
3. Luyện tập - Thực hành (30 - 32/)
* Bài 1/ 155 (10’): KT: quan hệ giữa mét khối, xăng- ti- mét khối và đề- xi- mét khối
- Yêu cầu HS tự làm bài.
?Chốt: Trong bảng đơn vị đo thể tích, đơn vị lớn gấp bao nhiêu lần đơn vị bé hơn tiếp liền nó ?
* Bài 2/155 (10’): KT: Đổi đơn vị đo thể tích
 - Đọc thầm yêu cầu rồi thực hiện?
- Chữa chốt bài đúng trên bảng phụ
?Chốt: Nêu cách đổi 3m3 2 dm3 = ... dm3?
* Bài 3/ 155 (12’): KT: Viết số đo thể tích về dạng số thập phân
 - Đọc thầm yêu cầu rồi thực hiện?
- Đưa bài đúng trên bảng phụ, chốt
 ? Chốt: Nêu cách đổi 2105 dm3 = 2,105 m3?
4. Củng cố- dặn dò: (2 - 3’)
- Nhận xét. Dặn dò
- Làm bảng con
- Nhận xét
- Cả lớp đọc thầm.
- Làm SGK
- Đổi SGK kiểm tra
- Đọc bài theo dãy.
- Nhận xét
- Cả lớp đọc thầm.
- Cả lớp làm nháp. 
- 1 em làm bảng phụ
-Trình bày
- Cả lớp đọc thầm.
- Cả lớp làm vở. Đổi kt
- Trình bày
Tiết 4: Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục đích, yêu cầu:
- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.
- Hiểu và biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
 - Rèn kĩ năng nghe: Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học - Một số sách, truyện, báo, sách truyện đọc lớp 5  viết về các nữ anh hùng, các phụ nữ có tài.
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ :(2-4’)
- Kể câu chuyện "Lớp trưởng lớp tôi."
2. Dạy bài mới .
a. Giới thiệu bài : (1-2’)
 Trong tiết kể chuyện tuần trước các em đã nghe cô kể câu chuyện về một lớp trưởng nữ tài giỏi. Trong tiết kể chyện hôm nay các em sẽ tự kể những chuyện đã nghe, đã đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài. Chúng ta sẽ xem ai là người tìm được câu chuyện hay; ai kể chuyện hấp dẫn nhất. 
b. Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu của đề bài (6-8’)
- Phân tích đề, gạch chân từ trọng tâm: đã nghe, đã đọc một nữ anh hùng một phụ nữ có tài 
- Yêu cầu HS đọc thầm gợi ý 1, 2 SGK
- Yêu cầu HS giới thiệu câu chuyện của mình
c. HS tập kể (22-24’)
- Yêu cầu hs kể nhóm và trao đổi nội dung ý nghĩa câu chuyện
d) Tìm hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện (3-5’)
3. Củng cố dặn dò (2-4’) 
- Nhận xét tiết học 
- Kể lại câu chuyện.
- 2 em
- Đọc to đề bài, lớp đọc thầm theo
- Cả lớp đọc thầm gợi ý 1, 2 SGK
- 1, 2 em tóm tắt gợi ý 
- Giới thiệu câu chuyện dãy
- Kể trong nhóm đôi
- Kể cá nhân trước lớp 
- Nhận xét 
+ Nội dung 
+ Lời kể 
+ Điệu bộ 
- Trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện 
- Phát biểu, nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất
 Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: 
..................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 5: Lịch sử
 Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
 I. Mục đích, yêu cầu.
- Việc xây dựng nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình nhằm đáp ứng yêu cầu của cách mạng lúc đó.
- Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình là kết quả của sự lao động sáng tạo, quên mình của cán bộ, công nhân hai nước Việt – Xô.
- Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình là một trong những thành tựu nổi bạt của công cuộc xây dựng CNXH ở nước ta trong 20 năm sau khi đất nước thống nhất.
II. Đồ dùng - ảnh tư liệu về Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình.
- Bản đồ Hành chính Việt Nam (để xác định địa danh Hoà Bình)
- Giỏo ỏn Power Point
III. Các hoạt động dạy – học 
1. Kiểm tra bài cũ (2- 3')
2. Bài mới 
*Hoạt động 1 (Làm việc cả lớp) (5-7')
- GV giới thiệu bài:
+ Nêu đặc điểm của đất nước ta sau năm 1975 là: Cả nước cùng bước vào công cuộc xây dựng CNXH. Trong quá trình đó, mọi hoạt động sản xuất và đời sống rất cần điện. Một trong những công trình xây dựng vĩ đại kéo dài suốt 15 năm là công trình xây dựng Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình.
- GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS:
+ Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình được xây dựng năm nào? ở đâu? Trong thời gian nào?
+ Trên công trường xây dựng nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình, công nhân Việt Nam và chuyên gia Liên Xô đã làm việc với tinh thần như thế nào?
+ Những đóng góp của Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình đối với đất nước ta.
*Hoạt động 2 (Làm việc theo nhóm) (8-10')
- HS thảo luận các ý:
+ Nhà máy được chính thức khởi công xây dựng tổng thể vào ngày 6-11-1979 (ngày 7-11 là ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Mười Nga).
Lưu ý: Sở dĩ phải dùng từ “chính thức” bởi vì từ năm 1971 đã có những hoạt động đầu tiên, ngày càng tăng tiến, chuẩn bị cho việc xây dựng nhà máy. Đó là hàng loạt công trình được chuẩn bị: kho tàng, bến bãi, đường sá, các nhà máy sản xuất vật liệu, các cơ sở sửa chữa máy móc. Đặc biệt là xây dựng các khu chung cư lớn bao gồm nhà ở, cửa hàng, trường học, bệnh viện cho 35000 công nhân xây dựng và gia đình học.
+ Nhà máy được xây dựng trên sông Đà, tại thị xã Hoà Bình (yêu cầu HS chỉ trên bản đồ).
+ Sau 15 năm thì hoàn thành (từ năm 1979 đến năm 1994), nhưng có thể nói sau 23 năm, từ năm 1971 đến năm 1994, tức là lâu dài hơn cuộc chiến tranh giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
*Hoạt động 3 (Làm việc theo nhóm và cả lớp) (6-8')
- HS đọc SGK, làm việc theo nhóm.
- Thảo luận chung cả lớp về nhiệm vụ học tập 2, đi tới các ý sau:
+ Suốt ngày đêm có 35000 người và hàng nghìn xe cơ giới làm việc hối hả trong những điều kiện khó khăn, thiếu thốn (trong đó có 800 kĩ sư, công nhân bậc cao của Liên Xô).
+ Tinh thần thi đua lao động, sự hi sinh quên mình của những người công nhân xây dựng.
=> Sự hi sinh tuổi xuân, cống hiến sức trẻ và tài năng cho đất nước của hàng nghìn cán bộ công nhân hai nước, trong đó có 168 người đã hi sinh vì dòng điện mà chúng ta dùng hôm nay. Ngày nay, đến thăm Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình, chúng ta sẽ thấy đài tưởng niệm, tưởng nhớ đến 168 người, trong đó có 11 công dân Liên Xô, đã hi sinh trên công trường xây dựng.
*Hoạt động 4 (Làm việc cá nhân và cả lớp) (7- 8')
- HS đọc SKG, nêu ý chính vào phiếu học tập.
- Thảo luận, đi tới các ý sau:
+ Hạn chế lũ lụt cho đồng bằng Bắc Bộ (chỉ bản đồ, nếu có thời gian, trình bày về những cơn lũ khủng khiếp ở đồng bằng Bắc Bộ).
+ Cung cấp điện từ Bắc vào Nam, từ rừng núi đến đồng bằng, nông thôn đến thành phố, phục vụ cho sản xuất và đời sống.
+ Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình là công trình tiêu biểu đầu tiên, thể hiện thành quả của công cuộc xây dựng CNXH.
*Hoạt động 5 (Làm việc cả lớp) ( 7- 8')
- GV nhấn mạnh ý: Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình là thành tựu nổi bật trong 20 năm, sau khi thống nhất đất nước.
- HS nêu cảm nghĩ sau khi học bài này (lưu ý tinh thần lao động của kĩ sư, công nhân)
- HS nêu một số nhà máy thuỷ điện lớn của đất nước đã và đang được xây dựng
3. Củng cố, dặn dò (2- 3')
- Nhận xét. Dặn dò
- 2 em
- Theo dõi
- Theo dõi
- Thảo luận nhóm
- Đại diện trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Thảo luận nhóm
- Trình bày. Nhận xét, bổ sung
- Đọc, thảo luận. Trình bày
- Nghe
- Nêu
- nêu
 Thứ tư ngày 5 tháng 4 năm 2017 
Tiết 1: Tập đọc
Tà áo dài Việt Nam
I. Mục tiêu:
 1. Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài với giọng đọc nhẹ nhàng, cảm hứng ca ngợi, tự hào về chiếc áo dài Việt Nam.
 2. Hiểu nội dung bài: Sự hình thành chiếc áo dài tân thời từ chiếc áo dài cổ truyền; vẻ đẹp kết hợp nhuần nhuyễn giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách hiện đại phương Tây của tà áo dài Việt Nam; sự duyên dáng, thanh toát của phụ nữ Việt Nam trong chiếc áo dài.
II. Đồ dùng - Tranh SGK
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài
 Đọc bài Thuần phục sư tử và nêu nội dung bài 
2. Dạy bài mới 
a. Giới thiệu bài : (1 - 2’) : Các em đều biết chiếc áo dài dân tộc. Tiết học hôm nay sẽ giúp các em biết chiếc áo dài hiện nay có nguồn gốc từ đâu ; vẻ đẹp độc đáo của tà áo dài Việt Nam.
b. Luyện đọc đúng (10- 12’)
* Hướng dẫn HS luyện đọc
- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm xác định đoạn
- Yêu cầu đọc nối đoạn
* Đoạn 1 : 
 - Đọc đúng : lấp ló 
 - Hiểu : áo cánh, xanh hồ thủy
 -> Đọc giọng nhẹ nhàng, ca ngợi
- Đọc theo dãy
* Đoạn 2 : 
-> Đọc giọng nhẹ nhàng, ngắt nghỉ đúng dấu câu
- Đọc theo dãy
*Đoạn 3 : 
- Hiểu : phong cách, tân thời
-> Đọc nhẹ nhàng, ngắt nghỉ đúng 
- Đọc theo dãy
* Đoạn 4 :
- Hiểu : y phục
-> Đọc to rõ ràng, ngắt nghỉ đúng dấu câu
- Đọc theo dãy
* Đọc nhóm đôi.
* Đọc cả bài:
- Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng, ngắt nghỉ đúng dấu câu
- Đọc mẫu cả bài.
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài (10-12’)
- Chiếc áo dài có vai trò thế nào trong trang phục của phụ nữ Việt Nam xưa ?
- Chiếc áo dài tân thời có gì khác chiếc áo dài cổ truyền ?
 Vì sao áo dài được coi là biểu tượng cho y phục truyền thống của Việt Nam ?
- Em có cảm nhận gì về vẻ đẹp của người phụ nữ trong tà áo dài ?
- Nội dung chính của bài ?
d, Luyện đọc diễn cảm (10 – 12’)
* Đoan 1 : Nhấn giọng : mớ ba, mớ bảy, lồng vào, tế nhị, kín đáo, lấp ló
* Đoạn 2, 3 : Nhấn giọng : kết hợp hài hòa 
* Đoạn 4 : Nhấn giọng : đẹp hơn, tự nhiên, mềm mại, thanh thoát
- Đọc cả bài: Giọng nhẹ nhàng, cảm hứng ngợi ca, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả gợi cảm... 
- Đọc mẫu
- Yêu cầu hs đọc bài
- Cho hs đọc diễn cảm đoạn mình yêu thích
- HS đọc cả bài
3, Củng cố, dặn dò (2 – 4’)
- Nhắc nội dung bài đọc. 
- Nhận xét tiết học
- Đọc thầm, xác định đoạn (4 đoạn)
+ Đ1: Từ đầu  xanh hồ thủy + Đ2 : Tiếp  vạt phải + Đ 3 : Tiếp  trẻ trung
+ Đ 4 : còn lại
- Đọc nối tiếp đoạn.
- Đọc câu
- Đọc chú giải
- Đọc dãy
- Đọc dãy
- Đọc chú giải
- Đọc dãy
- Đọc chú giải
- Đọc dãy
- Đọc nhóm đôi
- 1- 2 em đọc
* Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu 1 - Phụ nữ Việt Nam xưa hay mặc áo dài thẫm màu, phủ ra bên ngoài những lớp áo cánh nhiều màu bên trong. Trang phục như vậy, chiếc áo dài làm cho phụ nữ trở nên tế nhị, kín đáo
* Đọc thầm đoạn 2, 3 và trả lời câu 2- áo dài cổ truyền có 2 loại : áo tứ thân và áo năm thân, áo tứ thân được may từ 4 mảnh vải, 2 mảnh sau ghép liền giữa sống lưng, đằng trước là hai vạt áo, không có khuy, khi mặc bỏ buông hoặc buộc thắt vào nhau. áo năm thân như áo tứ thân nhưng vạt trước bên trái may ghép từ hai thân vải nên rộng gấp đôi vạt phải áo dài tân thời là chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến chỉ gồm hai thân vải phía trước và phía sau. Chiếc áo dài tân thời vẫn giữ được phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo ; vừa mang phong cách hiện đại phương Tây
* Đọc thầm đoạn 4 và trả lời câu 3 
- Vì phụ nữ Việt Nam ai cũng thích mặc áo dài 
- Khi mặc áo dài phụ nữ trở nên duyên dáng, dịu dàng hơn. Chiếc áo dài làm cho phụ nữ Việt Nam thướt tha, duyên dáng
- Chiếc áo dài cổ truyền, áo dài hiện đại và sự duyên dáng thanh thoát của người phụ nữ Việt Nam trong chiếc áo dài
- HS đọc theo dãy. 
- HS đọc theo dãy.
- HS đọc theo dãy.
- 2 em
- 5- 6 em
- 1 em
 Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: 
.................................................................................................................................................................................................................................................................. 
Tiết 2: Toán
 Ôn tập về đo diện tích và đo thể tích (tiếp)
I. Mục tiêu:
- Biết so sánh các số đo diện tích, so sánh các số đo thể tích.
- Biết giải bài toán có liên quan đến tính diện tích, thể tích.
II. Đồ dùng: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ (3 - 5’):
BC: Điền số thích hợp vào chỗ chấm 
 5m3450dm3 = ... m3 
 6002dm3 = ... m3
2. Giới thiệu bài:
3. Luyện tập - Thực hành (30 - 32/)
* Bài 1/155 (10’): KT: So sánh số đo diện tích, thể tích
- Đọc thầm yêu cầu rồi thực hiện?
?Chốt: Giải thích cách làm của một trường hợp trong bài?
* Bài 2/156 (10’): KT: Giải bài toán liên quan đến tính diện tích hình chữ nhật
- Đọc thầm yêu cầu rồi thực hiện?
- Đưa bài đúng trên bảng phụ, chốt
?Chốt: Biết cứ 100m2 thì thu được 60kg thóc, vậy thửa ruộng rộng 15000m2 thì thu được bao nhiêu ki-lô-gam thóc ?
 * Bài 3/156 (12’): KT: Giải bài toán liên quan đến tính thể tích hình hộp chữ nhật
 - Đọc thầm yêu cầu rồi thực hiện?
- Đưa bài đúng trên bảng phụ, chốt
?Chốt: Biết phần bể có chứa nước là 24m3, diện tích đáy bể là 12m2 hãy tính chiều cao của mức nước trong bể ?
4. Củng cố- dặn dò: (2 - 3’)
M: Nhắc lại kiến thức đã được ôn tập trong bài?
- Làm bảng con
- Nhận xét
- Cả lớp đọc thầm.
- Làm SGK
- Đổi SGK kiểm tra
- Đọc bài theo dãy.
- Nhận xét
- Cả lớp đọc thầm.
- Cả lớp làm vở. Đổi kt
- Trình bày
- Cả lớp đọc thầm.
- Cả lớp làm vở. Đổi kt
- Trình bày
- Nêu miệng.
 Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: 
.................................................................................................................................................................................................................................................................. 
Tiết 4: Tập làm văn
Ôn tập về tả con vật
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Qua việc phân tích bài văn mẫu Chim họa mi hót, HS được củng cố hiểu biết về văn tả con vật (cấu tạo của bài văn tả con vật, nghệ thuật quan sát và các giác quan được sử dụng khi quan sát, những chi tiết miêu tả, biện pháp nghệ thuật - so sánh hoặc nhân hóa)
2. HS viết được đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) tả hình dáng hoặc hoạt động của con vật mình yêu thích.
II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ (2- 3’) 
- Đọc lại đoạn văn đã viết lại ở tiết trước
2. Dạy bài mới 
a. Giới thiệu bài (1 - 2’) : GV nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết học
b. Hướng dẫn HS ôn tập (32-34’)
* Bài 1: (13- 15')
- Nêu cấu tạo của bài văn tả con vật ?
-> Chốt: 
- Câu a: Bài văn gồm 3 đoạn 
+ Đoạn 1 : câu đầu (mở bài tự nhiên)
+ Đoạn 2 : Tiếp  cỏ cây 
+ Đoạn 3 : Tiếpban đêm dày 
+ Đoạn 4 : Còn lại 
- Câu b : Tác giả quan sát chim họa mi hót bằng những giác quan nào ?
- Câu c : 
- Em thích những chi tiết hoặc hình ảnh so sánh nào ? Vì sao ? 
Bài 2/123 (12- 14’)
- GV: Viết đoạn văn tả hình dáng hoặc đoạn văn tả hoạt động của con vật.
- Chấm những đoạn văn hay 
3. Củng cố - dặn dò (2- 4’ )
- Nhận xét giờ học 
- Về viết lại đoạn văn 
- Đọc nội dung bài tập (đọc nội dung và đọc câu hỏi)
1. Mở bài : Giới thiệu con vật sẽ tả 
2. Thân bài : - Tả hình dáng
- Tả thói quen sinh hoạt và một vài hoạt động chính của con vật
3. Kết bài : Nêu cảm nghĩ đối với con vật
- Đọc lại
- Cả lớp đọc thầm bài
- Thảo luận cặp
- Trình bày từng yêu cầu của bài tập
- Giới thiệu sự xuất hiện của chim họa mi vào các buổi chiều 
- Tả tiếng hót đặc biệt của họa mi vào buổi chiều
- Tả cách ngủ rất đặc biệt của họa mi trong đêm
- Tả cách hót chào nắng mới rất đặc biệt của họa mi
- Tác giả quan sát họa mi bằng nhiều giác quan (mắt, thính giác (tai)
- Hình như nó vui mừng vì suốt ngày đã được tha hồ rong ruổi bay chơi trong khắp trời mây gió, uống bao nhiêu nước suối Hình ảnh nhân hóa này đã làm cho họa mi trở thành một em bé hồn nhiên, vui tươi
- Tiếng hót có khi êm đềm, có khi rộn rã như một điệu đàn trong  Hình ảnh này gợi tả rất đúng, rất đặc biệt tiếng hót họa mi âm vang trong buổi chiều tĩnh mịch.
- Đọc yêu cầu của bài tập
- Nói tên các con vật sẽ tả 
- Viết bài
- Đọc bài của mình, cả lớp, GV nhận xét
Tiết 5: Khoa học
 Sự sinh sản của thú
I. Mục đích, yêu cầu:
 - Bào thai của thú phát triển trong bụng mẹ.
- So sánh, tìm ra sự khác nhau và giống nhau trong chu trình sinh sản của thú và chim.
- Kể tên một số loài thú thường đẻ mỗi lứa 1 con, một số loài thú đẻ mỗi lứa nhiều con.
II. Đồ dùng dạy học:- Hình SGK.
- Giỏo ỏn Power Point
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ : (2-3')
- Cả lớp hát 1 bài.
2. Dạy bài mới (32’):
 Hoạt động 1: Quan sát (10’):
 * Mục tiêu:
- Biết bào thai của thú phát triển trong bụng mẹ.
 - Phân tích được sự tiến hoá trong chu trình sinh sản của thú so với chu trình sinh sản của ếch, chim
 * Cách tiến hành:
- Bước 1: Làm việc theo nhóm:
Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình 1,2/120 SGK và trả lời các câu hỏi.
+ Chỉ vào bào thai trong hình và cho biết bào thai của thú được nuôi dưỡng ở đâu.
+ Chỉ và nói tên một số bộ phận của thai mà bạn nhìn thấy.
+ Bạn có nhận xét gì về hình dạng của thú con và thú mẹ.
+ Thú con mới ra đời được thú mẹ nuối bằng gì?
+ S2 sự sinh sản của thú và của chim, bạn có nhận xét gì?
- Bước 2: Làm việc cả lớp:
Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung.
-> Kết luận:
- Thú là loài động vật đẻ con và nuôi con bằng sữa.
+ Chim đẻ trứng rồi trứng mới nở thành con.
+ ở thú, hợp tử được phát triển trong bụng mẹ, thú con mới sinh ra đã có hình dạng giống như thú mẹ.
- Cả chim và thú đều có bản năng nuôi con cho tới khi con của chúng có thể tự đi kiếm ăn.
Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập:
* Mục tiêu:
- Bước 1: Làm việc theo nhóm:
GV phát phiếu học tập cho các nhóm. Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trong bài và dựa vào hiểu biết của mình để hoàn thành nhiệm vụ đề ra trong phiếu học tập.
- Bước 2: Làm việc cả lớp:
+ Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. GV tuyên dương nhóm nào điền được nhiều tên con vật và điền đúng.
3. Củng cố, dặn dò (2-3’):
- Nhận xét tiết học. Về nhà học thuộc bài.
- Hát tập thể 
- Thảo luận nhóm theo yêu cầu
- Đại diện trình bày. Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Thảo luận nhóm
- Đại diện trình bày. Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Thứ năm ngày 6 tháng 4 năm 2017
HS nghỉ ngày lễ 
 Thứ sáu ngày 7 tháng 4 năm 2017 
Tiết 1: Toán
 Phép cộng
I. Mục tiêu:
- Biết cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong giải toán
II. Đồ dùng: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ (3 - 5’):
 - M: Nêu tên thành phần và kết qủa của phép cộng?
2. Bài mới (12 - 13’):	
HĐ 2.1: Giới thiệu bài: 
HĐ 2.2: Hướng dẫn ôn tập về các thành phần và các tính chất của phép cộng
- H: Nêu biểu thức tổng quát của phép cộng?
- Viết lên bảng công thức của phép cộng a + b = c
+ Em đã được học các tính chất nào của phép cộng ?
3. Luyện tập - Thực hành (15 - 17/)
* Bài 1/ 158(5’): KT: Cộng số tự nhiên, phân số, số thập phân
 - 1 HS đọc đề bài toán, yêu cầu HS tự làm bài.
?Chốt: Nêu cách tính?
* Bài 2/158 (11’): KT: Tính thuận tiện
- 1 HS đọc đề bài toán.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét trên bảng phụ, chốt
?Chốt: Em chọn cách tính nào em cho là thuận tiện nhất?
* Bài 3/ 159 (5’): KT: Tìm thành phần chưa biết của phép tính
- HS đọc thầm đề bài toán.
- HS tự làm bài.
- Đưa bài đúng trên bảng phụ, chốt
?Chốt: Nêu cách tìm x ?
* Bài 4/ 159 (11’): KT: Giải bài toán ứng dụng phép cộng và tỉ số phần trăm
- 1 HS đọc đề bài toán.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Đưa bài đúng trên bảng phụ, chốt
?Chốt: Nêu cách giải?
4. Củng cố- dặn dò : (2 - 3’)
M: Phép cộng có những tính chất gì?
- Nêu miệng.
- Nêu
- HS nối tiếp nhau kể.
- Nhận xét
- Làm bảng con 
- Nhận xét
- 1 HS đọc đề bài cho cả lớp cùng nghe.
- Cả lớp làm nháp. Đổi kt
- 1 HS làm bảng phụ
- Đọc thầm đề bài 
- Làm vở. Đổi kt
- Trình bày
- Nhận xét.
- HS đọc đề bài - Lớp đọc thầm theo.
- Cả lớp làm vở. Đổi kt
- Trình bày
- Nêu miệng.- Nhận xét
 Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: 
.................................................................................................................................................................................................................................................................. 
Tiết 2: Khoa học
 Sự nuôi con, dạy con của một số loài thú 
I. Mục tiêu: 
 - Trình bày sự sinh sản, nuôi con của hổ và của hươu.
II. Đồ dùng: Hình SGK.
- Giỏo ỏn Power Point
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra : (3-5')
- So sánh sự sinh s

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_tong_hop.doc