Giáo án Lớp 4 - Tuần 3

I: MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

 - Biết đọc lá thư lưu loát, giọng đọc thể hiện sự thông cảm với người bất hạnh bị trận lũ cướp mất ba.

 - Hiểu được tình cảm của người viết thư, thương bạn muốn chia sẻ cùng bạn.

 - nắm được tác dụngcủa phần mở đầu và phần kết thúc bức thư.

II: ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 -Tranh minh hoạ bài tập đọc sách giáo khoa.

 - Băng giấy viết đoạn cần luyện đọc.

III: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 25 trang Người đăng honganh Lượt xem 3460Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 trình bày bài thơ lục bát .
*/ Hoạt đôïng 2: 
- GV đọc từng câu cho HS viết 
- Đọc cả bài cho học sinh soát lỗi.
 - Thu một số bài chấm
*/ Hoạt động 3: Luyện tập thực hành
- GV yêu cầu học sinh làm vào vở bài tập
 4. Củng cố. 
- Nhận xét chung giờ học
5. Dặn dò. 
-Bài tập về nhà và chuẩn bị bài sau.
- 3 HS lên bảng làm.
+ HS theo dõi sách giáo khoa.
+HS luyện viết bảng con
+ Câu 6 lùi vào 1 ô, câu 8 viết sát lề vở, hết khổ cách một dòng.
+ HS viết bài.
+ Soát lỗi chính ta.û
+HS làm vào vở bài tập.
Tiết 3: TOÁN : LUYỆN TẬP 
I: MỤC TIÊU : 
Cũng cố cách đọc các số đến lớp triệu.
Nhận biết được gía trị của từng chữ số trong một số. 
II: ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC :
Sách giáo khoa..
II:CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức.
 2. Kiểm tra bài cũ. 
 - YC hai học sinh lên bảng đọc số: 
 453 208 312; 17 181 788.
 - GV nhận xét ghi điểm
 3. Bài mới 
a: Giới thiệu bài
b: Dạy bài mới 
*/ Hoạt động:1 Làm việc cá nhân
- GV yêu cầu học sinh nêu tên các hàng các lớp từ nhỏ đến lớn 
- Các số đến lớp triệu có mấy chữ số.
*/ Hoạt động 2: Luyện tập thực hành 
*/ Bài:1
- YC HS quan sát mẫu và viết kết quả vào ô trống ( dùng bút chì ) 
- Các nhóm báo cáo kết quả. GV cùng học sinh nhận xét. Chốt lại kết quả đúng
*/ Bài: 2
- GV viết các số lên bảng sau đó cho học sinh đọc số 
 */ Bài: 4
- GV hướng dẫn học sinh cách làm.
- Giáo viên viết số 715 638. YC HS nêu giá trị chữ số 5.
 - Yc học sinh làm các số còn lại.
 4. Củng cố. Nhắc lại nội dung bài.
 - BT về nhà: bài 2 và các bài trong vở bài tập.
5. Dặn dò.
- Chuẩn bị bài sau: luyện tập
-Hai HS lên bảng làm .
- Các học sinh khác nhận xét 
- học sinh lắng nghe
- Hàng đơn vị  hàng trăm triệu 
- Lớp đơn vị  lớp triệu
- Có 7,8,9 chữ số
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác nhận xét
- Một số học sinh đọc , các học sinh khác nhận xét bổ sung
-Chữ số 5 thuộc hàng nghìn.
- Giá trị chữ số 5 là: 5000
- Học sinh làm các bài còn lại và đọc kết quả đã làm.
Tiết 4. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ ĐƠN – TỪ PHỨC
I: MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
 -Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ. Tiếng dùng để tạo nên từ, từ để tạo nên câu. Tiếng có nghĩa hoặc không có nghĩa, từ bao giờ cũng có nghĩa.
 - Phân biệt từ đơn, từ ghép
 - Bức đầu làm quen với từ điểnvà biết dùng từ điển để tìm hiểu về từ 
II: ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : Giáo Aùn , SGK, VBT
III:CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức.
 2. Kiểm tra bài cũ.
- YC HS nhắc lại nội dung ghi nhớ trong sách dấu hai chấm.
 3. Bài mới 
a: Giới thiệu bài
b: Dạy bài mới
*/ Hoạt động: 1 Phần nhận xét.
- GV gọi 1 HS đọc nội dung Y/C trong sách giáo khoa phần nhận xét.
 - Cho HS làm nhanh vào vở bài tập, sau đó gọi một vài học sinh đọc nhanh kết quả. GV cùng HS nhận và chốt lại lời giải đúng.
+ Phần ghi nhớ.
- YC HS đọc phần ghi nhớ trong sách giáo khoa.
 - Gv giải thích rõ nội dung phần ghi nhớ.
*/ Hoạt động 2: Luỵên tập 
 Bài tập 1: YC HS đọc yêu cầu phần bài tập. 
 - HS làm vào vở, từng học sinh trình bày kết qua.û
 - GV cùng HS nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
*/ Bài tập 2: làm tương tự 
*/ Bài tập 3: GV hướng dẫn học sinh cách làm để các em về nhà làm bài tập
 4. Củng cố.
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học .
5. Dặn dò. Bài tập về nhà và chuẩn bị bài sau(Nhân hậu và đoàn kết)
- Hai HS lên trả lời , cả lớp nhận xét.
- 1 HS đọc phần nhận xét
- Học làm bài vào vở
- 3,4 HS đọc bài làm của mình. Học sinh khác nhận xét bổ sung
- 3 HS đọc
- Từ gồm 1 tiếng ( từ đơn) nhờ, bạn , lại, có, chí, nhiều, năm, liền, hạnh, là.
- Từ gồm hai tiếng (từ phức), giúp đỡ , học hành, học sinh, tiên tiến.
- Tiếng dùng để tạo nên từ 
- Từ được dùng đểû biểu thị sự vật, hoạt động và tạo nên câu.
- 2 HS nhắc lại nội dung bài
 BUỔI CHIỀU
Tiết1. KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ HỌC
I: MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
Rèn kĩ năng nói
 Biết kể tự nhiên bằng lời kể của mình một câu chuyện đã nghe đã học có nhân vật, có ý nghĩa, nói về lòng nhân hậu, tình cảm yêu thương đumg bọc lẫn nhau giữa người và người.
Rèn kĩ năng nghe: Học sinh chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II: ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : Một số truyện về lòng nhân hậu, truyện cổ tích, ngụ ngôn.
III:CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức.
 2. Kiểm tra bài cũ.
 3. Bài mới 
a: Giới thiệu bài
b: Dạy bài mới 
*/ Hoạt động 1: Tìm hiểu bài 
+ Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài. 
- YC một học sinh đọc đề bài. Giáo viên gạch chân những từ giúp học sinh xác định yêu cầu tranh trách kể lạc đề.
-YC bốn học sinh nối tiếp nhau đọc lần lượt các gợi ý 1, 2, 3, 4. cả lớp theo dõi SGK.
 + YC học sinh nhớ lại những bài đã đọc được trong SGK từ lớp 1 đến lớp 4 thể hiện lòng nhân hậu.
 + YC học sinh nối tiếp nhau giới thiệu với các bạn câu chuyện của mình.
VD: Tôi muốn kể với các bạn câu chuyện “Mx và con chim nhỏ”. Câu chuyện kể về tấm lòng nhân hậu của một bạn nhỏ với người bạn tàn tật thể hiện qua món quà tặng bạn ngày sinh nhật.
- YC cả lớp đọc thầm gợi ý: GV ghi bảng dàn bài kể chuyện và nhắc học sinh theo hướng dẫn sách giáo khoa .
 - Hoạt dộng 2 : luyện tập thực hành 
 - YC học sinh thực hành kể chuyện 
 - GV nhận xét chung ghi điểm
4. Củng cố.
 - Nhắc lại nội dung cốt truyện 
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò.
Chuẩn bị bài sau “ một nhà thơ chân chính 
-1 học sinh kể lại truyện “Nàng tiên ốc”.
- Kể lại câu chuyện đã được nghe (ông bà, vha mẹ hay ai đã kể ) được đọc (tự tìm đọc được ) về lòng nhân hậu.
- Mẹ ốm , Các em nhỏ và bà cụ già, Dế Mè bênh vực kẻ yếu, Ai có lỗi, Chiếc rể đa tròn
+ HS kể chuyện theo cặp , trao đổi nhau về ý nhghĩa câu chuyện 
+ Từng cặp thi kể trước lớp.
+ HS cả lớp nhận xét 
Tiết 2. TỰ HỌC 
Ơn Tốn LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU : Giúp HS ôn tập về:
	- Đọc, viết các số đến lớp triệu.
	- Củng cố kĩ năng nhận biết tính giá trị của từng chữ số theo hàng và lớp.
	- Có ý thức tự giác làm bài, tính toán cẩn thận, chính xác và trình bày sạch.
II/CHUẨN BỊ : - Gv : Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1 và 3.
 - HS : VBT
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1Tổ chức: Nề nếp.
2. Bài cũ 
- Gọi 3 HS lên bảng sửa bài mà GV giao về nhà.
- Nhận xét và ghi điểm cho học sinh.
3. Bài mới : - Giới thiệu bài, ghi đề.
b/ Thực hành
Bài 1: Yêu cầu HS viết theo mẫu vào vở.
- Gọi 1 em lên bảng thực hiện.
- Sửa bài, yêu cầu HS đổi vở chấm đúng/sai theo đáp án GV sửa ở bảng.
Bài 2 : - Yêu cầu HS đọc bài .
- Gọi 1 em lên bảng thực hiện.
GV chốt lời giải đúng 
Bài 3 :- Gọi 1-2 em đọc đề. Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Gọi 2 em lên bảng sửa bài
- GV chốt lời giải đúng 
Giátrị của chữ số 2 là 20; 200 000
Giátrị của chữ số 7 là7 000 000; 700 ; 70 000
 Giátrị của chữ số 8 là8; 8000; 80
Bài 4 :1em đọc đề. Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Gọi 2 em lên bảng sửa bài
- GV chốt lời giải đúng 
.Đáp án:Khoanh vào B
4. Củng cố. dặn dị:
Hát
*1 em nêu yêu cầu.
1 em lên bảng thực hiện.
Lớp NX
- Đổi vở KT chéo .
* 2 em đọc đề. 
1HS lên bảng làm bài 
- Làm bài vào vở.
Lớp nhận xét..
*1em đọc đề. 
1HS lên bảng làm bài 
- Làm bài vào vở.
Lớp nhận xét.
1em đọc đề. Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Gọi 2 em lên bảng làm bài thi
- Lớp nhận xét.
Tiết 3. THỂ DỤC
 Ngày soạn :T7/8/9/2012 
 Ngày giảng: T4/ 12/9/2012
Tiết 1. MĨ THUẬT
Tiết 2. TẬP ĐỌC : NGƯỜI ĂN XIN
I: MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
Đọc lưu loat toàn bài, Giọng đọc nhẹ nhàng, thương cảm thẻ hiện đươc cảm xúc, tâm trạng của các nhân vật qua các cử chỉ, lời nói 
Hiểu được nội dung ý nghĩ truyện: Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu, biết đồng cảm , thương xót trước nỗi đau bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ. 
II: ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : - Tranh minh hoa trong sách giáo khoa
III:CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức.
 2. Kiểm tra bài cũ. – YC 2HS lên đọc bài: Thư thăm bạn. 
 3. Bài mới 
a: Giới thiệu bài
b: Dạy bài mới 
 */ Hoạt động 1: Luyện đọc.
 - YC HS đọc nối tiếp nhau 3 đoạn của truyện.
 - GV giúp HS hiểu được các từ chú thích cuối bài.
- Nhắc nhở HS nghỉ hơi dài sau có dấu chấm lửng, thể hiện sự ngậm ngùi thương xót.
- YC Luyện đọc theo cặp
 - YC 2 HS đọc cả bài văn.
 - GV đọc diễn cảm cả bài văn
*/ Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
+ YC HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi.
- Hình ảnh xong lão ăn xin đáng thương như thế nào?
+ YC HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi.
- Hành động và lời nói của cậu bé chứng tỏ tình cảm của cậu đối với ông lão ăn xin như thế nào?
+ YC HS đọc đoạn còn lại và trả lời câu hỏi.
 - Cậu bé không có gì cho ông lão , Em hiểu cậu bé đã cho ông lão cái gì?
- Sau câu nói ông lão cậu bé đã cảm thấy được nhận chút gì của ông lão?
*/ Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc theo cách phân vai.
GV đọc mẫu YC HS luyện đọc theo cặp.
- GV uốn nắn và nhận xét.
 4. Củng cố.
+ YC HS nêu nội dung truyện 
- Nhận xét tiết học 
5. Dặn dò.
+ Chuẩn bị bài sau
- 2HS lên bảng đọc 
- Trả lời câu hỏi 
 + 3 HS đọc bài .
+ lọm khọm . giàn dụa, đỏ đọc chằm chằm
Chao ôi !.................nhường nào 
Cháu ôi!.................. cho lão rồi
+ Học sinh đọc 
+Ông lão già lọm khọm, đôi mắt đỏ đọc, môi tái nhợt, quần tả tơi, hình dáng xấu xí, đôi bàn tay sưng húp bẩn thỉu dọng rên rỉ.
+ Hành động : rất muốn cho ông lão 1 thứ gì đó nắm chặt tay ông lão 
+ Lời nói: Xin ông lão đừng dận 
+ Hành động và lời nói của cậu bé chứng tỏ cậu rất chân thành 
+ Oâng lão đã nhận được tình thương sự thông cảm và tôn trọng của cậu là qua hành động cố gắng tìm quà tặng ông .
+ Cậu nhận được từ ông lòng biét ơn.
+ Một nhóm HS dọc theo cách phân vai
+ HS đọc 
+ Các nhóm thi đọc trình diễn 
+ Ca ngợi tấm lòng nhân hậu biết đồng cảm thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin.
Tiết 3. TOÁN: LUYỆN TẬP
I: MỤC TIÊU : Giúp học sinh củng cố về
Cách đọc, viết số đến lớp triệu.
Thứ tự các số.
Cách nhận biết giá trị các số theo hàng lớp.
Giảm tải bài2(c,d), 3(b),5
II: ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : - Giáo án + SGK.
III:CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức.
 2. Kiểm tra bài cũ. 
 -Kiểm tra 2 HS
 3. Bài mới 
a: Giới thiệu bài
b: Dạy bài mới: hướng dẫn học sinh luyện tập.
 Bài 1: Học sinh tự làm bài sau đó giáo viên chữa phần a, b.
 Bài 2: YC học sinh phân tích và viết số vào vở.
-Gọi 2 HS lên bảng làm. GV NX, ghi điểm.
 Bài3: YC học sinh đọc số liệu trong SGK và trả lời câu hỏi trong SGK.
 Bài 4: Yêu cầu học sinh đếm thêm 100 triệu từ 100 triệu đến 900 triệu.
Số tiếp theo 900 000 000 là số nào ? Giáo viên nói số 1000 triệu còn gọi là 1 tỷ. Viết là 1 000 000 000.
1 tỷ gồm có mấy chữ số ? đó là những số nào ?.
1 tỷ tức là gồm bao nhiêu triệu:
 YC học sinh nêu cách viết vào chỗ chấm.
 BUỔI CHIỀU
Bài 1: Yêu cầu HS viết theo mẫu vào vở.
- Gọi 1 em lên bảng thực hiện.
- Sửa bài, yêu cầu HS đổi vở chấm đúng/sai theo đáp án GV sửa ở bảng.
Bài 2 : - Yêu cầu HS đọc bài .
- Gọi 1 em lên bảng thực hiện.
GV chốt lời giải đúng 
Bài 3 :- Gọi 1-2 em đọc đề. Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Gọi 2 em lên bảng sửa bài
- GV chốt lời giải đúng 
Giátrị của chữ số 2 là 20; 200 000
Giátrị của chữ số 7 là7 000 000; 700 ; 70 000
 Giátrị của chữ số 8 là8; 8000; 80
Bài 4 :1 em đọc đề. YC HS làm bài vào vở.
- Gọi 2 em lên bảng sửa bài
- GV chốt lời giải đúng 
.Đáp án:Khoanh vào B
 4. Củng cố. Nhận xét chung giờ học.
5. Dặn dò. Làm các bài tập trong vở bài tập. Xem trước bài: Dãy số tự nhiên
+ 2HS bài tập 3 trang 16.
+ Kết quả: a. 35627449 Đọc là: ba mươi lăm triệu sáu trăm hai mươi bảy nghìn bốn trăm bốn mươi chín.
Giá trị chữ số 3 là: 30 000 000.
Giá trị chữ số 5 là: 5 000 000.
+ Kết quả: a. 5 760 342.
 b. 5 706 342
 - Đông dân là: Ấn Độ.
 - Ít dân là: Lào.
100 triệu 900 triệu.
Là số 1 000 triệu.
 - Gồm 10 chữ số; 9 chữ số 0 và 1 chữ số 1.
1 000 triệu.
*1 em nêu yêu cầu.
1 em lên bảng thực hiện.
Lớp NX
- Đổi vở KT chéo .
* 2 em đọc đề. 
1HS lên bảng làm bài 
- Làm bài vào vở.
Lớp nhận xét..
*1em đọc đề. 
1HS lên bảng làm bài 
- Làm bài vào vở.
Lớp nhận xét.
1em đọc đề. Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Gọi 2 em lên bảng làm bài thi
- Lớp nhận xét.
Tiết 4. ĐỊA LÝ: MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN
I: MỤC TIÊU
Học xong bài này học sinh biết 
Trình bày được những đặc diểm tiêu biểu về dân cư , sinh hoạt, trang phục lễ hội của các dân tộc thiểu số ở HLS.
Xác lập được mối qua hệ giữa địa lý hiên nhiên vã sinh hoạt của con người.
Tôn trọng truyền thống văn hoá của cá c dân tộc ở HLS.
II: ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :- Bản đồ địa lý tự nhiên VN.
III: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức.
 2. Kiểm tra bài cũ. Nêu đặc điểm tự nhiên của dãy HLS?
 3. Bài mới 
a: Giới thiệu bài
b: Dạy bài mới.
1) HLS là nơi cư trú của một số dân tộc itù người.
* HĐ1 : Làm việc cá nhân
- YC HS trả lời các câu hỏi của giáo viên về .(Dân cư , tên một số dân tộc, phương tiện đi lại?)
 2) Bản làng với nhà sàn.
 HĐ2: Làm việc theo nhóm.
 - GV hướng dẫn học sinh cách làm
 - GV phát phiếu học tập cho học sinh
 - Gọi học sinh báo cáo kết quả.
 - GV nhận xét lết luận.
3) Phiên chợ , lễ hội, trang phục.
 HĐ3: Làm việc theo tổ:
- GV hướng dẫn học sinh cách làm
 - GV phát phiếu học tập cho học sinh
 - Gọi học sinh báo cáo kết quả.
 - GV nhận xét lết luận.
 4. Củng cố: YC hai học sinh đọc phần ghi nhớ trong sách giáo khoa.
 - Nhận xét tiết học. 
5. Dặn dò. Xem trước bài: Hoạt động sản xuất con người HLS
 + Hai học sinh lên bảng trả lời câu hỏi.
Các học sinh khác nhận xét.
+ Dân cư sống thưa thớt 
+ Thái, Giao , Mông,
+ Phương tiện đi lại chủ yếu là đi bộ , ngựa. 
+ Bản làng thường ở sườn núi hoặc thung lủng, ít nhà cửa, sống ở nhà sàn tránh ẩm thấp, nhà được làm bằng tre, nứa
+ Họp vào một ngày nhất định, rất đông vui, đây là nơi mua bán , trao đổi hành hoá
+ Hội chợ núi vào mùa xuân, hội xuống đồng,lễ hội thường tổ chức vào mùa xuân.
+ Trang phục được trang trí rất công phu, thường có màu sắc sặc sỡ.
 BUỔI CHIỀU
Tiết 1 + 2. TÂP LÀM VĂN : KỂ LẠI LỜI NÓI , Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT
I: MỤC TIÊU 
 - Nắm được tác dụng của việc dùng lời nói ý nghĩa của nhân vật để khắc hoạ tính cách của nhân vật , nói lên ý nghĩa của câu chuyện.
 - Bước đầu kể lại lời nói , ý nghĩa của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo hai cách trực tiếp và gián tiếp.
II: ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Vở bài tập tiếng việt.
III: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức.
 2. Kiểm tra bài cũ. 
- Muốn tả ngoại hình nhân vật ta phải thực hiện qua mấy bước
- GV nhận xét ghi điểm. 
 3. Bài mới 
a: Giới thiệu bài
b: Dạy bài mới.
*/ Hoạt động 1: phần nhận xét.
- YC HS đọc bài tập 1,2 – cả lớp đọc nhanh bài người ăn xin , làm nhanh vào vở bài tập .
- Những câu ghi lại lời nói, ý nghĩ , của cậu bé , nêu nhận xét ?
- Lời nói ý nghĩ của cậu bé nói lên điều gì? 
 Bài tập 3: - YC HS thảo luận theo cặp .
 YC HS báo cáo kết quả. 
 - GV nhận xét đưa ra kết luận.
*/ Hoạt động 3: Luyện tập thực hành.
 Bài tập 1: HS đọc YC bài tập. 
- GV nhắc học sinh, lời dẫn trực tiếp thường đặt trong ngoặc kép, hoặc sau dấu hai chấm kết hợp với gạch đầu dòng.
- YC học sinh đọc thầm đoạn văn và trả lời câu hỏi. GV chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2: Làm tương tự bài tập một .
- GV chú ý nhắc học sinh thay đổi lời xưng hô.
- Đặt câu trực tiếp sau dấu hai chấm: 
YC HS làm bài vào vở.
 Lời dẫn gián tiếp .
 Vua nhìn thấy  ai têm .
 Bà lão bảo chính tay bà têm .
 Vua gặng hỏi mãi bà đành nói thật con gái bà têm
4. Củng cố. 1 HS nhắc lại ND ghi nhớ 
 - Nhận xét tiết học .
5. Dặn dò. Làm bài tập 3, xem trước bài văn viết thư
 ÔN TẬP LÀM VĂN: 
-HD HS làm bài tập 3: 
Chuyển lời dẫn trực tiếp trong đoạn văn sau thành lời dẫn dán tiếp
Bác thợ hỏi Nam: 
- Cháu có thích làm thợ xây không?
 Nam đáp:
- Có, cháu thích lắm.
-Yêu cầu HS làm bài theo cặp, sau đó trình bày trước lớp
-GV cùng HS nhận xét
-Nhắc HS về nhà luyện đọc
+ HS lên bảng trả lời, HS khác nhận xét.
+2 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm 
+ Lời nói “ ông đừng cho ông cả.
+ Ý nghĩ : chao ôi nhường nào 
+ Cả tôi nữa .. ông lão 
+ Câu bé là người nhân hậu giàu lòng thương người.
-HS thảo luận làm bài 
+ C1: Tác giả dẫn trưc tiếp nguyên văn lời nói của ông lão ( cháu , lão ) 
+ C2: TG thuật lại gián tiếp của ông lão (tôi , ông lão ).
+ Dẫn lời gián tiếp ( cậu bé định nói dối là bị chó đuổi).
+ Lời dẫn trực tiếp (Còn tớ  ông ngoại) 
+ Cả lớp đọc thầm, làm bài.
+ Vua thấy bà hàng nước .
- Xin cụ cho biết ai đã têm trầu này’
+ Bà lão.
-Tâu bệ hạ trầu do chính bà tiêm ‘
Đáp án: Bác thợ hỏi Nam là có thích làm thợ xây không.Nam đáp rằng Nam thích lắm.
 Ngày soạn : T7/8/9/2012 
 Ngày giảng: T5/13/9/2012
ANH VĂN
ANH VĂN
THỂ DỤC
NHẠC
Tiết 1. TOÁN: DÃY SỐ TỰ NHIÊN
I: MỤC TIÊU : 
 - Giúp HS hiểu.
Một số tự nhiên và dãy số tự nhiên. 
Nêu được đặc điểm dãy số tự nhiên.
* RLKNS: Rèn kĩ năng nắm vững các số tự nhiên, áp dụng làm bài tập
II: ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Giáo án , sách giáo khoa 
III: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức.
 2. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi hai HS lên làm bài tập 2 ,3 trong vở bài tập. * GV nhận xét ghi điểm 
 3. Bài mới 
a: Giới thiệu bài
b: Dạy bài mới.
 */ Hoạt động 1: Giới thiệu số tự nhiên và dãy số tự nhiên.
- GV YC học sinh nêu một vài số tự nhiên đã học. GV ghi lên bảng.
- GV nói các số  đó là các số tự nhiên.
- GV hướng dẫn HS viết bảng các số tự nhiên (từ bé đến lớn) 
- GV giới thiệu các số tự nhiên được sắp xếp thứ tự từ bé đến lớn được gọi là dãy số tự nhiên.
GV vẽ tia số lên bảng sau đó YC học sinh nhận xét.
*/ Hoạt đôïng 2: Giới thiệu một số đặc điểm số tự nhiên.
- Thêm 1 vào bất kì một số tự nhiên nào đó thì ta được 1 số tưï nhiên đứng sau nó , vậy có số tự nhiên nào lớn nhất không? Và ngược lại.
- Trong dãy số tự nhiên số 0 liền trước số nào. 
- Có số nào liền trước số 0 không?
 -GV kết luận.
*/ Hoạt động 3: Luyện tập thực hành.
 Bài 1,2,3 : HS làm bài sau đó cho học sinh chữa bài:
 Bài 4: HS tự làm vào vở sau đó yêu cầu học sinh lên chữa bài tập.
- GV nhận xét chữa bài 
 4. Củng cố. Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học 
5. Dặn dò. Bài tập về nhà , chuẩn bị bài sau
- HS làm bài tập, cả lớp nhận xét.
* 15, 87, 158 
0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,15,..
0 1 2 3 4 5 6
+ không có số tự nhiên lớn nhất
+ Trong dãy số tự nhiên số 0 liền trước số 1.
-Không có số nào liền trước số 0 .
+ HS lên bảng làm bài
+ Kết quả: a: 909,910,911,912,913 
 b: 0,2,4,6,8,10,
 c: 1,3,5,7,9,11,
Tiết 2 KỸ THUẬT : CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU
I/ MỤC TIÊU : -HS biết cách vạch dấu và cắt theo đường vạch dấu.
 -Vạch được dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu.
 - Giáo dục ý thức an toàn lao động. 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : 
 - Mẫu vải đã được vạch dấu.
 -Hai mảnh vải có kích thước 20 x30 cm, kéo cắt vải, phấn, thước.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1Tổchức
 2. Kiểm tra bài cũ.
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
 3. Bài mới 
a: Giới thiệu bài
b: Dạy bài mới 
*/ HĐ1; Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét mẫu.
- Nêu tác dụng của đường vạch dấu trên vải.
*HĐ2 :H

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 3 lop 4 ca ngay.doc