Giáo án Lớp 4 - Tuần 6

I) Mục tiêu yêu cầu:

 - Đọc rành mạch, trôi chảy,bước đầu cú giọng đọc phự hợp tớnh cỏch của nhõn vật.

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mốn cú tấm lũng nghĩa hiệp- bờnh vực người yếu.

- Phỏt hiện được nhỡng lời núi, cử chỉ cho thấy tấm lũng nghĩa hiệp của Dế Mốn, bước đầu biết nhận xột về một nhõn vật trong bài, trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK.

II) Chuẩn bị:

 Tranh minh hoạ trong SGK.

III) Các hoạt động dạy học:

 1) Ổn định tổ chức:

 Hát, kiểm tra sĩ số.

 2) Kiểm tra bài cũ:

 Sự chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh.

 3) Giảng bài mới:

 a. Giới thiệu bài:

 GV giới thiệu chủ điểm đầu tiên: Thương người như thể thương thân với tranh minh hoạ. Sau đó giới thiệu tập truyện Dế Mèn phiêu lưu kí ( ghi chép về cuộc phiêu lưu của Dế Mèn ).

 Bài tập đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu là một trích đoạn từ truyện Dế Mèn

 

doc 43 trang Người đăng honganh Lượt xem 1093Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2678, 82697, 79862, 62978.
4) Củng cố – dặn dò:
GV nhận xét tiết học
Hướng dẫn hs làm bài tập 5.
 a) Tính tiền mua từng loại hàng?
 b) Bác Lan mua tất cả hết bao nhiêu tiền ?
TIẾT 2 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CẤU TẠO CỦA TIẾNG ( Tiết 1 )
I) Mục tiêu yêu cầu:
 - Nắm được cấu tạo ba phần của tiếng (õm đầu, vần, thanh) - nội dung ghi nhớ.
 - Điền được cỏc bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong cõu tục ngữ ở bài tập 1 vào bảng mẫu mục III.
 - HS khỏ, giỏi giải được cõu đố ở BT2.
II) Chuẩn bị:
 Bảng phụ sơ đồ cấu tạo tiếng.
 Bộ chữ cái ghép tiếng.
III) Các hoạt động dạy học:
 1.ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 Sự chuẩn bị của hs.
 3. Giảng bài mới:
 a) Giới thiệu bài:
 Tiết học hôm nay sẽ giúp các em nắm được các bộ phận cấu tạo của một tiếng, từ đó hiểu thế nào là những tiếng bắt vần với nhau trong thơ.
 b) Phần nhận xét:
HS đọc và lần lượt thực hiện từng yêu cầu trong sgk.
- Yêu cầu 1: Đếm số tiếng trong câu tục ngữ.
+ Tất cả hs đọc thầm.
+ 1 hs làm mẫu.
+ Tất cả lớp đếm thành tiếng dòng còn lại.
- Yêu cầu 2: Đánh vần tiếng bầu. Ghi lại cách đánh vần đó.
+ Tất cả hs đánh vần thầm.
+ 1 hs làm mẫu: đánh vần thành tiếng.
+ Tất cả hs đánh vần thành tiếng.
- Yêu cầu 3: Phân tích cấu tạo của tiếng bầu.
+ Thảo luận nhóm đôi.
Báo cáo kết quả.
+ GV ghi bảng.
- Yêu cầu 4: Phân tích cấu tạo của các tiếng còn lại.
HS kẻ bảng vào vở và phân tích các tiếng vào trong vở.
Báo cáo kết quả.
HS – GV nhận xét:
+ hs rút ra nhận xét:
. Tiếng nào có đủ các bộ phận:
. Tiếng nào không đủ các bộ phận:
c) Phần ghi nhớ:
HS đọc nối tiếp phần ghi nhớ
Kết quả: 6 tiếng.
Kết quả: 8 tiếng.
Bờ-âu-bâu-huyền-bầu.
GV ghi bảng.
Âm đầu: B
Vần: âu
Thanh: huyền
Tiếng
Âm đầu
Vần
Thanh
ơi
ơi
ngang
Thương
th
ương
ngang
Thương, lấy, bí, cùng, tuy, rằng, khác, giống, nhưng, chung, một, giàn.
ơi.
d) Luyện tập:
Bài 1: Đọc yêu cầu của đề bài: Phân tích cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ. Ghi kết quả phân tích vào bảng theo mẫu:
GV đưa bảng phụ, hướng dẫn.
1 hs lên bảng làm bài.
Cả lớp làm bài trong vở.
HS – GV nhận xét:
Tiếng
Âm đầu
Vần
Thanh
nhiễu
điều
phủ
nh
đ
ph
iêu
iêu
u
ngã
huyền
hỏi
Bài 2: Giải câu đố
Đọc nội dung câu đố.
Để nguyên, lấp lánh trên trời
Bớt đầu, thành chỗ cá bơi hằng ngày.
 ( Là chữ gì ? )
Thảo luận nhóm đôi.
Báo cáo kết quả.
HS – GV nhận xét: chữ: sao
4. Củng cố – dặn dò:
 GV nhận xét tiết học.
 Học bài, chuẩn bị bài sau.
-----------------------------------------------------------------
TIẾT 4: KHOA HỌC
TIẾT 1: CON NGƯỜI CẦN Gè ĐỂ SỐNG ?
I) Mục tiêu yêu cầu:
- Nờu được con người cần thức ăn, nước uống, khụng khớ, ỏnh sỏng, nhiệt độ để sống.
II) Chuẩn bị:
 Hình trang 4, 5 sgk.
III) Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
 Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
3. Giảng bài mới:
 a) Giới thiệu bài: 
Tiết học ngày hôm nay chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu về nhu cầu cuộc sống của con ngời để sống.
 b) Tìm hiểu bài:
HĐ 1: Động não.
MT: HS liệt kê tất cả những gì các em cần có cho cuộc sống của mình.
CTH: Quan sát hình 1.
Bước 1: - Kể ra những thứ các em cần dùng hằng ngày để duy trì sự sống của mình ?
Thảo luận nhóm đôi
Bước 2: 
Báo cáo kết quả
GV ghi lên bảng.
- Điều kiện vật chất như: Thức ăn, nước uống, quần áo, nhà cửa, các đồ dùng trong gia đình, các phương tiện đi lại,
- ĐK tinh thần văn hoá, xh như: Tình cảm gia đình, bạn bè, làng xóm, các phương tiện học tập, vui chơi, giải trí,
HĐ 2: Làm việc với phiếu học tập và sgk.
MT: HS phân biệt được những yếu tố mà con người cùng như những sinh vật khác cần để duy trì sự sống của mình với những yếu tố mà chỉ có con người mới cần.
CTH: Quan sát hình 2.
Bước 1: Làm việc với phiếu học tập theo nhóm lớn.
GV phát phiếu học tập và hướng dẫn hs làm việc với phiếu học tập theo nhóm.
Bước 2: Báo cáo kết quả.
HS – GV nhận xét:
Những yếu tố cần cho sự sống
Con người
Động vật
Thực vật
1. Không khí.
x
x
x
2. Nước
x
x
x
3. ánh sáng.
x
x
x
4. Nhiệt độ ( Thích hợp với từng đối tượng )
x
x
x
5. Thức ăn ( Phù hợp với từng đối tượng )
x
x
x
6. Nhà ở.
x
7. Tình cảm gia đình.
x
8. Phương tiện giao thông.
x
9. Tình cảm bạn bè.
x
10. Quần áo.
x
11. Trường học.
x
12. Sách báo.
x
13. Đồ chơi.
x
Bước 3: Thảo luận cả lớp:
- Như mọi sinh vật khác, con người cần gì để duy trì sự sống của mình ?
Cần thức ăn, nước uống, không khí, ánh sáng, nhiệt độ thích hợp để duy trì sự sống của mình.
- Hơn hẳn những sinh vật khác, cuộc sống của con người còn cần những gì ?
Cần nhà ở, quần áo, phương tiện giao thông và những tiện nghi khác. Ngoài những yêu cầu vật chất, con ngời còn cần những điều kiện về tinh thần, văn hoá, xã hội.
4. Củng cố – dặn dò:
 GV nhận xét tiết học:
 Học thuộc mục: Bạn cần biết, chuẩn bị bài sau.
-----------------------------------------------------------
Mĩ thuật
Tiết 1: Vẽ trang trí
Màu sắc và cách pha màu
I) Mục tiêu yêu cầu:
- HS biết thêm cách pha các màu: da cam, xanh lục và tím.
- HS nhận biết được các cặp màu bổ túc và các màu nóng, màu lạnh. HS pha được màu theo hướng dẫn.
- HS yêu thích màu xắc và ham thích vẽ.
II) Chuẩn bị:
 Bảng màu giới thiệu các màu nóng, lạnh.
 Đồ dùng bộ môn.
III) Các hoạt động dạy học:
ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra vở viết, bút 
 3. Giảng bài mới:
 a) Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay sẽ giúp các em biết cách pha màu sắc trong khi vẽ.
 b) Tìm hiểu bài:
HĐ 1: Quan sát, nhận xét:
GV giới thiệu cách pha màu.
Quan sát hình 1:
- Nêu tên ba màu cơ bản ( màu gốc ) ?
Quan sát hình 2, 3.
Giải thích cách pha màu từ 3 màu cơ bản để có được các màu: Da cam, xanh lục, tím:
GV giới thiệu các cặp màu bổ túc.
Giảng: Như vậy từ 3 màu cơ bản bằng cách pha hai màu với nhau để tạo ra màu mới sẽ được thêm 3 màu khác. Các màu pha được từ 2 màu cơ bản đặt cạnh màu cơ bản còn lại thành những cặp màu bổ túc. Hai màu trong cặp màu bổ túc khi đứng cạnh nhau tạo ra sắc độ tương phản, tôn nhau lên rực rỡ hơn.
GV giới thiệu màu nóng, màu lạnh.
Quan sát hình 4 , 5.
- Màu nóng là những màu gây cảm giác ấm nóng.
- Màu lạnh là những màu gây cảm giác mát lạnh
HĐ 2: Cách pha màu:
- Màu bột:
- Màu nước:
- Sáp màu, chì màu.
HĐ 3: Thực hành:
Tìm màu rồi vẽ vào các hình . Chọn 3 màu nóng vẽ vào 3 hình vuông, chọn 3 màu lạnh vẽ vào 3 hình tròn.
GV quan sát, động viên hs hoàn thành bài vẽ.
Chấm một số bài.
GV nhận xét:
- Đỏ, vàng, xanh lam.
+ Màu đỏ pha với màu vàng được màu da cam.
+ Màu xanh lam pha với màu vàng được màu xanh lục.
+ Màu đỏ pha với màu xanh lam được màu tím.
+ Đỏ bổ túc cho xanh lục và ngược lại ( H 3 tr 4 SGK )
+ Lam bổ túc cho da cam và ngược lại ( H 3 tr 4 SGK )
+ Vàng bổ túc cho tím và ngược lại ( H 3 tr 4 SGK )
- Dùng nước sạch và keo hoặc hồ dán pha loãng để trộn các màu với nhau.
- Nếu thay đổi lượng các màu pha trộn, màu pha được sẽ có sắc màu thay đổi khác nhau.
- Dùng nước sạch pha trộn các màu với nhau.
- Có thể vẽ chồng các màu lên nhau để tạo ra một màu khác.
HS thực hành pha màu và vẽ.
 4.Củng cố – dặn dò:
 Chuẩn bị đồ dùng học tập của bộ môn.
 GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau: Một số hoa và lá.
--------------------------------------------------------------------------------------
Thứ 4 ngày 5 / 9 / 2007
Tập đọc
Tiết 2: Mẹ ốm
I) Mục tiêu yêu cầu:
 1. Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài:
 - Đọc đúng các từ và câu.
 - Biết đọc diễn cảm bài thơ - đọc đúng nhịp điệu bài thơ, giọng nhẹ nhàng, tình cảm. 
 2. Hiểu các từ ngữ trong bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm. 
II) Chuẩn bị:
 Tranh minh hoạ, băng giấy.
III) Các hoạt động dạy học:
 1) ổn định tổ chức:
 Hát, kiểm tra sĩ số.
 2) Kiểm tra bài cũ:
 Đọc bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
 3) Giảng bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 Hôm nay các em sẽ học bài thơ Mẹ ốm của nhà thơ Trần Đăng Khoa. Đây là một bài thơ thể hiện tình cảm của làng xóm đối với một người bị ốm, nhưng đậm đà, sâu nặng hơn vẫn là tình cảm của người con với mẹ. 
 b. Luyện đọc:
Bài chia làm 7 khổ thơ.
GV đọc bài
c. Tìm hiểu bài:
HS đọc hai khổ thơ đầu.
- Em hiểu những câu thơ sau muốn nói gì?
 Lá trầu khô giữa cơi trầu
Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa.
- HS đọc khổ thơ 3:
Sự quan tâm chăm sóc của làng xóm đối với mẹ của bạn nhỏ được thể hiện qua những câu thơ nào ?
- HS đọc thầm toàn bài:
Những chi tiết nào trong bài thơ bộc lộ tình yêu thương sâu xắc của bạn nhỏ đối với mẹ ?
d. Hướng dẫn hs đọc diễn cảm:
- Các em thấy thích nhất khổ thơ nào ? 
GV đọc mẫu khổ thơ 4, 5
Hướng dẫn hs đọc diễn cảm.
HS – GV nhận xét:
- HTL bài thơ.
GV nhận xét:
1 hs đọc toàn bài.
7 hs đọc nối tiếp lần 1
GV ghi từ khó đọc lên bảng
hs phát âm lại.
7 hs đọc nối tiếp lần 2
GV ghi từ ngữ lên bảng
1 hs đọc mục chú giải
HS đọc thầm - Đọc bài theo cặp
1 hs đọc toàn bài.
Những câu thơ trên cho biết mẹ bạn nhỏ ốm: lá trầu nằm khô giữa cơi trầu vì mẹ khộng ăn được, truyện Kiều gấp lại vì mẹ không đọc được, ruộng vườn sớm trưa vắng bóng mẹ vì mẹ ốm không làm lụng được.
- Cô bác xóm làng đến thăm – Người cho trứng, người cho cam – Anh y sĩ đã mang thuốc vào.
- Bạn nhỏ xót thương mẹ:
 Nắng mưa từ những ngày xưa/ lặn trong đời mẹ đến giờ chưa tan.
Cả đời đi gió đi sương / bây giờ mẹ lại lần giường tập đi.
Vì con mẹ khổ đủ điều / Quanh đôi mắt mẹ đã nhiều nếp nhăn.
+ Bạn nhỏ mong mẹ chóng khoẻ: 
Con mong mẹ khoẻ dần dần
+ Bạn nhỏ không quản ngại, làm mọi việc để mẹ vui: Mẹ vui, con có quản gì / Ngâm thơ kể chuyện, rồi thì múa ca
+ Bạn nhỏ thấy mẹ là người có ý nghĩa to lớn đối với mình: Mẹ là đất nước, tháng ngày của con.
3 HS nối tiếp nhau đọc bài.
Mỗi em đọc 2 khổ thơ, em thứ ba đọc 3 khổ thơ cuối.
Khổ thơ 4 và 5.
- hs đọc diễn cảm theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm.
- HS nhẩm HTL bài thơ.
- HS thi đọc từng khổ thơ.
- HS thi đọc toàn bài thơ.
4. Củng cố – dặn dò:
 Nêu ý nghĩa của bàì:
- GV nhận xét tiết học:
Đọc thuộc lòng toàn bài, chuẩn bị bài sau.
-------------------------------------------------------
Toán
Tiết 3: ôn tập các số đến 100 000
( Tiếp theo )
I) Mục tiêu yêu cầu:
 Giúp học sinh:
- Luyện tính, tính giá trị của biểu thức.
- Luyện tìm thành phần chưa biết của phép tính.
- Luyện giải bài toán có lời văn.
II) Chuẩn bị:
 Bảng phụ
III) Các hoạt động dạy học:
ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
Đọc bài tập 5.
Giảng bài mới:
 a) Giới thiệu bài: Trong tiết học ngày hôm nay thầy giáo sẽ giúp các em ôn tập các số đến 100 000 và biết tìm thành chưa biết của biểu thức.
 b) Tìm hiểu bài:
Bài 1: Tính nhẩm
Học sinh làm việc cá nhân
Báo cáo kết quả
GV ghi bảng
HS – GV nhận xét:
Bài 2: Đặt tính rồi tính:
4 hs lên bảng thực hiện
Cả lớp làm bài trong vở
HS – GV nhận xét:
Bài 3: Tính giá trị của biểu thức
2 hs lên bảng thực hiện
Cả lớp làm bài trong vở
HS – GV nhận xét:
Bài 4: Tìm x
2 hs lên bảng thực hiện
Cả lớp làm bài trong vở
HS – GV nhận xét
Bài 5: Đọc nội dung của bài tập:
GV tóm tắt
4 ngày: 680 chiếc.
7 ngày: ? chiếc.
1 hs lên bảng giải
Cả lớp làm bài vào vở
HS – GV nhận xét:
6000 + 2000 – 4000 = 4000
90 000 – ( 70000 – 20 000 ) 
90 000 - 50 000 = 40 000
90 000 – 70 000 – 20 000 = 0
12000 : 6 = 2000
8461
5404
12850
5725
a) 3257 + 4659 – 1300
 7916 - 1300 = 6616
b) 6000 – 1300 x 2 
 6000 - 2600 = 3400
a) x + 875 = 9936
 x = 9936 - 875
 x = 9061
b) x x 2 = 4826
 x = 4826 : 2
 x = 2413
Bài giải
1 ngày nhà máy sản xuất được là:
 680 : 4 = 170 ( chiếc )
7 ngày nhà máy sản xuất được là:
 170 x 7 = 1190 ( chiếc )
 Đáp số: 1190 chiếc
4.Củng cố- dặn dò:
 GV nhận xét tiết học:
 Làm các phần còn lại của bài tập.
 Chuẩn bị bài sau.
 ---------------------------------------------
Kể chuỵên
Tiết 1: Sự tích hồ Ba Bể
I) Mục tiêu yêu cầu:
 1. Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ. HS kể lại được câu chuyện đã nghe, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ nét mặt một cách tự nhiên.
- Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu truyện: ngoài việc giải thích sự hình thành hồ Ba Bể, câu truyện còn ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái, khẳng định người giàu lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng.
 2. Rèn kĩ năng nghe:
- Có khả năng tập trung nghe thầy cô kể chuyện, nhớ chuyện.
- Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn ; tiếp được lời bạn.
II) Chuẩn bị:
 Tranh mnh hoạ.
III) Các hoạt động dạy học:
 1. ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 Sự chuẩn bị của hs.
 3. Giảng bài mới:
 a) Giới thiệu bài: Với chủ điểm Thương người như thể thương thân, các em sẽ nghe thầy kể câu truyện giải thích sự tích hồ Ba Bể: Một hồ nước rất to, đẹp thuộc tỉnh Bắc Cạn.
HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm y/c của bài.
 b) GV kể chuyện:
GV kể chuyện lần 1.
Giải nghĩa một số từ khó.
GV kể chuyện lần 2.
Kết hợp chỉ tranh minh hoạ.
 c) Hướng dẫn hs kể chuyện:
- HS đọc lần lượt y/c của từng bài tập.
- GV nhắc hs trước khi các em kể chuyện.
+ Chỉ cần kể đúng cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn từng lời của thầy.
+ Kể xong, cần trao đổi cùng các bạn về nội dung, ý nghĩa câu truyện.
HS – GV nhận xét:
HS – GV nhận xét:
HS – GV nhận xét: Câu chuyện ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng.
- Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, bạn hiểu câu truyện nhất.
HS kể chuyện theo nhóm 4.
HS kể từng đoạn mỗi em kể 1 tranh.
Sau đó 1 em kể toàn bộ câu chuyện.
Thi kể chuyện trước lớp.
2 nhóm nối tiếp thi kể chuyện mỗi em kể 1 tranh.
2 em thi kể toàn bộ câu chuyện.
HS thảo luận nhóm đôi trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
Báo cáo kết quả.
4. Củng cố – dặn dò:
 GV nhận xét tiết học:
 Về nhà kể chuyện cho cả nhà cùng nghe. Chuẩn bị tiết sau.
---------------------------------------------------------
Khoa học
Tiết 2: trao đổi chất ở người
I) Mục tiêu yêu cầu:
Sau bài học, hs biết:
- Kể ra những gì hằng ngày cơ thể người lấy vào và thải ra trong quá trình sống.
- Nêu được thế nào là quá trình trao đổi chất.
II) Chuẩn bị:
 Hình trang 6, 7 sgk.
III) Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
 Như mọi sinh vật khác, con người cần gì để duy trì sự sống của mình ?
3. Giảng bài mới:
 a) Giới thiệu bài:
Tiết học ngày hôm nay chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu về sự trao đổi chất của con người.
 b) Tìm hiểu bài:
HĐ 1: Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở người.
MT: - Kể ra những gì hằng ngày cơ thể người lấy vào và thải ra trong quá trình sống.
- Nêu được thế nào là quá trình trao đổi chất.
CTH:
Bước 1: Quan sát hình 1 ; Thảo luận theo cặp.
- Kể tên những gì được vẽ trong hình 1?
- Phát hiện những thứ đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của con người ?
- Những yếu tố cần cho sự sống của con người mà không thể hiện được trong hình vẽ ?
- Tìm xem cơ thể người lấy gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì trong quá trình sống của mình.
Bước 2: Báo cáo kết quả.
HS – GV nhận xét:
Bước 3: KL:
- Hằng ngày, cơ thể người phải lấy từ môi trường thức ăn, nước uống, khí ô-xi và thải ra phân, nước tiểu, khí các-bô-níc để tồn tại.
- Trao đổi chất là quá trình cơ thể lấy thức ăn, nước, không khí từ môi trường và thải ra môi trường những chất thừa, cặn bã.
- Con người, thực vật và động vật có trao đổi chất với môi trường thì mới sống được.
HĐ 2: Vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
MT: HS biết trình bày một cách sáng tạo những kiến thức đã học về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
CTH: Bước 1: Chia lớp thành 3 nhóm:
Các nhóm cùng nhau thực hiện vẽ sơ đồ.
Bước 2: Trình bày sản phẩm.
HS – GV nhận xét:
- Nhóm nào hoàn chỉnh đầy đủ và nhanh nhất là nhóm đó chiến thắng.
- Mặt trời, nước, cây cối, rau, lợn, gà, vịt, nhà vệ sinh.
- Lợn, gà vịt, rau, nhà vệ sinh, nước, ánh sáng.
- Không khí.
- Con người lấy thức ăn, nước uống từ môi trường và thải ra môi trường các chất: Phân, nước tiểu, khí các- bô- níc.
Lấy vào Thải ra
Các-bô-níc
Cơ thể người
Phân
Nước tiểu, mồ hôi
Thức ăn
ô-xi
Nước
4. Củng cố – dặn dò:
 Qua bài học hôm nay các em đã hiểu được hằng ngày con người lấy vào những thứ gì và thải ra môi trường những thứ gì trong quá trình sống. Và cùng qua bài học hôm nay các em đã hiểu được thế nào là quá trình trao đổi chất 
GV nhận xét tiết học:
 Học thuộc mục: Bạn cần biết, chuẩn bị bài sau.
-------------------------------------------------------------------------------------
Thứ 5 ngày 6 / 9 / 2007
Thể dục
Bài 2: tập hợp hàng dọc, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ
Trò chơi “ chạy tiếp sức ”
I) Mục tiêu yêu cầu:
 - Củng cố và nâng cao kĩ thuật: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng điểm số, đứng nghiêm, đững nghỉ phải đều, dứt khoát, đúng theo khẩu lệnh hô của GV.
 - Trò chơi: “ Chuyển bóng tiếp sức ” . Yêu cầu hs nắm đợc cách chơi, rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn. Yêu cầu biết chơi đúng luật, hào hứng trong khi chơi.
II) Chuẩn bị:
 Sân bãi, còi, bóng, cờ
III) Các hoạt động dạy học:
 1. Phần mở đầu:
Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ yêu cầu của tiết dạy.
Khởi động: Xoay khớp cổ chân tay, đầu gối hông.
Trò chơi: Chuyển bóng tiếp sức
2. Phần cơ bản:
a. Ôn tập hàng dọc, dóng hàng điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ.
- Lần 1 – 2 ,GV điều khiển lớp tập có nhận xét sửa chữa động tác sai cho hs.
- Chia lớp thành 3 nhóm:
GV quan sát, nhận xét sửa sai cho hs.
- GV cùng hs quan sát, nhận xét biểu dương tinh thần, kết quả tập luyện.
b. Trò chơi “ Chạy tiếp sức ”.
- GV nêu tên trò chơi, Giải thích cách chơi và luật chơi.
- GV cho một nhóm thực hiện mẫu.
- Cả lớp chơi thử một lần.
- GV quan sát, nhận xét, biểu dương đội thắng cuộc.
3. Phần kết thúc:
Cho hs các tổ đi nối tiếp nhau thành một vòng tròn lớn, vừa đi vừa làm động tác thả lỏng. Sau đó, đi khép lại thành vòng tròn nhỏ rồi đứng lại quay mặt vào trong.
- GVnhận xét tiết học:
- Về nhà ôn tập đội hình đội ngũ. Chuẩn bị bài sau.
 5’
 10’
 5’
 5’
 10’
 5’
Tập hợp lớp theo đội hình 3 hàng dọc
Chuyển đội hình 3 hàng ngang.
Học sinh nghe
Cán sự điều khiển tập 3 – 4 lần.
- Tập hợp lớp, cho các tổ thi đua trình diễn.
Tập hợp hs theo đội hình chơi.
Các nhóm tổ chức chơi
Cho hs các tổ đi nối tiếp nhau thành một vòng tròn lớn, vừa đi vừa làm động tác thả lỏng.
Tập hợp theo đội hình 3 hàng dọc
----------------------------------------------------
 Tập làm văn
Tiết 1: thế nào là kể chuyện
I) Mục tiêu yêu cầu:
 1. Hiểu được đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện. Phân biệt được văn kể chuyện với những loại văn khác.
 2. Bước đầu biết xây dựng một bài văn kể chuyện.
II) Chuẩn bị:
 Bảng phụ.
III) Các hoạt động dạy học:
 1.ổn định tổ chức: 
 Hát, kiểm tra sĩ số
 2. Kiểm tra bài cũ:
 Đọc bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
 3. Giảng bài mới:
 a) Giới thiệu bài: Trong tiết tập làm văn hôm nay thầy giáo sẽ giúp các em hiểu được đặc điểm cơ bản của một bài văn kể chuyện và các em biết phân biệt được thể loại văn kể chuyện và những loại văn khác.
 b) Phần nhận xét:
Bài 1:
Đọc nội dung của bài tập.
1 hs kể lại câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể
HS thực hiện 3 yêu cầu của đề bài.
3 nhóm cùng thực hiện ra bảng nhóm.
HS – GV nhận xét:
Bài 2:
Bài văn sau có phải là bài văn kể chuyện không? vì sao ?
Cả lớp đọc thầm bài văn.
- Bài văn có nhân vật không ?
- Bài văn có kể các sự việc sảy ra đối với nhân vật không ? 
GV kết luận: Bài hồ Ba Bể không phải là bài văn kể chuyện mà chỉ là bài văn giới thiệu về hồ Ba Bể.
Bài 3: Theo em, thế nào là kể chuyện ?
HS thảo luận nhóm đôi .
Báo cáo kết quả .
HS – GV nhận xét:
c) Đọc mục ghi nhớ:
d) Luyện tập:
Bài 1: Đọc yêu cầu của bài tập
HS làm bài.
Đọc bài của mình.
HS – GV nhận xét:
Bài 2: Câu chuyện của em có những nhân vật nào? Nêu ý nghĩa câu chuyện của mình.
HS – GV nhận xét:
Lời giải.
a) Các nhân vật:
+ Bà cụ ăn xin.
+ Mẹ con bà nông dân.
+ Những người dự lễ hội. ( nhân vật phụ không cần nhắc đến).
b) Các sự việc xảy ra và kết quả:
+ Bà cụ ăn xin trong ngày hội cúng Phật nhưng không ai cho.
+ Hai mẹ con bà nông dân cho bà cụ ăn xin ăn và ngủ trong nhà.
+ Đêm khuya, bà già hiện hình một con giao long lớn.
+ Sáng sớm, bà già cho hai mẹ con gói tro và hai mảnh vỏ trấu, rồi ra đi.
+ Nước lụt dâng cao, mẹ con bà nông dân chèo thuyền , cứu người.
c) ý nghĩa của chuyện: Ca ngợi những con người có lòng nhân ái, sẵn lòng giúp đỡ, cứu giúp đồng loại ; khẳng định người có lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng. Truyện còn nhằm giải thích sự hình thành hồ Ba Bể.
Không.
Không, chỉ có những chi tiết giới thiệu về hồ Ba Bể như : vị trí, độ cao, chiều dài, đặc điểm địa hình, khung cảnh thi vị gợi cảm xúc thơ ca
Đọc mục ghi nhớ:
4) Củng cố – dặn dò
 GV nhận xét tiết học:
 Học bài, chuẩn bị bài sau.
-----------------------------------------------------------
Toán
Tiết 4: Biểu thức có chứa một chữ
I) Mục tiêu yêu cầu:
 Giúp hs:
- Bước đầu nhận biết biểu thức có chứa một chữ.
- Biết cách tính giá trị của biểu thức khi thay chữ bằng số cụ thể.
II) Chuẩn bị:
 Bảng phụ
III) Các hoạt động dạy học:
 1.ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
 Đọc bài tập 5
 3.Giảng bài mới
 a) Giới thiệu bài: Trong tiết học ngày hôm nay thầy giáo sẽ giúp các em bước đầu nhận biết biểu thức có chứa một chữ và biết cách tính giá trị của biểu thức khi thay chữ bằng số cụ thể.
 b) Tìm hiểu bài:
GV tóm tắt:
Lan: 3 quyển vở
Mẹ thêm: Quyển
Lan có tất cả ? Quyển
Có
Thêm
Có tất cả
3
3
3
3
1
2
3
a
3 + 1
3 + 2
3 + 3
3 + a
c) Luyện tập:
Bài 1:Tính giá trị của biểu thức theo mẫu:
2 hs lên bảng thực hiện
Cả lớp làm bài vào vở
HS – GV nhận xét:
HS đọc ví dụ
3 + a là biểu thức có chứa một chữ.
Nếu a = 1 thì 3 + a = 3 + 1 = 4
4 là một giá trị của biểu thức 3 + a
b) 115 – c Với c = 7 thì 115 – c =
= 115 – 7 = 108
c) a + 80 với a = 15 thì a + 80 =
= 15 + 80 = 95
Bài 2: Viết vào ô trống
GV đưa bảng phụ đã kẻ sẵn
2 hs lên bảng thực hiện
Cả lớp àm bài vào vở
HS – GV nhận xét:
a)
x
8
30
100
125 + x
125 + 8 = 133
125 + 30 = 155
125 + 100 = 225
b)
y
200
960
1350
Y - 20
200 – 20 = 180
960 – 20 = 940
1350 – 20 = 1150
Bài 3: 
a) Tính giá trị của biểu thức 250 + m với: m = 10 thì 250 + m = 250 + 10 = 260
 Giá trị của biểu thức 250 + m với: m = 0 thì 250 + m = 250 + 0 = 250
 G

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 6.doc