Giáo án Lớp 4 - Tuần 1

I - MỤC TIU:

- Đọc rành mạch, trôi chảy; Bước đầu có giọng đọc bài phù hợp với tính cách của từng nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn).

- Hiểu các từ ngữ trong bài

Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu.

- Biết bênh vực và giúp đỡ bạn bè khi gặp kẻ khác bắt nạt.

II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Bài mới:

 - Giáo viên giới thiệu 5 chủ điểm của SGK Tiếng Việt 4 tập 1.( Thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ, Có chí thì nên, Tiếng sáo diều).

 

doc 24 trang Người đăng honganh Lượt xem 1099Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iới thiệu bài
Giáo viên ghi tựa bài.
Đọc mẫu bài viết
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe viết.
 a. Hướng dẫn chính tả: 
Giáo viên đọc đoạn viết chính tả.
Học sinh đọc thầm đoạn chính tả 
Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: cỏ xước, tảng đá, Dế Mèn, Nhà Trò, tỉ tê, ngắn chùn chùn. 
 b. Hướng dẫn HS nghe viết chính tả:
Nhắc cách trình bày bài
Giáo viên đọc cho HS viết 
Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi.
 Hoạt động 3: Chấm và chữa bài.
Chấm tại lớp 5 đến 7 bài. 
Giáo viên nhận xét chung 
 Hoạt động 4: HS làm bài tập chính tả: 
 HS trình bày kết quả bài tập 
Cách tiến hành : 
2b. Điền vào chỗ trống an hay ang:
Mấy chú ngan con dàn hang ngang lạch bạch đi kiếm mồi.
Lá bàn đang đổ ngọn cây
Sếu giang mang lạnh đang bay ngan trời.
3. Giải câu đố 
Nhận xét và chốt lại lời giải đúng
C. cũng cố, dặn dị: 
Nhắc nhở HS viết lại các từ sai (nếu có )
- về sửa lỗi vào vở đầy đủ.
Nhận xét tiết học, chuẩn bị tiết học tuần 
HS theo dõi trong SGK 
HS đọc thầm tìm nội dung đoạn viết.
HS viết bảng con 
HS nghe.
HS viết chính tả. 
HS dò bài. 
HS đổi tập để soát lỗi và ghi lỗi ra ngoài lề trang tập
HS đọc yêu cầu bài tập
HS làm bài 
HS trình bày kết quả bài làm. 
Học sinh giỏi giải đáp.
viết lại những từ cịn sai.
Nhận xét.
-----------------------------------------------------------
ThĨ dơc
----------------------------------------------------------
¢m nh¹c
--------------------------------------------------------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CẤU TẠO CỦA TIẾNG 
I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Nắm được cấu tạo cơ bản gồm 3 phần của tiếng( ââm, vần, thanh.) 
2. Điền được các bộ phận cấu tạo của tiếng trong câu tục ngữ ở bài 1 vào bảng mẫu
 - Học sinh giỏi giải được câu đố ở bài tập 2( mục III)
II.CHUẨN BỊ:
Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng.
Bộ chữ cái ghép tiếng, chú ý chọn màu chữ khác nhau để phân biệt rõ (âm đầu:xanh, vần:đỏ,thanh:vàng)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1.Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
	HOẠT ĐỘNG CỦA HS	
Giới thiệu: 
- Để người khác hiểu người ta phải dùng tiếng nói bày tỏ. Để ghi lại lời nói đó là dung gì?
- Để người ta hiểu ta phải viết trọn câu. Câu gồm có nhiều từ ngữ tạo thành.Và từ ngữ do tiếng tạo thành.Vậy tiếng được cấu tạo nên từ. Ta sẽ học bài hôm nay.
- Giáo viên ghi 
- Hướng dẫn bài mới.
Hoạt động1: Hướng dẫn học phần nhận xét
- Giáo viên cho học sinh xem các khối vuông có ghi tiếng.
- Từng khối vuông mang một tiếng. Các em hãy đếm cho cô .
- Dòng 1 có mấy tiếng?
- Dòng 2 có mấy tiếng?
- Vậy cả hai câu có mấy tiếng?
- Giáo viên nhận xét bằng dòng phấn màu tô các âm - vần – thanh.
- Để đọc được tiếng bầu chúng ta đánh vần gồm những phần nào?
- Nêu tên từng phần.
- Chúng ta hãy nhớ lại viết vào khung sau.
- Giáo viên cho lớp xem khung
Tiếng
Âm đầu
vần
Thanh
bầu
bờ
âu
huyền
Chia nhóm nhóm thảo luận
Tiếng naò có đủ các bộ phận như tiếng bầu?
Tiếng nào không có đủ các bộ phận như tiếng bầu? 
Hoạt động 2: Hướng dẫn học phần ghi nhớ
Giáo viên rút ra ghi nhớ (SGK )
Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập 
Bài tập 1: GV phát cho mỗi HS 1 mảnh giấy nhỏ có kẻ đủ khung như SGK, mỗi em làm 1 miếng, sau đó cả tổ ghép các tiếng đó lại thành 1 bài trên tờ giấy khổ lớn, tổ nào làm xong trước, tổ đó thắng.
Bài tập 2: 
GV hướng dẫn HS nhìn tranh minh hoạ để đoán tiếng, sau đó giải thích nghĩa của từng dòng: để nguyên là sao, bớt âm đầu thành ao
Củng cố - Dặn dò:
 Cho nhắc lại cấu tạo của tiếng gồm mấy bộ phận? 
Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ
Chuẩn bị bài: Luyện tập về cấu tạo của tiếng.
- Học sinh nhắc lại
- 1 học sinh nêu yêu cầu bài 1
- 1 học sinh yếu đếm to và đọc.
- Lớp kẻ khung vào nháp
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 4
HS trả lời. 
- Vài học sinh đọc ghi nhớ
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- Lớp làm vào vở lần lượt từng em thực hiện bảng lớp.
- Từng học sinh lên nhận xét.
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- Chia nhóm thảo luận
- Đại diện học sinh khá, giỏi trả lời và giải thích.
 Nhận xét.
 HS nêu lại. nhận xét.
Thø t­, ngµy 31 th¸ng 08 n¨m 2011
TOÁN
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 1OO OOO (tiếp theo)
I.MỤC TIÊU:
Tính nhẫm,thực hiện được phép cộng, trừ các số cĩ đến 5 chữ số; nhân (chia) số cĩ 5 chữ số với( cho) số cĩ một chữ số.
Tính được giá trị của biểu thức.
Cả lớp thực hiện bài 1, 2b, 3a,b.
Học sinh giỏi làm thêm bài 2a, 4, 5 trang 5. 
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
1.Bài cũ: Ôn tập các số đến 100000 (tt)
 Yêu cầu HS sửa bài về nhà
 GV nhận xét
2.Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Giới thiệu: 
Thực hành
Bài tập 1: Tính nhẫm: 
GV cho học sinh tính nhẩm
Bài tập 2: Đặt tính rồi tính:
 8 461 b. 59 200
 5 404 21 692
 12 850 52 260
 5 725 13 008
Bài tập 3:HS tự tính giá trị của biểu thức
Yêu cầu HS nêu các trường hợp tính giá trị của biểu thức:
+ Trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia
+ Trong biểu thức có chứa dấu ngoặc đơn
3257 + 4659 – 1300 b. 6000 – 1300 x2
 = 7916 – 1300 = 6000 - 2600 
 = 6616 = 3400
c.( 70850- 50230) x 3
 = 20620 x 3
 = 61860
Bài tập 5 : yêu cầu học sinh khá giải
 Số ti vi sản xuất trong 1 ngày
 680 : 4 = 170( ti vi)
 Số ti vi sản xuất trong 7 ngày
 170 x 7 = 1190( ti vi)
Củng cố 
Yêu cầu HS nêu cách tìm thành phần chưa biết của phép tính, cách tính giá trị biểu thức trong từng trường hợp
Dặn dò: về làm bài 4 trang5. 
Chuẩn bị bài: Biểu thức có chứa 1 chữ
Làm VBT
- Nhận xét tiết học. 
HS làm bài nhẫm trên bảng lớp, bảng con. Nhận xét sửa bài.
HS nêu cách làm bài. Nhận xét
- cả lớp thực hiện bài 2b vào bảng con. Nhận xét.
HS học khá làm bài 2a vào vở.
 HS sửa
Cả lớp thực bài 3 a,b vào vở.
Học khá giỏi thực hiện thêm bài 3 c,d.
- Đọc yêu cầu thầm học sinh khá giải thêm vào vở. 
Bài tập 4: Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết của các phép tính cộng, trừ, nhân, chia?
TËp §äc
HỌC THUỘC LỊNG 
 MẸ ỐM 
I - MỤC TIÊU: 
1 . Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài:
Đọc đúng các từ và câu.
Biết đọc diễn cảm bài thơ – đọc đúng nhịp điệu bài thơ, giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
2 . Hiểu ý nghĩa của bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm .
3. Giáo dục cho các em biết yêu thương mẹ cha.
II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
1. Kiểm tra bài cũ: HS đọc nối tiếp toàn bài và trả lời nội dung bài đọc.
 GV nhận xét cho điểm.
3. Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HS
a. Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ được học bài Mẹ ốm của Trần Đăng Khoa. Đây là bài nói lên tình cảm của làng xóm đối với một người bị ốm, nhưng sâu nặng hơn cả là tình cảm của con đối với mẹ. 
b. Luyện đọc: 
 Chia 7 khổ
HS nối tiếp nhau đọc toàn bài
HS đọc phần chú giải.
GV giải thích thêm một số từ như Truyện Kiều (truyện thơ nổi tiếng của đại thi hào Nguyễn Du, kể về thân phận của một người con gái tài sắc vẹn toàn tên là Thuý Kiều.)
c. Tìm hiểu bài:
1.Những câu thơ sau muốn nói điều gì?
Lá trầu khô giữa khơi trầu
Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa.
2. Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng đối với mẹ của bạn nhỏ được thể hiện qua những câu thơ nào? 3.Những chi tiết nào trong bài thơ bộc lộ tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ? 
Mẹ có ý nghĩa to lớn đối với bạn nhỏ: Mẹ là đất nước tháng ngày cho con.)
d. Hướng dẫn đọc diễn cảm
- GVđọc mẫu
+ Dùng bảng phụ chọn khổ 4 và 5 để HS đọc diễn cảm.
	- GV đọc mẫu
	 -Một vài HS thi đọc diễn cảm.
 - Theo dỏi hs đọc nhận xét tuyên dương. 
4. Củng cố: HS nêu ý nghĩa của bài thơ (Tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn của bạn nhỏ khi mẹ bị ốm.)
Nhận xét tiết học.
Học sinh đọc 2-3 lượt.
Học sinh luyện đọc từ khĩ.
1 em khá đọc tồn bài để tìm hiểu.
Các nhóm đọc thầm.
HS nêu câu hỏi và HS khác trả lời 
Trao đổi theo cặp hs yếu trảo lời.
Trao đổi teo cặp học sinh khá trả lời.
Học sinh đọc nối tiếp 
đoạn.
- Thi nhau đọc theo cặp. 
-----------------------------------------------------------
Ngo¹i ng÷
-----------------------------------------------------------
KỂ CHUYỆN
SỰ TÍCH HỒ BA BỂ
I . MỤC TIÊU:
 - Nghe- kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa, kể nối tiếp được tồn bộ câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể( do gv kể).
 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : giải thích sự hình thành Hồ Ba Bể, câu chuyện còn ca ngợi những con người giàu lịng nhân ái.
2. Rèn kỹ năng nghe:
II – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
 1. Bài mới
 a.Giới thiệu bài:
 b.Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
*Hoạt động 1:GV kể chuyện
Giọng kể thong thả, rõ ràng; nhanh hơn ở đoạn kể về tai hoạ trong đêm hội; chậm rãi ở đoạn kết. Chú ý nhấn giọng nhựng từ ngữ gợi tả, gợi cảm về hình dáng khổ sở của bà cụ ăn xin, sự xuất hiện của con giao long, nỗi khiếp sợ của mẹ con bà nông dân, nỗi kinh hoàng của mọi người khio đất dưới chân rung chuyển, nhà cửa, người vật đều chìm nghỉm dưới nước
-Kể lần 1: kể lần 1, GV giải nghĩa một số từ khó chú thích sau truyện.
-Kể lần 2:Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ phóng to trên bảng.
-Kể lần 3(nếu cần)
*Hoạt động 2:Hướng dẫn hs kể truyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
-Yêu cầu hs đọc yêu cầu của từng bài tập.
-Nhắc nhở hs trước khi kể:
+Chỉ cần kể đúng câu truyện, không cần lặp lại nguyên văn từng lời thầy.
+Kể xong cần trao đổi với bạn về nội dung và ý nghĩa câu chuyện.
-Cho hs kể theo nhóm, cặp.
-Cho hs kể thi trước lớp.
-Tổ chức cho hs bình chọn bạn kể tốt.
3.Củng cố, dặn dò:
- khen ngợi những hs kể tốt và cả những hs chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác.
-Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau.
-Gv nhận xét tiết học
-Lắng nghe.
-Hs nghe kết hợp nhìn tranh minh hoạ, đọc phần lời dưới mỗi tranh trong SGK.
Hs kể theo nhĩm cả câu chuyện theo từng tranh. Nhận xét.
-Kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
-Hs thi kể và cả lớp nghe, đặt câu hỏi cho bạn trả lời.
----------------------------------------------------------
KĨ THUẬT
VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU
I. MỤC TIÊU 
HS biết được đặc điểm , tác dụng và cách sử dụng , bảo quản những vật liệu , dụng cụ đơn giản để cắt , khâu , thêu . Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và gút chỉ . Giẫ dục HS có ý thức thực hiện an toàn LĐ . 
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Giới thiệu phân môn Kĩ thuật 4.
a.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1.Giới thiệu bài:
2.Phát triển:
*Hoạt động 1:GV hướng dẫn hs quan sát, nhận xét về vật liệu khâu, thêu 
a)Vải:
-GV hướng dẫn hs quan sát và nêu đặc điểm của vải.
-Nhận xét các ý kiến.
-Hướng dẫn hs chọn loại vải để khâu, thêu. Chọn vải trắng sợi thô như vải bông, vải sợi pha.
b)Chỉ:
-Hs đọc SGK trả lời câu hỏi hình 1.
-Giới thiệu một số mẫu chỉ khâu, chỉ thêu.
*Hoạt động 2:Hướng dẫn Hs tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kéo 
-Yêu cầu hs quan sát hình 2 và trả lời các câu hỏi về cấu tạo kéo; so sánh sự giống, khác nhau giữa kéo cắt vải và kéo cắt chỉ. Cho hs quan sát thêm một số loại kéo..
-Yêu cầu hs quan sát tiếp hình 3 để trả lời câu hỏi về cách cầm kéo cắt vải. Chỉ định vài hs thao tác mẫu.
IV.Củng cố:
Em biết những loại kéo vải nào? Chỉ nào? Kéo nào?
V.Dặn dò:
Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.
-Quan sát vải.
-Xem các loại vải dùng cần dùng cho môn học.
-Đọc SGK và trả lời câu hỏi.
-Quan sát các mẫu chỉ.
-Quan sát hình 2, trả lời câu hỏi.
Thø n¨m, ngµy 01 th¸ng 09 n¨m 2011
TOÁN
BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ
I – MỤC TIÊU:
- Học sinh bước đầu nhận biết biểu thức có chứa một chữ .
- Biết cách tính giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số cụ thể.
- Cả lớp thực hiện bài 1, 2a, 3b.
- Học sinh khá thực hiện thêm bài 2b, 3a. 
II – CHUẨN BỊ:
- GV kẻ sẳn sơ đồ bài tập lí thuyết trong SGK để hướng dẩn HS. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:	
1.Bài cũ: 
-Yêu cầu HS làm bài cho về nhà sửa bài về nhà.
 GV nhận xét
Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Giới thiệu biểu thức có chứa một chữ
Biểu thức chứa một chữ
GV nêu bài toán 
Hướng dẫn HS xácđịnh: muốn biết Lan có bao nhiêu vở tất cả, ta lấy 3 + với số vở cho thêm: 3 + a
GV nêu vấn đề: nếu thêm a vở, Lan có tất cả bao nhiêu vở?
GV giới thiệu:
 3 + a là biểu thứa có chứa một chữ a
b.Giá trị của biểu thứa có chứa một chữ
a là giá trị cụ thể bất kì vì vậy để tính được giá trị của biểu thức ta phải làm sao? 
GV nêu từng giá trị của a cho HS tính: 1, 2, 3.
GV hướng dẫn HS tính:
Nếu a = 1 thì 3 + a = 3 + 1 = 4
GV nhận định: 4 là giá trị của biểu thức 3 + a
Tương tự, cho HS làm việc với các trường hợp a = 2,
 a = 3.
Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính được gì?
( Gía trị của biểu thức).
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1: HS làm chung phần a), thống nhất cách làm . Sau đó HS làm các phần còn lại
Bài tập 2: GV cho học sinh thống nhất cách làm.
 Nhận xét kết quả.
Bài tập 3:
GV lưu ý cách đọc kết quả theo bảng như sau: giá trị của biểu thức 250+ mvới m= 10 là 250 + 10 = 260
Củng cố 
-Yêu cầu HS nêu vài ví dụ về biểu thức có chứa một chư.õ
-Khi thay chữ bằng số ta tính được gì?
Dặn dò: về làm bài cịn lại vào vở.
Chuẩn bị: về nhà xem làm trước bài luyện tập.
- nhận xét tiết học.
HS đọc bài toán, xác định cách giải
HS nêu: nếu thêm 1, có tất cả 3 + 1 vở
Nếu thêm 2, có tất cả 3 + 2 vở
..
Lan có 3 + a vở
HS tự cho thêm các số khác nhau ở cột “thêm” rồi ghi biểu thức tính tương ứng ở cột “tất cả”
HS tính
Giá trị của biểu thức 3 + a
- nêu cách tính giá trị của biểu thức cĩ chứa một chữ.
HS thực hiện vào bảng con.
Nhận xét.
HS sửa bài
-HS yếu làm bài 2a.
- HS khá làm thêm bài 2b.
HS sửa & thống nhất kết quả
- HS yếu làm bài 3b.
 Nhận xét.
- HS khá giỏi thực hiện thêm bài 3a.
------------------------------------------------------------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG 
I – MỤC TIÊU:
 - Điền được cấu tạo của tiếng theo 3 phần đã học( âm đầu, vần, thaanh) theo bảng mẫu ở bài tập 1.
 - Nhận biết được các tiếng cĩ âm vần giống nhau ở bài tập 2,3.
 - Học sinh khá giỏi làm thêm bài tập 4,5.
II.CHUẨN BỊ:
GV:-vẽ sẳn sơ đồ của tiếng vào giấy A4.
 - Bộ chữ ghép tiếng( chọn khác màu: âm, vần, thanh).
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1.Bài cũ: Cấu tạo của tiếng thường cĩ mấy phần?
GV yêu cầu HS sửa bài làm về nhà.
GV nhận xét
2.Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
	HOẠT ĐỘNG CỦA HS	
Hoạt động1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1:
- Thi đua theo nhóm xem nhóm nào làm nhanh , làm đúng( theo mẫu).
Bài tập 2: tiếng bắt vần với nhau là:
 - ngoài – hoài cĩ vần (oai) giống nhau.
Bài tập 3:
Các cặp cĩ tiếng bắt vần với nhau trong khổ thơ .
loắt – choắt
xinh xinh – nghênh nghênh
- Cặp có vần giống nhau không hoàn toàn.
+ inh – ênh
- Cặp có vần giống nhau hoàn toàn.
Loắt – choắt (oắt)
xinh xinh – nghênh nghênh
Bài tập 4:
- Chốt ý
- Hai tiếng vần với nhau là hai tiếng có phần vần giống nhau. Có thể giống hoàn toàn hoặc không hoàn toàn.
Bài tập 5:
- Đây là câu đố chữ (ghi tiếng) nên cần tìm lời giải ghi tiếng .
Củng cố – Dặn dò:
Nhắc lại cấu tạo của tiếng .
Mỗi tiếng thường có mấy bộ phận? Cho ví dụ.
Thế nào là hai tiếng bắt vần?
Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: Nhân hậu, đoàn kết
GV nhận xét tiết học
Học sinh đọc toàn bộ yêu cầu
- Học sinh đọc mẫu trong sách giáo khoa .
- Phân tích cấu tạo của tiếng trong câu tục ngữ theo sơ đồ.
Học sinh tìm tiếng bắt vần với nhau, gạch dưới rồi ghi lại vào vở.
- Học sinh đọc yêu cầu của bài tập .
- Học sinh các nhóm thi làm bài đúng, nhanh trên bảng lớp hoặc làm vào giấy rồi dán băng dính vào bảng lớp .
- Học sinh tự phát biểu theo suy nghĩ của mình. Nhận xét.
- Học sinh thi giải đúng ,nhanh câu đố bằng cách viết ra giấy (bảng con)
* chữ “bút”
- bút bớt đầu là út ,đầu đuôi bỏ hết là ú, để nguyên là bút.
Học sinh nêu lại cấu tạo của tiếng.
	---------------------------------------------------------
ThĨ dơc
-------------------------------------------------------
TẬP LÀM VĂN
THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN ?
I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :
1./ Hiểu được những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện( ND ghi nhớ) 
2./ Bước đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn cĩ đầu cĩ cuối, liên quan đến 1,2 nhân vật và nĩi lên được một điều cĩ ý nghĩa( mục III).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 GV: Xây dựng dàn bài kể chuyện.
giới thiệu câu chuyện.
vì sau cĩ câu chuyện.
câu chuyện cĩ nhân vật nào?
Kết thúc câu chuyện ra sau?
Cĩ ý nghĩa câu chuyện.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Hướng dẫn học phần nhận xét
Yêu cầu HS đọc yêu cầu
2) Yêu cầu HS kể lại toàn bộ câu chuyện hồ Ba Bể.
+ Nêu tên các nhân vật ?
- Bà lão ăn xin.
- Mẹ con bà góa.
 Nêu các sự việc xảy ra và kết quả.
+ Bà già ăn xin trong ngày hội cúng Phật nhưng không được ai cho.
+ Hai mẹ con bà góa cho bà cụ..
+ Đêm khuya, bà già hiện hình thành một con Giao Long lớn.
+ Sáng sớm bà già cho hai mẹ con hai gói Tro và 2 mãnh Trấu rồi ra đi.
+ Nước lụt dâng cao, mẹ con bà góa cúi người.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học phần ghi nhớ
Ý nghĩa câu chuyện (GV chốt lại sau khi HS phát biểu)
Ca ngợi những người có lòng nhân ái.
Khẳng định người có lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng.
Bài 2: Bài văn “hồ Ba Bể” sau đây có phải là bài văn kể chuyện không ? Vì sao ? 
Gợi ý:
Bài văn có nhân vật không 
Bài văn có các sự việc xảy ra với các nhân vật không ?
Vậy có phải đây là bài văn kể chuyện ?
Vậy thế nào là văn kể chuyện?
Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1: Truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu có những nhân vật nào ?
Ý nghĩa của câu chuyện đó là 
gì ?
GV (Dế Mèn có tấm lòng hào hiệp bênh vực giúp đỡ người yếu đuối – lên án và kiên quyết xóa bỏ áp bức bất công).
Bài 2: Kể lại câu chuyện, em đã giúp một người phụ nữ bế con, mang xách nhiều đồ đạc trên đường.
- Nhân vật chính là ai ?
- Vì thế em phải xưng hô như thế 
nào ?
- Nội dung câu chuyện là gì ? - Gồm những chuỗi sự việc nào?
GV ghi khi HS trả lời.
Củng cố – Dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Dặn HS thuộc, “ghi nhớ”
HS kể chuyện.
HS nêu. 
- Các nhóm thảo luận và thực hiện các bài tập vào giấy to rồi trình bày ở bảng lớp.
Thảo luận nêu ý nghĩa câu chuyện.
- HS trả lời.
Thảo luận các câu hỏi gợi ý của thầy. 
- Không.
- Không.
- Chỉ có độ cao chiều dài, đặc điểm địa hình khung cảnh của hồ.
- So sánh bài hồ Ba Bể với sự tích hồ Ba Bể – rút ra kết luận.
+ Bài này không phải là bài văn kể chuyện.
Thảo luận nhóm rồi trả lời.
Nhiều HS đọc lại phần ghi nhớ.
Đọc yêu cầu đề bài.
Nhóm chốt lại câu chuyện – thảo luận và trả lời: Các con vật được nhân hóa đó là Dế Mèn – Nhà Trò & họ hàng nhà Nhện.
Ý nghĩa: Như bài tập đọc đã nêu.
HS kể cá nhân 
(tham khảo bài sách hướng dẫn trang 38, 39.
	------------------------------------------------------------
KHOA HỌC
CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG 
I- MỤC TIÊU:
Sau bài này học sinh biết:
-Nêu được con người cần thức ăn, nước uống, khơng khí, ánh sáng, nhiệt độ để sống. 
II- CHUẨN BỊ:
 GV: tranh SGK.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
Giới thiệu:
Bài “Con người cần gì để sống”
Phát triển:
Hoạt động 1:Động não (nhằm giúp hs liệt kê tất cả những gì hs cho là cần có cho cuộc sống của mình) 
-Hãy kể ra những thứ các em cần dùng hàng ngày để duy trì sự sống?
-Ghi những ý kiến của hs lên bảng.
-Vậy tóm lại con người cần những điều kiện gì để sống và phát triển?
-Rút ra kết luận:Những điều kiện cần để con người sống và phát triển là:
+Điều kiện vật chất như: thức ăn, nước uống, quần áo, nhà ở, các đồ dùng trong gia đình, các phương tiện đi lại..
+Điều kiện tinh thần, văn hoá, xã hội: tình cảm gia đình, bạn bè, làng xóm, các phương tiện học tập, vui chơi, giải trí
 Hoạt động 2:Làm việc với phiếu học tập và SGK (nhằm giúp hs phân biệt những yếu tố mà chỉ có con 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an(7).doc