Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2017-2018

Toán

ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- Giúp học sinh ôn tập cách đọc, cách viết đến 100 000

- Học sinh biết phân tích cấu tạo số.

2.Kĩ năng:

- Rèn tính cẩn thận, chính xác cho HS.

- Bài tập cần làm: 1, 2, 3(a: làm 2 số; b: làm dòng 1), 4( dành cho hs khá, giỏi).

3.Thái độ:Học sinh tự giác làm bài và yêu thích bộ môn

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- G: Sgk, bảng phụ viết bài tập 2, thước kẻ, bút dạ.

- H: Thước kẻ, Sgk, vở toán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HĐ của GV HĐ của HS

A. Ổn định: (1’)

- GV nêu mục đích, yêu cầu của môn Toán trong năm học.

B. Dạy bài mới: ( 30’)

1. Giới thiệu bài: (1’) Ôn tập các số đến 100 000 .

2. Ôn lại cách đọc, viết số và các hàng.

( 10’)

- Gv yêu cầu viết số: 83251

- Yêu cầu hs đọc số vừa viết và nêu rõ chữ số các hàng ( hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm )

- Muốn đọc số ta phải đọc ntn?

- Tương tự như trên với số: 83001; 80001

+ Nêu q/hệ giữa hai hàng liền kề nhau?

- Yêu cầu hs nêu các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn ( GV viết bảng các số HS nêu).

+ Tròn chục có mấy chữ số 0 tận cùng?

+ Tròn trăm có mấy chữ số 0 tận cùng?

+ Tròn nghìn có mấy chữ số 0 tận cùng?

3. Thực hành

Bài 1: (5’)

- Mời hs đọc yêu cầu bài tập.

- Yêu cầu hs làm bài vào vở.

- Mời hs trình bày kết quả trước lớp.

- Nhận xét, bổ sung, tìm ra quy luật viết các số trong dãy số này, cho biết số cần viết tiếp theo.

Bài 2: (5’)

- Mời hs đọc yêu cầu bài tập.

- Yêu cầu hs làm bài vào vở.

- Mời hs trình bày kết quả trước lớp.

- Nhận xét, bổ sung, chốt lại.

Bài 3: (5’) (a: làm 2 số; b: làm dòng 1)

- Mời hs đọc yêu cầu bài tập.

- Yêu cầu hs làm bài vào vở.

- Mời hs trình bày kết quả trước lớp.

- Nhận xét, bổ sung, chốt lại.

Bài tập 4 (5’) ( Dành cho HS khá, giỏi)

- Mời hs đọc yêu cầu bài tập.

- Cạnh nào đã biết số đo? Cạnh nào chưa biết số đo? Xác định chiều dài các cạnh chưa có số đo?

- Yêu cầu hs làm bài vào vở.

- Mời hs trình bày kết quả trước lớp.

- Nhận xét, bổ sung, chốt lại.

C. Củng cố, dặn dò: ( 3’)

- GV cho hs đọc các số sau và nêu giá trị của từng hàng: 345679; 78903; 15885.

- Gv nhận xét tiết học.

- Dặn hs chuẩn bị bài: Ôn tập các số đến 100 000 ( tiếp theo).

- Hát tập thể.

- Lắng nghe.

 - Cả lớp chú ý theo dõi.

- Hs viết số: 83251

- Hs đọc số vừa viết và nêu rõ chữ số các hàng (hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm )

- Đọc từ trái sang phải.

- Quan hệ giữa hai hàng liền kề nhau là:

+ 10 đơn vị = 1 chục

+ 10 chục = 1 trăm

.

- Hs nêu.

+ Có 1 chữ số 0 ở tận cùng.

+ Có 2 chữ số 0 ở tận cùng.

+ Có 3 chữ số 0 ở tận cùng.

- Hs đọc yêu cầu bài.

- Cả lớp làm bài vào vở.

- Hs trình bày kết quả trước lớp.

- Nhận xét, bổ sung, chốt lại.

* Đáp án:

a) 0; 10000; 20000; 30000; 40000; 50000; 60000

b) 36000; 37000; 38000; 39000; 40000; 41000; 42000

- Hs đọc yêu cầu bài: Viết theo mẫu

- Cả lớp làm bài vào vở.

- Hs trình bày kết quả trước lớp.

- Nhận xét, bổ sung, chốt lại.

- Hs đọc yêu cầu bài: Viết mỗi số sau thành tổng( theo mẫu).

- Cả lớp làm bài vào vở.

- Hs trình bày kết quả trước lớp.

- Nhận xét, bổ sung, chốt lại.

- Hs đọc yêu cầu bài: tính chu vi các hình sau.

- HS trả lời.

- Cả lớp làm bài vào vở.

- Hs trình bày kết quả trước lớp.

- Nhận xét, bổ sung, chốt lại

- Hs thực hiện.

- Cả lớp chú ý lắng nghe.

- Theo dõi

- Thùy lắng nghe

- Thùy làm bt tại chỗ, gv xuống tận nơi kiểm tra .

 

docx 29 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 310Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
có phép tính x , : ta làm ntn?
+ Trong biểu thức có phép tính + , -, x , : ta làm ntn?
+ Trong biểu thức có chứa dấu ( ) ta làm ntn?
- GV y/c HS làm & chữa bài
- Bài 4: Tìm x 
+ Muốn tìm số hạng trong một tổng ta làm ntn?
+ Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm ntn?
+ Nêu cách tìm số bị chia , số chia?
- GV đ/giá KQ & khắc sâu kiến thức về tìm x
- Bài 5: Giải toán:
- GV y/c HS tóm tắt miệng . GV gợi ý:
+ BT thuộc dạng gì?
+ Dạng BT này ta rút về đơn vị nào?
- GV hỏi sau khi HS chữa 
+ Trong bài giải, phép tính nào là rút về đơn vị?
III) Củng cố - Dặn dò:
- GV yêu cầu HS nêu lại những kiến thức vừa học & luyện tập
- GV n/x dánh giá giờ học.Dặn dò
HĐ của HS
- 1 HS lên chữa bài vào phiếu – Lớp n/x
- 1 HS lên chữa bài vào phiếu – Lớp n/x
- HS ghi vở
- HS chữa miệng – N/x t/n ý kiến
- HS nêu sau đó tự làm bài
- 1 vài HS chữa vào phiếu cá nhân.
- HS lần lượt TLCH
- HS làm bài vào vở. 4 em chữa. Lớp n/x , t/n ý kiến.
- HS lần lượt TLCH
- HS làm bài vào vở
-2 em chữa bảng lớp. N/x
- 1 em đọc bài toán
- 1 em TT
- HS giải BT vào vở.
-1 em chữa phiếu. N/x
- 1 vài HS nêu
HS T. Thùy
-Thùy làm bt taị chỗ.
-thùy làm bt tại chỗ gv xuống kt.
_________________________________________________________________
Ngày soạn: : 5/09/2017
Ngày giảng: Thứ tư ngày 8 tháng 9 năm 2017
TËp ®äc
MẸ ỐM
 TrÇn §¨ng Khoa
I.Môc tiªu:
1.Kiến thức: 
§äc l­u lo¸t, tr«i ch¶y toµn bµi.
- §äc ®óng c¸c tiÕng, tõ khã: L¸ trÇu, khÐp láng, nãng ran, 
- §äc tr«i ch¶y ®­îc toµn bµi, ng¾t nghØ h¬i ®óng nhÞp th¬, nhÊn giäng ë nh÷ng tõ ng÷ gîi t¶, gîi c¶m.
- §äc diÔn c¶m toµn bµi víi giäng nhÑ nhµng.
 §äc - hiÓu:
- HiÓu c¸c tõ ng÷ khã trong bµi: kh« gi÷a c¬i trÇu, TruyÖn KiÒu, y sü, lÆn trong ®êi mÑ.
- HiÓu néi dung cña bµi th¬: T×nh c¶m yªu th­¬ng s©u s¾c, sù hiÕu th¶o, lßng biÕt ¬n cña b¹n nhá víi ng­êi mÑ.
2.Kĩ năng: C¸c kÜ n¨ng sèng c¬ b¶n ®­îc gi¸o dôc trong bµi.
- X¸c ®Þnh gi¸ trÞ (nhËn biÕt ®­îc ý nghÜa cña tÊm lßng nh©n hËu trong cuéc sèng). 
-ThÓ hiªn sù c¶m th«ng (biÕt c¸c thÓ hiÖn sù gióp ®ì ng­êi th©n khi bÞ èm)
-Tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n (rót ra ®­îc bµi häc cã tÊm lßng ,th­¬ng yªu s©u s¾c,sù hiÕu th¶o víi mÑ )
3.Thái độ:Học sinh tự giác làm bài và yêu thích bộ môn
II. §å dïng d¹y häc:
- Tranh minh ho¹ bµi tËp ®äc trang 9, SGK.
- B¶ng phô viÕt s½n khæ 4,5.
- TËp th¬ “ Gãc s©n vµ kho¶ng trêi “- TrÇn §¨ng Khoa.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc chñ yÕu:
HĐ của GV
HĐ của HS
HS T. Thùy
A. KiÓm tra bµi cò:(5’)
 - Hai HS nèi tiÕp ®äc bµi: DÕ MÌn bªnh vùc kÎ yÕu.
 - Nªu ý nghÜa c©u chuyÖn?
 - NhËn xÐt, cho ®iÓm.
B. Bµi míi:
1. Giíi thiÖu bµi:(2-3’)
- Giíi thiÖu bµi dùa vµo tranh minh ho¹.
2. H­íng dÉn luyÖn ®äc:(12-15’)
- 7HS ®äc nèi tiÕp 7 khæ th¬ (3 lÇn) :
+L1: Söa cho HS ®äc sai.
+L2: Söa c¸ch ®äc c©u khã.
+L3: KÕt hîp gi¶i nghÜa tõ:
 + Khæ 1:’’ C¬i trÇu”
 Gi¶i nghÜa thªm tõ:“TruyÖn KiÒu”.
 + Khæ 3: “ Y sÜ”
- Hs luyÖn ®äc nèi tiÕp theo nhãm bµn.
- Hai HS ®äc c¶ bµi.
- Gv ®äc mÉu.
3. T×m hiÓu bµi:(10-12’)
- HS ®äc khæ 1, 2 vµ tr¶ lêi c©u hái:
? Em hiÓu nh÷ng c©u th¬ trªn nh­ thÕ nµo?
- ý chÝnh cña 2 khæ th¬ ®Çu?
- HS ®äc thÇm khæ 3 vµ tr¶ lêi c©u hái:
? Sù quan t©m ch¨m sãc cña xãm lµng ®èi víi mÑ cña b¹n nhá ®­îc thÓ hiÖn qua nh÷ng c©u th¬ nµo?
? Nh÷ng viÖc lµm ®ã cho em thấy ®iÒu g×?
- §äc thÇm toµn bµi vµ tr¶ lêi c©u hái:
? Chi tiÕt nµo béc lé t×nh yªu s©u s¾c cña b¹n nhá ®èi víi mÑ?
? “LÆn trong ®êi mÑ” cã nghÜa lµ g×?(Nh÷ng vÊt v¶ ruéng ®ång qua ngµy th¸ng ®· ®Ó l¹i trong mÑ lµm mÑ èm).
* GV kÕt luËn néi dung bµi.
*GDQTE: Cha mẹ có nghĩa vụ nuôi nấng và dạy bảo con cái. Con cái có nghĩa vụ quan tâm, yêu thương, chăm sóc cha mẹ.
4) H­íng dÉn ®äc diÔn c¶m vµ häc thuéc lßng:(7-8’)
- 3 HS ®äc nèi tiÕp bµi th¬.
- GV treo b¶ng phô ghi khæ th¬ cÇn h­íng dÉn ®äc diÔn c¶m: Khæ 4 vµ 5
+ GV ®äc diÔn c¶m hai khæ
+ HS luyÖn ®äc diÔn c¶m theo cÆp.
+ 3 HS thi ®äc diÔn c¶m.
- HS nhÈm ®äc thuéc lßng bµi th¬.
- Tæ chøc HS thi ®äc diÔn c¶m theo khæ, bµi th¬.
- NhËn xÐt b×nh chän HS ®äc hay nhÊt theo tiªu chÝ sau:
+ §äc ®· thuéc ch­a?
+ C¸ch ng¾t nghØ ®· ®óng, hîp lých­a?
+ §· ®äc diÔn c¶m ch­a, cã kÌm ®iÖu bé kh«ng?
C. Cñng cè- dÆn dß:(5’)
- Bµi th¬ ®­îc viÕt theo thÓ th¬ nµo?
- Nªu ý nghÜa bµi th¬?
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- 2 HS ®äc vµ tr¶ lêi c©u hái
 - HS quan s¸t tranh vµ tr¶ lêi
- Chó ý c¸c tõ: Nãng ran, lÇn gi­êng, nÕp kh¨n.
- C¸c c©u:
“L¸ trÇu/ kh« gi÷a c¬i trÇu
TruyÖn KiÒu/ gÊp l¹i trªn ®Çu bÊy nay”
”C¸nh mµn/ khÐp láng c¶ ngµy
Ruéng v­ên v¾ng mÑ cu«c cµy sím tr­a.
”N¾ng trong tr¸i chÝn/ngätngµo h­¬ng bay”
1. Cho biÕt mÑ b¹n nhá bÞ èm.
- L¸ trÇu kh«,truyÖn KiÒu gÊp l¹i, c¸nh mµn khÐp láng, v­ên v¾ng mÑ.
2. Sù quan t©m ch¨m sãc cña xãm lµng ®èi víi mÑ cña b¹n nhá:
- C« b¸c hµng xãm ®Õn th¨m. Ng­êi cho trøng, ng­êi cho cam. Anh y sü ®· mang thuèc vµo.
- T×nh lµng nghÜa xãm thËt ®Ëm ®µ, ®Çy lßng nh©n ¸i.
3. T×nh yªu th­¬ng s©u s¾c cña b¹n nhá ®èi víi mÑ.
- B¹n nhá xãt th­¬ng mÑ:
“N¾ng m­a tõ nh÷ng ngµy x­a
..
Quanh ®«i m¾t mÑ ®· nhiÒu nÕp nh¨n”
- Mong mÑ chãng khoÎ:
“Con mong mÑ khoÎ dÇn”
- B¹n nhá kh«ng qu¶n khã kh¨n:
“MÑ vui con cã qu¶n g×”
-B¹n nhá thÊy mÑ lµ ng­êi cã ý nghÜa to lín:
“MÑ lµ ®Êt n­íc th¸ng ngµy cña con”.
“S¸ng nay trêi ®æ m­a rµo
N¾ng trong tr¸i chÝn/ ngät ngµo bay h­¬ng
C¶ ®êi ®i giã/ ®i s­¬ng
B©y giê mÑ l¹i lÇn gi­êng tËp ®i
MÑ vui con cã qu¶n g×
Ng©m th¬, kÓ chuyÖn, råi th× móa ca
Råi con diÔn kÞch gi÷a nhµ
Mét m×nh con s¾m c¶ ba vai chÌo”.
- 2 HS tr¶ lêi
Theo dõi
Thùy luyện đọc cùng các bạn.
Thùy cùng tìm hiểu bài
Thùy tập đọc diễn cảm.
Toán
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 ( tiếp)
A - Mục đích- yêu cầu : 
1.Kiến thức: 
Giúp HS:
+ Luyện tính nhẩm, tính giá trị biểu thức.
+ Luyện tìm thành phần chưa biết của phép tính.
2.Kĩ năng: 
 Luyện giải toán có lời văn
3.Thái độ:Học sinh tự giác làm bài và yêu thích bộ môn
B - Đồ dùng dạy học: Bảng phụ , phiếu 
C - Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ của GV
I)KTBC: - Gọi HS chữa BT:
+ Phân tích các số sau: 3876, 67583, 10087.
+ Tìm số bé nhất, lớn nhất trong : 98640.69840, 46809, 46890
- GV n/x đánh giá, cho điểm.
 II) Bài mới:
1) Giới thiệu bài: GV giới thiệu & ghi đầu bài
2) HD Tìm hiểu bài: GV HD HS luyện tập
- Bài 1: Tính nhẩm
- Bài 2 : Đặt tính & tính:
+ Nêu cách đặt tính hàng dọc các phép tính cộng, trừ, nhân, chia?
+ Nêu qtắc t.hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia?
- Bài 3 : Tính giá trị biểu thức:
- GV h/d HS tính :
+ Trong biểu thức có phép tính + , - ta làm ntn?
+ Trong biểu thức có phép tính x , : ta làm ntn?
+ Trong biểu thức có phép tính + , -, x , : ta làm ntn?
+ Trong biểu thức có chứa dấu ( ) ta làm ntn?
- GV y/c HS làm & chữa bài
- Bài 4: Tìm x 
+ Muốn tìm số hạng trong một tổng ta làm ntn?
+ Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm ntn?
+ Nêu cách tìm số bị chia , số chia?
- GV đ/giá KQ & khắc sâu kiến thức về tìm x
- Bài 5: Giải toán:
- GV y/c HS tóm tắt miệng . GV gợi ý:
+ BT thuộc dạng gì?
+ Dạng BT này ta rút về đơn vị nào?
- GV hỏi sau khi HS chữa 
+ Trong bài giải, phép tính nào là rút về đơn vị?
III) Củng cố - Dặn dò:
- GV yêu cầu HS nêu lại những kiến thức vừa học & luyện tập
- GV n/x dánh giá giờ học.Dặn dò
HĐ của HS
- 1 HS lên chữa bài vào phiếu – Lớp n/x
- 1 HS lên chữa bài vào phiếu – Lớp n/x
- HS ghi vở
- HS chữa miệng – N/x t/n ý kiến
- HS nêu sau đó tự làm bài
- 1 vài HS chữa vào phiếu cá nhân.
- HS lần lượt TLCH
- HS làm bài vào vở. 4 em chữa. Lớp n/x , t/n ý kiến.
- HS lần lượt TLCH
- HS làm bài vào vở
-2 em chữa bảng lớp. N/x
- 1 em đọc bài toán
- 1 em TT
- HS giải BT vào vở.
-1 em chữa phiếu. N/x
- 1 vài HS nêu
HS T. Thùy
Thùy làm bt tại chỗ.
Thùy làm bt tại chỗ gv xuống kt.
Ngày soạn: 6/9/2017
Ngày giảng:Thứ năm ngày 9 tháng 9 năm 2017
Toán
BIỂU THỨC CÓ CHỨ MỘT CHỮ 
A - Môc ®Ých: 
1.Kiến thức: 
Gióp HS :
+ B­íc ®Çu nhËn biÕt biÓu thøc cã chøa 1 ch÷.
2.Kĩ năng: 
BiÕt c¸ch tÝnh gi¸ trÞ biÓu thøc khi thay sè cô thÓ
3.Thái độ:Học sinh tự giác làm bài và yêu thích bộ môn
B - §å dïng d¹y häc: B¶ng phô.
C - C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu:
HĐ của GV
HĐ của HS
HS T. Thùy
I) Bµi cò: - Gäi HS ch÷a BT:
40874 + 2314; 46538 - 32487; 4758 x 3; 97641 : 3
- Gv yªu cÇu HS nªu c¸ch lµm. N/x ®¸nh gi¸, cho ®iÓm.
 II) Bµi míi:
1) Giíi thiÖu bµi: GV giíi thiÖu & ghi ®Çu bµi.
2) HD T×m hiÓu bµi
a) T×m hiÓu vÝ dô: - GV ghi VD lªn b¶ng:
 TT: Lan cã 3 quyÓn vë.
 MÑ cho  quyÓn vë.
 Lan cã tÊt c¶ .... quyÓn vë.
- GV s/d ph­¬ng ph¸p nªu vÊn ®Ò :
+ Cã 3 quyÓn thªm 1 quyÓn lµ bao nhiªu quyÓn? 
+ Cã 3 quyÓn thªm 2 quyÓn lµ bao nhiªu quyÓn? 
+ Cã 3 quyÓn thªm 3 quyÓn lµ bao nhiªu quyÓn? 
+Cã 3 quyÓn thªm a quyÓn lµ baonhiªu quyÓn? ( 3+a)
GV giíi thiÖu (3+a) lµ biÓu thøc cã chøa 1 ch÷.
b) HD t×m gi¸ trÞ biÓu thøc cã chøa 1 ch÷.
+ NÕu a = 1 th× (3+a) cã kÕt qu¶ lµ? ( 3+1 = 4)
4 lµ gi¸ trÞ biÓu thøc.
+ Víi a = 2, a = 3 GV h/d t­¬ng tù.
+ VËy mçi lÇn thay ch÷ = sè ta t×m ®­îc g×?
GV chèt ý phÇn KL trong SGK
3) LuyÖn tËp: GV cho HS tù lµm bµi
*) Bµi 1:TÝnh gi¸ trÞ BT
- GV gîi ý cho HS lµm bµi:
+ 6- b gäi lµ g×? ch÷ cã trong BT lµ g×? 
+ Gi¸ trÞ sè ®Ó thay vµo b lµ ?
*) Bµi 2: ViÕt theo mÉu
- GV cho HS ®äc mÉu råi tù ®iÒn sè vµo « trèng 
*) Bµi 3: TÝnh gi¸ trÞ BT
- GV cho HS ®äc c¸c BT , Nªu c¸c ch÷ cÇn thay = sè.
- Sau ®ã y/c HS tù lµm.GV chèt ý sau khi HS ch÷a:
+Thay sè vµo m ta ®­îc KQ g×?
III) Cñng cè -DÆn dß:
- GV yªu cÇu HS nªu l¹i bµi häc
- GV n/x d¸nh gi¸ giê häc
- 1,2 HS lªn ch÷a bµi vµo phiÕu - Líp n/x
- HS ghi vë
- 2 HS ®äc VD
- HS lÇn l­ît TLCH ®Ó h×nh thµnh b¶ng VD
- HS ghi vë.
- HS tÝnh & nªu.
- HS ®äc §T
- HS lµm bµi theo gîi ý
- HS ch÷a bµi vµo phiÕu.
- N/x - t/n ý kiÕn.
- HS tù lµm &ch÷a bµi
- N/x - t/n ý kiÕn
- HS tù lµm &ch÷a bµi
- N/x - t/n ý kiÕn
- 1 vµi HS nªu
Theo dõi
Thùy lắng nghe
Thùy lắng nghe
Thùy cùng làm bài tập tại chỗ.
Kể chuyện
SỰ TÍCH HỒ BA BỂ
I. Mục tiêu.
1.Kiến thức: 
 Dựa vào các tranh m/họa và lời kể của GV kể lại đc từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
- Thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp vơí nội dung truyện.
2.Kĩ năng:
- Biết theo dõi, nhận xét, đánh giá lời của bạn kể.
- Hiểu được ý nghĩa của câu chuyện: Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể. Qua đó, ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái và khẳng định những người giàu lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng.
3.Thái độ:Học sinh tự giác làm bài và yêu thích bộ môn
II. Đồ dùng dạy- học:
- Các tranh minh hoạ câu truyện trong SGk (phóng to nếu có điều kiện)
- Các tranh về cảnh hồ Ba Bể hiện nay.	
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
HĐ của GV
HĐ của HS
HS T. Thùy
A. Ổn định lớp: (1- 2’)
- GV kiểm tra sách vở, đồ dùng HS.
- Nhận xét
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1- 2’)
- Hỏi Trong tiết kể chuyện hôm nay các em sẽ kể lại câu chuyện gì?
- Tên câu chuyện cho em biết điều gì?
- GV cho học sinh xem tranh (ảnh) về hồ Ba Bể hiện nay và giới thiệu: Hồ Ba Bể là một cảnh đẹp của tỉnh Bắc Kạn. Khung cảnh ở nơi đây rất nên thơvà sinh động. Vậy hồ có từ bao giờ? Do đâu mà có? Các em cùng theo dõi câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể.
2. GV kể chuyện : (12’)
- GV kể lần 1: Giọng kể thong thả. Rõ rằng, nhanh hơn ở đoạn kể về vài tai hoạ trong đêm hội, trở lại đoạn khoan thai ở đoạn kết. Chú ý nhấn giọng những từ ngữ gợi cảm, gợi tả về hình dáng khổ sở của bà lão ăn xin, sự xuất hiện của con giao long, nỗi khiếp sợ của bà con bà goá, nỗi kinh hoàng của mọi người khi đất dưới chân rung chuyển, nhà cửa, mọi vật đều chìm nghỉm dưới nước.
- GV kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ.
- GV cùng HS giải nghĩa các từ: “cầu phúc”, “giao long”, “bà goá”, “làm việc thiện”,” bâng quơ”. 
 - Dựa vào tranh minh hoạ, đặt câu hỏi để HS trả lời cốt chuyện:
 + Bà cụ ăn xin xuất hiện như thế nào?
 + Mọi người đối xử với bà ra sao?
 + Ai đã cho cụ ăn và nghỉ?
 + Chuyện gì đã xảy ra trong đêm?
 + Khi chia tay bà cụ đã dặn mẹ con bà goá điều gì?
 + Trong đêm hội, chuyện gì đã xảy ra?
 + Mẹ con bà goá đã làm gì?
 + Hồ Ba Bể được hình thành như thế nào?
3. Hướng dẫn kể chuyện từng đoạn: (10’)
 - Chia nhóm HS, yêu cầu HS dựa vào tranh minh hoạ và các câu hỏi tìm hiểu, kể lại từng đoạn cho các bạn nghe.
 - Kể trước lớp: Yêu cầu các nhóm đại diện lên trình bày.
 + Yêu cầu HS nhận xét sau mỗi HS kể.
4. Hướng dẫn kể toàn bộ câu chuyện: (6’)
- Y.c HS kể toàn bộ câu chuyện trong nhóm.
- Tổ chức cho HS nhận xét và tìm ra bạn kể hay nhất trong lớp.
- Cho điểm HS kể tốt.
C. Củng cố dặn dò: (5’)
+ Câu chuyện cho em biết điều gì?
+ Theo em ngoài gthích sự hthành hồ Ba Bể, câu chuyện còn mục đích nào khác không? 
- GV kết luận: Bất cứ ở đâu con người cũng phải có lòng nhân ái, sẵng sàng giúp đỡ những ngươi gặp khó khăn, hoạn nạn. Những người đó sẽ được đền đáp xứng đáng, gặp nhiều may mắn trong cuộc sống.
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện”Sự tích hồ Ba Bể”cho người thân nghe.
- Dặn HS luôn có lòng nhân ái, giúp đỡ mọi người nếu mình có thể.
 - 1 HS trả lời: Câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể
 - Tên câu chuyện cho biết câu chuyện sẽ giải thích về sự hình thành (ra đời) của hồ Ba Bể.
 - Lắng nghe.
- HS nghe GV kể.
- HS vừa nghe vừa kết hợp nhìn tranh
 - Giải nghĩa theo ý hiểu của mình.
+ Cầu phúc: cầu xin được điều tốt cho mình.
+ Giao long: loài rắn to còn gọi là thuồng luồng.
+ Bà goá: người phụ nữ có chồng bị chết.
+ Làm việc thiện: Làm điều tốt cho người khác.
+ Bâng quơ: Không đâu vào đâu, không tin tưởng.
 - HS nối tiếp nhau trả lời đến khi có câu trả lời đúng.
 + Bà cụ không biết từ đâu đến. Trông bà gớm giếc, người gầy còm, lở loét, xông lên mùi hôi thối. Bà luôn miệng kêu đói.
 + Mọi người đều xua đuổi bà.
 + Mẹ con nhà goá đưa bà về nhà nghỉ lại.
 + Chỗ bà cụ ăn xin sáng rực lên. Đó không phải là bà cụ mà là một con giao long lớn.
 + Bà cụ nói sắp có lụt và đưa mẹ con goá một gói tro và hai mảnh vỏ trấu.
 + Lụt lội xảy ra, nước phun lên. Tất cả đều chìm nghỉm.
 + Mẹ con bà goá dùng thuyền từ hai vỏ trấu đi khắp nơi cứu người bị nạn.
+ Chỗ đất sụt là hồ Ba Bể, nhà hai mẹ con thành một hòn đảo nhỏ giữa hồ.
- Chia nhóm 4 HS (2 bàn trên dưới quay mặt vào nhau), lần lượt từng em kể từng đoạn.
- Khi một HS kể các em khác lắng nghe, gợi ý, nhận xét lời kể của bạn.
 - Đại diện các nhóm lên trình bày. Mỗi nhóm chỉ kể một tranh.
 - Nhận xét lời kể của bạn theo các tiêu chí: Kể có đúng nội dung, đúng trình tự không? Lời diễn đã tự nhiên chưa?
+ Câu chuyện cho em biết sự tích hình thành hồ Ba Bể.
 + Ngoài giải thích sự hình thành của hồ Ba Bể, câu chuyện còn ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái, biết giúp đỡ người khác sẽ gặp nhiều điều tốt lành.
- HS lắng nghe.
Theo dõi
Thùy lắng nghe
Thùy lắng nghe
Thùy cùng trả lời câu hỏi.
Thùy cùng kể chuyện trong nhóm.
Tập làm văn
THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN
I. Mục tiêu.
1.Kiến thức: 
- Hiểu được đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện. Phân biệt được văn kể chuyện với những loại văn khác.
2.Kĩ năng: 
 Bước đầu xây dựng một bài văn kể chuyện.
3.Thái độ:Học sinh tự giác làm bài và yêu thích bộ môn
 II. Đồ dùng.
- Một số tờ phiếu khổ to ghi rõ nội dung bài tập 1.
- Bảng phụ ghi rõ các sự việc chính trong chuyện Sự Tích Hồ Ba Bể.
- VBT.
III. Các hoạt động dạy- học:
HĐ của GV
HĐ của HS
HS T. Thùy
A. ổn định lớp (2’)
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:(1-2’)
2. Phần nhận xét:(12’)
 Bài 1:
 -HS nêu yêu cầu bài tập
 - HS khá kể tóm tắt lại câu chuyện “Sự tích hồ Ba Bể”.
- Chia HS thành các nhóm nhỏ, nêu yêu cầu thảo luận cho từng nhóm.
- Các nhóm thảo luận và làm bài.
- Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi:
 +Câu chuyện có những nhân vật nào?
 - Các sự hiện sảy ra và kết quả của các sự hiện ấy?
 * GDQTE: ý nghĩa câu chuyện:
 - GV nêu lại ý nghĩa: Ca ngợi con người có tấm lòng nhân ái, quan tõm, sẵn lòng giúp đỡ, cứu giúp đồng loại, khẳng định người có lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng – Truyện còn giải thích sự hình thành hồ Ba Bể.
 Bài 2:
 - HS đọc yêu cầu của bài.
- GV treo bảng phụ đã viết sẵn nội dung bài 2, gọi HS đọc bài “hồ Ba Bể”.
 - GV yêu cầu HS đọc thầm và suy nghĩ trả lời câu hỏi:
- Bài văn có những nhân vật nào?
- Bài văn có các sự kiện nào xảy ra đối với nhân vật?
- Bài văn giới thiệu những gì về hồ Ba Bể?
- Bài “ Hồ Ba Bể” với bài “ Sự tích hồ Ba Bể”, bài nào là văn kể chuyện? Vì sao? 
- GV kết luận.
3. Phần ghi nhớ: (5’)
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ
- Hãy lấy ví dụ về câu chuyện và nêu các nhân vật, sự kiện và ý nghĩ trong câu chuyện đó?
4. Phần luyện tập:(15-17’)
 Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS suy nghĩ trước khi kể:
+ Cần xác định nhân vật của truyện là ai?
 + Cần kể ở ngôi thứ nhất
- HS làm bài
- Gọi HS lên đọc câu chuyện của mình.
- Cho điểm HS.
 Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS trả lời:
 + Câu chuyện em kể có nhg nvật nào?
 + Nêu ý nghĩa của câu chuyện đó.
- GV kết luận: Trong cuộc sống, cần quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau. Đó là ý nghĩa của câu chuyện các em vừa kể.
C. Củng cố-dặn dò: (2’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học thuộc lòng phần “Ghi nhớ”.
- Kể lại cho người thân nghe câu chuyện ở bài 2.
- 1 HS kể
- Chia nhóm, thảo luận
a. Các nhân vật:
 + Bà cụ ăn xin.
 +Mẹ con nhà bà nông dân.
 + Những người dự lễ hội.
 b. Các sự việc xảy ra và kết quả:
 - Bà cụ ăn xin trong ngày cúng Phật không ai cho.
 - Hai mẹ con bà nông dân cho bà cụ ăn xin ăn và ngủ trong nhà.
 - Đêm khuya bà già hiện hình một con giao long lớn.
 - Sáng sớm, bà già đưa cho hai mẹ con gói tro.
 - Nước lụt, dâng cao, mẹ con bà nông dân.
- HS trả lời
- 1 HS đọc
- Bài văn không có nhân vật
- Không có sự kiện
- Giới thiệu về vị trí, độ cao, chiều dài, địa hình, cảnh đẹp của hồ Ba Bể.
- Bài “ Sự tích hồ Ba Bể “ là văn kể chuyện vì có nhân vật, có cốt truyện, có ý nghĩa câu chuyện.
- 3,4 HS đọc
- HS tự lấy ví dụ: Cây khế, Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
- HS đọc yêu cầu bài 1
- 2,3 HS đọc, các HS khác nghe và có thể đặt câu hỏi để tìm hiểu rõ nội dung.
- HS đọc yêu cầu
- HS tiếp nối nhau trả lời
- HS nghe
- HS nghe và ghi nhớ.
Theo dõi
Thùy lắng nghe
Cùng tìm hiểu.
Thùy đọc tại chỗ.
Thùy làm bài
.. 
Ngày soạn: : 7/09/2017
Ngày giảng: Thứ sáu ngày10 tháng 9 năm 20147
Toán
Luyện tập 
A – Mục đích
1.Kiến thức: 
Giúp HS: 
+ Luyện tập tính giá trị của biểu thức có chứa 1 chữ.
2.Kĩ năng: 
 Làm quen với công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh là a.
3.Thái độ:Học sinh tự giác làm bài và yêu thích bộ môn
B – Đồ dùng dạy học: VBT, bảng phụ 
C – Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ của GV
HĐ của HS
HS T. Thùy
I) Bài cũ: 4’
- Gọi HS chữa BT:
+ Tính giá trị của biểu thức 873 – n Biết :
n = 10 ; n = 0 ; n = 300 ; n = 73
- GV n/x đánh giá, cho điểm.
 II) Bài mới: 32p
 1) Giới thiệu bài 
2) HD tìm hiểu bài:
*) Bài 1 : Tính giá trị BT theo mẫu: 6’
- Gv h/d HS làm mẫu 1 BT: 6 x a với a= 5
- GV kẻ bảng như SGK cho HS làm & chữa.
- GV n/x đ/g KQ bài của HS.
Bài 2: Tính giá trị BT: 6’
+ Nêu quy tắc tính giá trị BT ở 2 trường hợp: có dấu ( ) & không có dấu ( )?
+ Nêu cách tính giá trị BT có chứa 1 chữ ?
- GV y/c HS tự tính giá trị các BT.GV n/x đ/g:
 Bài 3 : Viết vào ô trống theo mẫu: 8’
- GVh/d HS làm mẫu 1 BT:
8 x c với c = 5 => GTBT : 8 x 5 = 40.
GV đưa bảng phụ kẻ sẵn BT 3 y/c HS làm & chữa BT
- GV n/x đ/g.
Bài 4 : Tính chu vi hình vuông: 8’
- GV nêu kí hiệu về chu vi : P
+ Nêu cách tính chu vi HV?
+ Nếu cạnh của HV kí hiệu là a thì P hình vuông = ?
GV chốt & ghi bảng P = a x 4
+ Hãy tính P hình vuông biết a = các giá trị trong SGK
- GV n/x đ/g KQ: 
a = 3 cm => P = 3 x 4 = 13 cm
a = 5 dm => P = 5 x 4 = 20 dm
a = 8 m => P = 8 x 4 = 32m
3) Củng cố , Dặn dò: 3p
- GV yêu cầu HS nêu lại những kiến thức vừa học & luyện tập
- GV n/x đánh giá giờ học
- 1, 2 HS lên chữa bài vào phiếu – Lớp n/x
- 1 em lên bảng thực hiện. Lớp theo dõi n/x .
- HS tự làm vào vở.
- 4 em chữa vào phiếu.
- 1 vài em phát biểu – Lớp n/x t/n ý kiến
- HS hoạt động cá nhân.
a/35 +3 x 7 = 35 +21 = 56
b/168 – 9 x5 = 168 – 45 = 123
c/237 – ( 66 + 34 ) = 237 – 100 = 137
d/37 x ( 18 : 9 ) = 37 x 2 = 74
- 1 em lên thực hiện trên bảng lớp. Lớp n/x t/n ý kiến.
- HS tự làm vào vở - 2HS chữa phiếu. N/x
- HS nêu & ghi bảng.
- HS TLCH 
- HS ghi vở
- HS làm bài vào vở
- 3 em chữa vào phiếu – Lớp n/x bài chữa, t/n ý kiến
- 1 vài HS nêu
Theo dõi
Thùy làm bt tại chỗ . GV xuống tận nơi kt.
Luyện từ và câu
CẤU TẠO CỦA TIẾNG
 I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: 
- Biết được cấu tạo cơ bản của tiếng gồm 3 bộ phận: âm đầu, vần, thanh.
- Biết nhận diện các bộ phận của tiếng. Biết tiếng nào cũng phải có vần và thanh.
2.Kĩ năng: 
- Biết được bộ phận vần của các tiếng bắt vần với nhau trong thơ.
3.Thái độ:Học sinh tự giác làm bài và yêu thích bộ môn
II- Đồ dùng dạy hoc:
Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng, có ví dụ:
Tiếng
Âm đầu
Vần
Thanh
bầu
b
âu
Huyền
- Các thẻ có ghi các chữ cái và dấu thanh ( GV có thể sử dụng các chữ cái viết nhiều màu sắc cho hấp dẫn:âm đầu - máu đỏ, vần - màu xanh, thanh – màu vàng).
- VBT Tiếng Việt 4.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
HĐ của GV
HĐ của HS
HS T. Thùy
A.Ổn định lớp: (1-2’)
- Kiểm tra sách, vở, đồ dùng HS.
B.Dạy bài mới:
 1.Giới thiệu bài: (1-2’)
 2.Dạy-học bài mới: (18’)
a. Phần nhận xét : Tìm hiểu ví dụ:
 - GV chép câu tục ngữ lên bảng: 
 “ Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung giàn”.
- GV yêu cầu HS đọc thầm và đếm xem câu tục ngữ có bao nhiêu tiếng.
Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung giàn
- GV yêu cầu HS đếm thành tiếng từng dòng (vừa đọc vừa dùng tay đập nhẹ lên cạnh bàn).
- Gọi 2 HS nói lại kết quả làm việc.
- Yêu cầu HS đánh vần thầm và ghi lại cách đánh vần tiếng bầu.
- Yêu cầu 1 HS lên bảng ghi cách đánh vần. HS dưới lớp đánh vần thành tiếng.
- GV dùng phấn màu ghi vào sơ đồ:
Tiếng
Âm đầu
Vần
Thanh
bầu
B
âu
huyền
- GV yêu cầu và quan sát thảo luận cặp đôi câu hỏi: Tiếng bầu gồm có mấy bộ phận?Đó là những bộ phận nào?
+ Gọi HS trả lời.
+Kết luận: Tiếng bầu gồm 3 phần: âm đầu, vần, thanh.
- Yêu cầu HS phân tích các tiếng còn lại của câu thơ bằng cách kẻ bảng.
+GV kẻ trên bảng lớp, sau đó gọi HS lên chữa

Tài liệu đính kèm:

  • docxGiao_an_Tuan_1_Lop_4.docx