Giáo án lớp 4 - Nguyễn Thị Tuyết - Trường Tiểu học Phan Bội Châu năm 2008 - 2009 - Tuần 25

I.Mục tiêu:

-Học sinh củng cố các chuẩn mực hành vi đạo đức đã học qua các bài đạo đức đã học trong suốt thời gian đầu học kì II.

- Có kĩ năng lựa chọn và thực hiện các hành vi ứng xử phù hợp chuẩn mực trong các tình huống đơn giản trong thực tế cuộc sống.

II.Tài liệu và phương tiện:

-Các loại tranh ảnh minh họa đã sử dụng ở các bài học trước các phiếu ghi sẵn các tình huống bài ôn tập.

III. Hoạt động dạy học:

 

doc 32 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 856Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 4 - Nguyễn Thị Tuyết - Trường Tiểu học Phan Bội Châu năm 2008 - 2009 - Tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
xét ghi điểm học sinh.
Bài 2 :
+ Gọi 1 em nêu đề bài.
+ GV ghi phép tính : 2 x = ?
+ Phép tính trên có đặc điểm gì ?
+ Hãy viết số 2 dưới dạng phân số ? 
- Phép tính này có đặc điểm gì ?
+ Hướng dẫn HS cách thực hiện như SGK .
- HS tự làm bài vào vở. -HS lên bảng sửa bài.-HS khác nhận xét bài bạn.
Bài 3 :
+ HS nêu đề bài, tự làm bài vào vở. 
-Gọi hai em lên bảng sửa bài.
-HS khác nhận xét bài bạn.
Bài 4 :
Bài 5 :
+ Gọi HS đọc đề bài.
+ Đề bài cho biết gì? 
+ Yêu cầu ta tìm gì ?
+ Muốn tính chu vi hình vuông ta làm như thế nào? 
-Suy nghĩ làm vào vở. 
-Gọi 1 HS lên bảng giải bài.
d) Củng cố - Dặn dò:
-Muốn nhân phân số ta với số tự nhiên làm như thế nào ?
-Nhận xét đánh giá tiết học.
Dặn về nhà học bài và làm bài.
- 1HS lên bảng giải bài.
+ HS nhận xét bài bạn.
 -HS lắng nghe.
-HS nêu đề bài.
+ Quan sát.
+ Đây là phép nhân 1 phân số với 1 số tự nhiên 
- HS nêu 5 = .
+ Đây là phép nhân 1 phân số với 1 phân số . 
+ Quan sát GV hướng dẫn mẫu.
-Lớp làm vào vở.
 -Hai học sinh làm bài trên bảng
-Học sinh khác nhận xét bài bạn.
-HS nêu đề bài.
+ Quan sát. Trả lời, 
+ Quan sát GV hướng dẫn mẫu.
-Lớp làm vào vở .
 -Hai học sinh làm bài trên bảng
-Học sinh khác nhận xét bài bạn.
-1 HS đọc thầm đề. Lớp làm vào vở.
 -Hai học sinh làm bài trên bảng
-Học sinh khác nhận xét bài bạn.
-1, lớp đọc thầm đề, làm vào vở.
+ 1 HS đọc, lớp đọc thầm. 
+Trả lời câu hỏi.
+ HS thực hiện vào vở.
- 1HS lên bảng giải bài.
-2HS nhắc lại. 
-Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?
I. Mục tiêu: 
-HS hiểu: Ý nghĩa, cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai là gì ? 
-Biết xác định bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai là gì ? 
-Biết đặt câu với bộ phận chủ ngữ cho sẵn.
-Viết được một đoạn văn ngắn có sử dụng câu kể Ai là gì ? 
II. Đồ dùng dạy học: 
-Hai tờ giấy khổ to viết 4 câu kể Ai là gì ? (1, 2, 4, 5 ) trong đoạn văn phần nhận xét 
1 tờ giấy khổ to viết sẵn 5 câu kể Ai là gì ? ( 3 , 4, 5, 6, 8 ) trong đoạn văn ở bài tập1 
(phần luyện tập)
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Tìm hiểu ví dụ:
 Bài 1:
- HS mở SGK đọc nội dung và trả lời câu hỏi bài tập 1.
- HS tự làm bài.
-HS nhận xét, chữa bài cho bạn 
- Các câu này là câu kể thuộc kiểu câu kể Ai là gì ? các em sẽ cùng tìm hiểu.
Bài 2 :
- HS tự làm bài.
- HS phát biểu. Nhận xét, chữa bài cho bạn 
Bài 3 :
+ Chủ ngữ trong các câu trên cho ta biết điều gì ?
+ Chủ ngữ nào là do 1 từ , chủ ngữ nào là do 1 ngữ ?
+ Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì ?cho ta biết sự vật sẽ được thông báo về đặc điểm tính chất ở vị ngữ trong câu
+ Có câu chủ ngữ do 1 danh từ tạo thành. Cũùng có câu chủ ngữ lại do cụm danh từ tạo thành.
+ Chủ ngữ trong câu có ý nghĩa gì ? 
c. Ghi nhớ:
-Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
-Gọi HS đặt câu kể Ai là gì ? 
 -Nhận xét câu HS đặt, khen những em hiểu bài, đặt câu đúng hay.
 d. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1:
- HS đọc yêu cầu và nội dung.
+ HS thực hiện theo 2 ý sau: 
- Tìm các câu kể Ai là gì? trong đoạn văn sau đó xác định chủ ngữ của mỗi câu.
-Chia nhóm 4 HS, phát phiếu và bút dạ cho từng nhóm. 
- HS tự làm bài.
-Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Kết luận về lời giải đúng và dán tờ giấy đã viết sẵn 4 câu văn đã làm sẵn. HS đối chiếu kết quả.
Bài 3:
- HS đọc yêu cầu và nội dung, trả lời câu hỏi.
+Trong các dòng này đã cho biết bộ phận gì ?
- Chúng ta cần tìm các từ ngữ để làm bộ phận nào?
- Muốn tìm bộ phận vị ngữ em cần đặt câu hỏi như thế nào? 
- HS tự làm bài. 
- Trong một chủ ngữ có thể đặt với nhiều vị ngữ khác nhau. 
- HS đọc bài làm. 
- GV sửa lỗi dùng từ diễn đạt và cho điểm HS viết tốt.
3. Củng cố – dặn dò:
-Trong câu kể Ai là gì ? chủ ngữ do từ loại nào tạo thành ? Nó có ý nghĩa gì ? 
-Dặn HS về nhà học bài và viết một đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai là gì ? (3 đến 5 câu)
-3 HS thực hiện 
- 2 HS đứng tại chỗ đọc.
-Lắng nghe.
- HS đọc, trao đổi, thảo luận cặp đôi.
+ HS lên bảng gạch chân các câu kể bằng phấn màu, HS dưới lớp gạch bằng chì vào SGK.
- Nhận xét, bổ sung bài bạn làm.
+ Đọc lại các câu kể:
-1 HS làm bảng, lớp gạch bằng chì vào SGK.
- Nhận xét, chữa bài bạn làm. 
+ Chủ ngữ trong câu chỉ tên của người, tên địa danh và tên của sự vật.
- Chủ ngữ ở câu 1 do danh từ tạo thành như ruộng rẫy - cuốc cày - nhà nông. 
-Chủ ngữ câu còn lại do cụm danh từ tạo thành (Kim Đồng và các bạn anh)
+ HS lắng nghe.
+ Phát biểu theo ý hiểu .
-2 HS đọc thành tiếng.
-Tiếp nối đọc câu mình đặt.
- HS đọc.
- Lắng nghe để nắm cách thực hiện.
-Hoạt động trong nhóm theo nhóm 4 thảo luận và thực hiện vào phiếu. 
-Nhận xét, bổ sung hoàn thành phiếu.
-Chữa bài (nếu sai)
 - 1 HS đọc. Suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
+ Trong các dòng đã cho biết bộ phận chủ ngữ - Chúng ta cần tìm các từ ngữ để làm bộ phận vị ngữ.
+ Chúng ta cần đặt câu hỏi: Là gì ? để tìm vị ngữ.
- Tự làm bài
- 3 - 5 HS trình bày.
- Thực hiện theo lời dặn của giáo viên.
 Thứ Tư ngày 04 tháng 03 năm 2009
TẬP ĐỌC: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH 
I.Mục tiêu: 
* Đọc thành tiếng:
-Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ.
-PN: Gió vào xoa mắt đắng, chạy thẳng vào tim, ướt áo, mưa tuôn, mưa xối chưa cần thay, mau khô thôi,
-Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm cả bài thơ với giọng vui vẻ, hóm hỉnh, thể hiện tinh thần lạc quan, dũng cảm của các chiến sĩ lái xe được thể hiện trong nội dung bài thơ.
Đọc - hiểu:ư
-Hiểu nội dung bài: Qua hình ảnh độc đáo những đoàn xe không kính vì bom giật, bom rung, tác giả ca ngợi tinh thần dũng cảm lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong những năm tháng kháng chiến chống Đế quốc Mĩ xâm lược. 
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: tiểu đội,... 
- Học thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
-Tranh ảnh chụp về cảnh các đoàn xe hoặc những con đường ở Trường Sơn những năm kháng chiến chống đế quốc Mĩ xâm lược.
-Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
- 4 HS đọc từng khổ thơ của bài.
- HS đọc toàn bài.
-Lưu ý HS ngắt hơi đúng ở các cụm từ ở một số câu thơ.
+ HS luyện đọc theo cặp.
- HS đọc cả bài.
-GV đọc mẫu, chú ý cách đọc:
* Đọc diễn cảm cả bài thơ nhập vai đọc với giọng của các chiến sĩ lái xe nói về bản thân mình, về những chiếc xe không có kính, về ấn tượng, cảm giác của họ trên những chiếc xe đó.
* TÌM HIỂU BÀI:
- HS đọc 3 khổ khổ đầu trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Những hình ảnh nào trong bài nói lên tinh thần dũng cảm và hăng hái của các chiến sĩ lái xe ?
+Khổ thơ 1,2,3 cho em biết điều gì?
-Ghi ý chính khổ thơ .
- HS đọc khổ thơ 4 trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Tình đồng chí, đồng đội của các chiến sĩ được thể hiện trong những câu thơ nào?
+ Khổ thơ này có nội dung chính là gì?
-Ghi ý chính của khổ thơ 3.
- HS đọc cả bài trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ GV: Đó cũng chính là khí thế quyết chiến, quyết thắng của quân và dân ta " Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước. Mà lòng phơi phới dậy tương lai của quan dân miền Bắc trong thời kì kháng chiến chống đế quốc Mĩ.
-Ý nghĩa của baiø thơ này nói lên điều gì?
-Ghi ý chính của bài.
 * Đọc diễn cảm:
- HS đọc từng đoạn của bài, lớp theo dõi để tìm ra cách đọc.
-Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ .
-Cho HS thi đọc thuộc lòng từng khổ và cả bài thơ.
-Cho HS thi đọc thuộc lòng cả bài thơ.
-Nhận xét và cho điểm từng HS.
3. Củng cố – dặn dò:
- Bài thơ cho chúng ta biết điều gì?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài.
-HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
-HS quan sát. 
- Bức tranh chụp về cảnh ô tô của ácc anh bộ đội ta băng băng trên con đường Trường Sơn đầy khói lử và bom đạn.
-HS đọc theo trình tự:
+Khổ 1: Không có  nhìn thẳng 
+Khổ 2: Nhìn thấy  vào buống lái 
+Khổ 3: Không cần kính ... khô thôi.
+Khổ 4: Những chiếc xe ... kính vỡ rồi.
+ Lắng nghe GV hướng dẫn để nắm cách ngắt nghỉ các cụm từ và nhấn giọng.
+ Luyện đọc theo cặp.
- 2 HS đọc cả bài.
+ HS lắng nghe.
-1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi. 
+ Bom giật, bom rung, kính vỡ đi rồi; Ung dung buồng lái ta ngồi, nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng; không có kính, ừ thì ướt áo, mưa tuôn, mưa xối như ngoài trời, Chưa cần thay, lái trăm cây số nữa
+ Cho biết tinh thần gan dạ dũng cảm và lòng hăng hái của các anh chiến sĩ lái xe.
-2 HS nhắc lại.
-1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi.
- Gặp bạn bè suốt dọc đường đi tới .
 Bắt tay qua của kính vỡ rồi. Đã thể hiện tình đồng chí, đồng đội thắm thiết giữa những người chiến sĩ lái xe ở chiến trường đầy khói lửa bom đạn. 
+ Nói lên tình đồng chí, đồng đội của các chiến sĩ lái xe rất sâu đậm.
-1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp. 
+ Tiếp nối nhau phát biểu:
-Ca ngợi tinh thần dũng cảm lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong những năm tháng kháng chiến chống Đế quốc Mĩ xâm lược.
- 2 HS nhắc lại .
- HS đọc. Cả lớp theo dõi tìm cách đọc -HS luyện đọc trong nhóm 2 HS.
+ Tiếp nối thi đọc từng khổ thơ.
-2 đến 3 HS thi đọc thuộc lòng và đọc diễn cảm cả bài.
+ HS cả lớp thực hiện.
TOÁN: LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu: 
- Giúp HS: Nhận biết một số tính chất của phép nhân phân số: 
+Tính chất giao hoán. Tính chất kết hợp. Tính chất nhân một tổng hai phân số với một phân số.
- Bước đầu biết vận dụng các tính chất trên trong trường hợp đơn giản.
II. Chuẩn bị: 
- Giáo viên: Phiếu bài tập.
- Học sinh: Các đồ dùng liên quan tiết học.
III. Lên lớp:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài:
b) Giới thiệu một số tính chất của phép nhân:
* Tính chất giao hoán : 
+ Ghi x và x lên bảng.
+ Các thừa số của hai tích như thế nào ? 
+ HS tính và so sánh hai kết quả.
- Em có nhận xét gì về hai kết quả trên?
 + Theo em đây là tính chất gì của phép nhân?
* Hãy nêu tính chất giao hoán.
+ GV ghi bảng, gọi HS nhắc lại.
* Tính chất kết hợp : 
+ Ghi: ( x )ø x và x ( x ) 
+ Các thừa số của hai tích như thế nào ? 
+ HS tính và so sánh hai kết quả.
+ Có nhận xét gì về hai kết quả trên?
+ Theo em đây là tính chất gì của phép nhân?
* Hãy nêu tính chất kết hợp.
+ GV ghi bảng, gọi HS nhắc lại.
* Tính chất nhân một tổng hai phân số với một phân số thứ ba : 
+ GV ghi phép tính : ( + )ø x 
+ Phép tính này có dạng gì? 
+ HS dựa vào cách tính như số tự nhiên để tính theo hai cách.
+ Em có nhận xét gì về hai kết quả trên?
+ Theo em đây là tính chất gì của phép nhân?
* Hãy nêu tính chất này ?
+ GV ghi bảng, gọi HS nhắc lại.
c) Luyện tập :
Bài 1 b:
+ HS nêu đề bài, tự làm bài vào vở. 
-Gọi 3 em lên bảng sửa bài.
+ HS nêu giải thích cách làm.
- HS khác nhận xét bài bạn.
Bài 2 :
+ Gọi HS đọc đề bài.
+ Đề bài cho biết gì ? 
+ Yêu cầu ta tìm gì ?
+Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm như thế nào ? 
-Suy nghĩ làm vào vở. 
- HS lên bảng giải bài.
-HS khác nhận xét bài bạn.
Bài 3 :
+ Gọi HS đọc đề bài.
+ Đề bài cho biết gì ? 
+ Yêu cầu ta tìm gì ?
+Muốn biết may 3 chiếc túi hết mấy mét vải ta làm như thế nào ? 
-Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào vở. 
- HS lên bảng giải bài.
-HS khác nhận xét bài bạn.
d) Củng cố - Dặn dò:
-Nêu tính chất giao hoán phép nhân hai phân số ?
-Nêu tính chất kết hợp của phép nhân hai phân số ?
-Nhận xét đánh giá tiết học.
Dặn về nhà học bài và làm bài.
- HS lên bảng giải bài, nhận xét bài bạn.
-HS lắng nghe.
+ Quan sát tìm cách tính.
+ Các thừa số của hai tích giống nhau nhưng khác nhau về vị trí.
+ Hai kết quả này bằng nhau.
+ Đây là tính chất giao hoán của phép nhân.
+ 2 HS đọc, lớp đọc thầm
- Khi ta đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích vẫn không thay đổi.
+ Quan sát tìm cách tính.
+ Các thừa số của hai tích giống nhau nhưng ở phép tính thứ nhất có dạng một tổng hai phân số nhân với một phân số thứ ba. Còn ở phép tính thứ hai có dạng một thừa số nhân với một tích.
+ Thực hiện tính ra kết quả và so sánh 
+ Vậy hai kết quả này bằng nhau.
+ Đây là tính chất kết hợp của phép nhân.
+ Muốn nhân một tổng hai phân số với một phân số thứu ba. Ta có thể lấy phân số thứ nhất nhân với tích của phân số thứ hai và phân số thứ ba.
+ Quan sát tìm cách tính.
+ Phép tính có dạng nhân một tổng hai phân số với một phân số thứ ba.
+ Thực hiện tính ra kết quả theo yêu cầu.
+ Vậy hai kết quả này bằng nhau.
+ Đây là tính chất nhân một tổng hai phân số với một phân số thứ ba. 
* Muốn nhân một tổng hai phân số với một phân số thứ ba. Ta có thể lấy lần lượt từng số hạng của tổng nhân với phân số thứ ba rồi cộng hai kết quả lại.
-HS nêu đề bài, lớp làm vào vở.
 -3 HS làm bài trên bảng
-HS khác nhận xét bài bạn.
+ 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
+ Trả lời câu hỏi, thực hiện vào vở.
- 1HS lên bảng giải bài.
+ HS nhận xét bài bạn.
+ 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
+ HS trả lời câu hỏi, thực hiện vào vở.
- 1HS lên bảng giải bài.
+ HS nhận xét bài bạn.
-2HS nhắc lại. 
-Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại.
MĨ THUẬT: VẼ TRANH ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM
I/ MỤC TIÊU:
- HS biết tìm chọn nội dung và các hình ảnh đẹp về trường học để vẽ tranh
- HS biết cách vẽ và vẽ được bức tranh về trường của mình, vẽ màu theo ý thích
- HS thêm yêu mến trường của mình
II/ CHUẨN BỊ 
- Một số tranh ảnh về trường học
- Hình gợi ý cách vẽ
- Bài vẽ của học sinh lớp trước ( nhiều cách thể hiện khác nhau)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định 
2. KTBC: 	
3. Bài mới
Giới thiệu bài : 
- Vẽ tranh đề tài trường em
Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài
* Treo tranh về trường học
- Tranh vẽ nội dung gì?
- Hình ảnh chính trong tranh ?
- Màu sắc có trong tranh?
* Vẽ tranh về đề tài trường em có thể vẽ những gì?
* Em sẽ vẽ gì ở đề tài này? Hình ảnh chính? Hình ảnh phụ?
Họat động 2: Cách vẽ
- Vẽ hình ảnh chính trước (to rõ nội dung)
- Vẽ hình ảnh phụ cho bố cục chặt chẽ nội dung, phương pháp.
- Vẽ màu theo ý thích, có đậm, có nhạt
* Cho học sinh xem một số bài làm của học sinh năm trước
Hoạt động 3: Thực hành
- Gọi HS nhắc lại cách vẽ
- Yêu cầu cả lớp làm bài.
- Giáo viên theo dõi giúp đỡ
4. Củng cố
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
- Treo một số bài làm đẹp và chưa đẹp hướng dẫn học sinh nhận xét về hình vẽ, màu sắc
hướng dẫn học sinh xếp loại bài
5. Dặn dò
Xem trước bài 26
Sưu tầm tranh vẽ của thiếu nhi
- Cả lớp thực hiện.
- HS để đồ dùng học tập lên bàn
- Lắng nghe.
Thảo luận theo nhóm bàn.
- Học sinh quan sát theo nhóm
- Các nhóm báo cáo
- Nhóm khác nhận xét
- Cảnh vui chơi ở sân trường
- Học bài trong lớp
- Phong cảnh trường em
- Em đến trường 
- 2-3 học sinh nói lên ý tưởng của mình
- 3 HS nêu.
- HS thực hành vẽ.
- HS nhận xét bài bạn.
- Lắng nghe ghi nhớ về nhà thực hiện
 Thứ Năm ngày 04 tháng 03 năm 2009
THỂ DỤC NHẢY DÂY CHÂN TRƯỚC CHÂN SAU 
TRÒ CHƠI : “CHẠY TIẾP SỨC NÉM BÓNG VÀO RỔ ”
I. Mục tiêu:
 -Nhảy dây chân trước chân sau. Yêu cầu biết cách thực hiện động tác cơ bản đúng. 
 -Trò chơi: “Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ ”. Yêu cầu thực hiện tương đối chủ động. 
II. Đặc điểm – phương tiện :
Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
Phương tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ, một số bóng, dây nhảy. 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1 . Phần mở đầu: 
 -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số.
 -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu,- yêu cầu giờ học. 
 -Khởi động: 
 -Trò chơi: “Bịt mắt bắt dê”
 2 . Phần cơ bản:
 a) Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản:
 * Nhảy dây kiểu chụm chân, chân trước chân sau 
 -GV hướng dẫn cách nhảy dây mới và làm mẫu cho HS quan sát. 
 -GV điều khiển các em tập chính thức.
 -GV tiến hành cho HS tập luyện theo tổ ở khu vực đã quy định. 
 b) Trò chơi: “Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ”
 -GV tập hợp HS theo đội hình chơi.
 -Nêu tên trò chơi.
 -GV nhắc lại cách chơi.
 -Cho HS chơi chính thức có tính số lần bóng vào rổ. 
 -Lần lượt từng tổ thi đua chạy tiếp sức và ném vào rổ. Tổ nào ném nhiều bóng vào rổ nhất, tổ đó thắng. Tổ nào thua phải nắm tay nhau đứng thành vòng tròn vừa nhảy vừa hát: “Học-tập-đội-bạn, chúng-ta-cùng-nhau-học-tập-đội-bạn ”
3 .Phần kết thúc: 
 -Đứng thành vòng tròn vỗ tay và hát. 
 -Đứng tại chỗ hít thở sâu 4-5 lần.
 -GV cùng HS hệ thống bài học. 
 -GV nhận xét, kết quả giờ học
 -GV hô giải tán. 
2 – 3 phút
1 – 2 phút
2 phút 
7 –8 phút
6 – 10 phút
5 – 7 phút 
7 – 8 phút 
3 – 5 phút
 1 – 2 phút 
2 phút 
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. 
-Tập hợp 2 - 4 hàng ngang, dàn hàng triển khai đội hình tập, 
-Tập hợp thành 2 – 4, đứng sau vạch . Em số 1 của các hàng khi vào ném bóng thì bước lên đứng sau vạch xuất phát 
-Đội hình hồi tĩnh và kết thúc.
-HS hô “khỏe”.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ : DŨNG CẢM 
I. Mục tiêu: 
-Củng cố,ø hệ thống những từ ngữ đã học trong các bài thuộc chủ điểm Dũng cảm.
-Hiểu ý nghĩa của các từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm.
-Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu và chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực để tạo thành những cụm từ có nghĩa, hoàn chỉnh câu văn hoặc đoạn văn.
II. Đồ dùng dạy học: 
-Bút dạ, 1 -2 tờ giấy phiếu khổ to viết nội dung ở BT1, 2.
-Một vài trang phô tô Từ điển đồng nghĩa tiếng Việt hoặc sổ tay từ ngữ tiếng Việt tiểu học để học sinh tìm nghĩa các từ : gan dạ, gan góc, gan lì ở BT3.
-Bảng phụ viết sẵn nội dung vế B của bài tập 4 (các câu có chỗ trống để điền thành ngữ )
-Thẻ từ ghi thành ngữ ở vế A để gắn các thành ngữ vào chỗ trống thích hợp trong câu.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1:
- HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Chia nhóm 4 HS yêu cầu HS trao đổi thảo luận và tìm từ.
-Gọi các nhóm khác bổ sung.
-Nhận xét, kết luận các từ đúng.
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu.
- HS trao đổi theo nhóm tìm các từ ngữ chỉ về sự dũng cảm của con người.
+ GV gợi ý: Cần ghép thử từ Dũng cảm vào trước hoặc sau các từ ngữ cho trước sao cho tạo ra được tập hợp từ có nội dung thích hợp.
+ Mời 4 nhóm HS lên làm trên bảng.
- HS trong nhóm đọc kết quả làm bài.
- HS cả lớp nhận xét các từ bạn tìm được đã đúng với chủ điểm chưa . 
 Bài 3:
- HS đọc yêu cầu.
- GV mở bảng phụ đã viết sẵn của bài.
- HS lên bảng ghép các vế để thành câu có nghĩa.
- HS dưới lớp tự làm bài.
- HS phát biểu GV chốt lại.
Bài 4:
- GV mở bảng phụ đã viết sẵn đoạn văn còn những chỗ trống.
+ HS đọc yêu cầu đề bài.
+ Gợi ý HS : Đoạn văn có 5 chỗ trống, ở mỗi chỗ trống các em thử điền từng từ ngữ cho sẵn sao cho tạo thành câu có nội dung thích hợp.
- HS lên bảng điền, lớp tự làm bài.
3. Củng cố - dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà tìm thêm các câu tục ngữ , thành ngữ có nội dung nói về chủ điểm dũng cảm và chuẩn bị bài sau.
-3 HS lên bảng đọc, nhận xét câu trả lời và bài làm của bạn.
-Nghe giới thiệu bài.
-1 HS đọc.
-Hoạt động trong nhóm.
-Đọc các từ mà các bạn chưa tìm được.
-Bổ sun

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 25.doc