Giáo án Lớp 4 và Lớp 5 - Tuần 29

- Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc với giọng diễn cảm nhẹ nhàng.

- Hiểu các từ ngữ trong bài.

- Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo cuả Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước.

- HTL 2 đoạn cuối bài.

 

doc 28 trang Người đăng honganh Lượt xem 1040Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 và Lớp 5 - Tuần 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
òn.
- GV hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá tiết học. Giao bài về nhà.
5 phút
ĐHKT r
 ì ì ì ì ì
 ì ì ì ì ì
Tiết 2
Nhóm 4
Nhóm 5
Môn
 Kể chuyện
Toán
Đôi cánh của 
ngựa trắng.
Ôn tập về số thập phân
I ,MT
 - Rèn kĩ năng nói: Dựa lời kể của gv và tranh minh hoạ, Học sinh kể lại được toàn bộ câu chuyện, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt tự nhiên.
- Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Rèn kĩ năng nghe: Nghe thầy cô kể, nhớ chuyện, nghe bạn kể những đúng lời kể của bạn, kể tiếp lời kể của bạn.
 Giúp HS củng cố về đọc, viết, so sánh các số thập phân. (A,B,C)
II,HĐDH
-Tranh minh họa 
-Phiếu hjọc tập 
A. KTBC
A. KTBC
GV
Gọi 2 em kể chuyện Một nhà thơ chân chính.
GV nhận xét, ghi điểm.
HS
- 1 em lên giải lại bài 4
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. GV kể chuyện: 2 lần.
- Gv kể lần 1: 
- Gv kể lần 2: Vừa kể vừa nhìn vào tranh minh hoạ.
HS
- Học sinh nghe.
- 1,2 Học sinh đọc.
GV
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện tập:
Bài tập 1 (150): 
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS làm bài.
*Bài tập 2 (150): 
-
GV
3, Cho HS kể và trao đổi ý nghĩa chuyện.
HS
- HS làm bài theo hướng dẫn của GV.
HS
 - Trao đổi nội dung câu chuyện:
- N3 kể nối tiếp và kể toàn bộ câu chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
GV
-Mời 1 số HS trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài 2
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
GV
- Thi kể trước lớp.
- Lớp nhận xét, bình chon bạn kể hay nhất.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS tập kể nhiều lần, chuẩn bị bài sau.
HS
GV
-Cho HS làm vào bảng con.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (150): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
Mời HS nêu cách làm. 
nháp chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.Nhận xét, chữa bài
3,Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau 
HS
- Ghi bài
Tiết 3
 Nhóm 4
 Nhóm 5
Môn
 Toán
Kĩ thuật
Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
Lắp máy bay trực thăng (Tiết3)
I,MT
Giúp học sinh biết cách giải bài toán " Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó".
Hs cần phải:
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp may bay trực thăng.
- Lắp từng bộ phận và lắp ráp máy bay trực thăng đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận khi tháo, lắp các chi tiết của máy bay trực thăng.
II,ĐDDH
- Sử dụng hình vẽ trong SGK
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết.
III,HĐDH
A. KTBC
A. KTBC
HS
- 1em lên bảng làm bài 4 tiết trước
GV
- KT sự chuẩn bị đồ dùng của HS
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2.HĐ1 Hs thực hành lắp máy bay trực thăng.
GV
- Chữa bài cho HS.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2.Bài mới.
a. Bài toán 1. Gv chép bài toán lên bảng.
b. Bài toán 2. Gv ghi đề toán lên bảng:
HS
 a) Chọn các chi tiết:
b) Lắp từng bộ phận: 
c) Lắp ráp máy bay trực thăng:
d) Tháo các chi tiết, xếp gọn gàng vào hộp. 
HS
- Hs đọc đề toán.
- Hs trao đổi theo cặp.
GV
- Theo dõi HS các bước lắp 
GV
c. Bài tập.
Bài 1.
HS
- Thực hành theo các bước
HS
- Hs trao đổi cả lớp.
- Hs đọc yêu cầu bài
GV
3-HĐ 2: Đánh giá sản phẩm
- Nêu tiêu chuẩn đánh giá.
- Nhận xét, đánh giá sản phẩm.
- Nhắc hs tháo rời các chi tiết và xếp đúng vào vị trí.
GV
-Gọi đại diện nhóm TB
- GV cùng hs nx, chữa bài.
Bài 2,3 . Làm tương tự.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
4. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩnbị bài sau
Tiết 4
Nhóm 4
Nhóm 5
Môn
 Chính tả (Nghe – viết)
Luyện từ và câu
Ai nghĩ ra các 
chữ số 1,2,3,4,...?
Ôn tập về dấu câu 
(Dấu chấm, dấu hỏi, chấmthan)
I,MT
- Nghe và viết lại đúng chính tả bài Ai đã nghĩ ra các chữ số 1,2,3,4,...?; viết đúng tên riêng nước ngoài, trình bày đúng bài văn.
- Tiếp tục luyện viết đúng các chữ số có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: tr/ch; êt/êch.
-Hệ thống hoá kiến thức đã học về dấu chấm, dấu hỏi, chấm than. (A,B,C)
-Nâng cao kĩ năng sử dụng 3 loại dấu câu trên. (A,B)
II,HĐ DH
- Một số tờ phiếu ghi ND bài tập 2a, 3.
Giấy khổ to ghi những nội dung ghi nhớ của bài.
HS
A. KTBC
- 1 em đọc cho 2 em viết bảng, lớp viết vào nháp các từ bắt đầu bằng l/n.
GV
A. KTBC (không KT).
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2- Hướng dẫn HS làm bài tập:
GV
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. HD nghe – viết.
3. HS làm bài tập chính tả.
HS
- Làm BT1, 2.
HS
Làm BT2.b.
GV
- Gọi HS chữa bài.
- GV nhận xét sửa chữa.
*BT3.
GV
- Gọi HS chữa bài.
*Bài tập 3:
- Gọi HS nêu y.c BT.
- Gọi HS nêu lời giải đố.
- GV nhận xét, sửa sai.
HS
HS làm bài theo nhóm, ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm.
HS
4. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- Ghi bài
GV
-Mời một số nhóm trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Tiết 5
Nhóm 4
Nhóm 5
Môn
 Đạo đức
Chính tả (Nghe – viết)
Tôn trọng luật giao thông 
(Tiết 2).
Đất nước
I,MT
Luyện tập củng cố :
- Cần phải tôn trọng luật giao thông. Đó là cách bảo vệ cuộc sống của mình và mọi người.
- Hs có thái độ tôn trọng luật giao thông, đồng tình với những hành vi thể hiện đúng luật giao thông.
- Hs biết tham gia giao thông an toàn.
1, Nhớ viết lại đúng chính tả 3 khổ thơ cuối của bài Đất nước.(A,B,C)
2, Nắm được cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng qua bài tập thực hành.(A,B)
II,HĐDH
A. KTBC (không kt)
A. KTBC
GV
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2.HĐ1: Trò chơi tìm hiểu biển báo giao thông.
HS
- Viết các tiếng: biển, mía, bìa vào mô hình vần.
HS
- Chia lớp thành 4 đội chơi:
- Các nhóm về vị trí:
- Hs lắng nghe và tiến hành chơi.
GV
- GV nhận xét, sửa chữa, ghi điểm
B . Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. HD nghe viết
GV
- Gọi đại diện nhóm báo cáo kq
3. HĐ2: Thảo luận nhóm bài tập 3, sgk/42
HS
- Viết bài vào vở 
HS
- Thảo luận các ý kiến đúng sai.
GV
3. HD làm bài tập 
GV
- Đại diện nhóm trình bày
- GV nhận xét, sửa chữa.
5. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
HS
GV
LàmBT và vở 
Trình bày bài 
- NX KQ 
- K/ luận 
4. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
 Ngày soạn: 30/ 4/ 2009
Ngày giảng: Thứ tư, ngày 1 tháng 4 năm2009
Tiết 1
Nhóm 4
Nhóm 5
Môn
 Tập đọc
Đạo đức
Trăng ơi...Từ đâu đến?
Em tìm hiểu về Liên Hợp Quốc
 (Tiết 2)
I,MT 
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ. Biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ, cuối mỗi dòng thơ.
- Biết đọc diễn cảm bài thơ giọng tha thiết, đọc đúng những câu hỏi lặp đi lặp lại Trăng ơi..từ đâu đễn? Giọng ngạc nhiên, thân ái, dịu dàng, thể hiện sự ngưỡng mộ của nhà thơ với vẻ đẹp của Trăng.
- Hiểu từ ngữ trong bài.
- Hiểu bài thơ thể hiện tình cảm yêu mến; sự gần gũi của nhà thơ với trăng. Bài thơ là khám phá rất độc đáo của nhà thơ về Trăng. Mỗi khổ thơ như một giả định về nơi trăng đến để tác giả suy nghĩ của mình về trăng.
- HTL bài thơ.
Học xong bài này, HS có:
-Hiểu biết ban đầu về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này.
-Thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc ở địa phương và ở Việt Nam.
IIHĐDH
A. KTBC
A. KTBC (không kt)
HS
- 2 em tiếp nối nhau đọc truyện Những hạt thóc giống.
GV
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. HĐ1: : : Chơi trò chơi Phóng viên (bài tập 2, SGK).
- Giao việc cho HS
GV
- Gọi HS nhận xét, GV ghi điểm.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện đọc và tìm hiểu nd bài.
a. Luyện đọc.
HS
Một số HS thay nhau đóng vai phóng viên để tiến hành phỏng vấn các bạn trong lớp về các vấn đề có liên quan đến tổ chức Liên Hợp Quốc. 
HS
- Đọc tiếp nối từng đoạn
- Đọc theo cặp.
- 2 em đọc toàn bài.
GV
- Gọi HS TLCH
- HS, GV nhận xét, sửa chữa.
- GV KL.
3. HĐ2: 
GV
- GV giải nghĩa các từ khó.
- Đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài.
HS
- Cả lớp xem nghe giới thiệu và trao đổi.
HS
- Trả lời các câu hỏi trong SGK.
GV
- Y/CHS trưng bày tranh, ảnh, bài báo, về Liên Hợp Quốc đã sưu tầm được theo tổ.
GV
- Gọi HS TLCH.
c. HD đọc diễn cảm và HTL bài thơ.
- HD đọc diễn cảm và thi đọc diễn cảm.
HS
-Thảo luận theo nhóm 
- Làm việc theo cặp
HS
Nhẩm đọc thuộc lòng bài thơ.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Về tiếp tục HTL bài thơ.
GV
-GV nhận xét, khen các nhóm đã sưu tầm được nhiều tư liệu hay.
5. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
 -----------------------------------------------------------------------
Tiết 2
Nhóm 4
Nhóm 5
Môn
 Tập làm văn
Lịch sử
 Luyện tập tóm tắt 
tin tức.
Hoàn thành thống nhất đất nước
I,MT
- Tiếp tục ôn luyện cách tóm tắt tin tức đã học.
- Tự tìm tin, tóm tắt các tin đã nghe, đã đọc.
Học xong bài này, HS biết:
-Những nét chính về cuộc bầu cử và kì họp đầu tiên của Quốc hội khoá VI (Quốc hội thống nhất), năm 1976. (A,B,C)
-Sự kiện này đánh dấu đất nước ta sau 30 lại được thống nhất về mặt nhà nước. (A,B)
II,HĐDH
A. KTBC
A. KTBC
GV
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện tập.
Bài 1,2.
- Quan sát tranh minh hoạ:
HS
- Nêu những biểu hiện về sự thay đổi trong nền kinh tế VN cuối thế kỉ XIV đầu thế kỉ XX?
HS
- Đọc y/c đề bài 
- Viết tóm tắt tin vào nháp, 1 số học sinh làm bài voa phiếu.
-Tiếp nối nhau đọc tóm tắt bản tin,. 
GV
- Gọi HS nêu câu trả lời.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. HĐ1: ( làm việc cả lớp )
GV
- Lớp nx, trao đổi, bổ sung.
- GV nx, chốt ý và tuyên dương một số bản tin tóm tắt tốt.
HS
- TLCH trong phiếu BT
HS
- Bài 3.
-HS đọc yêu cầu.
- Hs làm bài vào vở.
GV
- Gọi đại diện nhóm báo cáo kq
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, KL
GV
 - Một số hs đọc bản tin, lớp nx, trao đổi.
-GV nx chung, ghi điểm.
Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị bài của bạn.
HS
3. HĐ2: Làm việc theo nhóm 
- TLCH trong phiếu
4. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
GV
- Gọi HS TLCH
- GV nhận xét, KL.
4. Củng cố, dặn dò.
- Hệ thống lại nd bài.
- Nhận xét tiết học.
HS
- Ghi bài
Tiết 3
Nhóm 4
Nhóm 5
Môn 
 Toán
Tập làm văn
 Luyện tập
Tập viết đoạn đối thoại
I,MT
- Giúp hs rèn kĩ năng giải bài toán: Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
(dạng với m >1 và n > 1)
-Biết viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch.(A,B,C)
-Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch (A,B)
II,HĐ DH
A. KTBC
A. KTBC (không kt)
HS
- 1 em lên bảng giải lại bài 2
GV
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2 Hướng dẫn HS luyện tập:
GV
- Gọi HS nhận xét chữa bài.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2 Bài tập.
Bài 1.
HS
- Bài tập 1: (A,B,C)
- 2 HS đọc yêu cầu của bài.
HS
- Đọc đề toán 
- Vẽ sơ đồ, tìm hiệu số phần bằng nhau; tìm số bé, tìm số lớn.
GV
- Hai HS đọc nối tiếp hai phần của truyện Một vụ đắm tàu đã chỉ định trong SGK..
GV
- Gọi HS TB, 
- GV nhận xét, KL.
HS
*Bài tập 2: (A,B)
-Mời 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập 2. Cả lớp đọc thầm.
HS
Bài 2:- Làm tương tự như bài 1.
GV
-Đại diện các nhóm lên đọc lời đối thoại
-Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
GV
- Nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
HS
- Ghi bài
Tiết 4
Nhóm 4
Nhóm 5
Môn
 Lịch sử
Toán
QuangTrungđại phá
quân Thanh
 ( Năm 1789).
Ôn tập về số thập phân 
(Tiếp theo)
I,MT
Học xong bài này học sinh biết:
- Thuật lại diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh theo lược đồ.
- Quân Quang Trung rất quyết tâm và tài trí trong việc đánh bại quân xâm lược nhà Thanh.
- Cảm phục tinh thần quyết chiến quyết thắng quân xâm lược của nghĩa quân Tây Sơn.
 Giúp HS củng cố về: Cách viết số thập phân, phân số dưới dạng phân số thập phân, tỉ số phần trăm ; viết các số đo dưới dạng số thập phân ; so sánh các số thập phân. (A,B,C)
II,HĐ DH
A. KTBC
A. KTBC
GV
- Gọi HS TLCH liên quan đến bài cũ.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
 2.Hoạt động 1: Diễn biến trận đánh Quang Trung đaị phá quân Thanh
HS
1 em nhắc lại mqh giữa các đơn vị trong bảng đo khối lượng.
HS
- Đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi:
GV
Gọi HS nhận xét chữa bài
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2.Luyện tập:
GV
 - HS thuật lại trên lược đồ và đọc sgk.
3. HĐ2: Lòng quyết tâm đánh giặc và sự mưu trí của vua Quang Trung.
HS
*Bài 1: - Vài em trình bày bài giải trên bảng.
- Lớp làm vào vở.
HS
-Thảo luận trả lời các câu hỏi trong phiếu 
-Vì quân ta đoàn kết một lòng đánh giặc, có nhà vua sáng suốt chỉ huy
GV
- Gọi HS nhận xét, sửa chữa, GVKL
GV
- Gọi các nhóm dán kq lên bảng.
- Các nhóm khác NX, bổ sung.
- GV KL.
4. Củng cố, dặn dò.
- GV hệ thống lại nd bài.
- Nhận xét tiết học.
HS
*Bài 2: 
- 1 em lên bảng làm, lớp làm vào nháp.
3. Củng cố, dặn dò.
- Hệ thống lại nd bài
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
HS
- Ghi bài
GV
- Nhận xét , chữa bài.
Tiết 5: Âm nhạc. (Tiết học chung) 
Ôn tập 2 bài hát: 
 Em vẫn nhớ trường xưa - .Màu xanh quê hương
I/ Mục tiêu:
 -HS hát thuộc lời ca đúng giai điệu và sắc thái của 2bài hát“Em vẫn nhớ trường xưa” “Màu xanh quê hương”.
-Học sinh đọc và nghe câu chuyện Khúc nhạc dưới trăng để biết về nhạc sĩ Bét –tô- ven. Giáo dục HS tình yêu thương con người
II/ chuẩn bị :
 1/ GV:
 -Nhạc cụ : Song loan, thanh phách.
 2/ HS:
 -SGK Âm nhạc 5.
 - Nhạc cụ : Song loan, thanh phách.
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ KT bài cũ:
 - KT sự chuẩn bị của HS.
2/ Bài mới: 
2.1 HĐ 1: Ôn tập bài hát “Em vẫn nhớ trường xưa” “Màu xanh quê hương”.
- Giới thiệu bài .
-GV hát lại 1 lần.
-GV hướng dẫn HS ôn tập 2 bài hát trên
+Hướng dẫn HS hát gọn tiếng, thể hiệntình cảm thiết tha trìu mến.
Hát kết hợp gõ đệmvà vận động theo nhạc
-GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.
* Tập vận động theo nhạc.
2.2- Hoat động 2:
Kể chuyện âm nhạc: Giao viên dùng tranh ảnh minh hoạvà chân dung Bét- tô- ven để kể chuyện
-Cho HS nghe đoạn trich So nat ánh trăng
3 - Phần kết thúc:
- Hát lại bài “Em vẫn nhớ trường xưa” ” “Màu xanh quê hương”.
- GV nhận xét chung tiết học 
- Về nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.
-HS lắng nghe :
-HS hát ôn lại 2 bài hát
Trường làng em có hàng cây xanh.yên lành
Nhịp cầu tre nối liền êm đềm.
- HS hát 2cả bài
-HS hát và gõ đệm theo nhịp
-Lớp chia thanh 2 nửa, một nửa hát một nửa gõ đệm theo nhịp, theo phách 
Trường làng em có hàng cây xanh.yên lành
 x x x x x x x x x
Nhịp cầu tre nối liền êm đềm
 x x x x x x x
-HS hát lại cả 2 bài hát.
- HS hát và vận động theo nhạc
-HS biểu diễn theo hình thức tốp ca.
- HS kể lại câu chuyện
-HS hát
Ngày soan: 31 /4 /2009
Ngày giảng: Thứ năm ngày 2 tháng 4 năm 2009
Tiết 1: Thể dục (Tiết học chung)
môn thể thao tự chọn
Trò chơi “chạy đổi chỗ vỗ tay nhau”
I/ Mục tiêu:
- Học mới phát cầu bằng mu bàn chân hoặc ôn ném bóng 150g trúng đích (Đích cố định hoặc di chuyển ). Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
- Học trò chơi “ Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau “ Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được.
II - Địa điểm, phương tiện.
Trên sân trường. Vệ sinh an toàn tập luyện.
Chuẩn bị 1 còi, kẻ sân chơi trò chơi.
III – Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Đ. lượng
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu.
- GV nhận lớp, phổ biến n/v, y/c bài học.
10 phút
ĐHTT r
 ì ì ì ì ì
 ì ì ì ì ì
- Khởi động: Chạy theo hàng dọc 2 vòng quanh sân.
- Trò chơi “Diệt các con vật có hại”
ĐHTC
 ì
Cán sự đk.
GV q/s nhắc nhở.
2. Phần cơ bản.
20 phút
*Môn thể thao tự chọn : 
-Ném bóng
.-Chia tổ tập luyện
- Thi đua giữa các tổ.
- Ôn ném bóng 50g trúng đích ( cố định hoặc di chuyển )
*Chơi trò chơi “Chuyền vàvầ bắt bóng tiếp sức”
 -GV tổ chức cho HS chơi .
12 phút
5 lần
5 phút
5-7 phút
-ĐHTL: 
 Tổ 1 Tổ 2
* * * * * * * * * * * * * * 
* * * * * * * * * * * * * *
-ĐHTL: 
* * **
* * **	 
- ĐHTC
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
3. Phần kết thúc.
8 phút
- HS chơi trò chơi.
Cho HS hát và vỗ tay theo nhịp một bài.
- GV hệ thống nd bài học.
- Nhận xét tiết học. Giao bài về nhà.
4-6’ 
-ĐH XL
(Như đội hình tập trung )
Tiết 2
Nhóm 4
Nhóm 5
Môn
 Luyện từ và câu
Tập đọc
Cách đặt câu khiến
Đất nước
I,MT 
- Hs nắm được cách đặt câu khiến. Biết đặt câu khiến trong các tình huống khác nhau.
-Đọc lưu loát, diễn cảm bài thơ với giọng trầm lắng, cảm hứng ca ngợi, tự hào về đất nước. (A,B,C)
-Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Thể hiện niềm vui, niềm tự hào về đất nước tự do, tình yêu tha thiết của tác giả đối với đất nước, với truyền thống bất khuất của dân tộc. (A,B)
 -Học thuộc lòng bài thơ. (A,B,C)
II,HĐDH
A. KTBC
A. KTBC
GV
- Gọi HS đặt câu với từ cùng nghĩa với trung thực. (làm miệng).
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2 Phần nhận xét.
HS
- 2 em đọc bài “ Người công nhân số một ”
HS
 - Hs đọc yêu cầu bài.
- Hs làm bài vào nháp,
- 4 Hs lên bảng điền theo bảng phụ.
GV
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc.
GV
- Gọi đại diện nhóm báo cáo kq.
- Lớp nx, trao đổi.
- GV nhận xét, chốt lại bài đúng. 
3. Phần ghi nhớ
HS
- Đọc xuất xứ bài 
- Đọc từng đoạn
- Đọc toàn bài.
- Gọi HS đọc ghi nhớ 
HS 
4.Phần luyện tập.
Bài 1.- Làm bài vào vở.
GV
- Giải nghĩa các từ khó.
- Đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài.
GV
- Gọi HS HS nêu những danh từ chỉ khái niệm.
- HS, GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
HS
- Tập trả lời các câu hỏi trong SGK.
HS
Bài 2:- Làm bài cá nhân.
GV
- Gọi HS trả lời các câu hỏi trong SGK
c. Đọc diễn cảm 
 - HD HS đọc diễn cảm 4 khổ thơ
GV
- Gọi từng em đọc câu văn mình đặt được.
- HS, GV nhận xét, sửa chữa.
5. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
HS
- Đọc thuộc lòng khổ thơ 3, 4.
HS
- Ghi bài
GV
- Gọi vài em HTL 3 khổ thơ.
- HS, GV nhận xét, ghi điểm
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Về tiếp tục HTL bài thơ.
Tiết 3
Nhóm 4
Nhóm 5
Môn
 Toán
Luyện từ và câu
Diện tích hình thoi
liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối
I,MT 
Giúp học sinh:
- Hình thành công thức tính diện tích hình thoi.
- Bước đầu biết vận dụng công thức tính diện tích hình thoi để giải các bài tập có liên quan
-Hiểu thế nào là liên kết câu bằng từ ngữ nối.(A,B,C)
-Biết tìm các từ ngữ có tác dụng nối trong đoạn văn ; biết sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu.(A,B)
IIHĐDH
A. KTBC
A. KTBC
HS
- 1 em lên giải BT4 ( tiết trước), lớp làm vào nháp.
GV
- Gọi HS đọc đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố ở tiết trước.
- GV nhận xét, sửa chữa.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Phần nhận xét.
GV
- Gọi HS nhận xét, sửa chữa
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Bài mới.
-HDHS hình thành công thức tính diện tích hình thoi.
- Gọi HS nêu, và viết công thức tính diẹn tích hình thoi.
HS
- XĐ các vế câu ; XĐ chủ ngữ, vị ngữ của từng vế và QHT trong câu.
HS
3,Luyện tập 
*Bài 1: - Tổ chức hs trao đổi cách làm bài:
- Làm bài cá nhân
GV
Gọi HS nêu kq. GV nhận xét, chốt lại bài đúng.
3. Phần ghi nhớ.
- Gọi 3 em đọc ghi nhớ, lớp đọc thầm.
4. Phần luyện tập
*BT1: - Cho HS làm việc theo cặp
GV
- Mời HS lên bảng 
- NX trốt lại KQ đúng 
HS
Trao đổi theo cặp nghĩa của các từ.
HS
*Bài 2. - Hs đọc yêu cầu bài.
- Lớp làm bài vào vở.
- 2 Hs len bảng chữa bài.
- 2 em lên bảng làm, lớp làm vào vở.
GV
- Gọi HS nêu lần lượt từng từ.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
*BT2, 3.
- HD HS cách làm.
- Gọi HS trả lời miệng
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
*BT4. 
GV
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
- GV KL.
4. Củng cố, dặn dò.
- Hệ thống lại nd bài.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
HS
GV
Suy nghĩ giải đố.
-Gọi HS giải đố 
5. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 4
Nhóm 4
Nhóm 5
Môn 
 Địa lí
Kể chuyện
Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung.
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I,MT 
Sau bài học, hs có khả năng:
- Nêu được đặc điểm dân cư ở ĐBDHMT: tập trung khá đông đúc, chủ yếu là người Kinh, người Chăm và cùng một số dân tộc khác sống hoà thuận.
- Trình bày được những đặc điểm của hoạt động sản xuất ở ĐBDHMT, các nghành nghề, điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến sản xuất.
- Dựa vào tranh ảnh để tìm thông tin.
1-Rèn kĩ năng nói:
-HS kể được một câu chuyện có thực nói về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam hoặc một kỉ niệm với thầy, cô giáo. Biết sắp xếp các sự kiện thành một câu chuyện. (A,B,C)
-Lời kể rõ ràng, tự nhiên. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện(A,B)
2-Rèn kĩ năng nghe: chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.(A)
II,ĐDDH
- Bản đồ hành chính VN.
- Bản đồ Địa lí tự nhiên VN.
- Sách, báo, truyện gắn với chủ điểm hoà bình.
III,HĐDH 
A. KTBC
A. KTBC
GV
H: Kể tên một số sp thủ công nổi tiếng của một số dân tộc ở vùng núi HLS?.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2 . Bài mới: - Sử dụng bản đồ địa lý TNVN
* HĐ 1: Dân cư tập trung khá đông đúc.
HS
- Kể lại một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm, phố phường mà em biết.
HS
Làm việc cả lớp.
- Trả lời các câu hỏi trong phiếu.
GV
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. HD HS kể chuyện.
 -Kể chuyện:
-HD HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
GV
- Gọi HS TLCH.
- GV nhận xét, chỉnh sửa. Kết hợp cho HS chỉ bản đồ.
HS
- Tập kể theo cặp.
HS
* HĐ 2: Hoạt động sản xuất của người dân.
- Thảo luận câu hỏi:
GV
- Gọi HS thi kể trước lớp.
- GV, HS nhận xét tuyên dương bạn kể hay.
GV
- Gọi đại diện nhóm TLCH.
- GV sửa chữa KL.
HS
- Trao đổi về y nghĩa câu chuyện.
- Cho HS q/s tranh và trả lờ các câu hỏi do GV nêu.
5. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
GV
- Gọi HS nêu y nghĩa câu chuyện
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 5
Nhóm 4
Nhóm 5
Môn 
Kĩ thuật
Toán
Lắp cái đu 
(Tiết 1)
thời gian
I,MT 
- Hs biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp cái đu.
- Biết cách lắp từng bộ phận và lắp ráp cái đu đúng kĩ thuật, đúng quy trình kĩ thuật.
- Học sinh yêu thích mô

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 29.doc