Giáo án Lớp 4 - Trần Hồng Anh - Trường Tiểu Học Cầu Giát

I/Mục tiêu:

 Giúp HS ôn tập: Cách đọc,viết các số đến 100 000; Phân tích cấu tạo số.

II/Chuẩn bị: -Bảng kẻ sẵn bài tập 2/3, bài 4/3

 III/ Lên lớp:

 

doc 145 trang Người đăng honganh Lượt xem 1097Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Trần Hồng Anh - Trường Tiểu Học Cầu Giát", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ất cả:
 36 x 5 = 180 (tạ thực phẩm)
 -4 chiếc ôtô loại 45 tạ chở được tất ca:
 45 x 4 = 180( tạ thực phẩm)
 -Cả công ty chở được: 
 180 + 180 = 360( tạ thực phẩm)
 -Có tất cả:
 4 + 5 = 9 ôtô.
 -Mỗi xe chở được: 
 360: 9 = 40 (tạ thực phẩm)
 Đáp số: 40 tạ thực phẩm
GV chấm vở một số HS.
Bài 5: (Bá) 
GV yêu cầu HS đọc phần a.
Muốn biết số còn lại ta phải biết được gì ?
Có tính được tổng của hai số không ? Tính bằng cách nào ?
GV chấm vi vở - nhận xét
3. Cñng cè dÆn dß:
 - Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số ta lµm thÕ nµo?
- Tìm số trung bình cộng của cc số: 12, 14, 6, 8
- Về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau: Biểu đồ
Nhận xét tiết học
Tuyên dương –Nhắc nhở
+ 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. HS cả lớp theo dõi để nhận xét 
+ HS nghe & nhắc lại
+ HS nhắc lại quy tắc
HS làm bài sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau 
+ 2 HS –lµm vµo vở
+ HS đọc & nêu y/c
HS thảo luận nhóm đôi & cử đại diện trả lời
HS đọc đề nêu y/c & tự tóm tắt đề
HS trả lời
-HS làm bài vào vở, sau đó đổi chéovở để kiểm tra bài của nhau.
HS đọc và trả lời câu hỏi
HS lµm vë- 1 HS lªn bảng giải
HS trả lời
ĐỊA LÝ: 
TRUNG DU BẮC BỘ.
I.Mục tiêu: 
 - Nªu ®­îc mét sè ®Æc ®iÓm tiªu biÓu vÒ ®Þa h×nh cña trung du B¾c bé:Vïng ®åi víi ®Ønh trßn, s­ên tho¶i, xÕp c¹nh nhau nh­ b¸t óp.
- Nªu ®­îc mét sè ho¹t ®éng s¶n xuÊt chñ yÕu cña ng­êi d©n trung du B¾c bé:
+ Trång chÌ vµ c©y ¨n qu¶ lµ thÕ m¹nh cña vïng trung du.
+ Trång rõng ®­îc ®Èy m¹nh.
- Nªu t¸c dông cña viÖc trång rõng ë vïng trung du B¾c bé: che phñ ®åi, ng¨n c¶n t×nh tr¹ng ®Êt ®ang bÞ xÊu ®i.
II.Chuẩn bị: Bản đồ hành chính VN. Bản đồ Địa lí tự nhiên VN. 
 -Tranh, ảnh vùng trung du Bắc Bộ. 
III.Hoạt động trên lớp: 
Ho¹t ®éng cña GV.
Ho¹t ®éng cña HS.
1.Ổn định:
 Cho HS chuẩn bị tiết học. 
2.KiÓm tra bµi cò: 
 -Người dân HLS làm những nghề gì ?
 -Nghề nào là nghề chính ?
 GV nhận xét ghi điểm. 
3.Bài mới: 
 a.Giới thiệu bài: Ghi tựa
 b.Phát triển bài: 
 1/.Vùng đồi với đỉnh tròn, sướn thoải: 
 *Hoạt động cá nhân: 
 GV hình thành cho HS biểu tượng về vùng trung du Bắc Bộ như sau: 
 -Yêu cầu 1 HS đọc mục 1 trong SGK hoặc quan sát tranh, ảnh vùng trung du Bắc Bộ và trả lời các câu hỏi sau: 
 +Vùng trung du là vùng núi, vùng đồi hay đồng bằng ?
 +Các đồi ở đây như thế nào ?
 +Mô tả sơ lược vùng trung du.
 +Nêu những nét riêng biệt của vùng trung du Bắc Bộ. 
 -GV gọi HS trả lời. 
 -GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời 
 -GV cho HS chỉ trên bản đồ hành chính VN treo tường các tỉnh Thái Nguyên, Phú Thọ, Vĩnh Phúc,Bắc giang –những tỉnh có vùng đồi trung du. 
 2/.Chè và cây ăn quả ở trung du: 
 *Hoạt động nhóm: 
 -GV cho HS dựa vào kênh chữ và kênh hình ở mục 2 trong SGK và thảo luận nhóm theo câu hỏi gợi ý sau: 
 +Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng những loại cây gì ?
 +Hình 1,2 cho biết những cây trồng nào có ở Thái Nguyên và Bắc Giang ?
 +Xác định vị trí hai địa phương này trên BĐ địa lí tự nhiên VN. 
 +Em biết gì về chè Thái Nguyên ?
 +Chè ở đây được trồng để làm gì ?
 +Trong những năm gần đây, ở trung du Bắc Bộ đã xuất hiện trang trại chuyên trồng loại cây gì ?
 +Quan sát hình 3 và nêu quy trình chế biến chè. 
 -GV cho HS đại diện nhóm trả lời câu hỏi. 
 -GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. 
 3/.Hoạt động trồng rừng va cây công nghiệp:
 * Hoạt động cả lớp:
 GV cho HS cả lớp quan sát tranh, ảnh đồi trọc 
- Yêu cầu HS lần lượt trả lời các câu hỏi sau: 
 +Vì sao ở vùng trung du Bắc bộ lại có những nơi đất trống, đồi trọc ? (vì rừng bị khai thác cạn kiệt do đốt phá rừng làm nương rẫy để trồng trọt và khai thác gỗ bừa bãi, )
 +Để khắc phục tình trạng này, người dân nơi đây đã trồng những loại cây gì ?
 +Dựavào bảng số liệu, nhận xét về diện tích rừng mới trồng ở Phú Thọ trong những năm gần đây. 
 -GV liên hệ với thực tế để GD cho HS ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây: Đốt phá rừng bừa bãi làm cho diện tích đất trống, đồi trọc mở rộng tài nguyên rừng bị mất, đất bị xói mòn, lũ lụt tăng ; cần phải bảo vệ rừng, trồng thêm rừng ở nơi đất trống. 
4.Củng cố: 
 -Cho HS đọc bài trong SGK. 
 -Hãy mô tả vùng trung du Bắc Bộ. 
 -Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở vùng trung du Bắc Bộ. 
5.Tổng kết - Dặn dò:
 -Dặn bài tiết sau: Tây Nguyên. 
 -Nhận xét tiết học. 
-HS cả lớp. 
-HS trả lời. 
-HS khác nhận xét. 
-HS đọc SGK và quan sát tranh, ảnh. 
-HS trả lời. 
-HS nhận xét, bổ sung.
-HS lên chỉ BĐ. 
-HS thảo luận nhóm. 
-HS đại diện nhóm trả lời. 
-HS khác nhận xét, bổ sung. 
-HS cả lớp quan sát tranh, ảnh. 
-HS trả lời câu hỏi.
-HS nhận xét, bổ sung.
-HS lắng nghe. 
-HS đọc bài. 
-HS trả lời. 
-HS cả lớp. 
Thứ năm ngày 20 tháng 9 năm 2012
TOÁN: 
Tiết 24: BIỂU ĐỒ
I – MỤC TIÊU: Gióp HS:
- B­íc ®Çu cã hiÓu biÕt vÇ biÓu ®å tranh.
- BiÕt ®äc th«ng tin trªn biÓu ®å tranh.
II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 
- Biểu đồ các con của năm gia đình, như phần của bài học SGK, phóng to.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
1/KIỂM TRA BÀI CŨ: 
GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập 5, kiểm tra vở bài tập ở nhà của một số HS khác. 
 GV chữa bài nhận xét và cho điểm HS.
2/ BÀI MỚI: 
a. Giới thiệu bài mới:
Giờ học toán hôm nay các em sẽ được làm quen với biểu đồ dạng đơn giản, đó là biểu đồ tranh vẽ.
 b.Tìm hiểu biểu đồ: Các con của năm gia đình
GV treo biểu đồ Các con của năm gia đình
GV giới thiệu: Đây là biểu đồ về các con của năm gia đình.
GV hỏi: Biểu đồ có mấy cột ?
Cột bên trái cho biết gì ?
Cột bên phải cho biết gì ?
Biểu đồ cho biết về các con của những gia đình nào ?
Gia đình cô Mai có mấy con, đó là trai hay gái ?
Gia đình cô Lan có mấy con, đó là trai hay gái ?
Biểu đồ cho biết gì về các con của gia đình cô Hồng ?
Vậy còn gia đình cô Đào, cô Cúc ?
Hãy nêu như những điều em biết về các con của năm gia đình thông qua biểu đồ.
GV có thể hỏi thêm: Những gia đình nào có một con gái ?
Những gia đình nào có một con trai ?
c. Luyện tập thực hành.
Bài 1 
* GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ, sau đó tự làm bài.
GV chữa bài.
+ Biểu đồ biểu diễn nội dung gì ? 
+ Khối 4 có mấy lớp, đọc tên các lớp đó.
+ Cả 3 lớp tham gia mấy môn thể thao ? Là những môn nào ?
+ Môn bơi có mấy lớp tham gia ? là những lớp nào ?
+ Môn nào có ít lớp tham gia nhất?
+ Hai lớp 4B và 4C tham gia tất cả mấy môn ? Trong đó họ cùng tham gia những môn nào ?
Bài 2: (a, b)
* GV yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK sau đó làm bài.
Khi HS làm bài, GV gợi ý các em tính số thóc của từng năm thì sẽ trả lời được các câu hỏi khác của bài.
GV chấm vi vở 
3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: 
Khi đọc biểu đồ ta cần chú ý gì? 
 về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau: Biểu đồ( tiếp theo)
Nhận xét tiết học
Tuyên dương –Nhắc nhở
+ HS lên bảng thực hiện yêu cầu. HS cả lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
+ HS nhắc lại
+ HS nghe GV giới thiệu bài.
HS trả lời
HS quan sát và đọc biểu đồ.
Hai cột.
+ HS trả lời
+ HS Thảo luận nhóm 4 & cử đại diện trả lời
C¸c nhãm kh¸c nhận xét, bổ sung
+ HS đọc & nêu y/c
2 Hs – lµm vµo vở
+ HS trả lời
HS lắng nghe
KHOA HỌC: BÀI 10: ĂN NHIỀU RAU VÀ QUẢ CHÍN
 SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TOÀN
I.MỤC TIÊU: Giúp HS 
- BiÕt ®­îc h»ng ngµy cÇn ¨n nhiÒu rau vµ qu¶ chÝn, sö dông thùc phÈm s¹ch vµ an toµn.
- Nªu ®­îc: + Mét sè tiªu chuÈn cña thùc phÈm s¹ch vµ an toµn (Gi÷ ®­îc chÊt dinh d­ìng; ®­îc nu«i, trång, b¶o qu¶n vµ chÕ biÕn hîp vÖ sinh; kh«ng bÞ nhiÔm khuÈn, ho¸ chÊt; kh«ng g©y ngé ®éc hoÆc g©y h¹i l©u dµi cho søc khoÎ con ng­êi).
 + Mét sè biÖn ph¸p thùc hiÖn vÖ sinh an toµn thùc phÈm (chän thøc ¨n t­¬i, s¹ch, cã gi¸ trÞ dinh d­ìng, kh«ng cã mµu s¾c, mïi vÞ l¹; dïng n­íc s¹ch ®Ó röa thùc phÈm, dông cô vµ ®Ó nÊu ¨n; nÊu chÝn thøc ¨n, nÊu xong nªn ¨n ngay; b¶o qu¶n ®óng c¸ch nh÷ng thøc ¨n ch­a dïng hÕt). 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
-Sưu tầm một số rau, quả chín và phiếu cho các nhóm thực hiện. 
-Dùng bộ tranh trong khoa học lớp 4 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
1.KiÓm tra bµi cò:
- Gọi 3 em trả lời câu hỏi: 
+Vì sao cần ăn phối hớp chất béo động vật và thực vật ?
+Vì sao phải ăn muối i-ốt ? Ăn quá mặn có hại như thế nào?
-GV nhận xét và ghi điểm. 
2.Bµi míi:
-Giới thiệu và rút ra tựa và và ghi lên bảng “ ¡n nhiều rau an toàn “
*Hoạt động 1: 
 Ích lợi của việc ăn rau và quả chín hàng ngày. 
Chia lớp thành nhóm 4 và thảo luận qua các câu hỏi sau: 
+Em hãy kể tên một số loại trái hoặc rau mà em biết ?(lê, táo, nho, cam, xoài, mít hoặc rau: cải, muống, mồng tơi, sà lách, giá,tía tô diếp cá )
+ Em cảm thấy thế nào trong vài ngày không ăn rau hoặc quả (trái )? 
(Thấy mệt mỏi, khó tiêu, không đ vệ sinh được )
+Aên rau, quả chín hàng ngày có lợi ích gì ?( để chóng táo bón và cơ thể có đủ chất khoáng và vi-ta-min cần thiết là cho da tươi đẹp và ngon miệng )
-GV lần lược cho các nhóm thể hiện ý kiến trước lớp. 
- Lớp nhận xét. GV chốt lại và tuyên dương nhóm trả lời đúng và đủ ý. 
- Cho vài em đọc phần thứ nhất ở cuối trang SGK trang 22. 
*Hoạt động 2: 
Trò chơi “Đi chợ”
-GV nêu yêu cầu trò chơi và cách chơi: Mỗi nhóm có thể chọn mua một số thực phải mình cho là an toàn và giải thích ích lợi về thực phẩm đó ?
-Chia lớp thành nhóm đi chợ. GV cùng các` em còn lại quan sát và kiểm tra thời gian qui định. 
-Gọi các nhóm trình bày thực phẩm của nhóm mình. 
-GV cùng cả lớp nhận xét và tuyên dương những nhóm trình bày rỏ ràng và lưu loát thực phẩm của nhóm. 
-GV chốt lại: Những thực phẩm an toàn vệ sinh là phải giữ được chất dinh dương, không bị ôi thiu, không bị nhiễm hoá chất, không gây ngộ độc hoặc gây hại cho sức khoẻ người dùng. 
-GV chuyển ý qua hoạt động 3. 
*Hoạt động 3: 
Các cách thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm. 
-Chia lớp thành nhóm 6và thực hiện theo yêu cầu qua phiếu có các câu hỏi: (phiếu 1 & 2 có cùng câu hỏi ; phiếu 3 & 4 có cùng câu hỏi )
*Phiếu 1 &2 có câu hỏi: 
+Hãy nêu cách chọn thức ăn tươi và sạch ?(thức ăn tươi & sạch là thức ăn không bị ôi thiu, héo, úa, mốc )
+Làm thế nào để nhận biết rau, thịt đã ôi thiu ?( rau mềm và nhũn, có màu hơi vàng lá rau bị úa ; Thịt thâm, có mùi lạ )
+Vì sao không nân dùng thực phẩm có màu sắc và mùi vị lạ ?(Vì có thể thực phẩm bị nhiễm hoá chất dể bị gây ngộ độc hoặc gây hại sức khoẻ lâu dài )
*Phiếu 3 & 4 
+Tại sao phải dùng nước sạch để rực thực phẩm và dụng cụ nâu ăn ? (Vì vậy mới đảm bảo thức ăn và dụng cụ nấu ă đã sạch sẽ )
+Nấu chín thức ăn có lợi ích gì ?(Nấu chín thức ăn giúp ta ăn ngon miệng, không đau bụng, không bị ngộ độc và đảm bảo vệ sinh )
+Tại sao phải ăn thức ăn ngay sau khi nấu ?(để đảm bảo nóng sốt, ngon miệng, không bị ruồi, muỗi hay các vi khuẩn khác bay vào ).
-Cho các nhóm trình và ý kiến trước lớp. 
-GV cùng các nhóm khác nhận xét và tuyên dương các nhóm trả lời đúng và rõ 
-Cho vài em đọc phần 2 trong SGK trang 23 cuối sách. 
3.Cñng cè dÆn dß: 
- Hôm nay ta học bài gì? Tại sao ta phải ăn thêm rau và hoa quả chín? Muốn có thực phẩm an toàn vệ sinh ta cần lựa chọn như thế nào ?
*Dặn dò: Các em xem lại mục bạn cần biết và chuẩn bị bài mới “Một số cách bảo quản thức ăn” 
NhËn xÐt tiÕt häc. 
-3HS trả lời 
-HS nhắc lại tựa bài 
-Nhóm 4 quan sát và thảo luận qua tranh và các câu hỏi. 
-Nhóm cử đại diện trình bày ý kiến 
-Nhóm khác nhận xét và tuyên dương. 
+2 HS đọc phần bạn cần biết trang 22
-Nhóm đôi tham gia trò chơi và giải thích về thực phẩm mình đã chọn. 
-Cả lớp nhận xét và tuyên dương. 
-Nhóm 6 thực hiện trả lời các câu hỏi trong phiếu và cử địa diện trình bày 
-Các nhóm nhận xét
chéo nhau.
-HS đọc phần bạn cần biết trong SGK trang 23
-HS trả lời 
 KỸ THUẬT: KHÂU THƯỜNG
A.Môc tiªu: 
- Néi dung môc tiªu ®· nªu ë tiÕt tr­íc.
B.§å dïng d¹y häc:
- §É chuÈn bÞ ë tiÕt tr­íc.
C. Ho¹t ®éng d¹y häc:
1. KiÓm tra bµi cò:
- KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña HS.
2. Giới thiệu bài: 
* GV giíi thiÖu bµi- ghi môc.
3. Hướng dẫn cách làm:
 Hoạt động 3: HS thực hành khâu thường
- HS nhắc lại ghi nhớ khâu mũi thường. vài em lên bảng thực hành khâu một vài mũi khâu thường cầm vải, cầm kim, vạch dấu.
GV nhận xét, nhắc lại kỹ thuật khâu mũi thường theo các bước:
Bước 1: Vạch dấu đường khâu.
Bước 2: Khâu các mũi khâu thường theo đường dấu.
- GV nhắc lại và HD thêm cách kết thúc đường khâu. Có thể HS vừa nhắc lại vừa thực hiện các thao tác để GV uốn nắn, hd thêm.
- GV chỉ dẫn thêm cho các HS còn lúng túng.
 Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập của HS.
GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành. 
GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sp: 
 +Đường vạch dấu thẳng và cách đều cạnh dài của mảnh vải.
 + Các mũi khâu tương đối đều và bằng nhau, không bị dúm.
 + Hoàn thành đúng thời gian quy định.
GV gợi ý cho HS trang trí sp và chọn ra những sp đẹp để tuyên dương nhằm động viên, kích lệ các em.
Đánh giá sản phẩm của HS 
 4. Nhận xét- dặn dò:
 - Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập của hs.
 - Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài “Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường”
-Chuẩn bị đồ dùng học tập.
- HS trả lời qs
 - HS thực hành
- HS trình bày sản phẩm. 
HS dựa vào các tiêu chuẩn trên để đánh giá sp.
Thứ 6 ngày 21 tháng 9 năm 2012
TOÁN: Tiết 25: BIỂU ĐỒ (tiếp theo)
I – MỤC TIÊU: Giúp HS: 
B­íc ®Çu biÕt vÒ biÓu ®å h×nh cét.
BiÕt ®äc mét sè th«ng tin trªn biÓu ®å cét.
II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 
 Phóng to, hoặc vẽ sẵn vào biểu đồ Số chuột của 4 thôn đã diệt..
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
1. KiÓm tra bµi cò: 
GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập 2 SGK trang 29. GV chữa bài nhận xét và cho điểm HS.
2. Bµi míi:
a. Giới thiệu bài:
 - Giờ học toán hôm nay các em sẽ được làm quen với một dạng biểu đồ, đó là biểu đồ hình cột.
b. Giới thiệu biểu đồ hính cột : Số chuột của 4 thôn đã diệt: 
* GV treo biểu đồ Số chuột của 4 thôn đã diệt. Và giới thiệu: Đây là biểu đồ hình cột thể hiện số chuột 4 thôn đã diệt.
 + GV giúp HS nhận biết đặc điểm bằng cách nêu và hỏi: Biểu đồ hình cột được thể hiện bằng các hàng và các cột (GV chỉ bảng ), em hãy cho biết: 
+ Biểu đồ có mấy cột ?
+ Dưới chân các cột ghi gì ?
+ Trục bên trái của biểu đồ ghi gì ?
+ Số được ghi trên đầu mỗi cột là gì ? 
* GV hướng dẫn cho HS đọc biểu đồ: 
+ Biểu đồ biểu diễn số chuột đã tiêu diệt được của thôn nào ?
+ Hãy chỉ trên biểu đồ cột biểu diễn số chuột đã diệt được của từng thôn.
+ Thôn Đông diệt được bao nhiêu con chuột ?
+ Vì sao em biết được thôn Đông diệt được 2000 con chuột ?
+ Hãy nêu số chuột đã diệt được của thôn Đoài, Trung, Thượng.
+ Như vậy cột cao hơn biểu diễn số con chuột nhiều hơn hay ít hơn ?
+ Thôn nào diệt được nhiều chuột nhất, thôn nào ít nhất ?
+ Cả bốn thôn diệt được bao nhiêu con chuột ?
+ Thôn Đoài diệt nhiều hơn thôn Đông bao nhiêu con chuột ?
+ Thôn Trung điệt ít hơn thôn thượng bao nhiêu con chuột ?
+ Có mấy thôn diệt được trên 2000 con chuột ? Đó là những thôn nào ? 
c. Luyện tập thực hành.
Bài 1:
GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ trong VBT và hỏi: Biểu đồ này là biểu đồ hìh gì ? Biểu đồ biểu diễn về cái gì ?
Có những lớp nào tham gia trồng cây ?
Hãy nêu số cây trồng được của từng lớp ?
Khối 5 có mấy lớp tham gia trồng cây, đó là những lớp nào? 
Có mấy lớp trồng được trên 30 cây ? đó là những lớp nào ?
Lớp nào trồng được nhiều cây nhất ? 
Lớp nào trồng được ít cây nhất? 
Số cây trồng được của cả khối lớp bốn và lớp năm là bao nhiêu cây ? 
Bài 2: (a)
GV yêu cầu HS đọc y/c 
Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
GV chữa bài và cho điểm HS
3.Cñng cè- tæng kÕt:
- Khi đọc biểu đồ ta cần chú ý điều gì?
về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau: Luyện tập
Nhận xt tiết học
Tuyên dương – Nhắc nhở
+ 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. HS cả lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
+ HS nghe GV giới thiệu bài.
HS quan sát và đọc biểu đồ.
+ Bốn cột.
+ Ghi tên của 4 thôn.
+ Ghi số con chuột đã diệt.
+ Là số con chuột được biểu diễn ở cột đó.
+ Của 4 thôn là thôn Đông, Đoài, Trung, Thượng.
+ 2 HS lên bảng chỉ, chỉ vào cột của thôn nào thì nêu tên thôn đó.
+ 2000 con chuột.
+ Vì trên đỉnh cột biểu diễn số chuột đã diệt được của thôn Đông có số 2000.
+ Thôn Đoài: 2200 con, Trung: 1600, Thượng: 2750 con chuột.
+ Cột cao biểu diễn số con chuột nhiều, cột thấp biểu diễn ít.
+ Thôn diệt nhiều là thôn Thượng, thôn diệt ít là thôn Trung.
 + 2000 + 2200 + 1600 + 2750 = 8550 con chuột.
+ Thôn Đoài hơn thôn Đông là: 2200 – 2000 = 200 con chuột.
+ Thôn Trung điệt ít hơn thôn thượng là: 2750 – 1600 = 1150 con chuột.
+ Có 2 thôn, là thôn Đoài và thôn Thượng.
+ HS quan sát biểu đồ
+ HS Thảo luận nhóm 4 & cử đại diện trả lời
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
+ HS đọc & nêu yêu cầu
3 HS lên bảng làm. HS cả lớp làm bài vào vở
HS trả lời
HS lắng nghe
TuÇn 6:
Thứ hai ngày 24 tháng 9 năm 2012
ĐẠO ĐỨC: 
 BÀY TỎ Ý KIẾN ( tiết 2)
I/ Môc tiªu:- Nh­ môc tiªu ®· nªu ë tiÕt tr­íc.
II/ ChuÈn bÞ:
 1. Bảng phụ ghi tình huống (HĐ2) 2. Bìa 2 mặt xanh – đỏ (HĐ1)
III/ Ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
1/ æn định: 
2/ Kiểm tra bài cũ:
 - Yêu cầu HS lên trình bày những việc có lên quan đến trẻ emvà bày tỏ ý kiến của mình về vấn đề đó cho cả lớp nghe.
- Gọi 1 em đọc ghi nhớ.
- Giáo viên nhận xét bài cũ.
3/ Bài mới: Giới thiệu bài ghi bảng. 
HOẠT ĐỘNG 1
TRÒ CHƠI: ’’ CÓ – KHÔNG”
- Giáo viên tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm.
+ Yêu cầu HS ngồi theo nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 miếng bìa 2 mặt xanh -đỏ. 
+ GV lần lượt đọc các tình huống yêu cầu các nhóm nghe và thảo luận cho biết bạn nhỏ ở trong tình huống đó có được bày tỏ ý kiến hay không.
- Lớp hát.
- 2 học sinh lên trình bày.
 - Họcsinh nhắc lại.
- Nhóm nhận miếng bìa.
- Nhóm học sinh sau khi nghe GV đọc tình huống phải thảo luận xem câu đó là có hay không – sau đó hiệu lệnh sẽ giơ biển: mặt xanh: (sai), mặt đỏ (đúng).
CÁC TÌNH HUỐNG
Bạn Tâm lớp ta cần được giúp đỡ, chúng ta phải làm gì? 
anh trai của Lan vứt bỏ đồ chơi của Lan đi mà Lan không được biết. 
bố mẹ định mua cho An một chiếc xe đạp mới và hỏi ý kiến An.
Bố mẹ quyết định cho Mai sang ở nhà bác mà Mai không biết. 
em được tham gia vẽ tranh cổ vũ cho các bạn nhỏ bị chất độc da cam.
bố mẹ quyết định chuyển Mai sang học tập ở trường khác nhưng không cho Mai biết.
Giáo viên nhận xét câu trả lời của mỗi nhóm.
+ Yêu cầu HS trả lời: Tại sao trẻ em cần được bày tỏ ý kiến về các ý kiến về các vấn đề có liên quan đến trẻ em?
+ Em cần thực hiện quyền đó như thế nào?
HOẠT ĐỘNG 2
EM SẼ NÓI NHƯ THẾ NÀO?
- GV yêu cầu hs làm việc theo nhóm.
+ Yêu cầu mỗi nhóm thảo luận cách giải quyết một tính huống trong số các tình huống sau:
1/ bố mẹ em muốn chuyển em tới học ở một ngôi trường mới tốt hơn nhưng em không muốn đi vì không muốn xa các bạn cũ. Em sẽ nói như thế nào với bố mẹ?
2/ Bố mẹ muốn em chỉ tập trung vào học tập nhưng em muốn tham gia vào câu lạc bộ thể thao. Em sẽ nói như thế nào với bố mẹ?
3/ Bố mẹ cho em tiền để mua một chiếc cặp mới, em muốn dùng số tiền đó đểủng hộ các bạn nạn nhân chất độc da cam. Em nói như thế nào.
4/ Em và các bạn rất muốn có sân chơi ở nơi em sống. Em sẽ nói như thế nào các tổ trưởng tổ dân phố. 
- GV tổ chức làm việc cả lớp. 
+ Yêu cầu các nhóm lần lượt lên thể hiện.
+ Yêu cầu các nhóm nhận xét. 
 + Khi bày tỏ ý khiến, các em phải có thái độ như thế nào?
+ Hãy kể 1 tình huống trong đó em đã nêu ý kiến của mình.
+ Khi nêu ý kiến đó, em có thái độ như thế nào? - GV chốt hoạt động 2
HOẠT ĐỘNG 3
TRÒ CHƠI:” PHÓNG VẤN”
- GV tổ chức cho HS làm việc cặp đôi.
+ Yêu cầu HS đóng vai phóng viên phỏng vấn bạn về các bạn đểà:
 , Tình hình vệ sinh lớp em, trường.
, Những hoạt động mà em muốn tham gia ở trường lớp.
, Những công việc mà em muốn làm ở trường.
 , Những nơi mà em muốn đi thăm.
Những ý định của em trong mùa hè này.
 - GV cho HS làm việc cả lớp.
 + Gọi một số cặp HS lên lớp thực hành phỏng vấn trả lời cho cả lớp theo dõi.
+ Việc nêu ý kiến của các em có cần thiết không? Em cầnbày tỏ ý kiến với những vấn đề có liên quan để làm gì?
+ Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến của mình cho người khác để trẻ em có điều kiện phát triển tốt nhất.
4/ Củng cố: 
Để những vẫn đề đó phù hợp hơn với các em giúp các em phát triển tốt nhất – đảm bảo quyền được tham gia.
Em cần nêu ý kiến thẳng thắn, mạnh dạn, nhưng cũng tôn trọng và lắng nghe ý kiến người lớn - Không đưa ra ý kiến vô lí, sai trái.
Các nhóm tự chọn 1 trong 4 tình huống mà GV đưa ra, sau đó cùng thảo luận để đưa ra các ý kiến 
Đáp án:
-Em sẽ nói em không muốn xa các bạn. Có bạn thân bên cạnh enm sẽ học tốt.
-Em hứa sẽ giữ vựng kết quả học tập thật tốt, sẽ cố gắng tham gia thể thao để được khoẻ mạnh.
-Em rất thương mến các bạn và muốn chia sẽ với các bạn.
-Em nêu lên mong muốn được vui chơi và rất muốn có sân chơi riêng.
lễ phép, nhẹ nhàng, tôn trọng người lớn.
HS làm việc theo đôi: lần lượt HS này là phóng viên – HS kia là ngưòi phóng vấn. 
+ 2-3 HS lên thực hành. Các nhóm khác theo dõi.
 - 2 Học sinh nêu bài học.
+ Lắng nghe. 
TOÁN: LUYỆN TẬP
I – Môc tiªu:
Gióp HS:
 - §äc ®­îc mét sè th«ng tin trªn biÓu ®å.
II- Đồ dùng học tập:
- C¸c biểu đồ trong bài học.
III – Ho¹t ®éng d¹y häc:
1. KiÓm tra bµi cò: 
GV gọi 3 HS lên bảng làm bài tập & kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác.
GV chữa bài nhận xét và cho điểm HS.
2. Bµi míi: 
 a) Giới thiệu bài: 
- - GV: Giờ học toán hôm nay các em sẽ được củng cố kỹ năng đọc các dạng biểu đồ đã học.
b) Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1
- GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó hỏi: Đây là biểu đồ biểu diễn hình gì?
- GV yêu cầu HS đọc kỹ biểu đồ và tự làm bài, sau đó sửa chữa bài trước lớp.
- Tuần 1 cửa hàng bán được 2 mét vải hoa và 1 m vải trắng, đúng hay sai? Vì sao?
- Tuần 3 cửa hàng bán được 400 m vải, đúng hay sai? Vì sao?
- Tuần 3 cửa hàng bán được nhiều vải nhất, đúng hay sai? Vì sao?
- Số mét vải hoa mà tuần thứ 2 cửa hàng bán được nhiều hơn tuần 1 là bao nhiêu mét?
- Vậy điền đúng hay sai vào ý thứ 4?
- Nêu ý kiến của em về ý thứ năm?
-Bài 2
- GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ trong SGK và hỏi: Biểu đồ biểu diễn hình gì?
- Các tháng được biểu diễn là những tháng nào?
-GV chấm bài & nhận xét
Bài 3
- GV yêu cầu HS nêu tên biểu đồ.
- Biểu đồ còn chưa biểu diễn số cá của tháng nào?
- Nêu số cá bắt được của tháng 2 và tháng 3
- Yêu cầu HS lên bảng chỉ vị 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4 Toan Khoa Su Dia.doc