Giáo án Lớp 4 - Tuần 33 (Thứ 3 đến 6) - Năm học 2016-2017

ĐỊA LÝ

ÔN TẬP

I.Mục tiêu :

 -Chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên VN:

 + Dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi- păng; ĐB Bắc Bộ, ĐB Nam Bộ, các ĐB duyên hải miền Trung; Các cao nguyên Tây Nguyên

 +Một số thành phố lớn.

+ Biển Đông, các đảo và quần đảo chính.

 - Hệ thống một số đặc điểm tiêu biểu của các thành phố chính ở nước ta: Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Huế Đà Nẵng, Cần Thơ.; Hệ thống tên một số dân tộc ở Hoàng Lên Sơn, ĐB Nam Bộ, các ĐB duyên hải miền Trung; Tây Nguyên; hệ thống một số hoạt sản xuất chính ở các vùng: núi, cao nguyên, đồng bằng, biển đảo.

- Yêu thiên nhiên, đất nước và con gười Việt Nam.

II.Chuẩn bị :

 -Bản đồ địa lí tự nhiên VN.

 -Bản đồ hành chính VN.

 -Phiếu học tập có in sẵn bản đồ trống VN.

 -Các bản hệ thống cho HS điền.

III.Hoạt động trên lớp :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1.Ổn định: Cho HS hát .

2.KTBC :

 -Nêu những dẫn chứng cho biết nước ta rất phong phú về biển .

 -Nêu một số nguyên nhân dẫn đến cạn kiệt nguồn hải sản ven bờ .

 GV nhận xét.

3.Bài mới :

 a.Giới thiệu bài: Ghi tựa

 b.Phát triển bài :

 *Hoạt động cả lớp:

 Cho HS chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên VN:

 -Dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, ĐB Bắc Bộ, Nam Bộ và các ĐB duyên hải miền Trung; Các Cao Nguyên ở Tây Nguyên.

 -Các TP lớn: Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, Đà Lạt, TP HCM, Cần Thơ.

 -Biển đông, quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, các đảo Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc.

 GV nhận xét, bổ sung.

 *Hoạt động nhóm:

 -GV phát cho mỗi nhóm một bảng hệ thống về các TP như sau:

Tên TP Đặc điểm tiêu biểu

Hà Nội

Huế

Đà Nẵng

Đà Lạt

TP HCM

Cần Thơ

 -GV cho HS các nhóm thảo luận và hoàn thiện bảng hệ thống trên. Cho HS lên chỉ các TP đó trên bản đồ.

 4.Củng cố :

 GV hỏi lại kiến thức vừa ôn tập .

5.Tổng kết - Dặn dò:

 -Nhận xét, tuyên dương .

 -Chuẩn bị tiết sau ôn tập tiếp theo . -Cả lớp.

-HS trả lời .

-HS khác nhận xét.

-HS lên chỉ BĐ.

- Nhận xét kết quả chỉ bản đồ của bạn

-HS thảo luận và điền vào bảng hệ thống .

-HS trả lời .

-Cả lớp.

 

doc 18 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 432Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 33 (Thứ 3 đến 6) - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ồng, lúc vút kên cao
+ Các TN: Bay vút, bay cao, vút cao, cao vút, cao hoài, cao vợi
+ Hình ảnh: Cánh đập trời xanh, chim biến mất rồi...vì bay lượn tự do nên chim vui hót không biết mỏi.
- Nêu ý ý1 của bài thơ?
Y1: Chiền chiện bay lượn tự do trên không gian.
- Đọc thầm bài thơ- TL nhóm câu hỏi SGK
- Tìm câu thơ nói về tiếng hót của chim chiền chiện?
- Đại diện nhóm báo cáo KQ
K1: Khúc hát ngọt ngào.
K2: Tiếng hót long lanh,Như cành...
K3:Chim ơi, chim nói, chuyện chi..
K4: Tiếng ngọc trong veo,....
K5: Đồng quê chan chứa.....
K6: Chỉ còn tiếng hót, làm xanh da trời
- Tiếng hót của chim chiền chiện giợi cho em cảm giác NTN?
- Nêu ý 2?
- Về cuộc sống thanh bình, hạnh phúc
+ Y2: Tiếng hót của chim chiền chiện
- Bài văn nói lên điều gì?
- ý nghĩa: Hình ảnh con chim chiền chiện bay lượn tự do trong khung cảnh thiên nhiên thanh bình và hình ảnh ấm no, hạnh phúc.
HĐ3. Đọc diễn cảm.
- Đọc nối tiếp bài:
- 6 HS đọc.
- Lớp nx, nêu giọng đọc:
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 1,2,3:
- HS nêu cách đọc và luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc:
- Cá nhân, cặp.
- Luyện đọc HTL
- GV cùng HS nx HS đọc tốt.
3. Củng cố, dặn dò : ( 2 phút)
- Nx tiết học, vn đọc bài và chuẩn bị bài 63.
__________________________________
Tiết 4. 4A; Thứ năm 4B; Thứ sáu 4C 	 
ĐỊA LÝ
ÔN TẬP
I.Mục tiêu :
 -Chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên VN:
 + Dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi- păng; ĐB Bắc Bộ, ĐB Nam Bộ, các ĐB duyên hải miền Trung; Các cao nguyên Tây Nguyên 
 +Một số thành phố lớn.
+ Biển Đông, các đảo và quần đảo chính...
 - Hệ thống một số đặc điểm tiêu biểu của các thành phố chính ở nước ta: Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Huế Đà Nẵng, Cần Thơ...; Hệ thống tên một số dân tộc ở Hoàng Lên Sơn, ĐB Nam Bộ, các ĐB duyên hải miền Trung; Tây Nguyên; hệ thống một số hoạt sản xuất chính ở các vùng: núi, cao nguyên, đồng bằng, biển đảo.
- Yêu thiên nhiên, đất nước và con gười Việt Nam.
II.Chuẩn bị :
 -Bản đồ địa lí tự nhiên VN.
 -Bản đồ hành chính VN.
 -Phiếu học tập có in sẵn bản đồ trống VN.
 -Các bản hệ thống cho HS điền.
III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định: Cho HS hát .
2.KTBC : 
 -Nêu những dẫn chứng cho biết nước ta rất phong phú về biển .
 -Nêu một số nguyên nhân dẫn đến cạn kiệt nguồn hải sản ven bờ .
 GV nhận xét.
3.Bài mới :
 a.Giới thiệu bài: Ghi tựa
 b.Phát triển bài : 
 *Hoạt động cả lớp: 
 Cho HS chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên VN:
 -Dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, ĐB Bắc Bộ, Nam Bộ và các ĐB duyên hải miền Trung; Các Cao Nguyên ở Tây Nguyên.
 -Các TP lớn: Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, Đà Lạt, TP HCM, Cần Thơ.
 -Biển đông, quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, các đảo Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc.
 GV nhận xét, bổ sung.
 *Hoạt động nhóm: 
 -GV phát cho mỗi nhóm một bảng hệ thống về các TP như sau:
Tên TP
Đặc điểm tiêu biểu
Hà Nội
Huế
Đà Nẵng
Đà Lạt
TP HCM
Cần Thơ
 -GV cho HS các nhóm thảo luận và hoàn thiện bảng hệ thống trên. Cho HS lên chỉ các TP đó trên bản đồ.
 4.Củng cố : 
 GV hỏi lại kiến thức vừa ôn tập .
5.Tổng kết - Dặn dò:
 -Nhận xét, tuyên dương .
 -Chuẩn bị tiết sau ôn tập tiếp theo .
-Cả lớp.
-HS trả lời .
-HS khác nhận xét.
-HS lên chỉ BĐ.
- Nhận xét kết quả chỉ bản đồ của bạn
-HS thảo luận và điền vào bảng hệ thống .
-HS trả lời .
-Cả lớp.
 ______________________________________________________
 Chiều Lớp 4C 
 Tiết 2. LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN – YÊU ĐỜI
I. Mục tiêu
 - Hiểu nghĩa từ lạc quan (BT1).
 - Biết sắp xếp đúng các từ cho trước có tiếng lạc thành hai nhóm nghĩa (BT2), xếp các từ cho trước có tiếng quan thành 3 nhóm nghĩa (BT3); biết thêm một số câu tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan, khong nản chí trước khó khăn (BT4)
 - Vận dụng KTKN để viết văn.
II. Chuẩn bị 
 - Một số phiếu học khổ rộng kẻ bảng nội dung các BT 1,2,3.
III. Hoạt động dạy học 
HĐ của GV
HĐ của HS
1)Khởi động (4-5’) 
- KTBC: yêu cầu 2 HS đặt 2 câu có thành phần trạng ngữ chỉ nguyên nhân 
- Nhận xét
- Giới thiệu bài 
2)Luỵên tập (27-28’)
BT 1: Từ lạc quan được dùng với nghĩa nào
- Treo bảng phụ 
- Yêu cầu HS trao đổi trình bày
- Chốt chốt ý đúng
BT 2: Xếp từ có tiếng lạc thành 2 nhóm
- Phát giấy cho các nhóm
- Yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét, chốt ý đúng
BT 3: Xếp từ có tiếng quan thành 3 nhóm
- Phát giấy cho các nhóm
- Yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét, chốt ý đúng
BT 4: Câu tục ngữ sau khuyên ta điều gì.
- Đọc từng câu tục ngữ
- Nhận xét, chốt ý đúng
3)Củng cố dặn dò (2-3’) 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau
- Lớp ổn định 
- 2 HS lên bảng
- Mở SGK 
- 1 HS đọc yêu cầu 
- 1 HS làm bảng, lớp làm vở
- Vài HS đặt câu hỏi
- HS đọc yêu cầu và làm bài
- Làm việc nhóm 4
- Đại diện trình bày
- 1 HS đọc yêu cầu
- Làm việc nhóm 4
- Đại diện trình bày
- 1 HS đọc yêu cầu
- Nêu ý kiến
______________________________________
LỊCH SỬ
TỔNG KẾT
I. Mục tiêu 
 - Hệ thống những sự kiện tiêu biểu của mỗi thời kì trong lịch sử nước ta trong buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XIX (từ thời Văn Lang – Âu Lạc đến thời Nguyễn): Thời Văn Lang – Âu Lạc; Hơn một nghìn năm đấu tranh chống Bắc thuộc; Buổi đầu độc lập; Nước Đại Việt thời Lý, thời Trần, thời Hậu Lê, thời Nguyễn 
 - Lập bảng nêu tên và những cống hiến của các nhân vật lịch sử tiêu biểu: Hùng Vương, An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Lý Thái Tổ, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Quang Trung.
 - Giáo dục lòng tự hào về lịch sử dân tộc
II. Chuẩn bị
 - Phiếu học tập của HS.
 - Bảng thời gian biểu thị các thời kì lịch sử trong SGK được phóng to.
III. Hoạt động dạy học 
HĐ của GV
HĐ của HS
1)Khởi động (4-5’)
- KTBC: Nêu yêu cầu
- Nhận xét, 
- Giới thiệu bài
2) Bài mới (27-28’) 
HĐ 1: Làm việc cả lớp 
- GV đưa ra băng thời gian, giải thích băng thời gian và yêu cầu HS điền nội dung các thời kì, triều đại vào ô trống cho chính xác
- GV nhận xét và đưa ra kết luận 
HĐ 2: Hoạt động nhóm
- Phát phiếu học tập ghi các nhân vật lịch sử và 1 số địa danh, di tích lịch sử, văn hoá yêu cầu các nhóm ghi các công lao của các nhân vật lịch sử và 1 số thời gian hoặc sự kiện lịch sử
- Nhận xét, chốt ý đúng 
3)Củng cố, dặn dò (2-3’)
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau 
- Lớp ổn đinh 
- 2 HS trả lời theo yêu cầu 
- HS dựa vào các kiến thức đã học, làm theo yêu cầu của GV
- Các triều đại Dinh, Lê, Lí Trần, Lê, Nguyễn
- Làm việc nhóm 4
Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, Lý Công Uẩn rời đô ra Thang Long, Trần Hưng Đạo đánh quân Mông Nguyên, ...
- Đại diện trình bày
____________________________________________________________________
Thứ tư ngày 26 tháng 4 năm 2017
Sáng 4B
Tiết 1. 4B	TOÁN 
Ôn tập các phép tính với phân số ( tiếp theo )
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được bốn phép tính với phân số.
- Rèn kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia phân số.
- Vận dụng được để tính giá trị của biểu thức và giải toán.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.	
III. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ : ( 3 phút)
- HS nêu cách thực hiện phép nhân, chia phân số
- 2,3 HS nêu- lớp NX
2. Bài mới: ( 35 phút)
* Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1: Y/C HS thực hiện các phép tính : tổng, hiệu, tích, thương
Bài 3a: Tính giá trị của biểu thức
a, 
Bài 4a: Thảo luận nhóm- giải vở
 Bài giải
a, Số phần bể nước chảy sau 2 giờ là:
 ( bể )
b, Số phần bể nước còn lại là:
 ( bể )
 Đáp số: a, bể
 b, bể
3. Củng cố, dặn dò: ( 2 phút)
- Nx tiết học, chuẩn bị bài sau
__________________________________
Tiết 2, 4B; thứ năm 4C	 KỂ CHUYỆN
Đã đọc đã nghe, đã đọc
I. Mục tiêu.
- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về tinh thần lạc quan, yêu đời.
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện, (đoạn truyện) đã kể, biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.	
- Vận dụng kể chuyện trong những tình huống giao tiếp cụ thể.
II. Đồ dùng dạy học.
- Băng giấy viết sẵn đề bài
III. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút)
- Nối tiếp kể câu chuyện: khát vọng sống
- 2 HS kể, lớp nx, trao đổi về nội dung câu chuyện của bạn kể.
- GV nx chung.
2. Bài mới : ( 35 phút)
HĐ1. Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề bài.
- GV viết đề bài lên bảng:
- HS đọc đề bài.
- GV hỏi học sinh để gạch chân những từ quan trọng trong đề bài:
*Đề bài: Kể chuyện về một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về tinh thần lạc quan, yêu đời.
- HS trả lời:
- Đọc các gợi ý?
- 2 HS nối tiếp nhau đọc gợi ý 1,2.
+ Lưu ý : HS có thể kể cả các câu chuyện đã được đọc, được nghe về tinh thần lạc quan, yêu đời.
- Giới thiệu câu huyện mình chọn kể:
- Gợi ý 1 yêu cầu gì?
- Nối tiếp nhau giới thiệu.
- Người lạc quan, yêu đời không nhất thiết là người gặp hoàn cảnh khó khăn hoặc không may mắn, đó có thể là một người biết sống vui, sống khỏe...
HĐ2. Thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Nêu dàn ý câu chuyện:
- HS nêu gợi ý 2.
- Kể chuyện theo cặp:
- Cặp kể chuyện.
- Thi kể:
- Đại diện các nhóm lên thi, lớp trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- GV cùng HS nx, tính điểm, bình chọn bạn kể câu chuyện hay, hấp dẫn nhất.
3. Củng cố, dặn dò : ( 2 phút)
-Nx tiết học. Xem trước bài KC tuần 34.
- Nx theo tiêu chí: Nội dung, cách kể, cách dùng từ, điệu bộ khi kể chuyện.
 __________________________________
Tiết 4. 4B; thứ năm 4C	 KHOA HỌC
Quan hÖ thøc ¨n trong tù nhiªn
 I. MỤC TIÊU: 
1Kiến thức : 
- Kể ra mối quan hệ giữa yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên.
2 Kĩ năng:
- Vẽ trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.
3 Thái độ:
- HS có ý thức trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình trang 130,131SGK
- Giấy A0, bút vẽ đủ dùng cho các nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Nội dung
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2.Hoạtđộng1 Trình bày mối quan hệ của thực vật đối với các yếu tố vô sinh trong tự nhiên
3.Hoạtđộng2Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật
C. Củng cố - dặn dò
- Nêu sự trao đổi chất ở thực vật ?
- Mục tiêu: 
Xác định mối quan hệ giữa yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên thông qua quá trình trao đổi chất của thực vật.
Cách tiến hành:
Bước 1: 
- Kể tên những gì được vẽ trong hình ?
Em hãy nói về: ý nghĩa của nhiều các mũi tên có trong sơ đồ.
- Để thể hiện mối quan hệ về thức ăn, người ta sử dụng các mũi tên. Trong hình 1 trang 130.
+ Mũi tên xuất phát từ khí các-bô-níc và chỉ vào lá của cây ngô cho biết khí các-bô-níc được cây ngô hấp thụ qua lá.
+ Mũi tên xuất phát từ trước, các chất khoáng và chỉ vào rễ của cây ngô cho biết nước, các chất khoáng được cây ngô hấp thụ qua rễ.
Bước 2
- Em cho biết “thức ăn” của cây ngô là gì?
- Từ những “thức ăn” đó cây ngô có thể tạo ra những chất dinh dưỡng nào để nuôi cây?
Kết luận:GV ghi bảng 
 Chỉ có thực vật mối trực tiếp hấp thụ năng lượng ánh sáng mặt trời và lấy các chất vô sinh như nước, khí các-bô-níc để tạo thành chất dinh dưỡng nuôI chính thực vật và các sinh vật khác.
- Mục tiêu: 
Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.
- Cách tiến hành:
GV hướng dẫn HS tìm hiểu mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật thông qua một số câu hỏi:
+ Thức ăn của châu chấu là gì? (lá ngô)
+ Giữa cây ngô và châu chấu có quan hệ gì? (cây ngô là thức ăn của châu chấu).
+ Thức ăn của ếch là gì? (châu chấu)
+ Giưã châu chấu và ếch có quan hệ gì? ( châu chấu là thức ăn của ếch).
- Vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các thực vật . 
Kết luận: Sơ đồ (bằng chữ) sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia:
Cây ngô ---> Châu chấu ---> Ếch
(cây ngô, châu chấu, ếch đều là các sinh vật)
Kết thúc tiết học, GV có thể cho các nhóm thi đua vẽ hoặc viết một sơ đồ thể hiện sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. Nhóm nào viết hoặc vẽ xong trước, đúng và đẹp là thắng cuộc.
- Đọc bài học 
- Nhận xét tiết học
Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau .
- 2 học sinh trả lời
- GVnhận xét
GV yêu cầu HS quan sát hình 1 trang 130 SGK:
HS thảo luận theo nhóm đôi.
GV gọi 1 số HS đạidiện nhóm trình bày.
HS trả lời 
HS ghi vở
 Làm việc cả lớp.
GV chia nhóm, phát giấy và bút vẽ cho các nhóm.
HS làm việc theo nhóm, các em cùng tham gia vẽ sơ đồ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia bằng chữ. Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ trong nhóm. Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày trước lớp.
3 HS
______________________________________________________
Thứ năm ngày 27 tháng 4 năm 2017
Sáng 4C 
Tiết 1. TOÁN
ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG
I. Mục tiêu 
Chuyển đổi được số đo khối lượng. 
Thực hiện được phép tính với số đo đại lượng .
 - Vận dụng kiến thức, kĩ năng để học và làm toán.
II. Chuẩn bị 
 - Bảng phụ ghi BT 2
III. Hoạt động dạy học 
HĐ của GV
HĐ của HS
1)Khởi động (4-5’)
- KTBC: Nêu yêu cầu
- Nhận xét
2)Luyện tập (27-28’’)
BT 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- Cho HS nhắc lại bảng đơn vị đo đại lượng
- Yêu cầu HS làm bài, bao quát HS làm bài
- Nhận xét, KL
BT 2:Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- Treo bảng phụ
- Cho HS nhắc lại bảng đơn vị đo đại lượng
- Yêu cầu HS làm bài, bao quát HS làm bài
- Nhận xét
BT 4 : Ghi tóm tắt
- HD cách làm, lưu ý HS phải đổi
1kg 700g = 1700g
- Yêu cầu HS làm bài, bao quát HS làm bài
- Nhận xét
3Củng cố, dặn dò (2-3’)
- Nhận xét tiết học 
- Dặn chuẩn bị bài tiết sau 
- Lớp ổn định 
- 2 HS lên bảng 
- Đọc yêu cầu
- 1 số HS nhắc theo yêu cầu.
- HS tự làm bài và đọc kết quả
- Nhận xét kết quả bạn làm
- Đọc yêu cầu
- 1 số HS nhắc theo yêu cầu.
- 3 HS làm bảng, lớp làm vở
- Nhận xét kết quả bạn làm
- 1 HS đọc đề
- 1 HS làm bảng, lớp làm vở
- Nhận xét kết quả bạn làm
ĐS: 2 kg
__________________________________
Tiết 3 KĨ THUẬT 
LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN ( TIẾT 1)
I.Mục tiêu: 
 - Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn
 - Lắp ghép được một mô hình tự chọn. Mô hình lắp tương đối chắc chắn, sử dụng được. HS khéo tay: lắp ghép được ít nhất một mô hình tự chọn; mô hình lắp chắc chắn, sử dụng được.
- Yêu thích lắp ghép hình.
II.Chuẩn bị:
 Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III.Hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A.Bài cũ:
-Gv kiểm tra dụng cụ học tập.
B.Bài mới (25’):
1.Giới thiệu bài, ghi đề bài:
2.Các hoạt động:
HĐ1.HS chọn mô hình lắp ghép. 
-GV yêu cầu HS tự chọn một mô hình lắp ghép.
-Cho HS thực hiện theo nhóm.
 a, HS chọn chi tiết.
-HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và để riêng từng loại theo SGK.
-GV kiểm tra và giúp đỡ HS chọn đúng và đủ chi tiết để lắp một mô hình.
 b, Lắp từng bộ phận.
-GV cho HS thực hành theo nhóm.
 c,Lắp ráp một mô hình.
-GV nhắc HS phải lắp ráp theo quy trình và chú ý vặn chặt các mối ghép. 
-GV quan sát, theo dõi các nhóm để kịp thời uốn nắn và chỉnh sửa những nhóm còn lúng túng.
HĐ2. GV đánh giá kết quả học tập.
 -GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành.
-GV nêu tiêu chuẩn đánh giá SP thực hành.
-GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
-GV nhắc HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
C.Củng cố, dặn dò (2’) 
GV nhận xét tiết học
Dặn HS chuẩn bị tiết sau: đọc trước Bài mới 
và chuẩn bị bộ lắp ghép để học bài sau.
-HS chọn.
- HS nêu kết quả chọn các chi tiết
-HS thực hiện theo nhóm.
-HS thực hiện.
- Nhận xét kết quả làm
-HS trưng bày sản phẩm.
-HS tự đánh giá và nhận xét.
_____________________________________________________
Thứ sáu ngày 28 tháng 4 năm 2017
Sáng 4B
Tiết 1. 4B LUYỆN TỪ VÀ CÂU
THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ MỤC ĐÍCH
 CHO CÂU	
I. Mục tiêu
 - Biết thêm trạng ngữ cho câu.
 - Bước đầu biết dùng trạng ngữ trong câu .
 - Vận dụng kiến thức, kĩ năng để viết câu, viết văn.
II. Chuẩn bị 
III. Hoạt động dạy học 
HĐ của GV
HĐ của GV
1)Khởi động (4-5’) 
- KTBC: yêu cầu 2 HS giải thích lại 2 câu tục ngữ ở BT 4 tiết trước 
- Nhận xét
- Giới thiệu bài 
2)Bài mới (27-28’) 
HĐ 1: Phần nhận xét (không dạy)
 GV kết luận 
HĐ 2: Luỵên tập 
BT 1: Tìm trạng ngữ chỉ trong các câu sau
- Treo bảng phụ
- Yêu cầu HS làm bài, bao quát HS
- Nhận xét, chốt ý đúng
BT 2: Tìm các trạng ngữ thích hợp
- Treo bảng phụ
- Yêu cầu HS làm bài, bao quát HS 
- GV nhận xét, kết luận
BT 3: Thêm CN và VN vào chỗ trống 
- Treo bảng phụ 
- Nhận xét, chốt ý đúng:
a) Để mài cho răng mòn đi, chuột gặm các đồ vật cứng
b) Để tìm kiếm thức ăn, chúng dùng cái mũi và mồm đặc biệt đó dũi đất
- Yêu cầu HS làm bài, bao quát HS
3)Củng cố dặn dò (2-3’) 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị bài
- Lớp ổn định 
- 2 HS lên bảng
- HS đọc yêu cầu 
- 1 HS làm bảng, lớp làm vở 
- Nhận xét kết quả bạn làm
- HS đọc yêu cầu 
- 1 HS làm bảng, lớp làm vở 
- Nhận xét kết quả bạn làm
- HS đọc yêu cầu 
- Nêu ý kiến
- Nhận xét kết quả bạn làm
__________________________________
Tiết 2.4B ĐẠO ĐỨC
TÌM HIỂU VỀ QUYỀN CỦA TRẺ EM
I. Mục tiêu: 
- Giúp HS nắm được về các quyền của trẻ em
II. Chuẩn bị:
III. Hoạt động dạy và học:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KTBC
- Khi đi xe đạp trên đường phố còn phải đi ntn?
- Để đảm bảo An toàn giao thông khi đi trên đường con cần ghi nhớ điều gì?
- GV nhận xét
HSTL
2. Bài mới
a) gt bài
b) HĐ1: LV theo cặp
- GV nêu mục đích, yêu cầu và ghi bảng tên bài
- GV treo bảng phụ, ghi các quyền trẻ em
- Yêu cầu HS đọc thầm các điều luật và nói cho nhau biết về nội dung từng điều luật
- Gọi đại diện 1 số HS nêu nội dung từng điều luật
- GV hỏi:
+ Qua việc tìm hiểu các điều luật trên các con cho cô biết trẻ em có những quyền gì?
=> GV chốt: Trẻ em có quyền được bảo vệ, chăm sóc, giáo dục có quyền vui chơi, giải trí lành mạnh phù hợp với lứa tuổi, quyền được có mức sống thích cho sự phát triển thể chất, trí tuệ, tình cảm và đạo đức.
HS ghi vở
HS đọc
1 số HS nêu
HSTL
c) HĐ2: Làm BT ở phiếu
- GV yêu cầu HS làm bài tập sau: Đánh dấu (+) vào ý đúng thể hiện quyền trẻ em
+  : Trẻ em chỉ có quyền được học tập
+  : Có quyền tham gia các hoạt động văn hoá, nghệ thuật
+  : Có quyền sống tự do, làm việc theo ý thích
+  : Có quyền được xác hội qtâm
+  : Trẻ em phải làm việc để tự kiếm sống?
+  : Có quyền được bảo vệ, không phải làm những công việc tổn hại đến sức khoẻ
- Gọi 1HS lên chữa bài và gt lý do
+ Vì sao những ý này không thể hiện đúng quyền trẻ em
+ Tại sao những ý này không thể hiện đúng quyền trẻ em?
=> GV khẳng định và hỏi: BT này giúp các con hiểu điều gì?
HSTL nhóm đôi và làm bài
1HS chữa bài, gthích
c HĐ3: Tự liên hệ bản thân
- GV cho HS liên hệ
+ Hiện nay con đã được hưởng những quyền gì?
- Đã lần nào con bị người lớn xâm phạm đến quyền mà con được hưởng không?
- Điều đó thể hiện ở những việc làm nào?
=> GV chốt về quyền trẻ em
HS tự liên hệ bản thân
3. Củng cố - Dặn dò 
- Nhận xét giờ học 
Bài sau: Ôn tập
__________________________________
Tiết 3.4B	 TOÁN
Ôn tập về đại lượng (Tiếp theo).
I. Mục tiêu:
- Chuyển đổi được các đơn vị đo thời gian.
- Thực hiện được các phép tính với số đo thời gian.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng để học và làm toán.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học.
? Đọc bảng đơn vị đo thời gian?
- 2 HS lên bảng nêu, lớp nx.
1. Kiểm tra bài cũ : ( 3 phút)
- GV nx chung, ghi điểm.
2. Bài mới : ( 35 phút)
HĐ1: Giới thiệu bài.
HĐ2. Bài tập.
Bài 1.
- HS đọc yêu cầu.
- HS nêu miệng bài:
- Lần lượt HS nêu, lớp nx bổ sung.
- GV nx chốt bài đúng:
Bài 2. HS làm bài vào vở
- Cả lớp làm bài, 3 HS lên bảng chữa bài, lớp đối chéo vở kiểm tra bài bạn.
- GV nx chữa bài:
a. 5 giờ = 300 phút 
 420 giây = 7 phút
3 giờ 15 phút = 195 phút
 (Bài còn lại làm tương tự).
Bài 4.
- HS đọc đề toán, phân tích và trao đổi cách làm bài.
- Làm bài vào vở:
- Cả lớp làm, 1 HS lên bảng chữa bài.
- GV thu chấm một số bài:
- HS tự làm bài 
- GV cùng HS nx chung.
3. Củng cố, dặn dò:(2 phút)
- Nx tiết học, 
__________________________________
Tiết 4. 4BChiều 4C KHOA HỌC
Chuçi thøc ¨n trong tù nhiªn
I. MỤC TIÊU: 
1 Kiến thức:
- Nêu một số ví dụ khác về chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
- Nêu định nghĩa về chuỗi thức ăn.
2 Kĩ năng:
- Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ.
3Thái độ:
- HS có ý thức trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình trang 132,133 SGK
- Giấy A0, bút vẽ đủ dùng cho các nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò 
A. Kiểm tra bài cũ:
B . Bài mới
1. Giới thiệu bài
2.Hoạt động1 Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thưc ăn giữa các sinh vật với nhau và giữa sinh vật với yêếu tố vô sinh.
3.Hoạtđộng2 Hình thành khái niệm chuỗi thức ăn..
C. Củng cố -- dặn dò
- Nêu mối quan hệ của thức ăn trong tự nhiên ?
- Mục tiêu: 
Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ giưã bò và cỏ.
Bước 1: Làm việc cả lớp
+ Thức ăn của bò là gì? (cỏ)
+ Giữa cỏ và bò có quan hệ gì? (cỏ là thức ăn của bò)
+ Phân bò được phân huỷ trở thành chất gì cung cấp cho cỏ? (chất khoáng)
+ Giữa phân bò và cỏ có quan hệ gì? (phân bò là thức ăn của cỏ)
Bước 2: Làm việc theo nhóm
Bước 3:.
Kết luận: Sơ đồ (bằng chữ) “Mối quan hệ giữa bò và cỏ”.
Phân bò -> Cỏ – Bò
Lưu ý: Chất khoáng do phân bò phân huỷ ra là yếu tố vô sinh.
Cỏ và bò là yếu tố hữu sinh.
- Mục tiêu: 
+ Nêu một số ví dụ khác về chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
+ Nêu định nghĩa về chuỗi thức ăn..
- Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp
- GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ chuỗi thức ăn ở hình 2 trang 133 SGK.
+ Trước hết kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ.
+ Chỉ và nói mối quan hệ về thức ăn trong sơ đồ đó.
Bước 2: Hoạt động cả lớp
GV giảng: Trong sơ đồ chuỗi thức ăn ở hình 2 trang 133 SGK: Cỏ là thức ăn của thỏ, thỏ là thức ăn của cáo, xác chết của cáo là thức ăn của nhóm vi khuẩn hoại sinh. Nhờ có nhóm vi khuẩn hoại sinh mà các xác chết hữu cơ trở thành những chất khoáng (chất vô cơ). NHững chất khoáng này lại trỏ thành thức ăn của cỏ và các cây khác.
GV hỏi cả lớp
+ Nêu một số ví dụ khác về chuỗi thức ăn.
+ Chuỗi thức ăn là gì?
Kết luận:
-Những mối quan hệ về thức ăn trong tự nhiên được gọi là chuỗi thức ăn.
-Trong tự nhiên có rất nhiều chuỗi thức ăn. Các chuỗi thức ăn thường bắt đầu từ thực vật. Thông qua chuỗi thức ăn, các yếu tố vô sinh và hữu sinh liên hệ mật thiết 

Tài liệu đính kèm:

  • doct33_l4.doc