Giáo án lớp 4 - Tuần 26 năm 2006

I/ Mục đích yêu cầu:

 + Đọc đúng các tiếng khó dễ lẫn: rào rào, dữ dội, mong manh, quấn chặt, quãng đê.

 +Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, nhấn giọng ở những từ ngữ tả sự đe doạ của cơn bão.

+Đọc diễn cảm toàn bài với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng, ca ngợi.

+Hiểu ý nghĩa các từ ngữ: mập, cây vẹt, xung kích, bão.

 +Hiểu nội dung bài: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống bình yên.

II/ Đồ dùng dạy học:

 + Tranh minh hoạ bài tập đọc.

 + Bảng phụ viết sẵn đoạn cần luyện đọc.

 

doc 42 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 1033Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 4 - Tuần 26 năm 2006", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ại sao câu Tàu nào có hàng cần bốc lên là cần trục vươn tay tới không phải là câu kể Ai là gì?
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm baì, sử dụng các kí hiệu đã quy định.
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.
- Nhận xét kết luận lời giải đúng.
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
Gợi ý: các em tưởng tượng ra mình và các bạn đến nhà bạn Hà lần đầu. Gặp bố mẹ bạn trước tiên các em phải chào hỏi, nói lí do em và các bạn đến làm gì, sau đó mới giới thiệu với bố mẹ bạn Hà về từng bạn trong nhóm. Trong lời giới thiệu em hãy chú ý dùng câu kể Ai là gì?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi Hs dán phiếu lên bảng. GV chú ý sửa lỗi dùng từ, đặt câu cho HS.
- Cho điểm Hs viết tốt.
3. Củng cố, dặn dò:
-Tổ chức cho 1 nhóm đóng vai tình huống ở bài tâp 3.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn Hs về nhà học bài và viết lại đoạn văn cho hoàn chỉnh vào vở. Chuẩn bị bài sau.
 - 2 em :, lên bảng thực hiện, cả lớp theo dõi, nhận xét.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 1 em lên bảng, cả lớp làm bút chì vào SGK.
-Nhận xét, bổ sung bài bạn.
Tác dụng
Câu giới thiệu
Câu nêu nhận định
Câu giới thiệu
Câu nêu nhận định.
- Vì câu này không có ý nghĩa là nêu nhận định hay giới thiệu về cần trục.
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
- 1 em lên bảng, cả lớp làm vào nháp.
Nhận xét, bổ sung bài bạn làm trên bảng.
Nguyễn Tri Phương//là ngườiThừa 
CN VN
Thiên Huế.
- 1 em đọc.
- 2 em làm vào giấy khổ to, lớp làm vào vở.
- 2 em dán phiếu lên bảng, cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Lên bảng đóng vai nội dung bài tập 3.
- Lắng nghe, ghi nhận.
************************************
(T4)TOÁN(127)
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu: Giúp HS :
 - Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính nhân với phân số, chia cho phân số.
 - Tìm thành phần chưa biết trong phép tính.
 - Củng cố về diện tích hình bình hành.
III/ Hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra: Bài tập GV cho về nhà trong sách luyện tập
- GV nhận xét cho điểm HS.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1:
- Bài 1 yêu cầu ta làm gì?
- Yêu cầu cả lớp làm bài.
- GV nhận xét cho điểm HS.
Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu trước lớp.
- Yêu cầu HS nêu cách tìm thành phần chưa biết trong phép tính nhân, phép tính chia.
- Yêu cầu Hs tự làm bài.
 x = : 
 x = 
- GV chũa bài trên bảng, HS dưới lớp đổ chéo vở kiểm tra bài của nhau.
- 3 em lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào nháp, nhận xét bài bạn.
- tính rồi rút gọn.
- 2 em lên bảng, cả lớp làm vào vở.
; 
; 
- 1 em đọc bài.
- Nêu cách tìm thừa số chưa biết, số chia chưa biết.
- 2 em lên bảng, lớp làm vào vở.
 : x = 
 x = :
 x = 
Bài 3:
- Yêu cầu Hs tự tính.
a) b) 
- Phân số được gọi là gì của phân số ?
- Khi lấy nhân với tì kết quả là bao nhiêu?
- Vậy khi nhân một phân số với pân số đảo ngược của nó thì được kết quả là bao nhiêu?
Bài 4:
- Gọi HS đọc đề bài.
Muốn tính diện tích hình bình hành chúng ta làm như thế nào?
- Bài tập yêu cầu chúng ta tìm gì?
- Biết diện tích hình bình hành, biết chiềucao, làm thế nào để tính được độ dài đáy của hình bình hành?
- Yêu cầu HS làm bài.
GV chữa bài và cho điểm Hs..
 3. Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà làm bài còn dở và chuẩn bị bài sau.
- Phân số được gọi là phân số đảo ngược của phân số .
- Kết quả là 1.
-  kết quả sẽ là 1.
- 1 em đọc đề bài cả lớp đọc thầm tìm hiểu yêu cầu bài tập.
-  chúng ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao.
- Tính độ dài đáy của hình bình hành.
- Lấy diện tích hình bình hành chia cho chiều cao.
- 1 em lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
Bài giải
Chiều dài đáy hình bình hành là:
(m).
Đáp số : 1m.
******************************
(T5)ÂM NHẠC(26)
HỌC HÁT:BÀI CHÚ VOI CON Ở BẢN ĐÔN 
Mục tiêu:
-Hs hát đúng nhạc và lời bài chú voi con ở Bản Đôn . Hát đúng chỗ luyến hai nốt nhạc với trường độ móc đơn chấm dôi và móc kép ( ).
-Tập trình bày bài hát theo hình thức hoà giọng và lĩnh xướng .
-Học sinh yêu thích âm nhạc,vui tươi của bài hát,
| Chuẩn bị
1Giáo viên
-Nhạc cụ quen dùng,hát thành thạo bài hát
-Chép nhạc và lời bài hát ở bảng phụ.Băng đĩa nhạc
2 Học sinh
-Nhạc cụ gõ,thanh phách
-Đọc trước lời ca
||| Hoạt động chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Bài mới:Giới thiệu bài (ghi bảng)
*Hoạt động 1 :Dạy hát bài Chú voi con ở Bản Đôn
-Bài hát chia làm hai đoạn .
+Đoạn 1 : “Chú voi con ham chơi” 
+Đoạn 2 : còn lại .
*Chú ý nhữnh chỗ có tiếng luyến hai nốt nhạc . Thể hiện rõ nốt móc đơn chấm dôi và móc kép đi liền nhau .
-Cho học sinh đọc thuộc lời ca từng câu một
-Dạy hát từng câu học sinh hát từng câu ngắn ,hát theo lối móc xích.
+Hát toàn bài .
-Gv chú ý sửa sai
* Hoạt động 2 :Củng cố bài hát
+Hát lời một: tập trình bày theo cách hát lĩnh xưỡng và hoà giọng .Gv cử một học sinh hát đoạn một (lĩnh xưỡng). Tất cả cùng hát đoạn 2 (hoà giọng)
 *Củng cố –Dặn dò
Gv yêu cầu từng tổ trình bày lại bài hát
Nhắc các em về học thuộc lời cavà tập động tác phụ hoạ cho nội dung bài hát .
-lắng nghe
-Tập hát thuộc lời ca
-Hát theo tổ theo nhóm bàn .
-Hát cá nhân toàn bài
-Chia lớp học thành các tổ ,mỗi tổ trình bày cách hát trên một lần.,theo sự gợi ý của giáo viên
 +Lắng nghe và ghi nhận
************************************
Ngày soạn: 13-3-2006
Ngày dạy: Thứ tư, ngày 15 tháng 3 năm 2006
(T1)Tập làm văn(51)
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG
 BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I/ Mục đích yêu cầu:
- Hiểu được thế nào là kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng trong bài văn miêu tả cây cối.
 -Thực hành luyện tập viết đoạn kết bài trong bài văn miêu tả cây cối theo cách mở rộng.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - HS chuẩn bị tranh ảnh về một số loại cây.
 - Bảng phụ viết sẵn gợi ý ở BT2.
III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
- 3 HS đọc đoạn mở bài giới thiệu chung về 1 cái cây mà em định tả.
- Nhận xét cho điểm từng HS.
2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.
H: Một bài văn miêu tả cây cối gồm những phần nào? Có những cách kết bài nào?
* Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: ( 7 phút)
+ Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
+ Yêu cầu HS hoạt động theo cặp
+ Gọi HS phát biểu ý kiến.
* Kết luận: Có thể dùng các câu ở đoạn a, b để kết bài. Kết bài ở đoạn a, nói được tình cảm của người tả đối với cây. Kết bài ở đoạn b, nêu được ích lợi của cây và tình cảm của người tả đối với cây. Đây là kết bài mở rộng.
H: Thế nào là kết bài mở rộng trong bài văn miêu tả cây cối?
Bài 2: ( 8 phút)
+ Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài.
+ GV treo bảng phụ viết sẵn các câu hỏi của bài.
+ Gọi HS trả lời từng câu hỏi, GV chú ý sửa lỗi cho từng HS.
* Ví dụ: 
a) Em quan sát cây bàng.
b) Câu bàng cho bóng mát, lá để gói xôi, quả ăn được, cành để làm chất đốt.
c) Cây bàng gắn bó với tuổi học trò của mỗi chúng em.
Bài 3: ( 8 phút)
+ Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
+ Yêu cầu HS tự làm bài.
+ Gọi HS đọc bài của mình trước lớp. GV sửa lỗi dùng từ ngữ pháp cho HS.
+ Nhận xét và ghi điểm cho những HS viết bài tốt.
Bài 4: ( 7 phút)
+ Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
+ Yêu cầu HS tiếp tục tự làm bài
+ Lần lượt gọi HS đọc bài viết của mình. GV theo dõi và sửa lỗi về dùng từ, câu và ngữ pháp cho HS.
+ Nhận xét và ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút)
+ GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà học bài và hoàn thành đoạn văn kết bài.
- 3 HS đọc. Cả lớp theo dõi nhận xét
- Một bài văn miêu tả cây cối gồm có các phần: Mở bài, thân bài và kết bài.
+ Có 2 cách kết bài là kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng.
+ 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
+ HS ngồi cùng bàn trao đổi.
+ HS suy nghĩ trả lời:
- Có thể dùng các câu ở đoạn a, b để kết bài.
+ HS lắng nghe và nhắc lại.
+ Là nói lên được tình cảm của người tả đối với cây hoặc nêu ích lợi của cây.
+ 1 HS đọc.
+ HS nối tiếp trả lời.
* Ví dụ: 
a) Em quan sát cây cam.
b) Cây cam cho quả ăn.
c) Cây cam này do ông em trồng ngày còn sống. Mỗi lần nhìn cây cam em lại nhớ đến ông.
+ 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
+ HS viết kết bài vào vở.
+ 5 HS đọc bài viết của mình cho lớp nghe, nhận xét bài làm của từng bạn.
+ 1 HS đọc, lớp đọc thầm theo.
+ Thực hành viết kết bài mở rộng một trong các bài đưa ra.
+ 3 HS đọc bài của mình, lớp lắng nghe.
+ HS lắng nghe và thực hiện.
********************************************
(T2)Địa lí(26)
ÔN TẬP
I/ Mục tiêu
*Học xong bài này HS biết:
 +Chỉ hoặc điền đúng được vị trí ĐBBB, ĐBNB, sông Hồng, sông Thái Bình, Sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai tên bản đồ, lược đồ Việt Nam.
 +So sánh sự giống và khác nhau giữa 2 đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ.
 +Chỉ trên bản đồ vị trí thủ đô Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ và nêu vài đặc điểm tiêu biểu của các thành phố này.
II/ Đồ dùng dạy học:
 + Bản đồ địa lí tự nhiên, bản đồ hành chính Việt Nam.
 + Lược đồ trống Việt Nam treo tường.
II/ Hoạt động dạy – học:
Hoạt động ạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
+ Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra các câu hỏi cuối bài trước và nội dung bài học.
+ Nhận xét và ghi điểm.
2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Vị trí các đồng bằng và các dòng sông lớn. ( 10 phút)
+ GV treo bản đồ Việt Nam, yêu cầu HS làm việc cặp đôi, chỉ trên bản đồ 2 vùng ĐBBB và ĐBNB, các dòng sông lớn tạo nên đồng bằng đó.
+ Yêu cầu HS lên bảng chỉ 2 ĐBBB và ĐBNB, xác định các con sông tạo nên các đồng bằng đó.
* GV nhấn mạnh: Sông Tiền và sông Hậu là 2 nhánh lớn của sông Cửu Long (còn gọi là sông Mê Công). Chính phù sa của sông Cửu Long đã tạo nên vùng ĐBNB rộng lớn nhất nước ta.
+ Yêu cầu HS chỉ 9 cửa đổ ra biển của sông Cửu Long.
* Hoạt động 2: Đặc điểm thiên nhiên của ĐBBB và ĐBNB. (10 phút).
+ Yêu cầu HS làm việc theo nhóm, dựa vào bản đồ tự nhiên và SGK kết hợp kiến thức đã học hoàn thành bảng sau:
-2 hs lên .lớp theo dõi và nhận xét.
+ HS lắng nghe và nhắc lại.
+ HS quan sát.
+ HS làm việc cặp đôi, chỉ cho nhau các đồng bằng BB và ĐBNB. Các dòng sông tạo thành các đồng bằng: sông Hồng, sông Thái Bình, sông Đồng Nai, sông Tiền, sông Hậu.
+ HS lắng nghe.
+ HS xác định trên bản đồ.
+ HS làm việc theo nhóm.
Đặc điểm tự nhiên
Giống nhau
Khác nhau
ĐBBB
ĐBNB
Địa hình
Tương đối bằng phẳng
Tương đối cao
 Có nhiều vùng trũng ngập nước
Sông ngòi
Nhiều sông ngòi, vào mùa mưa nước dâng cao gây gập lụt.
Có hệ thống đê chạy dọc 2 bên bờ sông.
Không có hệ thống đê ven sông ngăn lũ.
Đất đai
Đất phù sa màu mỡ
 Đất khôpng được bồi thêm, phù sa kém màu mỡ dần.
Đất được bồi đắp thêm, phù sa màu mỡ sau mỗi mùa lũ, có đất phèn, mặn và chua.
Khí hậu
 Khí hậu nóng, ẩm.
 Có 4 mùa trong năm, có mùa đông lạnh và mùa hè nóng.
 Chỉ có 2 mùa, mùa mưa và mùa khô.
* GV nhấn mạnh: Tuy cũng là những vùng đồng bằng song các điều kiện tự nhiên ở 2 đồng bằng vẫn có những điểm khác nhau. Từ đó dẫn đến sinh hoạt và sản xuất của người dân cũng khác nhau.
* Hoạt động 3: Con người và hoạt động sản xuất ở các đồng bằng. ( 10 phút)
+ GV treo bảng đồ hành chính Việt Nam, yêu cầu HS định các thành phố lớn nằm ở ĐBBB và ĐBNB.
+ Yêu cầu HS chỉ các thành phố lớn trên bản đồ.
+ Yêu cầu HS làm việc cặp đôi nêu tên các con sông chảy qua các thành phố đó.
3. Củng cố, dặn dò: ( 5 phút)
+ Yêu cầu HS nêu các đặc điểm chính của các vùng ĐBBB và ĐBNB.
+ HS lắng nghe.
+ HS quan sát bản đồ và trả lời.
+ 2 HS thực hiện chỉ các thành phố lớn ở ĐBBB và ĐBNB.
+ HS lần lượt nêu.
+ 2 HS nêu.
+ HS lắng nghe và thực hiện.
	****************************************
(T3)Kĩ thuật(51)
Các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật 
I. Mục tiêu:
+ HS biết tên gọi , hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật 
+ Sử dụng được cờ- lê , tua vít,để lắp , tháo các chi tiết 
+ Biết lắp ráp một số chi tiết với nhau 
II. Đồ dùng dạy – học:
+ Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật .
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Giới thiệu bài : GV GT và nêu yêu cầu bài học 
Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS gọi tên , nhận dạng các chi tiết và dụng cụ ( 15 phút)
+ GV giới thiệu 
+ Bộ lắp ghép có 34 loại chi tiết và các dụng cụ khác nhau , được phân thành 7 nhóm , Gv lần lượt giới thiệu từng chi tiết theo mục 1 SGK 
+ GV tổ chức cho hs thảo luận nhóm để kiểm tra tên gọi các chi tiết trong yêu cầu 
* Hoạt động 2: GV hướng dẫn cách sử dụng cờ lê , tua vít ( 15 phút)
+ GV ch HS đọc trong SGK các phàn trên như : 
+ Lắp vít
+ Tháo vít 
+ Lắp ghép một số chi tiết 
.
* Nhận xét, dặn dò: ( 3 phút)
+ GV nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập.
+ Dặn HS chuẩn bị bàisau tiết 2.
+ Lần lượt HS nhắc lại, lớp theo dõi và bổ sung.
+ Kiểm tra theo nhóm rồi báo cáo.
+ Các nhóm thực hiện theo phân công của GV.
+ Các nhóm thực hành.kiểm tra chéo trong nhóm 
+ HS thực hiện yêu cầu.
+ HS đọc nối tiếp nhiều lần 
.
+ Các nhóm lắng nghe GV đánh giá kết quả học tập .
+ HS lắng nghe và thực hiện.
(T4)Toán(128)
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
 * Giúp HS: 
 + Rèn kĩ năng thực hiện phép chia phân số.
 + Biết cách tính và rút gọn phép tính một số tự nhiên cho một phân số.
II/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
+ GV gọi 2 HS lên bảng làm bài hướng dẫn thêm ở tiết trước và KT vở làm ở nhà của một số HS.
2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.
* Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: ( 7 phút)
H: Bài tập yêu cầu gì?
+ Yêu cầu HS làm bài.
+ GV chữa bài và ghi điểm cho HS.
Bài 2: ( 8 phút)
+ GV ghi đề bài mẫu lên bảng và yêu cầu HS viết 2 thành phân số, sau đó thực hiện phép tính.
+ GV nhận xét bài làm của HS và giới thiệu cách viết tắt như SGK.
+ Yêu cầu HS áp dụng mẫu để làm bài.
a) b)	
Bài 3: ( 8 phút)
+ Yêu cầu HS đọc đề bài.
H: Để tính giá trị của các biểu thức này bằng 2 cách phải áp dụng các tính chất nào?
+ Yêu cầu HS phát biểu lại 2 tính chất trên, sau đó yêu cầu HS làm bài.
Cách 1:
a
Bài 4: ( 7 phút)
+ GV gọi HS đọc đề bài.
H: Muốn biết phân số gấp mấy lần phân số 	
Ta làm thế nào?
H: Vậy phân số gấp mấy làn phân số?
+ Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại.
3. Củng cố, dặn dò: ( 5 phút)
+ GV nhận xét tiết học và hướng dẫn HS làm bài thêm ở nhà.
- 2 em làm ., lớp theo dõi và nhận xét.
+ Tính rồi rút gọn.
+ 2 HS lên bảng làm mỗi HS làm 2 phần, lớp làm vào vơ rồi nhận xét.
+ 2 HS làm trên bảng, lớp làm bài ra giấy nháp.
+ HS cả lớp lắng nghe.
+ HS làm vào vở bài tập.
c) 
+ Đổi vở kiểm tra chéo.
+ 1 HS đọc.
+ Phần a: sử dụng tính chất 1 tổng 2 phân số nhân với phân số thứ ba.
+ Phần b: sử dụng tính chất nhân 1 hiệu 2 phân số với phân số thứ ba.
Cách 2:
b) 
+ 1 HS đọc.
+ Ta thực phép chia.
+ Phân số gấp 6 lần phân số 
+ HS lắng nghe và ghi bài.
	***************************************
.(T5)Mĩ thuật (19)
THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
 XEM TRANH CỦA THIẾU NHI
| Mục tiêu:
-hs bước đầu hiểu về nội dung của tranh qua bố cục ,hình ảnh và màu sắc.
-Hs biết cách khai thác nội dung khi xem tranh về các đề tài .
-Hs cảm nhận được và yêu thích vẻ đẹp của tranh thiều nhi.
|| Chuẩn bị
Gv -sgk ,sgv
 -Một số tranh về các đề tài của hs lớp trước .
 Hs -sgk ,sưu tầm thêm tranh của thiếu nhi trên sách báo ,tạp chí ,
||| Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
+Bài mới :giới thiệu bài(ghi bảng)
Hoạt động 1:Xem tranh 
1 . Thăm ông bà . Tranh sáp màu của Thu Vân 
H: Cảnh thăm ông bà diễn ra ở đâu ?
H :Trong tranh có những hình ảnh nào ? Hãy miêu tả hình dáng của mỗi người trong từng công việc ?
H: Màu sắc của bức tranh thế nào ?
+Gv tóm tắt 
2 .Chúng em vui chơi .Tranh sáp màu của Thu Hà.
+Bức tranh vẽ về đề tài gì?
+Hình ảnh nào là hình ảnh chính trong tranh ?
+Hình ảnh nào là hình ảnh phụ ?
+Các hoạt động của các bạn nhỏ trong tranh có sinh động không ?
+Em có cảm nhận gì về bức tranh ?
*Gv tóm tắt .
 3 .vệ sinh môi trường chào đón Sea Game 22 .Tranh sáp màu của Phương Thảo
+Tên của bức tranh này là gì ? Bạn nào vẽ bức tranh này ?
+Hình ảnh nào là hình ảnh chính trong tranh ?
+Hình ảnh nào là hình ảnh phụ ?
+Bạn Thảo vẽ tranh đề tài nào ?
+Các hoạt động vẽ trong tranh diễn ra ở đâu ? Vì sao em biết ?
+Màu sắc của bức tranh như thế nào ?
+Em có nhận xét gì về bức tranh này ?
*Gv nêu tóm tắt 
 Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá.
+Gv nhận xét tiết học khen ngợi nhiều em có ý kiến xây dựng bài.
+ Quan sát một số loại cây .
-Lắng nghe
-Hs xem tranh và tìm hiểu nội dung qua các câu hỏi mà giáo viên đưa ra.
-Ở gia đình
-Hs tự miêu tả theo ý của mình .
-Màu sắc của bức tranh tươi sáng ,bố cục chặt chẽ
-Chúng em vui chơi 
-Hình ảnh chính là các em thiếu nhi đang quây quần, nhảy múa.
-Hàng cây đất trời
-Rất sinh động
-Học sinh tự nêu.
+Vệ sinh môi trường chào đón Sea Game 22 .Do bạn Phương Thảo vẽ.
+Hình ảnh các em thiếu nhi đang thu gom rác.
+Cây và các ngôi nhà đã treo cờ 
+Các hoạt động diễn ra ở ngoài đường phố
-Màu sắc tươi sáng ,rực rỡ.
+hs nêu theo ý mình ,
-Lắng nghe
*************************************
Ngày soạn:13-3-2006
Ngày dạy: Thứ năm,15 tháng 3 năm 2006	
	 (T1)	Tập đọc(52)
 GA-VRỐT NGOÀI CHIẾN LUỸ
I.Mục đích yêu cầu.
 *Đọc trôi chảy ,lưu loát bài . Biết ngắt, nghỉ hơi đúng, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả gợi cảm :mịt mù , nằm xuống , đứng thẳng lên, ẩn vào , phốc ra , tới lui, dốc cạn.Đoạn cuối đọc chậm lại, giọng càm động ngưỡng mộ, thánh phục chú bé thiên thần 
*Chú ý :	
 Giọng Aêng-giôn-ra bình thản
 Giọng Cuốc-phây-rắc lúc đầu ngạc nhiên , sau lo lắng.
 Giọng Ga-vrốt luôn bình thản, hồn nhiên , tinh nghịch.
 + Hiểu được các từ ngữ mới trong bài: chiến luỹ , nghĩa quân , thiên thần , ú tim.
 + Hiểu nội dung ý nghĩa của bài:Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt.
II. Đồ dùng dạy học.
 + Aûnh minh hoạ bài thơ trong SGK. 
 + Bảng phụ ghi sã¨n đoạn , câu văn cần luyện đọc.
III. Hoạt động dạy học .
Hoạt động dạy
Hoạt động học .
1.Kiểm tra bài cũ. ( 5 phút)
+ Gọi 2 HS lên bảng đọc nối tiếp bài:Thắng biển và trả lời câu hỏi về nội dung bài:
+ GV nhận xét và ghi điểm.
2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc 
( 10 phút)
+ Gọi 1 HS đọc toàn bài.
+Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài(3 lượt).
+ GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS phát âm chưa đúng, giúp HS hiểu các từ ngữ mới và khó trong bài lưu ý các em về cách đọc.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm bàn.
+ Gọi 1HS đọc.
+ GV đọc diễn cảm toàn bài
Hoạt đôïng 2: Tìm hiểu bài.. ( 15 phút)
+ Yêu cầu HS đọc thầm bài, trao đổi và trả lời câu hỏi.
H. Ga-vrốt ra ngoài chiến luỹ để làm gì?
H.Những chi tiết nào thể hiện lòng dũng cảm của Ga-vrốt?
H.Vì sao tác giả nói Ga-vrốt là một thiên thần?
H Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Ga-vrốt?
+ Đại ý: Truyện ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.( 10 phút)
+ Gọi 3 HS đọc nối tiếp bài.
+ GV giới thiệu đoạn cần luyện đọc :Ga-vrốt dốc bảy, đêùn ghê rợn.
 + Yêu cầu HS luyện đọc.
+ Tổ chức cho HS thi đọc phân vai.
3-Củng cố, dặn dò: ( 5 phút)
+ Nhận xét và ghi điểm.
.+ GV nhận xét tiết học và dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài, chuẩn bị bài tiết sau.
 H. Truyện nhằm nói lên điều gì?
+ - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV, lớp theo dõi và nhận xét .
-HS lắng nghe và nhắc lại tên bài.
- 1HS đọc, lớp đọc thầm.
HS nối tiếp nhau đọc.
Đoạn 1: 6 dòng đầu.
Đoạn 2 Tiếp đến Ga-vrốt nói.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 4 day du.doc