Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Minh Thúy

Tiết 5: TOÁN.

PHÉP TRỪ PHÂN SỐ.

I.Mục tiêu:

- Biết trừ hai phân số cùng mẫu số

- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.

 + Biết trình bày rõ ràng, ngắn gọn

 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.

- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.

II.Đồ dùng dạy học:

-Chuẩn bị hai băng giấy hcn 4cm x 12 cm. Kéo.

-GV chuẩn bị hai băng giấy hcn kích thước 1dm x 6dm.

III.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:

HĐ của GV HĐ của HS

1.Bài mới: (38p’)

*HĐ1: HD hoạt động với đồ dùng trực quan.

-GV nêu vấn đề: từ 5/6 băng giấy màu, lấy 3/6 để cắt chữ. Hỏi còn lại bao nhiêu phần của băng giấy?

-GV HD hoạt động với băng giấy.

-Vậy 5/6 – 3/6 = ?

- HS hoạt động theo hướng dẫn.

- HS phát biểu trình bày kết quả.

- HS theo dõi, lắng nghe.

*HĐ2: HD thực hiện trừ hai phân số cùng mẫu số.

-GV nêu vấn đề: để biết còn lại bao nhiêu phần của băng giấy chúng ta phải làm phép tính gì?

-Dựa vào cách thực hiện phép trừ 5/6 –3/6, em hãy nêu cách trừ hai phân số cùng mẫu số?

-Vài HS nhắc lại.

- HS nêu.

- HS nêu.

*HĐ3: Luyện tập thực hành

*Bài 2(VTH): - Gọi HS đọc đề.

- GV lần lượt viết các mục lên bảng.

- Nhận xét bài làm của HS sau mỗi lần giơ bảng.

- Củng cố, khắc sâu cách trừ phân số cùng mẫu số.

*Bài 3(VTH): - Gọi HS đọc đề.

- Yêu cầu HS tự làm bài.

- Nhận xét bài làm của HS trên bảng lớp.

2.Củng cố - dặn dò:(2p’)

 -Em hãy nêu cách trừ hai phân số cùng mẫu số?

-Chuẩn bị: Phép trừ phân số (tt)

-Tổng kết giờ học.

- 1HS đọc

- HS lần lượt làm bài vào bảng con.

- 1HS đọc

-2HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.

- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp.

 

doc 24 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 438Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Minh Thúy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ài thơ.
- HS thi đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng bài thơ.
- HS khác nhận xét bạn đọc. 
Tiết 7: KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I.Mục tiêu: 
- Chọn được câu chuyện nói về một hoạt động đã tham gia (hoặc chứng kiến) góp phần giữ gìn xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp.
- Biết sắp xếp các sự việc cho hợp lí để kể lại rõ ràng ; biết trao đổi với bạn bè về ý nghĩa câu chuyện.
- BVMT: Em (hoặc những người xq) đã làm gì để góp phần giữ gìn xóm làng xanh, sạch, đẹp.
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
 + Mạnh dạn,tự tin kể chuyện tự nhiên trước lớp.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II.Đồ dùng dạy học: 
 - Tranh ảnh thiếu nhi tham gia giữ gìn môi trường xanh, sạch đẹp.
III.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ:(5p’)
 -1 hs kể một câu chuyện em đã được nghe hoặc đã được đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu, cái thiện với cái ác.
2.Bài mới: (33p’)
*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài
- 1 HS đọc đề bài ( GV gạch dưới những chữ cần chú ý trong đề bài)
- 2 HS đọc tiếp nối gợi ý 1,2,3
- HS kể chuyện
- 1 HS đọc 
- Cả lớp theo dõi trong SGK
- HS kể chuyện người thực, việc thực
*Hoạt động 2: HS thực hành kể chuyện
- HS kể theo cặp
- GV đến từng nhóm, nghe HS kể, hướng dẫn,góp ý
- HS thi kể chuyện trước lớp
- GV nhận xét,tuyên dương HS.
3.Củng cố - dặn dò:(2p’)
 - Yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở nội dung câu chuyện các em vừa kể ở lớp
- Dặn HS chuẩn bị trước bài KC Những chú bé không chết.
- HS kể chuyện theo cặp .
- Một vài nhóm HS thi kể. Mỗi em kể xong, đối thoại với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện
- Cả lớp nhận xét về nội dung, câu chuyên, cách kể, cách dùng từ, đặt câu. 
- Lắng nghe.
-Thực hiện theo yêu cầu của GV
-Thực hiện theo yêu cầu của GV
Tiết 8: THỂ DỤC
PHỐI HỢP CHẠY, NHẢY VÀ CHẠY, MANG, VÁC
TÒ CHƠI"KIỆU NGƯỜI"
1/Mục tiêu: 
- Thực hiện cơ bản đúng động tác bạt xa tại chỗ.
- Biết cách thực hiện động tác phối hợp chạy, nhảy.
- Bước đầu biết cách thực hiện động tác chạy, mang vác.
- Trò chơi "Kiệu người". YC biết cách chơi và tham gia được. 
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
 + Mạnh dạn, tự tin thực hiện các động tác ĐHĐN
- Phẩm chất : + HS tích cực trong các hoạt động học tập.
 + HS tích cực chơi trò chơi: “Kiệu người”. 
2/Sân tập,dụng cụ: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị còi, kẻ sân chơi.
3/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học)
NỘI DUNG
Định
lượng
PH/pháp và hình thức tổ chức
I.Chuẩn bị:
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Xoay các khớp cổ tay, cẳng tay, cánh tay, cổ chân, đầu gối, hông.
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên.
- Trò chơi"Kết bạn".
 1-2p
 1-2p
70-80m
 1p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
II.Cơ bản:
- Ôn bật xa.
Chia nhóm tập luyện theo khu vực đã qui định.
- Tập phối hợp chạy, nhảy.
+ GV nhắc lại cách tập luyện phối hợp, làm mẫu, sau đó cho HS thực hiện bài tập.
+ Cho HS tập theo đội hình hàng dọc, điều khiển các em tập luyện theo hiệu lệnh còi.
- Trò chơi"Kiệu người".
GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và làm mẫu động tác.Sau đó cho HS chơi theo nhóm 3 người.
 6-7p
 6-7p
 5-6p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
 X X
 X X
 X O O X
 X X
 X X
 r 
X X X --------->
 r 
III.Kết thúc:
- Đi thường theo nhịp, vừa đi vừa hát.
- Đứng tại chỗ nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét đánh giá kết quả, về nhà ôn tập bật xa.
 1-2p
 1p
 2p
 1-2p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
Thứ 4 ngày 01 tháng 3 năm 2017
Tiết 3: TOÁN
PHÉP TRỪ PHÂN SỐ (TT)
I.Mục tiêu: 
- Biết trừ hai phân số khác mẫu số.
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ:(5p’)
 Kiểm tra bài về nhà của HS
2.Bài mới: (33p’)
*HĐ1: HD phép trừ hai phân số khác mẫu số.
-GV nêu bài toán.
-Để biết cửa hàng còn bao nhiêu tấn đường chúng ta phải làm phép tính gì?
-Tìm cách thực hiện phép trừ 4/5 – 2/3 ?
-Vậy muốn thực hiện phép trừ hai phân số khác mẫu số chúng ta làm ntn?
- HS nghe và tóm tắt đề toán
- HS phát biểu.
- HS trao đổi với nhau về cách thực hiện phép trừ.
- HS rút ra quy tắc.
*HĐ2: Luyện tập 
Bài 2(VTH)
-HS làm bài.
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng lớp.
Bài 3(VTH)
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng lớp.
3.Củng cố - dặn dò:(2p’)
-Muốn thực hiện phép trừ hai phân số khác mẫu số chúng ta làm ntn?
-Chuẩn bị: Luyện tập.
-Tổng kết giờ học.
- 1HS đọc yêu cầu của bài tập.
-2 HS lên bảng làm, mỗi HS thực hiện một phần, cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp.
-1 HS đọc đề.
-1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp.
- HS nêu.
- Lắng nghe.
Tiết 4: TOÁN (ÔN)
ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG PHÂN SỐ.
I.Mục tiêu: 
Biết cộng hai phân số khác mẫu số.
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân trên lớp.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II.Hoạt động trên lớp:
HĐ của GV
HĐ của HS
Bài 115 – VBT – Trang 36
Bài tập 1: (15 phút)
- 1HS nêu yêu cầu của BT
- 1 HS làm bài trên bảng lớp, Hs cả lớp làm bài vào vở
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp.
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng lớp.
- Củng cố cách tính cộng hai phân số khác mẫu số
Bài tập 2: (13 phút)
- 1HS nêu yêu cầu của BT
- 1 HS làm bài trên bảng lớp, Hs cả lớp làm bài vào vở
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp.
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng lớp.
- Củng cố cách tính cộng hai phân số khác mẫu số nhưng mẫu số này chia hết cho mẫu số kia.
Bài tập 3:(12 phút)
- 1HS đọc đề bài.
- 1 HS làm bài trên bảng phụ, Hs cả lớp làm bài vào vở
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng phụ.
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng phụ.
- Củng cố cách giải toán có lời văn.
Thứ 5 ngày 02 tháng 3 năm 2017
Tiết 5: TOÁN
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: 
- Thực hiện được phép trừ hai phân số, trừ một số tự nhiên cho một phân số, trừ một phân số cho một số tự nhiên.
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi. 
 + Hợp tác tốt với bạn trong nhóm.
 + Mạnh dạn trong giao tiếp.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ:(5p’)
 - Kiểm tra bài về nhà của HS
2.Bài mới: (33p’)
*HĐ1: Hướng dẫn luyện tập
Bài 1(VTH): 
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng phụ
Bài 2(VTH): 
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng phụ
Bài 3(VTH): 
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp
3.Củng cố - dặn dò:(2p’)
-Nêu cách thực hiện phép trừ hai phân số?
-Chuẩn bị: Luyện tập chung.
-Tổng kết giờ học.
- 1HS đọc yêu cầu của bài tập.
- 1HS làm bài trên bảng phụ, HS cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng phụ
- 1HS đọc yêu cầu của bài tập.
- 1HS làm bài trên bảng phụ, HS cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng phụ
- 1HS đọc yêu cầu của bài tập.
- 4HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp
- 1 HS nêu.
- Lắng nghe.
Tiết 6: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CÂU KỂ AI LÀ GÌ?
I.Mục tiêu: 
- Hiểu cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì? (ND ghi nhớ)
- Nhận biết được câu kể Ai là gì? Trong đoạn văn (BT1, mục III); Biết đặt câu kể theo mẫu đã học để giới thiệu về người bạn, người thân trong gia đình (BT2, mục III).
* Mục tiêu riêng:
- HS năng khiếu: Viết được 4,5 câu kể theo YCBT2
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết phối hợp với bạn khi làm việc nhóm, lớp.
 + Biết trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất : + HS tích cực trong các hoạt động học tập.
 + Cởi mở, thân thiện.
II.Đồ dùng dạy học: 
Bảng phụ viết ghi nhớ.
Ảnh gia đình của mỗi HS.
III.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ:(5p’)
- Mở rộng vốn từ: Cái đẹp.
- YCHS làm BT4/52
- GV nhận xét bài làm của HS 
2.Bài mới: (33p’)
 Hoạt động 1 : Giới thiệu bài: Câu kể Ai là gì?
Hoạt động 2 : Nhận xét
a) Yêu cầu 1: Tìm câu dùng để giới thiệu, để nhận định trong 3 câu in nghiêng. 
- GV nhận xét và kết luận.
b) Yêu cầu 2: Tìm bộ phận trả lời câu hỏi Ai ( Cái gì? con gì?) ; bộ phận nào TLCH là gì? ( là ai, là con gì?)
GV chốt lại lời giải đúng. 
c) Yêu cầu 3: Phân biệt kiểu câu Ai – là gì và kiểu câu Ai – thế nào?, Ai- làm gì?. 3 kiểu này khác nhau ở bộ phận nào?
- GV chốt lại lời giải đúng
Hoạt động 3 : HS đọc ghi nhớ.
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ
Hoạt động 4 : Luyện tập
Bài tập 1:
- GV nhắc HS chú ý: BT yêu cầu là tìm câu kể Ai là gì và nêu tác dụng của câu tìm được.
- GV nhận xét và chữa bài cho HS.
Bài tập 2: (HS năng khiếu: Viết được 4,5 câu kể )
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu 
- GV chấm, chữa bài
3.Củng cố - dặn dò:(2p’)
-GV cho HS nêu lại ghi nhớ 
-GV giáo dục HS dùng đúng các mẫu câu theo YC.
-CBB: Vị ngữ trong câu: “Ai - là gì?”
-Nhận xét tiết học.
-3HS làm bài
HS nhắc lại tựa bài 
- HS đọc lần lượt từng yêu cầu trong SGK.
- HS đọc 2 câu in nghiêng.
- HS nêu câu trả lời
-HS khác nhận xét
-2 HS lên bảng làm bài
-HS làm vào PHT. NX KQ.
- HS phát biểu.
- HS khác nhận xét.
- Lắng nghe.
- 3 HS đọc ghi nhớ.
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm việc nhóm (6 nhóm)
- Đại diện 2, 3 nhóm trình bày.
- HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài vào vở.
- Một số HS trình bày trước lớp
- HS nêu lại ghi nhớ 
- Lắng nghe.
Tiết 7: CHÍNH TẢ (Nghe - viết)
HỌA SĨ TÔ NGỌC VÂN
I.Mục tiêu: 
- Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng bài chính tả văn xuôi ; không mắc quá năm lỗi trong bài.
- Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b, hoặc BT do Gv soạn.
 *HS năng khiếu làm được BT3 (đoán chữ).
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết giữ gìn sách vở cẩn thẩn, viết chữ đẹp.
- Phẩm chất : + HS tích cực trong các hoạt động học tập.
 + Rèn luyện tính cẩn thẩn.
II.Đồ dùng dạy học: 
-3-4 tờ phiếu khổ to phô tô viết nội dung BT2a
III.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:
HĐ của GV
HĐ của HS
1.Kiểm tra bài cũ:(5p’)
- 1 HS đọc những từ ngữ cần điền vào ô trống ở BT2
2.Bài mới: (33p’)
*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe- viết
- GV đọc bài chính tả Họa sĩ Tô Ngọc Vân
- HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết chính tả
- GV: Đoạn văn nói điều gì?
- HS gấp sách GK. GV đọc từng câu HS viết
- GV chấm sửa sai từ 7 đến 10 bài 
 Nhận xét chung
- HS theo dõi SGK
- Cả lớp đọc thầm 
- HS trả lời
- Học sinh viết bài
- Đổi vở soát lỗi cho nhau tự sửa những chữ viết sai
*Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả 
 Bài tập 2/56SGK 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bài cá nhân 
- GV mời HS lên bảng điền
- GV chốt lại lời giải đúng: 
Bài tập 3: 
- Gv gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS đọc và làm
- HS trình bày
- Gọi HS nhận xét- GV chốt lời giải đúng
3.Củng cố - dặn dò:(2p’)
- GV nhận xét tiết học. 	
- Yêu cầu HS ghi nhớ những từ ngữ vừa luyện tập để không viết sai chính tả
- HS theo dõi
- HS trao đổi cùng các bạn để điền vào chỗ trống 
- HS lên bảng thi làm bài làm bài.Từng em đọc kết quả - Lớp nhận xét
-HS nêu
- Cả lớp đọc thầm và làm
- HS trình bày tiếp sức – lớp nhận xét
Tiết 8: TỰ HỌC
I. Mục tiêu:
- Hoàn thành các bài tập toán ở thứ 3,4,5
- Hoàn thành bài tập tự luyện Volympic Toán 4
- Năng lực: tự học, tự hoàn thiện nhiệm vụ học trên lớp.
- Phẩm chất: trung thực, tích cực trong học tập.
II.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
Hoạt động 1: GV nêu yêu cầu của tiết học
Hoạt động 2: GV hình thành các nhóm - hướng dẫn các N hoàn thành bài tập
Nhóm 1: Hoàn thành Bài 1,2,3 SGK Toán tiết Phép trừ phân số (trang 129) ; Bài 1,4 VTH Toán tiết 117 (trang 24) 
Nhóm 2: Hoàn thành Bài 1,2,3 SGK Toán tiết Phép trừ phân số (tiếp theo)(trang 130)  ; Bài 1,4  VTH Toán tiết 118 (trang 25) 
Nhóm 3: Hoàn thành Bài 1,2,3,4,5 SGK Toán tiết Luyện tập (trang 131) ; Bài 4  VTH Toán tiết 119 (trang 26) 
Nhóm 4: Hoàn thành vở tự luyệnViolympic Toán 4 vòng 18.
Hoạt động 3 : Nhận xét, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS tiếp tục hoàn thành các bài tập nếu chưa chưa hoàn thành.
- HS hoạt động cá nhân
Nhóm 1 : Em Hồ Trang, Bảo, Công, Thảo, Phước, Chi, Dương. 
Nhóm 2: Em Lê Đức, Hòa, Hiền, Thẩm, Tiến, Phương, Thủy, Khánh.
Nhóm 3: Em Quân, Huấn, Phúc, Vân, Việt Đức, Nghĩa, Nguyên.
Nhóm 4: Em Thi, Nguyễn Trang, Hà, Thanh, Ngọc, Sang, Đạt, Huyền, Tuất.
- Lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV
Thứ 6 ngày 03 tháng 3 năm 2017
Tiết 1: TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG.
I.Mục tiêu 
-Thực hiện được cộng, trừ hai phân số, cộng (trừ) một số tự nhiên với (cho) một phân số, cộng (trừ) một phân số với (cho) một số tự nhiên.
-Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số.
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân trên lớp.
 + Biết trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ:(5p’)
- Kiểm tra bài về nhà của HS
2.Bài mới: (33p’)
*Bài 1(VTH): 
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng lớp.
- Củng cố phép cộng, phép trừ phân số.
*Bài 2(VTH): : 
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng lớp.
- Củng cố tìm thành phần chưa biết có sử dụng phép cộng và phép trừ phân số..
*Bài 3(VTH): : 
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng lớp.
- Củng cố tính chất giao hoán và kết hợp để tính nhanh.
3.Củng cố - dặn dò:(2p’)
- Nêu cách thực hiện phép cộng , trừ hai phân số khác mẫu số?
Chuẩn bị: Phép nhân phân số.
- 1HS đọc yêu cầu của bài tập.
- 4HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp
- 1HS đọc yêu cầu của bài tập.
- 2HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp
- 1HS đọc yêu cầu của bài tập.
- 2HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp
- 1HS nêu.
Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ?
I.Mục tiêu 
-Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai là gì ? (ND Ghi nhớ).
-Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai là gì? bằng cách ghép hai bộ phận câu (BT1, BT2, mục III) ; biết đặt 2,3 câu kể Ai là gì? dựa theo 2,3 từ ngữ cho trước (BT3, mục III).
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết phối hợp với bạn khi làm việc nhóm,lớp
 + Biết trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.	
II.Đồ dùng dạy học: 
 - 3 tờ phiếu viết 4 câu văn ở phần nhận xét- viết riêng rẽ từng câu.
 - Vở BTTV 4, tập 2
III.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ:(5p’)
-Kiểm tra 2 HS làm BT2 ( tiết LTVC trước)
2.Bài mới: (33p’)
*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nắm nội dung bài học
* Phần Nhận xét:	
Bài tập 1:
- 1 HS đọc yêu cầu của BT trong SGK (trg 61).
- GV gợi ý bài tập
- HS đọc thầm lại các câu văn đoạn văn
- Xác định vị ngữ trong câu vừa tìm được
- GV: Những từ ngữ nào có thể làm vị ngữ trong câu Ai là gì?
* Phần Ghi nhớ:
- Hai, ba HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK
- Một HS nêu ví dụ minh họa cho nội dung ghi nhớ.
- Cả lớp theo dõi SGK 
- HS đọc và trao đổi với bạn, lần lượt thực hiện yêu cầu trong SGK
- HS trả lời
- HS đọc
*Hoạt động 2: Phần luyện tập
Bài tập1: 
- HS đọc nội dung bài tập
- HS thực hiện đúng yêu cầu của bài
- HS trình bày
- GV nhận xét và kết luận
Bài tập 2: Tiến hành như BT1
Bài tập3: 
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV gợi ý bài cho HS
- HS tiếp nối nhau đặt câu.
- GV nhận xét và chốt lại ý đúng
3.Củng cố - dặn dò:(2p’)
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS học thuộc nội dung cần ghi nhớ trong bài
- 1 HS đọc
- HS làm bài tập
- HS phát biểu ý kiến - Lớp nhận xét
- 1 HS đọc
- HS làm bài tập
- HS phát biểu ý kiến - Lớp nhận xét
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
Tiết 3: TIẾNG VIỆT (ÔN)
LUYỆN ĐỌC VÀ LUYỆN VIẾT BÀI “VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN”
I.Mục tiêu 
-Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài văn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Luyện viết một đoạn trong bài Vẽ về cuộc sống an toàn
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
 + Biết giữ gìn sách vở cẩn thẩn, viết chữ cẩn thận và trình bày bài viết đẹp.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II. Hoạt động trên lớp
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Luyện đọc: (19 phút)
- 1HS đọc toàn bài Vẽ về cuộc sống an toàn
- 3HS đọc nối tiếp đoạn
- HS luyện đọc cặp đôi
- Thi đọc diễn cảm toàn bài (15 HS)
- Nhận xét bạn đọc
- Nhận xét bài đọc của HS.
2. Luyện viết: (19 phút)
- Treo bảng phụ viết sẵn doạn cần viết: “Chỉ cần điểm qua tên một số tác phẩm..(Nguyễn Ngọc lan Dung, 12 tuổi, giải ba),”
- 1HS đọc đoạn văn
- GV đọc 
- HS viết bài
- GV đọc
-HS khảo bài
- Chấm 6 bài
- HS đổi chéo vở để KT lẫn nhau
- Nhận xét bài viết của HS
- Nhận xét bài viết của bạn
3. Củng cố – Dặn dò: (2 phút)
- Nhận xét tiết học 
- Lắng nghe
- Dặn HS về nhà luyện đọc và luyện viết thêm.
- Thực hiện ở nhà
Tiết 4: KỸ THUẬT
CHĂM SÓC RAU, HOA ( tiết 1 )
I.Mục tiêu 
- Biết mục đích, tác dụng, cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa.
- Biết cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa.
- Làm được một số công việc chăm sóc rau, hoa.
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân trên lớp.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn.
- Phẩm chất : + HS tích cực trong các hoạt động học tập.
 + Rèn luyện tính cẩn thận
II.Đồ dùng dạy học: 
- Cây hồng trong chậu, dầm xới, bình tưới, rỗ đựng cỏ, dụng cụ tưới cây.
III.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ:(5p’)
- Gọi 2 học sinh lên bảng trả lời câu hỏi cuối bài 21
- GV nhận xét.
2.Bài mới: (33p’)
Hoạt động 1 : Cách tiến hành và thao tác kĩ 
- Hs trả lời
thuật chăm sóc cây.
- GV hỏi:
+ Tại sao phải tưới nước cho cây?
+ Ở gia đình em thường tưới nước cho rau, hoa vào lúc nào? Tưới bằng dụng cụ gì?
- GV cho học sinh xem tranh và học sinh trả lời.
* GV chốt ý: Chúng ta phải tưới nước lúc trời râm mát để nước đỡ bay, có thể tưới bằng nhiều cách như dùng gáo múc, dùng bình vòi hoa sen
- Yêu cầu học sinh đọc mục 2 SGK và trả lời câu hỏi
+ Thế nào là tỉa cây?
+ Vậy tỉa cây nhằm mục đích gì?
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 2 SGK sau đó nêu nhận xét về khoảng cách và sự phát trển của cây cà rót trong hình 2a,2b.
- GV hỏi: hình 2a các em thấy cây mọc như thế nào?
- Hình 2b. Giữa các cây có khoảng cách thích hợp, cây tốt củ to.
- GV hướng dẫn học sinh đọc mục 3 SGK. 
Hỏi: nêu những cây thường mọc trên các luống rau, hoa.
Hỏi: tác hại của cỏ dại đối với cây rau, hoa?
 - Ở gia đình em thường làm cỏ cho rau hoa bằng cách nào? Làm bằng dụ cụ gì? 
- Làm cỏ vào buổi nào?
- GV yêu cầu HS quan sát biểu hiện của đất trong chậu hoặc trên luống xem đất khô hay ẩm.
+ Nêu nguyên nhân làm cho đất khô, không tươi xốp?
+ Vun xới đất cho rau, hoa có tác dụng gì?
* Cho học sinh quan sát hình 3 nêu dụng cụ vun, xới.
- GV thực hiện mẫu 
- GV nhắc nhở không được làm gãy cây hoặc làm cây bị xây xát.
- Kết hợp xới đất với vun gốc nhưng không vun cao quá.
- Gọi 2,3 học sinh nêu lại.
3.Củng cố - dặn dò:(2p’)
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ và kết quả học tập của HS.
- Dặn dò HS tưới nước cho cây đọc trước và chuẩn bị vật liệu dụng cụ của bài học “Chăm sóc rau hoa”
- HS nối tiếp phát biểu.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- HS đọc bài trong sách giáo khoa và trả lời câu hỏi.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS đọc mục 3 SGK.
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS quan sát và lần lượt nêu nhận xét.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV
- Theo dõi.
- 2,3 học sinh thực hiện lại.
- 2,3 hs nêu lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
Tiết 5: TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I.Mục tiêu: 
- Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn (còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh (BT2).
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II.Đồ dùng dạy học: 
 - Một tờ phiếu viết đoạn 1 chưa hoàn chỉnh của bài văn miêu tả cây cối chuối tiêu BT2.
III.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ:(5p’)
- GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong bài tập làm tiết trước.
2.Bài mới: (33p’)
*Hoạt động 1: HD Hs làm BT (trang 60-SGK)
Bài tập 1:
- 1 HS đọc dàn ý bài văn miêu tả cây chuối tiêu.
- GV hỏi: Từng dàn ý trên thuộc phần nào trong cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối?
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Bài tập 2:
- GV nêu yêu cầu của bài
- Cả lớp đọc thầm 4 đoạn văn chưa hoàn chỉnh trong SGK, suy nghĩ, làm bài cá nhân vào vở.
- GV nhận xét, khen đoạn hay nhất 
- HS làm bài trên phiếu - đọc kết quả.
3.Củng cố - dặn dò:(2p’)
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục hoàn chỉnh cả 4 đoạn văn ở BT2.
- 4 HS 

Tài liệu đính kèm:

  • docT24.doc