Giáo án Lớp 4 - Tuần 27

I . Mục tiêu :

- Tập các tiết mục văn nghệ chào mừng 17 / 3 .

- HS biểu diễn các tiết mục văn nghệ đ chuẩn bị văn nghệ chào mừng 17 / 3.

- GDHS biết ý nghĩa của ngy 17 /3.

II . Các hoạt động :

Hoạt động 1 : Nu ND , ý nghĩa của ngy 17/03

 * Hoạt động tập thể

Tổ chức các hoạt động văn hoá , văn nghệ chào mừng 17 / 3

1/ Triển khai một số trò chơi để HS nắm ;

-Để chuẩn bị cho buổi ngoại khoá ngày 8/3 chúng ta sẽ chuẩn bị các trò chơi sau ;

+ Ném bóng vào rổ .

+ Ngậm nước phun chai .

+ Kéo co .

+ Đi xe đạp chậm .

· GV triển khai về luật chơi của các trò chơi trên .

2/ Tập văn nghệ ;

- Tập múa cho đội văn nghệ .

 Tiếp tục hướng dẫn các em hoàn thiện các điệu múa của tiết mục múa đã chọn

 HS múa GV sửa , uốn nắn .

 3/ - HS biểu diễn cc tiết mục văn nghệ đ chuẩn bị văn nghệ chào mừng 17 / 3.

- GV Cho cc tổ biểu diễn theo tổ

- GV theo di nhận xt

- Tuyn dương tổ nào lm hay .

Hoạt động 2: Nhận xét dặn dò .

 - GD HS biết ý nghĩa của ngy 17/3.

 

doc 45 trang Người đăng honganh Lượt xem 2600Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ïc yêu cầu
HS thảo luận nhóm.
HS trình bày kết quả. 
HS đọc yêu cầu
HS đặt câu khiến theo yêu cầu.
Lần lượt từng HS đặt
LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Tiết 54) CÁCH ĐẶT CÂU KHIẾN
I / Mục tiêu :
- HS nắm được cách đặt câu khiến . 
- Biết đặt câu khiến trong các tình huống khác nhau.
II / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1/ Khởi động: 
 2/ Bài cũ: 
GV yêu cầu HS sửa bài làm về nhà.
GV nhận xét
 3/ Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài
b/ Dạy bài mới .
Hoạt động 1 : Nhận xét .
HS đọc yêu cầu của bài.
HD học sinh biết cách chuyển câu kể “Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương “thành câu khiến theo 4 cách đã nêu trong SGK.
+ Hướng dẫn xác định CN của câu rồi mới thực hiện tiếp .
- Gọi HS nói tiếp đọc , GV nhận xét .
Hoạt động 2 : Ghi nhớ .
Ba HS đọc ghi nhớ, một HS lấy ví dụ minh hoạ 
Hoạt động 3 : Luyện tập . 
Bài tập 1:
HS đọc yêu cầu BT 1: Chuyển câu kể thành câu khiến. 
HS làm bài . 
GV chốt lại lời giải đúng. 
Bài tập 2: 
HS đọc yêu cầu: Đặt câu khiến phù hợp với tình huống .
Với bạn: Ngân cho tôi mượn cây bút của bạn với!
Với bố của bạn: Xin phép bác cho cháu nói chuyện với bạn Long ạ!
Với một chú: Nhờ chú chỉ giúp cháu nhà bạn Quân ạ!
Bài tập 3, 4: 
Cho HS làm tương tự
Câu a: Hãy giúp mình giải bài toán này với!
(Tình huống: Em không giải được bài toán khó, nhờ bạn hướng dẫn cách giải)
Câu b: Chúng ta về đi!
(Tình huống: Rủ các bạn cùng làm việc gì đó)
Câu c: Xin thầy cho em vào lớp ạ!
(Xin người lớn cho phép làm việc gì đó)
4/ Củng cố - Dặn dò: 
GV nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ
Chuẩn bị bài: Oân tập giữa kỳ 2
- Hát 
HS đọc yêu cầu của bài.
HS chuyển theo yêu cầu của SGK.
- HS động từ là từ hoàn 
- Cả lớp đọc thầm lại .
HS đọc yêu cầu.
HS làm cá nhân. 
HS nối tiếp nhau đọc kết quả.
HS đọc yêu cầu.
HS đặt câu theo yêu cầu.
HS đọc yêu cầu.
HS làm cá nhân. 
HS nối tiếp nhau đọc kết quả.
Toán (Tiết 131 ) LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu:
 -Ôn tập một số nội dung cơ bản về phân số: Khái niệm ban đầu về phân số, rút gọn phân số, quy đồng phân số, phân số bằng nhau.
 -Rèn kĩ năng giải toán có lời văn.
 II/ Đồ dùng dạy học:
 III/ Hoạt động trên lớp: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1/ Ổn định:
 2/ KTBC:
 -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 131.
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
 3/ Bài mới:
 a).Giới thiệu bài:
 b).Hướng dẫn luyện tập
 Bài 1 -Yêu cầu HS tự rút gọn sau đó so sánh để tìm các phân số bằng nhau.
+ Nhắc lại cách rút gọn phân số .
+ Tính chất cơ bản của phân số .
 -GV chữa bài trên bảng.
 Bài 2 -Yêu cầu HS đọc đề bài.
 -Đọc từng câu hỏi trước lớp cho HS trả lời:
 +3 tổ chiếm mấy phần học sinh cả lớp ? Vì sao ?
 +3 tổ có bao nhiêu học sinh ?
 -Nhận xét bài làm của HS.
 Bài 3 -Yêu cầu HS đọc đề bài.
 -Đặt câu hỏi hướng dẫn HS tìm lời giải. +Bài toán cho biết những gì ?
 +Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ?
+Làm thế nào để tính được số ki-lô-mét còn phải đi ? 
 +Vậy trước hết chúng ta phải tính được gì?
 -Yêu cầu HS làm bài.
 -GV chữa bài của HS trên bảng.
Bài 4 -Yêu cầu HS đọc đề bài.
 -Đặt câu hỏi hướng dẫn HS giải bài toán:
 +Bài toán cho biết gì ?
 +Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ?
 +Làm thế nào để tính được số lít xăng có trong kho lúc đầu ?
 +Vậy trước hết ta phải tính được gì?
 -Yêu cầu HS làm bài.
 -GV chữa bài của HS trên bảng lớp.
4/ Củng cố- dặn dị:
GV hệ thống hĩa lại bài
 -GV tổng kết giờ học .
- Hát
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
-HS lắng nghe. 
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
ª Rút gọn:
 = = ; = = 
 = = ; = = 
ª Các phân số bằng nhau:
 = = ; = = 
-1 HS đọc thành tiếng trước lớp, HS cả lớp đọc thầm bài trong SGK.
+3 tổ chiếm số học sinh cả lớp. Vì số học sinh cả lớp chia đều thành 4 tổ nghĩa là chia thành 4 phần bằng nhau, 3 tổ chiếm 3 phần như thế.
+3 tổ có số học sinh là:
32 Í = 24 (học sinh)
-1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc đề bài trong SGK.
-HSTL
Quãng đường dài 15km.
Đã đi quãng đường.
+Tìm xem còn phải đi bao nhiêu ki-lô-mét nữa.
+Lấy cả quãng đường trừ đi số ki-lô-mét đã đi.
+Tính số ki-lô-mét đã đi.
-1 HS lên bảng làm bài.
 Bài giải
Anh Hải đã đi được đoạn đường dài là:
 15 Í = 10 (km)
Quãng đường anh Hải còn phải đi là:
 15 – 10 = 5 (km)
 Đáp số: 5km 
-1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
-TLCH của GV để tìm cách giải:
+Tìm số lít xăng có trong kho lúc đầu.
+Lấy số xăng của hai lần đã lấy cộng với số xăng còn lại trong kho.
+Phải tính được lần thứ hai lấy bao nhiêu lít xăng.
-1 HS lên bảng làm bài.
 Bài giải
Lần thứ hai lấy ra số lít xăng là:
 32850 : 3 = 10950 (l)
Số xăng có trong kho lúc đầu là:
32850 + 10950 + 56200 = 100000 (l)
 Đáp số: 100000 l
-HS theo dõi bài chữa của GV.
TOÁN (Tiết 132) HÌNH THOI
I / MỤC TIÊU :
-Hình thành biểu tượng về hình thoi.
-Nhận biết một số đặc điểm của hình thoi, từ đó phân biệt được hình thoi với một số hình đã học.
-Thông qua hoạt động vẽ và gấp hình để củng cố kĩ năng nhận dạng hình thoi và thể hiện một số đặc điểm của hình thoi.
II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Bộ đồ dùng toán.
III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC .
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
 1/ Khởi động .
 2/ Bài cũ:
HS sửa bài tập ở nhà. 
Nhận xét phần sửa bài.
 3/ Bài mới :
a/ Giới thiệu bài . Hình thoi
b/ Dạy bài mới .
*Hoạt động 1: Hình thành biểu tượng về hình thoi
GV cùng HS lắp ghép mô hình hình vuông.
Xô lệch hình vuông để được một hình mới. Đó là hình thoi.
-GV vẽ trên bảng lớp hình thoi .
*Hoạt động 2: Nhận biết một số đặc điểm của hình thoi. 
-Kể tên các cặp cạnh song song với nhau có trong hình thoi .
-Yêu cầu HS dùng thước đo độ dài các cạnh hình thoi
Nhận xét các cạnh đối diện của hình thoi. 
Kết luận: Hình thoi có hai cặp cạnh đối diện song song và bốn cạnh bằng nhau.
*Hoạt động 3: Thực hành. 
Bài 1: Nhận dạng các hình trong SGK . 
-Hình nào là hình thoi ?
-Hình nào không phải là hình thoi?
Bài 2: HS nhận biết thêm một số đặc điểm của hình thoi. 
-Vẽ hình thoi ABCD lên bảng ,quan sát hình .Giới thiệu đường chéo AC,BD của hình thoi,O là giao điểm của 2 đường chéo.
Dùng ê- ke kiểm tra hai đường chéo có vuông góc với nhau hay không? 
Dùng thước đo để kiểm tra xem hai đường chéo hình thoi có cắt nhau tại trung điểm mỗi đường hay không? 
Bài 3: iúp HS nhận dạng hình thoi qua hoạt động gấp, cắt hình. 
4/ Củng cố – dặn dò: 
GV đặt câu hỏi để HS nêu đặc điểm của hình thoi:
-Hình như thế nào được gọi là hình thoi ?
-Hai đường chéo của hình thoi như thế nào với nhau?
Nhận xét tiết học
- Hát
-HS ghép các thanh đã chuẩn bị. 
-HS vẽ theo mô hình hình thoi trên giấy,đặt tên cho hình thoi ABCD
-Cạnh AB song song vơí cạnh CD
-Cạnh BC song song với cạnh AD
-HS thực hiện 
- Các cạnh đối diện song song và bằng nhau.
HS nhắc lại kết luận về đặc điểm của hình thoi.
-HS quan sát ,trả lời :
-Hình 1, hình 3 là hình thoi .
-Hình 2,4.5 không phải là hình thoi.
HS nêu lại :hình thoi ABCD có hai đường chéo là AB ,CD.
-Hai đường chéo của hình thoi vuông góc với nhau.
- Hai đường chéo của hình thoi vuông góc tại trung điểm của mỗi đường.
-HS nhắc lại.
-Hoạt động nhóm đôi.
HS thao tác theo hướng dẫn SGK. 
-HS gấp và cắt hình thoi
-Thi xếp thành hình ngôi sao.
TOÁN (Tiết 133) DIỆN TÍCH HÌNH THOI
I/ MỤC TIÊU :
-Hình thành công thức tính diện tích của hình thoi.
-Bước đầu biết vận dụng công thức tính diện tích hình thoi để giải các bài tập có liên quan 
II / Chuẩn bị:
-Bộ đồ dùng toán.
III/ Các hoạt động dạy học.
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1/ Oån định . 
 2 / Bài cũ:
HS sửa bài tập ở nhà. 
Nhận xét phần sửa bài.
 3/ Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài .-Diện tích hình thoi
b/ Dạy bài mới .
*HĐ1: Hình thành CTtính diện tích hình thoi. -Đưa ra miếng bià hình thoi ,giới thiệu :Hình thoi ABCD có AC=m ,BD=N.tính diện tích hình thoi.
HD HS gấp và cắt hình như SGK để được HCN 
So sánh diện tích HCN và diện tích hình thoi. 
HS tính diện tích HCN 
GV hướng dẫn HS so sánh các cạnh để suy ra cách tính diện tích hình thoi
Kết luận: Diện tích hình thoi bằng tích của độ dài hai đường chéo chia cho 2 (cùng đơn vị đo.)
 Công thức S = 
(S là diện tích của hình thoi; m,n là độ dài của hai đường chéo).
*Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: HS áp dụng công thức để tính diện tích hình thoi. 
HS tự làm bài. 
Bài 2: HS làm tương tự bài tập 1. 
Bài 3: HS tính DT hình thoi và hình chữ nhật. 
Đối chiếu với các câu trả lời nêu trong SGK rồi cho biết câu trả lời nào đúng, câu nào là sai.
4/ Củng cố – dặn dò: 
 -Quy tắc tính diện tích hình thoi.
 Nhận xét tiết học
- Hát
-HS nghe đề bài toán .
HS thực hiện cắt và ghép hình : cắt hình thoi thành 4 hình tam giác bằng nhau ,ghép lại thành HCN 
-Bằng nhau.
-HS thực hiện
HS nhắc lại. 
HS làm bài 
HS sửa bài. 
Diện tích hình thoi ABCD là :
 3 x4 :2 = 6(cm2)
Diện tích hình thoi MNPQ là :
 7 x4 : 2=14 (cm2)
HS làm bài 
Diện tích hình thoi là :
 2 x 5 :2 =5 (cm2)
Diện tích hình chữ nhật :
 2 x 5 =10 (cm2)
Câu a sai,câu b : đúng.
TOÁN (Tiết 134) LUYỆN TẬP
I / MỤC TIÊU :
-Giúp HS rèn kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thoi.
II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Bảng phụ
III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC .
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
 1/ Khởi động .
 2/ Bài cũ:
HS sửa bài tập ở nhà. 
Nhận xét phần sửa bài.
 3/ Bài mới 
a/ Giới thiệu bài: -Luyện tập. 
b/ Dạy bài mới.
*Hoạt động 1: Thực hành
Bài 1 , 2 : HS vận dụng CT tính S hình thoi. 
+ Trước khi làm cho HS nhắc lại quy tắc , công thức tính diện tích hình thoi .
Bài 3: Hướng dẫn HS suy nghĩ để tìm cách xếp bốn hình tam giác thành hình thoi. Từ đó xác định độ dài hai đường chéo của hình thoi. 
Tính diện tích hình thoi theo công thức đã biết. 
4/ Củng cố – dặn dò.
- Củng cố về tính diện tích hình thoi .
Nhận xét tiết học
- Hát
HS làm bài 
HS chữa bài. 
a) Diện tích hình thoi là:
 19 x 12 : 2 =114 (cm2)
b) Có 7 dm =70cm
 Diện tích hình thoi là :
 30 x 70 :2 =105 (cm2)
HS làm bài 
HS chữa bài. 
-HS thi đua xếp hình thoi Đường chéo AC dài là :
 2 +2 =4 (cm)
Đường chéo BD dài là :
 3 +3 =6 (cm)
Diện tích hình thoi là :
 4 x 6 : 2 =12 (cm2)
Toán (Tiết 135 ) LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu:
Giúp HS rèn luyện kĩ năng:
 -Nhận biết hình dạng và đặc điểm của một số hình đã học.
 -Vận dụng các công thức tính chu vi, diện tích hình vuông, hình chữ nhật, công thức tính diện tích hình thoi để giải bài toán.
 II/ Đồ dùng dạy học:
 -Các hình minh hoạ trong SGK.
 -Phô tô sẵn phiếu bài tập như trong SGK cho mỗi HS một bản.
 III/ Hoạt động trên lớp:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1/ Ổn định:
 2/ KTBC:
 -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 135.
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
 3/ Bài mới:
 a).Giới thiệu bài:
b/ Dạy bài mới.
 b).Hướng dẫn luyện tập
 * Tổ chức tự làm bài 
 -Phát cho mỗi HS một phiếu bài tập đã phô tô, sau đó yêu cầu các em làm bài giống như khi làm bài kiểm tra. Thời gian làm bài là 25 phút.
 * Hướng dẫn kiểm tra bài 
 -GV lần lượt cho HS phát biểu ý kiến của từng bài, sau đó chữa bài.
 * Có thể yêu cầu HS giải thích vì sao đúng, vì sao sai cho từng ý.
-YCHS đổi chéo bài để kiểm tra lẫn nhau.
 -GV nhận xét phần bài làm của HS.
4/ Củng cố Dặn dò:
 -GV tổng kết giờ học. 
 -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- Hát
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
-HS lắng nghe. 
-HS nhận phiếu và làm bài.
-Theo dõi bài chữa của các bạn và của GV.
Kết quả làm bài đúng:
Bài 1: a – Đ ; b – Đ ; c – Đ ; d – S
Bài 2: a – S ; b – Đ ; c – Đ ; d – Đ
Bài 3: a
Bài 4: Bài giải
Chiều rộng của hình chữ nhật là:
 56 : 2 – 18 = 10 (m)
Diện tích hình chữ nhật là:
 18 Í 10 = 180 (m2) Đáp số: 180 m2
-HS kiểm tra, sau đó bào cào kết quả trước lớp.
Địa lí ( Tiết 27 ) NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
 Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG.
I/ Mục Tiêu : 
 Nêu được đặc điểm dân cư ở ĐBDHMT: Tập trung khá đông , chủ yếu là người 
 Kinh , người Chăm và cùng một số dân tộc khác sống hoà thuận . 
 Trình bày được những đặc điểm của hoạt động sản xuất ở ĐBDH Miền Trung 
II / Đồ dùng Dạy –Học : 
- Bản đồ Việt Nam , lược đồ đồng bằng duyên Hải miền Trung. 
III / Các Hoạt Động: 
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
 1/ Oån định: 
 2/ Bài cũ 
-Yêu cầu HS lên bảng đọc tên các ĐBDH Miền Trung và chỉ trên bản đồ. 
- YCHS nêu đặc điểm của ĐBDH Miền Trung. 
 3/ Bài mới .
a/ Giới thiệu bài .
b/ Dạy bài mới .
Hoạt động 1 : Dân cư tập trung khá đơng đúc 
-GV giới thiệu đồng bằng duyên Hải MT, tuy nhỏ hẹp song có điều kiện tương đối thuận lợi cho sinh hoạt và sản xuất nên dân cư tập trung khá đông đúc . 
-Yêu cầu HS quan sát bản đồ phân bố dân cư VN và so sánh: 
+So sánh lượng người sinh sống ở vùng ven biển miền trung so với ở vùng núi trường sơn . 
+so sánh lượng người sinh sống ở vùng ven biển MT so với ở vùng ĐBBB và ĐBNB. 
ù GV tổng kết, dân cư ở vùng ĐBDH Miền Trung khá đông đúc... 
 –Yêu cầu HS đọc sách để biết người dân ở ĐBDHMT là người dân tộc nào? 
-GV giới thiệu : Người dân ở ĐBDHMT chủ yếu là người kinh , người Chăm và một số dân tộc ít người 
- Yêu cầu HS làm việc cặp đôi , quan sát hình 1&2 , nhận xét trang phục của phụ nữû Chăm , phụ nữ Kinh . 
- Yêu cầu HS trả lời .
Hoạt động 2:HĐ sản xuất của người dân 
-Yêu cầu HS quan sát các hình 3 , hình 8 trong SGK và đọc ghi chú ở các hình . 
-Hỏi HS; dựa vào các hình ảnh nói về hoạt động sản xuất của người dân DBDHMT, hãûy cho biết , người dân ở đây có những ngành nghề gì? 
-Yêu cầu HSkể tên một số loại cây được trồng . 
-Yêu cầu HSkể tên một số loại con vật được chăn nuôi nhiều ở đồng bằng duyên Hải MT? 
-GV nhấn mạnh nghề làm muối là một nghề rất đặc trưng của người dân ĐBDH Miền Trung . 
HOẠT ĐỘNG 3: 
-KHAI THÁC ĐIỀU KIỆN TƯ NHIÊN ĐỂ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT Ở ĐBDHMT 
- Yêu cầu HS nhắc lại các nghề chính ở ĐBDH Miền Trung. –Yêu cầu HS đọc bảng gợi ý trong SGK, giải thích vì sao ĐBDH Miền Trung lại có các hoạt động sản xuất đó . 
- Yêu cầu các nhóm lên trình bày trước lớp , GV kẻ sẳn trên bảng để HS trình bày .
4/ Củng cố – dăn dò : 
-Yêu cầu HS đọc ghi nhớ trong SGK. 
- Dặn dò HS về học bài .
- GV kết thúc bài .
 - Hát.
- HS theo dõi 
-1- 2- HS thực hiện .
-1-2 HS nhắc lại ghi nhớ trong SGK. 
-HS lắng nghe. 
-HS quan sát và nhận xét . 
- Số người ở vùng ven biển MT nhiều hơn so với ở vùng núi Trường Sơn. 
 -Số người ở vùng ven biển MT ít hơn ở vùng ĐBBB và ĐBNB .
-HS trả lời , các HS bổ sung nhận xét . 
-HS đọc sách, 1-2 HStrả lời . 
- Các HS lần lượt nói với nhau về đặc điểm trang phục của người Chăm và người Kinh .
-HS trả lời: Có các ngành nghề trồng trọt , chăn nuôi, nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản, và nghề làm muối . 
 HS cây lúa , cây Mía ,Lạc . 
 HS Bò Trâu. 
–HS lắng nghe. HS trả lời nghề trồng trọt, chăn nuôi , nghề đánh bắt thuỷ sản, nghề làm muối . 
 –HS lần lượt đọc cho các bạn nghe các điều kiện cần thiết để sản xuất ( Mỗi HS đọc 1 hoạt động sản xuất sau đó luân phiên nhau). 
 –Cùng 1 hoạt động sản xuất, nhóm thứ nhất cử đại diện lên viết các điều kiện cần thiết để sản xuất , còn nhóm thứ hai cử đại diện lên trình bày bằng miệng , các nhóm khác theo dõi và được bổ sung nhận xét 
 2-3 HS đọc . –HS lắng nghe .
LỊCH SỬ (Tiết 27) THÀNH THỊ Ở THẾ KỈ XVI- XVII
I/ MỤC TIÊU:
- HS hiểu sự phát triển của thành thị chứng tỏ sự phát triển nền kinh tế, đặc biệt là thương mại
- HS nắm được ở thế kỉ XVI – XVII, nước ta nổi lên 3 thành thị lớn: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An.
- Có ý thức giữ gìn và bảo vệ các khu phố cổ .
II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bản đồ Việt Nam	
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1/ Khởi động.
 2/ Bài cũ :
Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong
Chúa Nguyễn đã làm gì để khuyến khích người dân đi khai hoang?
Cuộc sống giữa các tộc người ở phía nam đã đem lại đến kết quả gì?
 3/ Bài mới.
a/ Giới thiệu bài .
b/ Dạy bài mới .
GV giới thiệu: Thành thị ở giai đoan này không là trung tâm chính trị , quân sự mà còn là nơi tập trung đông dân cư, thương nghiệp và công nghiệp phát triển .
GV treo bản đồ Việt Nam chỉ vị trí của ba thành thị lớn thế kỷ XVI-XVII
Hoạt động 1: Thăng Long,Phố Hiến,Hội An ba thành thị lớn
Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp
+ Hướng dẫn HS thảo luận .
- Nhận xét chung về số dân, quy mô và hoạt động buôn bán trong các thành thị ở nước ta vào thế kỉ XVI – XVII?
Theo em, hoạt động buôn bán ở các thành thị trên nói lên tình hình kinh tế ( nông nghiệp , thủ công nghiệp , thương nghiệp ) ở nước ta thời đó như thế nào?
4/ Củng cố – Dặn dò .
GV hệ thống hĩa lại bài
- Chuẩn bị bài: Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long
- Hát
HS xem bản đồ và xác định vị trí của Thăng Long, Phố Hiến, Hội An.
- Đọc nhận xét của ngưới nước ngoài về Thăng Long , Phố Hiến , Hội An và điền vào bảng thống kê . 
- Dựa vào bảng thống kê và nội dung SGK để mô tả lại các thành thị Thăng Long , Phố Hiến , Hội An ( bằng lời , bài viết hoặc tranh vẽ .
HS hoạt động theo nhóm sau đó cử đại diện lên báo cáo
- Thành thị nước ta lúc đó tập trung đông người, quy mô hoạt độngvà buôn bán rộng lớn và sầm uất.
- Sự phát triển của thành thị phản ánh sự phát triển mạnh của nông nghiệp, thủ công nghiệp.
KĨ THUẬT (Tiết 27) LẮP CÁI ĐU
I/ MỤC TIÊU :
-HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp cái đu . -HS lắp được từng bộ phận và lắp ráp cái đu đúng kĩ thuật , đúng quy trình . -Rèn luyện tính cẩn thận , làm việc theo quy trình .
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
Mẫu cái đu đã lắp sẵn ; Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . 
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1/ Bài cũ:
Nêu các chi tiết để lắp cái đu.
 2/ Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài:Lắp cái đu (Tiết 2)
b/ Dạy bài mới .
*Hoạt động 1:Hs thực hành lắp cái đu:
a)HS chọn các chi tiết để lắp cái đu:
-HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo sgk và xếp từng loại vào nắp hộp.
-GV kiểm tra và giúp đỡ các em chọn đủ các chi tiết lắp cái đu.
b)Lắp từng bộ phận:
-Vị trí trong ngoài giữa các bộ phận của giá đỡ của đu .
-Thứ tự bước lắp tay cầm và thành sau ghế vào tấm nho ûkhi lắp ghế đu.
-Vị trí của các vòng hãm.
c)Lắp ráp cái đu:
-Gv nhắc hs quan sát hình 1 để lắp ráp hoàn thiện cái đu.
-Kiểm tra sự chuyển động của ghế đu. 
*Hoạt động 2:Đánh giá kết quả học tập:
MT : Giúp HS đánh giá được sản phẩm của mình và của bạn
PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại .
-Tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm thực hành.
-Nhắc nhở hs tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp. 
4/ Củng cố Dặn dò:
Ôn lại kĩ năng lắp ghép cái đu. 
Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.
-Thực hành lắp ghép.
-Trưng bày sản phẩm và nhận xét lẫn nhau.
KĨ THUẬT (tiết 54 LẮP XE NÔI
A. MỤC TIÊU :
HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp xe nôi . 
HS lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe nôi đúng kĩ thuật , đúng quy trình . 
Rèn luyện tính cẩn thận , an toàn LĐ khi thực hiện thao tác lắp , tháo các chi tiết của xe nôi .
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
Giáo viên :
_ Mẫu xe nôi đã lắp sẵn ; Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật .
Học sinh 
_ SGK , bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật .
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
I.Khởi động:
II.Bài cũ:
Nêu từng bộ phận và cách lắp ráp cái đu. 
III.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
LẮP XE NÔI (tiết 1)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
Hoạt động 1 Gv hướng dẫn hs quan sát và nhận xét mẫu:
MT : Giúp HS nhận biết các bộ phận của cái đu
PP : Trực quan , giảng giải , đàm tho

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4 tuan 27.doc