Giáo án Lớp 4 - Tuần 26

+ Đọc lưu loát toàn bài.

+ Giọng đọc phù hợp với diễn biến của cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão biển.

- Hiểu nội dung, ý nghĩa bài : Ca ngợi lòng dũng cảm , ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ cuộc sống yên bình.

-GDKNS: giao tiếp thể hiện sự cảm thơng; ra quyết định; đảm nhận trách nhiệm.

- Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.

- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.

PP/KTDH: Thảo luận nhĩm

doc 33 trang Người đăng honganh Lượt xem 1124Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 thêm của tiết 127.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
2.DẠY – HỌC BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài mới:
2.2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:
-GV hỏi bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-HS làm bài.
-GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2
-GV viết đề bài mẫu lên bảng và yêu cầu HS: hãy viết 2 thành phân số, sau đó thực hiện phép tính.
-GV nhận xét bài làm của HS, sau đó giới thiệu cách viết tắt như SGK đã trình bày.
-HS áp dụng bài mẫu để làm bài
-HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
Bài 3
-HS đọc đề bài, 
-HS làm bài.
-GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 4
-HS đọc đề bài.
-GV hỏi: -Vậy phân số 1 gấp mấy lần phân số 1 2
 12
-GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài, sau đó gọi 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
-GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
GV kiểm tra 2 – 3 học sinh đọc lại BT3. Vết 2 – 3 câu nói về ý nghĩa của bài thơ “Cửa sông”. Trong đó có sử dụng phép thế.
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: Mở rộng vốn từ – truyền thống.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Bài 1
HS sinh đọc kĩ đề bài để tìm đúng nghĩa của từ truyền thống.
GV nhận xét và gải thích thêm cho học sinh hiểu ở đáp án (a) và (b) chưa nêu được đúng nghĩa của từ truyền thống.
	Bài 2
HS các nhóm trao đổi làm bài.
Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.
+ Truyền có nghĩa là trao lại cho người khác, truyền nghề, truyền ngôi, truyềng thống.
+ Truyền có nghĩa là lan rộng: truyền bá, truyền hình, truyền tin.
+ Truyền là nhập, đưa vào cơ thể, truyền máu, truyền nhiễm.
Bài 3
GV nhắc học sinh chú ý tìm đúng những danh từ, động từ, tính từ hoặc cụm từ có thể kết hợp với từ truyền thống.
HS các nhóm làm bài.
trao đổi theo cặp để thực hiện yêu cầu đề bài.
Giáo viên nhận xét, chốt lại.
 Bài 4
GV nhắc nhở học sinh tìm đúng các từ ngữ chỉ người và vật gợi nhớ truyền thống lịch sử dân tộc.
Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng các từ ngữ chỉ người gợi nhớ lịch sử và truyền thống dân tộc, các vua Hùng, cậu bé làng Gióng, Hoàng Diệu, Phan Thanh Giản.
Các từ chỉ sự vật là: di tích của tổ tiên để lại, di vật.
v Củng cố.
Hãy nêu các từ ngữ thuộc chủ đề “truyền thống”.
Giáo viên nhận xét + tuyên dương.
Chuẩn bị: “Liên kết các câu trong bài bằng phép lược”.
- Nhận xét tiết học
Tiết 5
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
Mĩ thuật
TTMT: Xem tranh của thiếu nhi
Mĩ thuật
VTT: Tập kẻ kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
HS hiểu về nội dung của tranh qua bố cục, hình ảnh và màu sắc . 
HS biết cách khai thác nội dung khi xem tranh về các đề tài . HS cảm nhận được và yêu thích vẻ đẹp của 
GV: SGK, SGV 
 HS :SGK; Tranh của thiếu nhi trên sách báo, tạp chí 
- HS nắm được cách sắp xếp dịng chữ cân đối
 - HS biết cách kẻ và kẻ được dịng chữ đúng kiểu
 - Kẻ được dịng chữ CHĂM HỌC theo đúng mẫu chữ, tơ màu đều, rõ chữ
 - HS cảm nhận được vẻ đẹp của kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm và quan tâm đến nội dung các khẩu hiệu trong nhà trường, trong cuộc sống
Giáo viên : 
 - Một số dịng chữ in hoa nét thanh nét đậm ở bìa sách, báo và tạp chí,
Học sinh :
- Vở tập vẽ
 - Thước, bút chì, tẩy, màu vẽ
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
8
6
10
4
1
2
3
4
5
Khởi động : Hát
Kiểm tra bài cũ :
Dạy bài mới :
 a) Giới thiệu bài :
Xem tranh.
-HS xem tranh và trả lời câu hỏi .
1. Thăm ông bà. Tranh sáp màu của Thu Vân.
-HS xem tranh và tìm hiểu nội dung qua các câu hỏi gợi ý:cảnh thăm ông bà ở đâu? Trong tranh có những hình ảnh nào? Hãy miêu tả hình dáng của mỗi người trong từng công việc? Màu sắc của bức tranh như thế nào?
-GV Yêu cầu hs nói lên cảm nhận riêng về bức tranh.
2. Chúng em vui chơi. Tranh sáp màu của Thu Hà.
-HS tìm hiểu tranh :bức tranh vẽ đề tài gì? Hình ảnh nào là hình ảnh chính trong tranh? Hình ảnh nào là phụ? Các dáng hoạt động của các bạn nhỏ trong tranh có sinh động không? Màu sắc trong tranh như thế nào?
-Gv nêu câu hỏi để hs nêu cảm nhận riêng về bức tranh.
-Gv tóm tắt: Chúng em vui chơi là bức tranh đẹp thể hiện cảnh vui chơi của thiếu nhi với những hình ảnh sinh động 3. Vệ sinh môi trường chào đón SeaGame 22. tranh sáp màu củaPhương Thảo.
-GV Yêu cầu hs xem tranh và tìm hiểu nội dung :tên của bức tranh là gì? Những hình ảnh nào là chính, là phụ? Bạn Thảo vẽ tranh về đề tài nào? Các hoạt động trong tranh đang diễn ra ở đâu? vì sao em biết? Màu sắc của tranh như thế nào? Em có nhận xét gì về bức tranh? 
 Nhận xét đánh giá .
GV khen ngợi những hs tích cực phát biểu xây dụng bài 
Dặn dò:
Quan sát chuẩn bị cho bài sau.
 Kiểm tra : 
Đồ dùng của HS 
Dạy bài mới :
 a) Giới thiệu bài :
 Quan sát, nhận xét 
GV Giới thiệu một số dịng chữ in hoa nét thanh nét đậm
- HS quan sát 
 + Kiểu chữ.
 + Chiều cao, chiều rộng của dịng chữ so với khổ giấy 
 + Khoảng cách giữa các con chữ và các tiếng
 + Cách vẽ màu chữ và màu nền 
Cách kẻ chữ 
-GV:Dựa vào khuơn khổ giấy xác định chiều dài và chiều cao của dịng chữ
- Vẽ nhẹ bằng bút chì tồn bộ dịng chữ để điều chỉnh khoảng cách giữa các con chữ và tiếng
- Xác định bề rộng của nét đậm và nét thanh cho phù hợp với chiều cao và chiều rộng của các con chữ
- Dùng thước để kẻ các nét thẳng
- Sử dụng com pa hoặc vẽ bằng tay các nét cong
- Vẽ màu theo ý thích 
 Thực hành 
- HS tập kẻ dịng chữ 
 - QS giúp các em tìm vị trí các nét chữ, con chữ và các thao tác khĩ như vẽ đoạn chuyển tiếp giữa nét cong và nét thẳng, vẽ màu sao cho đúng hình nét chữ,
 Nhận xét, đánh giá 
HS nhận xét bài của bạn 
- Em thích nhất bài nào ? Vì sao ?
 * Nhận xét chung lại cách đánh giá của HS 
 Dặn dị :
- Tìm và quan sát các hoạt động bảo vệ mơi trường
- Sưu tầm tranh ảnh về đề tài Mơi trường
Thứ tư ngày 9 tháng 3 năm 2011
	Tiết 1
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
Tập đọc
Ga- vrơt ngồi chiến lũy
Tốn
Luyện tập 
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
+ Đọc trôi chảy toàn bài.
+ Đọc đúng tên các nhân vật, các câu đối thoại. 
- Hiểu nội dung, ý nghĩa bài : Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga – vơ - rốt.
- Giáo dục HS lòng dũng cảm và làm những việc thể hiện lòng dũng cảm.
-GDKNS: Tự nhận thức xác định giá trị cá nhân ;đảm nhận trách nhiệm; ra quyết định.
- Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
- Bảng phụ viết sẵn từ, câu cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
PP/KTDH: Thảo luận nhĩm
1. Kiến thức: - Ôn tập, củng cố cách nhân, chia số đo thời gian.
2. Kĩ năng: 	- Rèn kĩ năng nhân, chia số đo thời gian. Vận dụng tính giá trị biểu thức và giải các bài tập thực tiễn.
3. Thái độ: 	Giáo dục tính chính xác, khoa học.
HS làm BT1a,b;2 c,d
+ GV:Bảng phu, SGKï.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
10
10
10
5
1
2
3
4
5
1 – Khởi động 
2 – Bài cũ : Thắng biển
-GV: Kiểm tra 2,3 HS đọc và trả lời câu hỏi. 
3 – Bài mới 
a /Giới thiệu bài 
b /Hướng dẫn HS luyện đọc
- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. 
- HS giải nghĩa từ khó. 
- GV Đọc diễn cảm cả bài. 
c – Tìm hiểu bài 
HS thảo luận nhĩm trả lời câu hỏi SGK
- Ga-va-rốt ra ngoài chiến luỹ để làm gì ?
- Những chi tiết nào thể hiện lòng dũng cảm của Ga-vơ-rốt ?
- Nói một câu ý nghĩ của Ga-vơ-rốt khi nghe Aêng-giôn-ra nói : “ Chừng 15 phút nữa thì chiến luỹ chúng ta không còn quá 10 viên đạn. “
- CH4: Vì sao tác giả lại nói Ga-va-rốt là một thiên thần ?
- GV gọi HS trình bày
d – Đọc diễn cảm 
- GV đọc diễn cảm toàn bài . Giọng đọc phù hợp với lời tác giả , lời nói của các nhân vật, đọc với cảm hứng ca ngợi.
4 – Củng cố – Dặn dò 
- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. 
- Chuẩn bị : Dù sao trái đất vẫn quay !
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: 
-HS làm bàitập tiết trước.
® Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Luyện tập.
	Bài 1: Tính.
HS nêu cách nhân ?
 -HS làm bài .
Bài 2:
GV :Nêu cách tính giá trị biểu thức?
-HS làm bài.
	Bài 3
GV yêu cầu học sinh tóm tắt bài toán.
Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách làm.
Giáo viên chốt cách giải.
-HS làm bài.
Giáo viên nhận xét bài làm.
	Bài 4
HS làm bài.
® GV nhận xét bài làm.
 Bài 5:
-HS làm bài.
® Giáo viên nhận xét.
Củng cố.
HS Thi đua giải bài.
 phút 15 giây ´ 4
7 phút 30 giây ´ 7
1 giờ 23 phút ´ 3
® Giáo viên nhận xét + tuyên dương.
Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Nhận xét tiết học. 
Tiết 2
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
Kể chuyện 
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Kĩ thuật
Lắp xe ben (T 3)
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
-Hs biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) các em đã nghe, đã đọc có nhân vật, ý nghĩa nói về lòng dũng cảm của con người.
-Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện .
 -Chăm chú theo dõi bạn kể truyện. Nhận xét , đánh giá đúng lời kể
-Tranh minh họa truyện trong SGK (có thể phóng to, nếu có điều kiện)
Giấy khổ tó viết dàn ý KC.
HS cần phải:
Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben .
Lắp được xe cần cẩu đúng kĩ thuật, đúng quy trình .
Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành.
Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn .
Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
7
10
15
5
1
2
3
4
5
1/ Ổn định: 
2/ KTBC:
 HS kể lại truyện “ Những chú bé  chết”.
3/Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài: 
Hướng dẫn hs kể chuyện:
*Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài
-GV:Yêu cầu hs đọc đề bài và gạch dưới các từ quan trọng.
HS-Đọc và gạch: Kể lại một câu chuyện nói về lòng dũng cảm mà em đã được nghe hoặc được đọc.
-HS nối tiếp đọc các gợi ý.
-Yêu cầu hs giới thiệu câu chuyện của mình.
* Hs thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
-HS kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-GV Cho hs thi kể trước lớp.
-HS bình chọn bạn kể tốt và nêu được ý nghĩa câu chuyện.
3.Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học, khen ngợi những hs kể tốt và cả những hs chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác.
-Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau.
1/Ổn định: 
2/ KTBC:
 GV:Kiểm tra sự chuẩn bị cho học sinh 
3/ Bài mới: 
Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài , ghi tựa 
*Quan sát nhận xét mẫu:
HS quan sát từng bộ phận .
HS nêu tên các bộ phận .
Giáo viên tổng kết .
*HD thao tác kĩ thuật 
GV:HD chọn các chi tiết .
Lắp ráp từng bộ phận 
Lắp khung sàn xe và các giá đỡ(H.2) 
Lắp sàn ca bin và các thanh đỡ.
Lắp hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau 
Lắp trục bánh xe trước
Lắp ca bin 
Lắp ráp xe ben 
Thực hành 
HS thực hành lắp xe ben theo cặp 
GV theo dõi giúp đỡ 
 Đánh giá 
Yêu cầu các nhĩm trưng bày sản phẩm 
Ban giám khảo bình chọn 
Nhận xét , tuyên dương 
4/ Củng cố - Dặn dị:
HS nhắc lại các thao tác kĩ thuật
GV GD HS tính cẩn thận , kiên nhẫn trong khi thực hành các thao tác kĩ thuật 
HS về nhà thực hành lại các thao tác đã học 
Tiết 3
Mơn
Tên bài
Kĩ thuật
Chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép mơ hình KT
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, dã đọc
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
HS biết tên gọi , hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . Sử dụng được cờ lê , tua vít để lắp , tháo các chi tiết . Biết lắp ráp 1 số chi tiết với nhau .
GV : Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật .
HS :SGK , bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật .
1. Kiến thức:	- Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện đã được nghe được đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam.
2. Kĩ năng: 	- Hiểu nội dung câu chuyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện.
3. Thái độ: 	- Tự hào và có ý thức tiếp nối truyền thống thuỷ chung, đoàn kết, hiếu học của dân tộc.
+ GV : Sách báo, truyện về truyền thống hiếu học, truyền thống đoàn kết của dân tộc.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
10
15
5
1
2
3
4
I.Khởi động:
II.Bài cũ:
HS kiểm tra đồ dùng lẫn nhau
III.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Phát triển:
*Gv hướng dẫn hs gọi tên, nhận dạng các chi tiết và dụng cụ.
-GV lần lượt giới thiệu từng nhóm chi tiết chính theo mục 1(sgk).
-HS gọi tên nhận dạng và đếm số lượng của từng chi tiết, dụng cụ trong bảng.
HS xếp các chi tiết trong hộp.
-HS các nhóm hs tự kiểm tra tên gọi, nhận dạng từng loại chi tiết, dụng cụ như hình 1. 
* Gv hướng dẫn hs cách sử dụng cờ-lê, tua vít
a)Lắp vít:
HS lên bảng thao tác lắp vít
b)Tháo vít:
c)Lắp ghép một số chi tiết:
-HS tháo các chi tiết của mối ghép và sắp xếp gọn gàng vào hộp bộ lắp ghép. 
IV.Củng cố:
-GV:Nhắc lại các chi tiết chính.
V.Dặn dò:
Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.
1. Ổn định.
2. Bài cũ: Vì muôn dân.
GV gọi 2 học sinh tiếp nối nhau kể lại câu chuyện và trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
HS đọc đề bài.
HS gạch dưới những từ ngữ cần chú ý trong đề .
GV treo sẵn bảng phụ đã viết đề bài, gạch dưới những từ ngữ học sinh nêu đúng để giúp học sinh xác định yêu cầu của đề.
Giáo viên gọi học sinh nêu tên câu chuyện các em sẽ kể.
Lập dàn ý câu chuyện.
Giáo viên nhắc học sinh chú ý kể chuyện theo trình tự đã học.
Giới thiệu tên các chuyện.
Kể chuyện đủ 3 phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc.
Kể tự nhiên, sinh động.
v Thực hành, kể chuyện.
HS học sinh kể chuyện trong nhóm và trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện.
-GV Cho hs thi kể trước lớp.
GV theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ học sinh.
GV nhận xét, kết luận.
v	Củng cố.
HS Chọn bạn kể hay nhất.
Tuyên dương.
GVYêu cầu học sinh về nhà kể lại câu chuyện vào vở.
Chuẩn bị: 
Nhận xét tiết học. 
Tiết 4
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
Tốn
Luyện tập chung
Tập đọc
Hội thổi thi ở Đồng Vân 
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
	Giúp HS:
- 	Rèn kĩ năng thực hiện phép chia phân số.
- 	Biết cách tính và viết gọn phép chia một phân số cho 1 số tự nhiên.
HS làm BT3
+ GV:	SGK.Bảng phụ
+ HS: SGK.
1. Kiến thức:	- Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ ngữ khó.
- Nắm được nôi dung, ý nghĩa của bài văn.
2. Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chuyện linh hoạt, khi dồn dập, náo nức khi khoan thai thể hiện diễn biến vui tươi, náo nhiệt của hội thi.
3. Thái độ: - Qua việc miêu tả lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, tác giả gửi gấm niềm yêu mến, tự hào đối với truyền thống dân tộc.
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Tranh ảnh lễ hội dân gian.
+ HS: SGK, tranh ảnh sưu tầm.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
10
10
6
7
5
1
2
3
4
5
6
1/ỔN ĐỊNH: 
2/ KIỂM TRA BÀI CŨ
 -HS lên bảng, yêu cầu các em làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 128.
3/ DẠY – HỌC BÀI MỚI
2.1 Giới thiệu bài mới
2.2 . Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
-HS tự làm bài, sau đó chữa bài trước lớp.
Bài 2
-GV viết bài mẫu lên bảng 3 : 2
 4
sau đó yêu HS : viết 2 thành phân số có mẫu số là 1 và thực hiện phép tính.
-GV giảng cách viết gọn như trong SGK đã trình bày, 
HSlàm tiếp các phần còn lại của bài.
-GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3
HS làm bài
 HS nhận xét bài làm của bạn 
Bài 4
-HS đọc đề bài.
 HS tính chiều rộng, sau đó tính chu vi và diện tích của mảnh vườn.
-GV gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp.
-GV chữa bài và cho điểm HS.
4/ .CỦNG CỐ, DẶN DÒ
-GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. 
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Nghĩa thầy trò.
GV gọi 2 – 3 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi.
GV nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
*	Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
GV yêu cầu học sinh đọc bài.
GV chia bài thành các đoạn để hướng dẫn học sinh luyện đọc.
Đoạn 1: “Từ đầu  đáy xưa”
Đoạn 2: “Hội thi  thổi cơm”
Đoạn 3: “Mỗi người  xem hội”
Đoạn 4: Đoạn còn lại.
Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải.
GV giúp các em hiểu các từ ngữ vừa nêu.
GV đọc diễn cảm bài văn: 
*	Tìm hiểu bài.
HS thảo luận, tìm hiểu nội dung bài.
GV yêu cầu học sinh trao đổi nhóm để tìm nội dung ý nghĩa bài.
*	Rèn đọc diễn cảm. 
GV hướng dẫn học sinh xác lập kĩ thuật đọc diễn cảm bài văn.
GV đọc mẫu một đoạn.
HS thi đua diễn cảm.
4/ Củng cố.- dặn dò: 
Giáo viên chốt (tài liệu hướng dẫn).
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Tranh làng Hồ”.
Nhận xét tiết học 
Tiết 5 Thể dục
BÀI 51:MƠN THỂ THAO TỰ CHỌN – TRỊ CHƠI “CHUYỀN VÀ BẮT BĨNG TIẾP SỨC”
 I. Mục tiêu
- Ơn tâng cầu bằng đùi, chuyền cầu bằng mu bàn chân hoặc ném bĩng 150g trúng đíchvà một số động tác bổ trợ . Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
- Học mới trị chơi “Chuyền và bắt bĩng tiếp sức”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách chủ động.
II. Địa điểm, phương tiện 
- Địa điểm : trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an tồn tập luyện 
- Phương tiện : chuẩn bị 1 cịi, bĩng ném, bảng đích. Quả cầu. 
III. Nội dung và phương pháp, lên lớp
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
1. Phần mở đầu(6 phút)
- Nhận lớp
- Chạy chậm
- Khởi động các khớp 
- Ơn bài thể dục 
- Vỗ tay hát.
- Trị chơi “Mèo đuổi chuột.”
 2. Phần cơ bản (24 phút)
 a) Mơn thể thao tự chọn :
- Đá cầu 
- Ơn tâng cầu bằng đùi và chuyền cầu bằng mu bàn chân.
- Ném bĩng:
Ơn tung bĩng bằng một tay, bắt bĩng bằng hai tay
- Ơn ném bĩng trúng đích
- Học trị chơi “Chuyền và bắt bĩng tiếp sức”
3. Phần kết thúc (5 phút )
- Thả lỏng cơ bắp.
- Củng cố 
- Nhận xét 
- Dặn dị
G phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
G điều khiển H chạy 1 vịng sân. 
G hơ nhịp khởi động cùng H.
Cán sự lớp hơ nhịp, H tập
Quản ca bắt nhịp cho lớp hát một bài.
G nêu tên trị chơi tổ chức cho H chơi 
G nêu tên động tác, làm mẫu động tác hướng dẫn H thực hiện từng nhịp của động tác. 
G chọn 5 H tâng cầu đẹp lên làm mẫu.
H G nhận xét đánh giá
G cho cả lớp vào vị trí để học tâng cầu
Sau một số lần G nhận xét sửa sai cho H
G nêu tên động tác, làm mẫu động tác hướng dẫn H thực hiện từng nhịp của động tác tung và bắt bĩng. 
G chọn 5 H tung và bắt bĩng chuẩn lên làm mẫu.
H G nhận xét đánh giá
G chia nhĩm cho H tập luyện.
G đi sửa sai giúp đỡ từng nhĩm
G nêu tên động tác làm mẫu và nhắc lại những yêu cầu cơ bản của động tác.
Chia nhĩm cho H tập ném bĩng trúng đích cố định
G đi sủa sai giúp đỡ
G nêu tên trị chơi, giải thích cách chơi, luật chơi 
G chơi mẫu cùng một cán sự , H quan sất cách thực hiện
 2 H lên chơi thử, G giúp đỡ sửa sai cho từng nhĩm.
G cho từng tổ lên chơi chính thức 
G làm trọng tài quan sát nhận xét biểu dương cặp nào chuyền và bắt bĩng tốt nhất.
Cán sự lớp hơ nhịp thả lỏng cùng H.
H đi theo vịng trịn vừa đi vừa thả lỏng cơ bắp
H+G. củng cố nội dung bài.
Một nhĩm lên thực hiện lại động tác vừa học.
G nhận xét giờ học 
 G ra bài tập về nhà 
 H về ơn các động tác ném bĩng trúng đích 
Thứ năm ngày 10 tháng 3 năm 2011
Tiết 1
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
TLV
LT xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả cây cối
LTVC
Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
1-Học sinh nắm được 2 kiểu kết bài (không mở rộng , mở rộng ) trong bài văn tả cây cối .
2- Luyện tập viết đoạn kết bài trong bài văn miêu tả cây cối theo cách mở rộng .
 -Thầy: Bảng phụ, phấn màu
 -Trò: SGK, vở ,bút, 
1. Kiến thức:	- Hiểu thế nào là liên kết câu bằng phép lược, tác dụng của phép lược.
2. Kĩ năng: 	- Biết sử dụng phép lược để liên kết câu.
3. Thái độ: 	- Có ý thức sử dụng đúng phép lược trong văn bản để liên kết câu.
+ GV:	 Giấy khổ to viết sẵn 4 ý của bài tập 1, viết sẵn mẫu chuyện vui ở bài tập 2.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
5
8
10
10
8
3
HĐ
1
2
3
4
5
6
 1/ Ổn định: Hát
 2/ Kiểm tra bài cũ
 3/Bài mới:
*Giới thiệu bài, ghi tựa
*Hướng dẫn luyện tập:
*Bài 1::
-HS đọc các câu a, b ở bài 1 (ghi sẵn ở bảng phụ)
-HS trao đổi theo nhóm.
-GV Gọi hs nêu ý kiến thảo luận.
Bài 2:
-GV gọi hs đọc yêu cầu đề bài.
-HS đọc thầm lại nội dung yêu cầu, trả lời câu hỏi vào nháp.
-Gọi hs nêu lại câu trả lời.
-Cả lớp, gv nhận xét, tuyên dương.
Bài 3: 
-GV cho hs nhắc lại “Thế nào là kết bài mở rộng?”
-HS tự viết đoạn kết bài mở rộng vào nháp.
-GV cho hs đọc lại đoạn vừa viết.
 -Cả lớp, gv nhận xét tuyên dương.
Bài 4:
-GV gọi hs đọc 3 đề bài (ghi sẵn ở bảng phụ)
-Gọi vài hs cho biết trong 3 loại cây trên, cây nào em đã thấy gần gũi, trồng ở nơi em sống.
-HS tự viết đoạn kết bài theo kiểu mở rộng cho

Tài liệu đính kèm:

  • docLG T26.doc