Giáo án lớp 4 - Nguyễn Thị Tuyết - Trường Tiểu học Phan Bội Châu năm 2008 - 2009 - Tuần 27

I.Mục tiêu:

 Học xong bài này, HS có khả năng:

 -Hiểu: Thế nào là hoạt động nhân đạo. Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo.

 -Biết thông cảm với những người gặp khó khăn hoạn nạn. Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng.

II.Đồ dùng dạy học:

 - Mỗi HS có 3 tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng.

 - Phiếu điều tra (theo mẫu bài tập 5)

 

doc 34 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 776Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 4 - Nguyễn Thị Tuyết - Trường Tiểu học Phan Bội Châu năm 2008 - 2009 - Tuần 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thực hiện.
TOÁN: KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA KỲ II
	 (Kiểm tra theo đề của chuyên môn nhà trường)
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: CÂU KHIẾN
I. Mục tiêu: 
-Giúp HS:- Nắm được cấu tạo của câu khiến 
- Tìm được câu khiến trong đoạn văn.
- Nắm được tác dụng của câu khiến 
-Viết được một các câu văn có sử dụng câu khiến.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ viết câu khiến ở BT1( phần nhận xét )
- 1 tờ giấy khổ to viết lời giải ở BT 2
-4 băng giấy để HS làm BT 2 và 3 ( phần luyện tập )
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới:
 a) Giới thiệu bài:
b) Tìm hiểu ví dụ:
 Bài 1:
- HS đọc nội dung và trả lời câu hỏi bài tập 1.
- HS tự làm bài.
- HS nhận xét bài bạn.
+ Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 2 :
- HS tự làm bài.
- HS phát biểu. Nhận xét, cho bạn 
+ Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 3 :
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Gợi ý: Mỗi em đều đặt mình trong trường hợp muốn mượn một quyển vở của bạn bên cạnh.
- HS tự làm bài. 
+ Gọi 4 - 6 HS tiếp nối nhau lên bảng, mỗi HS đặt 1 câu. Mỗi em đặt các câu khác nhau 
- HS khác nhận xét bổ sung câu của bạn.
- GV kết luận: Khi viết câu yêu cầu đề nghị, mong muốn, nhờ vả,... của mình với người khác, ta có thể đặt ở cuối câu dấu chấm hoặc dấu chấm than. 
* Ghi nhớ :
- Đặt dấu chấm ở cuối câu khi đó là lời đề nghị, yêu cầu ... nhẹ nhàng.
+Đặt dấu chấm than khi đó là lời đề nghị, yêu cầu mạnh mẽ (thường là hãy, đừn, chớ, nên, phải,... đứng trước động từ trong câu.), hoặc có hô ngữ ở đầu câu; có từ thôi, nhé, nào,... ở cuối câu.
+ Những câu dùng để yêu cầu, đề nghị nhờ vả,... người khác làm một việc gì đó gọi là câu khiến. 
* Ghi nhớ:
- HS đọc nội dung ghi nhớ.
- HS tiếp nối đặt câu khiến.
- GV sửa lỗi dùng từ cho điểm HS viết tốt .
4* Phần luyện tập:
Bài 1:
- HS đọc nội dung và trả lời câu hỏi bài tập 1 HS tự làm bài.
+ GV dán 4 băng giấy viết một đoạn văn như sách giáo khoa.
- 4 HS lên bảng gạch chân dưới những câu khiến có trong đoạn văn.
- Yêu cầu HS đọc lại câu khiến theo đúng giọng điệu phù hợp với câu khiến.
- HS nhận xét bài bạn.
+ Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 2 :
- HS đọc đề bài.
+ Nhắc HS: trong sách giáo khoa câu khiến thường được dùng để yêu cầu HS trả lời câu hỏi hoặc giải bài tập.
- Cuối các câu khiến này thường có dấu chấm.
- GV phát giấy khổ rộng cho các nhóm.
- Các nhóm làm vào phiếu, tìm các câu khiến có trong sách Toán hoặc sách Tiếng Việt lớp 4.
- Nhóm nào xong trước lên dán tờ phiếu lên bảng và đọc các câu khiến vừa tìm được.
-Lớp nhận xét bài nhóm bạn.
Bài 3:
- HS đọc yêu cầu và nội dung.
- GV nhắc HS: Đặt câu khiến phải phù hợp với đối tượng mình yêu cầu, đề nghị mong muốn.
- HS tự làm bài đặt câu khiến vào vở.
- HS tiếp nối đọc câu khiến vừa đặt
c. Củng cố - dặn do:ø
Khi nào thì chúng ta sử dụng Câu khiến ?
-Dặn HS về nhà học bài và viết 3 đến 5 câu khiến 
-3 HS thực hiện tìm 3- 4 câu thành ngữ hoặc tục ngữ 
-HS lắng nghe.
- HS đọc, trao đổi, thảo luận, gạch chân câu có trong đoạn văn bằng phấn màu, lớp gạch bằng chì vào SGK.
+ Chỉ ra tác dụng của câu này dùng để làm gì 
- Nhận xét, bổ sung. Đọc lại các câu khiến vừa tìm được 
- HS đọc kết quả.
+ Cuối câu khiến có dấu chấm cảm.
+ 1 HS đọc yêu cầu đề, lớp đọc thầm.
+ Lắng nghe GV hướng dẫn.
+Tiếp nối nhau đọc bài làm:
+ Từng cặp HS đổi tập sửa lỗi cho nhau.
+ Lắng nghe.
-3 - 4 HS đọc, lớp đọc thầm.
+ Tiếp nối nhau đặt:
-3 - 4 HS đọc lớp đọc thầm trao đổi, thảo luận cặp đôi.
+4 HS lên bảng gạch chân câu khiến, lớp gạch bằng chì vào SGK.
+ Sau đó đọc lại câu theo đúng giọng phù hợp với câu khiến.
- Nhận xét, bổ sung bài bạn làm trên bảng.
+ Đọc lại các câu khiến vừa tìm được 
+ HS khác nhận xét bổ sung bài bạn.
-1 HS đọc.
- Lắng nghe.
- Thảo luận theo nhóm để hoàn thành bài bài tập.
- Cử đại diện lên dán tờ phiếu lên bảng và đọc lại các câu khiến vừa tìm được.
+ Nhận xét các câu khiến của nhóm bạn.
+ HS đọc yêu cầu đề, lớp đọc thầm.
+ Lắng nghe GV hướng dẫn.
- Thực hiện đặt câu khiến vào vở theo từng đối tượng khác nhau.
- Tiếp nối nhau đọc câu vừa đặt.
+ Tiếp nối nhau nhắc lại.
- HS cả lớp thực hiện.
 Thứ Tư ngày 18 tháng 03 năm 2009
TẬP ĐỌC: CON SẺ
I.Mục tiêu: 
* Đọc thành tiếng:
-Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngư õ như: 
- lao xuống, dựng ngược, rít lên, tuyệt vọng, thảm thiết, lao đến, phủ kín, hung dữ, khản đặc, khổng lồ, hi sinh, cuốn nó, lùi bối rối, đầy thán phục, kính cẩn, nghiêng mình, bé bỏng, dũng cảm, tình yêu. 
 - Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm cả bài với giọng đọc phù hợp: hồi hộp, căng thẳng ở đoạn đầu (tả sự đối đầu giữa sẻ mẹ và con chó) đọc giọng, chậm rãi thán phục ở đoạn sau (sự ngưỡng mộ của tác giả trước tình mẹ con thiêng liêng, hành động dũng cảm, bảo vệ con của sẻ mẹ)
*Đọc - hiểu:
-Hiểu nội dung bài: Ca ngợi hành động dũng cảm xả thân cứu con của sẻ già.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ : tuồng như, khản đặc, náu, bối rối, kính cẩn,... 
II. Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
-Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
- HS đọc từng khổ thơ của bài.
-GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu các từ khó.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi 2 HS đọc cả bài.
-GV đọc mẫu, chú ý cách đọc:
* Đọc diễn cảm cả bài theo đúng diễn biến trong truyện:
* Tìm hiểu bài:
- HS đọc đoạn1 trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Đoạn 1 cho em biết điều gì?
-Ghi ý chính đoạn 1.
- HS đọc đoạn 2 trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Việc gì đột ngột xảy ra khiến con con chó dừng lại và lùi ?
+ Em hiểu "khản đặc " có nghĩa là gì ?
+ Đoạn này có nội dung chính là gì?
-Ghi ý chính của đoạn 2.
-HS đọc đoạn 3 trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Hình ảnh con sẻ mẹ dũng cảm từ trên cây lao xuống cứu con được miêu tả như thế nào ?
+ Đoạn 3 cho em biết điều gì ?
-Ghi ý chính của đoạn 3.
- HS đọc đoạn 4 trao đổi và trả lời câu hỏi.
- HS đọc đoạn 5 trao đổi và trả lời câu hỏi.
-Ý nghĩa của bài này nói lên điều gì?
-Ghi ý chính của bài.
* Đọc diễn cảm:
-Gọi 5HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của câu truyện.
+ HS đọc diễn cảm theo đúng nội dung của bài, lớp theo dõi để tìm cách đọc.
-Giới thiệu các câu luyện đọc diễn cảm 
-Yêu cầu HS đọc từng đoạn.
-HS thi đọc diễn cảm bài văn.
-Nhận xét và cho điểm từng HS.
3. Củng cố – dặn dò:
- Bài văn này cho chúng ta biết điều gì?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài.
-HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
+ HS lắng nghe.
-HS đọc theo trình tự:
+Đoạn 1: Tôi đi dọc  tổ xuống. 
+Đoạn 2: Con chó  răng của con chó.
+Đoạn 3: Sẻ già lao... nó xuống đất.
+Đoạn 4: Con chó  đầy thán phục.
+Đoạn 5 : Đoạn còn lại.
+ Lắng nghe hướng dẫn để nắm cách ngắt nghỉ các cụm từ và nhấn giọng.
+ Luyện đọc theo cặp.
- 2 HS đọc cả bài.
+ HS lắng nghe.
-1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi. 
+ Nói về con chó gặp con sẻ non rơi từ trên tổ xuống.
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm.
-1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi.
- Nói lên hành động dũng cảm của sẻ già cứu trẻ non.
-2 HS nhắc lại.
-1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi.
- Miêu tả hình ảnh dũng cảm quyết liệt cứu con của sẻ già.
- HS nhắc lại . 
-1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp. 
-1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp. 
-Ca ngợi hành động dũng cảm xả thân cứu con của sẻ già.
- 2 HS nhắc lại .
-5 HS tiếp nối đọc theo hình thức phân vai. 
-Cả lớp theo dõi tìm cách đọc.
-HS luyện đọc trong nhóm 2 HS.
+ HS lắng nghe.
+ Thi đọc từng đoạn theo hình thức tiếp nối.
- HS trả lời
+ HS cả lớp về nhà thực hiện.
TOÁN : HÌNH THOI 
I. Mục tiêu:
- Học sinh hình thành biểu tượng về hình thoi. 
- Nhận biết một số đặc điểm của hình thoi, phân biệt được hình thoi với một số hình đã học.
- Thông qua hoạt động vẽ và gấp hình để củng cố kĩ năng nhận dạng hình thoi và thể hiện một số đặc điểm của hình thoi.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Chuẩn bị bảng phụ có vẽ sẵn một số hình: hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình tứ giác.
- Bộ đồ dạy - học toán lớp 4.
- Chuẩn bị 4 thanh tre mỏng dài khoảng 30 cm, ở hai đầu có khoét lỗ, để có thể lắp ráp được thành hình vuông hoặc hình thoi.
+ HS: - Giấy kẻ ô li, mỗi ô có cạnh 1 cm, thước kẻ, ê ke, kéo.
- Mỗi HS chuẩn bị 4 thanh nhựa trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật để có thể lắp ghép thành hình vuông hoặc hình thoi.
III. Lên lớp 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới 
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác:
+ Hình thành biểu tượng về hình thoi:
+ GV và HS cùng lắp ghép mô hình thành hình vuông
+ HS từ mô hình vừa ghép hãy vẽ vào vở hình vuông.
- GV vẽ hình lên bảng.
+ GV làm lệch hình vuông nói trên để tạo thành một hình mới và giới thiệu HS đó là hình thoi.
- GV vẽ hình này lên bảng.
+ HS quan sát các hình vẽ rồi nhận xét hình dạng của hình, nhận thấy biểu tượng về hình thoi có trong các văn hoa trang trí.
-Tên gọi về hình thoi ABCD.
-Tổng hợp ý kiến gợi ý rút nội dung bài.
+ Nhận biết một số đặc điểm về hình bình hành:
+HS phát hiện các đặc điểm của hình thoi.
- HS lên bảng đo các cạnh của hình thoi, ở lớp đo hình thoi trong SGK và nhận xét. 
+ Nêu ví dụ về các đồ vật có dạng hình thoi có trong thực tế cuộc sống.
+ Vẽ lên bảng một số hình yêu cầu HS nhận biết nêu tên các hình là hình thoi. 
* Hình thoi có đặc điểm gì ?
- Yêu cầu học sinh nhắc lại.
c) Luyện tập:
*Bài 1 :
 -HS nêu đề bài,nêu đặc điểm hình thoi.
+ GV vẽ các hình như SGK lên bảng.
-Gọi HS lên bảng xác định, lớp làm vào vở 
-Nhận xét bài làm học sinh.
-Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì ?
*Bài 2 : 
-HS nêu yêu cầu đề bài.
- Vẽ hình như SGK lên bảng.
- HS đo và rút ra nhận xét về đặc điểm của 2 đường chéo của hình thoi ABCD.
-Lớp làm vào vở. 
-HS lên bảng thực hành đo và nhận xét. 
-Gọi em khác nhận xét bài bạn
* Ghi nhận xét: Hình thoi có hai đường chéo vuông góc với nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
+ Gọi HS nhắc lại.
* Bài 3 :
-HS nêu đề bài 
-Cả lớp thực hành gấp hình thoi.
- HS lên bảng thao tác gấp, cắt bìa để tạo thành hình thoi hoàn chỉnh.
-GV nhận xét bài học sinh. 
d) Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét đánh giá tiết họ.
-Dặn về nhà học bài và làm bài.
- HS thực hiện yêu cầu.
-Lớp theo dõi giới thiệu bài.
+ Thực hành ghép hình tạo thành hình vuông như hướng dẫn.
- Vẽ hình vuông vừa ráp được vào vở.
-HS quan sát.
- HS vẽ hình vào vở.
+ Quan sát nhận dạng các hình thoi có trong các hoạ tiết trang trí.
+ Gọi tên hình thoi ABCD.
- 2HS đọc: Hình thoi ABCD. 
-1 HS thực hành đo trên bảng.
- HS ở lớp thực hành đo hình thoi trong SGK rút ra nhận xét.
+ Hình thoi ABCD có:
- Các cạnh AB, BC, CD, DA đều bằng nhau.
- Cạnh AB song song với DC, cạnh AD song song với BC.
- HS nêu một số ví dụ và nhận biết một số hình thoi trên bảng.
* Hình thoi có hai căp cạnh đối diện song song với nhau có 4 cạnh đều bằng nhau.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS đọc. 
-Một HS lên bảng tìm.
H2
H1
H3
H5
H4
-Các hình 1, 3 là hình thoi. 
- Hình 2 là hình chữ nhật.
-Củng cố biểu tượng về hình thoi. 
-HS đọc đề bài. 
-2 HS thực hành đo trên bảng.
B
A
O
C
D
a/ HS dùng e ke đo để nhận biết hai đường chéo của hình thoi vuông góc với nhau.
b. HS dùng thước có chia vạch xen ti - mét để kiểm tra và chứng tỏ rằng hai đường chéo hình thoi cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
-HS nhận xét bài bạn. 
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm.
-2HS đọc.
-Lớp thực hiện gấp, cắt hình thoi theo hướng dẫn của giáo viên.
-Học sinh nhắc lại nội dung bài.
-Về nhà học bài và làm bài tập còn lại 
MĨ THUẬT: VẼ THEO MẪU: VẼ CÂY
I/ MỤC TIÊU:
- HS nhận biết được hình dáng, màu sắc của một số loài cây quen thuộc
- HS biết cách vẽ và vẽ được một vài cây
- HS yêu mến và có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây xanh
II/ CHUẨN BỊ 
- Sưu tầm ảnh một số loài cây có hình ảnh đơn giản và đẹp (thân, cành, lá phân biệt rõ ràng)
- Tranh của họa sĩ, của HS (có vẽ cây)
- Bài vẽ của HS các lớp trước
- Hình gợi ý cách vẽ
- Aûnh một số loài cây
- Giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, màu vẽ hoặc giấy màu, hồ dán (xé dán)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định 
2. KTBC: 	
3. Bài mới
Giới thiệu bài : 
- Vẽ theo mẫu vẽ cây
Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét
- GV giới thiệu các hình ảnh và gợi ý HS nhận xét:
- Tên của cây
- Các bộ phận chính của cây
- Màu sắc của cây
- Sự khác nhau của một vài loài cây
- GV nêu một số ý tóm tắt
- Có nhiều loại cây, mỗi loại có hình dáng, màu sắc và vẻ đẹp riêng
+ Cây khoai, cây ráy.có hình tim, cuống lá dài mọc từ gốc tỏa ra xung quanh
+ Cây chuối: lá dài, to, thân dạng hình trụ thẳng
+ Cây câu, cây dừa, cây cọ  có thân dạng hình trụ thẳng, không có cành, lá có hình răng lược.
+ Cây thường có các bộ phận dễ nhận thấy : thân, cành và lá
. Màu xanh non (mùa xuân)
. Màu xanh đậm (mùa hè)
. Màu vàng, màu nâu, màu đỏ (mùa thu, mùa đông)
+ Cây xanh rất cần thiết cho con người: cho bóng mát, chắn gió, chắn cát, điều hòa không khí, lá, hoa, quả có thể dùng làm thức ăn; gỗ có thể dùng để làm nhà, lá hoa quả có thể dùng làm thức ăn; gỗ có thể dùng để làm nhà, đóng bàn ghếCây là bạn của con người, vì vậy cần chăm sóc, bảo vệ cây.
Hoạt động 2: Cách vẽ cây
+ Vẽ hình dáng chung của cây: thân cây và vòm lá (hay tán lá)
+ Vẽ phác các nét sống lá (cây dừa, cây cau) hoặc cành cây (cây nhãn, cây bàng)
+ Vẽ nét chi tiết của thân, cành, lá
+ Vẽ thêm hoa quả (nếu có)
+ Vẽ màu theo mẫu thực hoặc theo ý thích
GV gợi ý : có thể vẽ một cây hoặc nhiều cây(cùng loại hay khác loại) để thành vườn cây.
 Hoạt động 3: Thực hành
+ Cách vẽ hình: vẽ hình chung, hình chi tiết cho rõ đặc điểm của cây 
+ Vẽ thêm cây hoặc các hình ảnh khác cho cố cục đẹp và sinh động
+ Vẽ màu theo ý thích, có đậm, có nhạt
- GV cho một số HS xé dán cây ( có thể tổ chức theo nhóm nếu có điều kiện)
- HS làm bài theo cảm nhận riêng
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
- GV cùng HS chọn các bài vẽ đã hoàn thành và nhận xét
+ Bố cục hình vẽ (cân đối với tờ giấy)
+ Hình dáng cây (rõ đặc điểm)
+ Các hình ảnh phụ (làm cho tranh sinh động)
+ Màu sắc (tươi sáng, có đậm, có nhạt)
4. Củng cố
- HS nhận xét và xếp loại theo ý thích
- GV khen ngợi, động viên HS 
5. Dặn dò
- HS sưu tầm tranh và tập nhận xét về cách vẽ hình, vẽ màu.
- Quan sát một số loại cây
- Cả lớp thực hiện
- Lắng nghe
- HS trả lời theo sự hiểu biết
- HS Lắng nghe
- HS theo dõi và ghi nhớ để thực hành vẽ
- HS thực hành vẽ cây và tô màu theo ý thích 
- HS nhận xét bài bạn theo ý thích
- Lắng nghe ghi nhớ về nhà thực hiện
 Thứ Năm ngày 19 tháng 03 năm 2009
THỂ DỤC MÔN TỰ CHỌN
TRÒ CHƠI : “DẪN BÓNG”
I. Mục tiêu:
 -Học một số nội dung của môn thự chọn: Tâng cầu bằng đùi hoặc một số động tác bổ trợ ném bóng. Yêu cầu biết cách thực hiện và thực hiện cơ bản đúng động tác. 
 -Trò chơi: “Dẫn bóng”. Yêu cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động để tiếp tục rèn luyện sự khéo léo nhanh nhẹn. 
II. Đặc điểm - phương tiện:
Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. 
Phương tiện: Mỗi HS chuẩn bị 1 dây nhảy, dụng cụ để tổ chức trò chơi và tập môn tự chọn. 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1 . Phần mở đầu: 
 -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số.
 -GV phổ biến nội dung, nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học. 
 -Khởi động. 
 -Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng. 
 -Ôn nhảy dây. 
 -Kiểm tra bài cũ: Gọi HS tạo thành một đội thực hiện động tác “Di chuyển tung và bắt bóng”. 
 2 . Phần cơ bản:
 -GV chia học sinh thành 2 tổ luyện tập, một tổ học nội dung của môn tự chọn, một tổ học trò chơi “DẪN BÓNG ”, sau 9 đến 11 phút đổi nội dung và địa điểm theo phương pháp phân tổ quay vòng.
 a) Môn tự chọn:
 -Đá cầu 
 * Tập tâng cầu bằng đùi:
 -GV làm mẫu, giải thích động tác:
 -Cho HS tập cách cầm cầu và đứng chuẩn bị, GV sửa sai cho các em. 
 -GV cho HS tập tung cầu và tâng cầu, GV nhận xét, uốn nắn sai chung. 
 -GV chia tổ cho các em tập luyện. 
 -Ném bóng 
 * Tập các động tác bổ trợ: 
 * Tung bóng từ tay nọ sang tay kia 
 * Vặn mình chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia 
 Động tác: Vặn mình sang trái, tay phải đưa bóng ra trước, sang ngang đến tay trái, chuyển bóng sang tay trái, sau đó tay phải đưa ngược về vị trí ban đầu. Tiếp theo vặn mình sang phải, tay trái đưa bóng sang tay phải. Động tác tiếp tục như vậy trong một số lần. 
 Chú ý: Khi vặn mình không được xoay hai bàn chân và hóp bụng, khuỵu gối.
 * Ngồi xổm tung và bắt bóng 
 -GV nêu tên động tác. 
 -Làm mẫu kết hợp giải thích động tác 
 -GV điều khiển cho HS tập, xen kẽ có nhận xét, giải thích thêm, sửa sai cho HS. 
 b) Trò chơi vận động: 
 -GV tập hợp HS theo đội hình chơi.
 -Nêu tên trò chơi : “Dẫn bóng ” 
 -GV nhắc lại cách chơi.
 Cách chơi 
 Những trường hợp phạm quy:
 Những trường hợp không tính mắc lỗi :
 -GV phân công địa điểm cho HS chơi chính thức do cán sự tự điều khiển. 
3 .Phần kết thúc: 
 -GV cùng HS hệ thống bài học. 
 -Trò chơi: “ Kết bạn ”.
 -GV nhận xét, đánh giá giờ học và giao bài tập về nhà “Ôn nội dung của môn học thự chọn: “ĐÁ CẦU, NÉM BÓNG ”.
-GV hô giải tán.
2 – 3 phút
1 phút
Mỗi động tác 2 lần 8 nhịp
1 – 2 phút
8 – 12 phút
9 – 11 phút 
2 -3 lần
 2 phút 
3 phút 
1 phút 
6 – 8phút 
9 – 11 phút 
2 – 3 phút
1 – 2 phút 
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo.
5GV
-HS nhận xét.
-HS tập hợp theo 2 – 4 hàng ngang, em nọ cách em kia 1,5 m. 
-Hình 31 
-Hình 33
-Hình 30 
-Hình 32
-HS chia thành 2 – 4 đội, mỗi đội tập hợp theo 1 hàng dọc, đứng sau vạch xuất phát, thẳng hướng với vòng tròn. 
-Đội hình hồi tĩnh và kết thúc.
-HS hô “khỏe”.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: CÁCH ĐẶT CÂU KHIẾN 
I. Mục tiêu: 
Giúp HS: -Nắm được cách đặt câu khiến.
 -Xác định được các kiểu câu khiến trong các tình huống.
 - Biết đặt câu khiến trong các tình huống khác nhau.
II. Đồ dùng dạy học: 
-3 tờ phiếu khổ to, mỗi băng đều viết câu văn (Nhà vua hoàn lại gươm cho Long Vương) bằng mực xanh đặt trong các khung khác nhau để 3 HS làm BT1 ( phần nhận xét ) - chuyển câu kể thành câu khiến theo 3 cách khác nhau.
Cách 1 :
Nhà vua 
hoàn gươm lại cho Long Vương 
- Cách 2 :
Nhà Vua hoàn kiếm lại cho Long Vương 
- Cách 3 :
nhà vua hoàn kiếm lại cho Long Vương 
4 băng giấy - mỗi băng viết một câu văn BT1 ( phần luyện tập).
3 tờ giấy khổ rộng - mỗi tờ viết 1 tình huống (a, b hoặc c ) của BT2, giấy tương tự để 3 HS làm BT3.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới:
 a). Giới thiệu bài:
b) Phần nhận xét:
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn HS biết cách chuyển câu kể Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương thành câu khiến theo 4 cách đã nêu trong sách giáo khoa.
- HS suy nghĩ tự làm bài.
- GV dán 3 băng giấy, phát bút màu đỏ mời 3 HS lên bảng chuyển câu kể thành câu khiến theo 3 cách khác nhau.
- HS đọc lại các câu khiến vừa tạo ra theo giọng điệu phù hợp . 
- HS nhận xét.
+ Cách 4: HS đọc lại nguyên văn câu kể: Nhà vua trả kie

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 27.doc