Giáo án Lớp 3 - Tuần 22

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :

A. TẬP ĐỌC:

- Củng cố kỹ năng đọc thành tiếng:

+ Đọc trôi chảy toàn bài.

+ Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ trong câu văn dài.

+ Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật ( Ê-đi-xơn, bà cụ ).

- Hiểu kĩ nội dung ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê-đi-xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem lại khoa học phục vụ con người.

B. KỂ CHUYỆN

- Rèn kỹ năng nói: Biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân vai

(Người dẫn chuyện, Ê-đi-xơn, bà cụ) .

- Rèn kỹ năng nghe: Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn.

 

doc 22 trang Người đăng honganh Lượt xem 1440Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y cá nhân kiểu chụm 2 chân và thực hiện đúng cách so dây, chao dây, quay dây. Yêu cầu học sinh thực hiện động tác ở mức cơ bản đúng.
- Chơi trò chơi “Lò cò tiếp sức’’. Yêu cầu học sinh nắm được cách chơi và biết tham gia chơi ở mức tương dối chủ động.
II. Địa điểm, phương tiện
* Địa điểm: Sân trường đã được vệ sinh sạch sẽ, an toàn.
* Phương tiện: Sân chơi, còi, dây.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
phương pháp lên lớp
TG
SL
1. Phần mở đầu:
- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Giậm chân, vung tay, hát 1 bài.
- Xoay các khớp: cổ tay, cổ chân, gối, hông
- Chơi trò chơi: “Diệt các con vật có hại’’
1-2’
1’
1’
1-2’
 ã ã ã ã ã ã 
 ã ã ã ã ã ã 
 ã ã ã ã ã ã CS 
 D GV
Cán sự tập trung, báo cáo.
 ã ã ã ã ã ã 
 ã ã ã ã ã ã 
 ã ã ã ã ã ã 
 D GV
Cán sự điều khiển (Theo 3 đội hình hàng ngang )
2. Phần cơ bản:
a. Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân .
Yêu cầu:
 HS thực hiện động tác ở mức cơ bản đúng.
b. Trò chơi: “ Lò cò tiếp sức”.
- Yêu cầu: HS tham gia chơi nhiệt tình và hứng thú trong khi chơi.
12 -15’
5-7’
 ã ã ã ã ã ã 
 ã ã ã ã ã ã 
 ã ã ã ã ã ã 
 D GV 
 - GV nêu tên phân tích làm mẫu động tác, mức độ chậm.
- GVcho học sinh quan sát tranh.
- GV và 1 cán sự làm mẫu.
- Lần 1: Giáo viên cho thực hiện chân “ Không dây”.
- Lần 2: Giáo viên thực hiện tay.
- Lần 3 – 4: Giáo viên kết hợp cả chân lẫn tay.
- Lần 5: GV cho học sinh thực hiện. Kết hợp GV dạy cách so dây, trao dây, quay dây. GV quan sát và sửa sai cho HS. -> Sau 1-2 lần GV chia nhóm tập.
 D GV 
ã ã ã ã ã 
ã ã ã ã ã 
ã ã ã ã ã 
 XP
- GV nhắc lại tên trò chơi, HD lại cách chơi.
- GV tổ chức cho HS chơi thử 1 lần.
- GV tổ chức cho HS chơi chính thức.
- Đội nào thắng GV tuyên dương.
3. Phần kết thúc
- Đi thường theo vòng tròn thả lỏng.
- Giáo viên cùng HS hệ thống bài và nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Ôn nhảy dây.
4’
D GV 
-> Giáo viên điều khiển và cho học sinh về lớp.
Chính tả (Tiết số 43)
Nghe - viết: Ê - đi - xơn
I. Mục đích, yêu cầu :
- Nghe và viết chính xác, trình bày đúng hình thức văn xuôi. 
- Làm đúng các bài tập điền các âm dễ lẫn : tr/ ch và giải đố. 
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ chép BT2a.
- VBT TV3.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Tổ chức lớp (1’)
2. Bài cũ (3’) 
- GV đọc cho HS lên viết bảng lớp, lớp viết vở nháp: trí thức, chữa bệnh, chân tay, trí tuệ.
- GV nhận xét, ghi điểm.
	3. Bài mới (34’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn HS viết chính tả (24’).
* Hướng dẫn HS chuẩn bị 
- GV đọc diễn cảm bài chính tả.
- GV hướng dẫn HS nắm nội dung đoạn viết, hỏi:
?Ê - đi - xơn là nhà bác học ntn?
- Hướng dẫn HS nhận xét chính tả. GV hỏi:
? Nhửừng chửừ naứo trong baứi ủửụùc vieỏt hoa?
? Teõn rieõng EÂ-ủi-xụn vieỏt nhử theỏ naứo?
- HD HS tập viết những từ hay viết sai.
GV đọc từng từ cho HS lên bảng viết, lớp viết vở nháp.
* Viết chính tả 
- GV đọc lại bài chính tả.
- GV đọc cho HS viết bài vào vở, chú ý uốn nắn tư thế HS.
* Chấm, chữa bài
- GV đọc lại bài để HS soát và chữa lỗi trong bài viết.
- GV chấm 5-7 bài, nhận xét từng bài về các mặt: nội dung, chữ viết, cách trình bày.
c. HD HS làm bài tập chính tả (10’).
 * Bài 2a:
- GV cho HS đọc thầm câu đố, quan sát tranh minh hoạ gợi ý giải đố. Suy nghĩ viết lời giải đố ra vở nháp.
- GV mời 1 số HS đọc lời giải đố.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
 + troứn, treõn, chui
 Laứ maởt trụứi.
- 1 HS đọc lại bài chính tả.
- Nhửừng chửừ ủaàu ủoaùn, ủaàu caõu vaứ teõn rieõng EÂ-ủi-xụn.
- Vieỏt hoa chửừ caựi ủaàu tieõn, coự gaùch noỏi giửừa caực tieỏng.
- HS tập viết những từ hay viết sai: 
Ê - đi - xơn, kì diệu, sáng chế, rất giàu ...
- 2,3 HS nhìn bảng đọc lại.
- HS ghi nhớ những tiếng khó hoặc dễ lẫn trong bài chép.
 - HS viết bài vào vở.
- HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở.
* HS đọc yêu cầu của bài.
- HS đọc thầm câu đố, quan sát tranh minh hoạ gợi ý giải đố. Suy nghĩ viết lời giải đố ra vở nháp.
- 1 số HS đọc lời giải đố.
- Cả lớp nhận xét, chữa bài.
	4. Củng cố - Dặn dò (2’)
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về xem lại bài viết này, học thuộc câu đố. Chuẩn bị bài chính tả sau.
Thứ ba ngày 10 tháng 02 năm 2009. (Buổi chiều)
Bồi dưỡng Tiếng Việt
Luyện viết chính tả 
Nghe - viết: Nhà bác học và bà cụ 
I. Mục đích, yêu cầu 
 1. Rèn kĩ năng viết chính tả:
- Nghe - viết chính xác đoạn 4 trong bài “Nhà bác học và bà cụ”. Chú ý viết đúng chính tả, trình bày đẹp.
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt cách viết các âm đầu dễ lẫn: ch/ tr. 
	2. Giáo dục học sinh có ý thức rèn chữ viết đẹp và giữ vở sạch.
II. Đồ dùng dạy - học 
	- Vở luyện viết.
	- BT bổ trợ và nâng cao Tiếng Việt 3.
III. các Hoạt động dạy - học 
1. Tổ chức lớp (1’)
	2. Bài mới (35’)
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn HS viết chính tả (24’).
* Hướng dẫn HS chuẩn bị 
- GV đọc diễn cảm bài chính tả.
? Đoạn viết có mấy câu?(8 câu)
? Những chữ nào trong đoạn văn được viết hoa, vì sao?( Những chữ trong đoạn văn được viết hoa là: Từ, Ê-đi-xơn, Hôm, Đến, Tôi, Bà, Cảm, Giờ; vì là các chữ đầu câu và tên riêng của người.)
? Tên riêng Ê-đi-xơn đượ viết ntn?(Vieỏt hoa chửừ caựi ủaàu tieõn, coự gaùch noỏi giửừa caực tieỏng.)
- HD HS tập viết những từ hay viết sai.
GV đọc từng từ cho HS lên bảng viết, lớp viết vở nháp: Ê-đi-xơn, xếp hàng, dạo nọ ...
* Viết chính tả 
- GV đọc lại bài chính tả.
- GV đọc cho HS viết bài vào vở luyện viết, chú ý uốn nắn tư thế HS.
* Chấm, chữa bài
- GV đọc lại bài để HS soát và chữa lỗi trong bài viết.
- GV chấm 5 - 7 bài, nhận xét từng bài về các mặt: nội dung, chữ viết, cách trình bày.
c. HD HS làm bài tập chính tả (10’).
- Cho HS làm BT2a trong BT bổ trợ và nâng cao Tiếng Việt 3 (15).
- GV cùng HS chữa bài, chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố - Dặn dò (2’)
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về xem lại bài viết này. Chuẩn bị bài chính tả sau.
Bồi dưỡng Mĩ thuật 
Tô màu vào dòng chữ nét đều 
I. Mục tiêu:
- HS thực hành vẽ được bức tranh về đề tài mà mình thích.
- HS yêu thích vẽ tranh.
II. Chuẩn bị: 
1. GV: - Một số về các đề tài khác nhau.
 - Một số bài vẽ của HS năm trước.
2. HS: Giấy vẽ, chì, tẩy, màu .
III. các Hoạt động dạy - học 
1. Tổ chức lớp (1’)
2. Bài cũ (2’)
	GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
	3. Bài mới (30’)
a. Giới thiệu bài 
b. HD HS quan sát và nhận xét. (4’)
- GV giới thiệu một số mẫu chữ nét đều. Yêu cầu HS quan sát nhận xét:
? Em có nhận xét gì về màu sắc của mẫu chữ nét đều?
? Nét của mẫu chữ to hay nhỏ ? Độ rộng của nét chữ có bằng nhau không?
? Ngoài mẫu chữ ra có vẽ thêm hình trang trí không?
- Chú ý GV chỉ ở trên hình mẫu để HS thấy:
+ Các nét của chữ đều bằng nhau, dù nét to hay nhỏ, cỡ chữ rộng hay hẹp.
+ Trong một dòng chữ có thể vẽ 1 màu hoặc 2 màu; có màu nền hoặc không có màu nền.
c. HD HS cách vẽ màu vào dòng chữ. (5’)
- GV yêu cầu HS quan sát dòng chữ trong vở tập vẽ.
? Tên dòng chữ là gì?
? Dòng chữ này có mấy con chữ? Kiểu chữ gì?
- Gợi ý để HS tìm ra cách vẽ màu:
+ Chọn màu theo ý thích.
+ Vẽ màu chữ trước, màu sát nét chữ (không ra ngoài nền).
+ Vẽ màu ở xung quanh nét chữ trước, ở giữa nét sau.
+ Màu của dòng chữ phải đều.
d. Thực hành. (17’)
GV cho HS vẽ màu vào dòng chữ nét đều trong vở tập vẽ. GV bao quát HD thêm cho những HS còn lúng túng.
e. Nhận xét đánh giá (5’)
- GV yêu cầu HS vẽ màu xong trung bày sản phẩm. Gợi ý HS nhận xét:
+ Cách vẽ màu (có rõ nét không?)
+ Màu chữ và màu nền được vẽ ntn?
- GV cùng HS bình chọn bài vẽ đẹp.
- GV nhận xét bài vẽ màu của HS, kết luận khen gợi những bài vẽ tốt.
3. Củng cố - Dặn dò (2’)
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Quan sát cái bình đựng nước để giờ sau học bài “Vẽ theo mẫu: Vẽ cái bình đựng nước”
Thứ năm ngày 28 tháng 01 năm 2010. (Buổi sáng)
Toán (Tiết số 109)
Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số
I. Mục tiêu: 
- Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số ( có nhớ một lần ). 
- Giải được bài toán gắn với phép nhân.
 Làm bài 1, bài 2 ( cột a)HS khá, giỏi làm cột b, bài 3, bài 4( cột a)HS khá, giỏi làm cột b.
II. Đồ dùng dạy - học:
	Bảng phụ viết BT4.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Tổ chức lớp (1p)
2. Bài cũ (0) 
3. Bài mới (36p)	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a. Giới thiệu bài
b. Hửụựng daón HS thửùc hieọn pheựp nhaõn coự boỏn chửừ soỏ vụựi soỏ coự moọt chửừ soỏ 
* Trường hợp nhân không nhớ.
- GV vieỏt leõn baỷng pheựp nhaõn 1034 x 2 = ?
- GV yeõu caàu HS ủaởt tớnh theo coọt doùc.
? Khi thửùc hieọn pheựp tớnh naứy ta baột ủaàu tửứ ủaõu?
- GV yeõu caàu HS tửù suy nghú vaứ thửùc hieọn pheựp tớnh treõn.
 1034 * 2 nhaõn 4 baống 8, vieỏt 8.
 x 2 * 2 nhaõn 3 baống 6, vieỏt 6. 
 2468 * 2 nhaõn 0 baống 0, vieỏt 0.
 * 2 nhaõn 1 baống 2, vieỏt 2.
? Vaọy 1034 x 2 baống bn ?
* Trường hợp nhân có nhớ.
- GV vieỏt leõn baỷng pheựp nhaõn 2125 x 3 = ?
- GV yeõu caàu HS ủaởt tớnh theo coọt doùc.
- GV yeõu caàu HS tửù suy nghú vaứ thửùc hieọn pheựp tớnh treõn.
 2125 * 3 nhaõn 5 baống 15, vieỏt 5 nhụự 1 
x 3 * 3 nhaõn 2 baống 6, theõm 1 baống 7, vieỏt 7.
 6375 * 3 nhaõn 1 baống 3, vieỏt 3.
 * 3 nhaõn 2 baống 6, vieỏt 6. 
? Vaọy 2125 x 3 baống bn ?
? Hai phép tính này có gì giống và khác nhau ?
? Muốn nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số em làm tn ?
c. Thực hành 
* Baứi 1.
- GV yeõu caàu caỷ lụựp laứm baứi vaứo vở, mời 4HS leõn baỷng laứm baứi.
- GV choỏt laùi caựch thửùc hieọn pheựp tớnh.
* Baứi 2(cột a) HS khá, giỏi làm cột b
 - GV yeõu caàu caỷ lụựp laứm baứi vaứo vở, mời 2HS leõn baỷng laứm baứi.
- GV khắc sâu caựch thửùc hieọn pheựp tớnh.
* Bài 3 : 
? Xây một bức tường heỏt bao nhieõu vieõn gaùch?
? Baứi toaựn hoỷi gỡ?
? Muoỏn tỡm soỏ vieõn xây 4 bức tường như thế ta laứm theỏ naứo?
- GV yeõu caàu caỷ lụựp laứm vaứo vở, mời 1HS leõn baỷng laứm baứi.
- GV nhaọn xeựt, choỏt laùi:
 Soỏ vieõn gaùch xây 4 bức tường như thế laứ:
 1015 x 4 = 4060 (vieõn gaùch)
 ẹaựp soỏ :4060 vieõn gaùch.
* Baứi 4 (cột a) HS khá, giỏi làm cột b.
? Nhaộc laùi caựch thửùc hieọn tớnh nhaồm?
- GV chia lụựp thaứnh 3 nhoựm. Cho 2 nhoựm thi laứm baứi (mỗi nhóm 3 em). Nhóm còn lại làm trọng tài.
Yeõu caàu: Trong thụứi gian 5 phuựt, nhoựm naứo laứm baứi xong, ủuựng seừ chieỏn thaộng.
- GV nhaọn xeựt, choỏt laùi.
- HS ủoùc pheựp nhaõn.
- 1 HS leõn baỷng ủaởt tớnh. Caỷ lụựp ủaởt tớnh vào vở.
- Baột ủaàu tửứ haứng ủụn vũ, sau ủoự mụựi tớnh ủeỏn haứng chuùc
- Caỷ lụựp thửùc hieọn pheựp tớnh treõn vào vở.
- 1 HS leõn baỷng thửùc hieọn pheựp tớnh.
- HS nhận xét, nêu lại cách thực hiện.
- 1034 x 2 = 2068.
- HS ủoùc pheựp nhaõn.
- 1 HS leõn baỷng ủaởt tớnh. Caỷ lụựp ủaởt tớnh vào vở.
 - Caỷ lụựp thửùc hieọn pheựp tớnh treõn vào vở.
- 1 HS leõn baỷng thửùc hieọn pheựp tớnh.
- HS nhận xét, nêu lại cách thực hiện.
- 2125 x 3 = 6375
* HS ủoùc yeõu caàu ủeà baứi.
- Caỷ lụựp laứm baứi vaứo vở, mời 4HS leõn baỷng laứm baứi.
- HS nhận xét, neõu caựch thửùc hieọn pheựp tớnh.
* HS ủoùc yeõu caàu cuỷa baứi.
- Caỷ lụựp laứm baứi vaứo vở, mời 2HS leõn baỷng laứm baứi.
- HS nhận xét, neõu caựch thửùc hieọn pheựp tớnh.
* HS ủoùc baứi toaựn.
- 1015 vieõn gaùch.
- Xây 4 bức tường như thế heỏt bao nhieõu vieõn gaùch?
- Ta tớnh tớch: 1015 x 4.
- Caỷ lụựp laứm vaứo vở, mời 1HS leõn baỷng laứm baứi.
- HS nhận xét, neõu câu lời giải khác.
* HS ủoùc yeõu caàu ủeà baứi.
- Hai nhoựm thi ủua laứm baứi.
- Nhoựm làm trọng tài nhaọn xeựt, bình chọn nhóm thắng cuộc.
4. Củng cố - Dặn dò (2p)
? Muốn nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số ta làm tn ?
- Dặn HS về ôn bài, HS yếu làm lại BT 1 (113).
	Chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
Thể dục (Tiết số 44)
 nhảy dây kiểu chụm hai chân- trò chơi “Lò cò tiếp sức”
I. Mục tiêu: 
- Biết cách nhảy dây kiểu chụm 2 chân và thưc hiện đúng cách so dây, chao dây, quay dây.
- Chơi trò chơi “lò cò tiếp sức”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được.
II. Địa điểm, phương tiện
* Địa điểm: Sân trường đã được vệ sinh sạch sẽ, an toàn.
* Phương tiện: Còi, dây, kẻ vạch.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
phương pháp lên lớp
TG
SL
1. Phần mở đầu
- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Giậm chân, vung tay, hát bài: “Đi ta đi lên’’.
- Xoay các khớp: cổ tay, cổ chân, gối, hông
- Mời 3 HS lên nhảy dây.
2p
1p
1p
2p
 ã ã ã ã ã ã 
 ã ã ã ã ã ã 
 ã ã ã ã ã ã *CS 
 D GV
 - Cán sự tập trung, báo cáo.
 ã ã ã ã ã ã 
 ã ã ã ã ã ã 
 ã ã ã ã ã ã 
 D GV
- Cán sự điều khiển, giáo viên nhắc nhở.
2. Phần cơ bản
a. Ôn nhẩy dây cá nhân kiểu chụm chân.
- Yêu cầu: HS thực hiện cơ bản đúng và thực hiện tốt hơn giờ trớc.
b. Trò chơi “ Lò cò tiếp sức”.
- Yêu cầu: HS tham gia chơi tích cực và hứng thú trong khi chợi
12-15p
5-7p
 ã ã ã ã ã ã 
 ã ã ã ã ã ã 
 ã ã ã ã ã ã 
 ã ã ã ã ã ã 
 D GV
- GV tại chỗ cho HS mô phỏng lại cách so dây, trao dây, quay dây.
- GV cho tại chỗ tập nhẩy không dây.
- GV gọi 1 HS lên thực hiện.
GV cùng HS nhận xét.-> GV điều khiển cho HS nhẩy-> Gv nhận xét.
- GV chia nhóm cho HS thực hiện
-> GV đi tới các tổ sửa sai cho HS.
	DGV
ã ã ã ã ã 
ã ã ã ã ã 
ã ã ã ã ã 
	XP
- GV nhắc lại tên trò chơi, HD lại cách chơi.
- GV tổ chức cho HS chơi thử 1 lần.
- GV tổ chức cho HS chơi chính thức.
- Tổ nào thắng cuộc GV tuyên dương.
3. Phần kết thúc
- Đi thường theo vòng tròn và hát.
- GV cùng HS hệ thống bài, 
nhận xét giờ học.
- Dặn dò: Ôn nhẩy dây.
1p
1p
 1p
 DGV
-> Giáo viên điều khiển và cho học sinh về lớp.
Luyện từ và câu (Tiết số 22)
Từ ngữ về sáng tạo. Dấu phẩy, dấu chấm, chấm hỏi
I. Mục tiêu :
- Nêu được một số từ ngữ về chủ điểm Sáng tạo trong các bài tập đọc,chính tả đã học (BT1).
- Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu ( BT2 a/b/c hoặc a/b/d).
 -Biết dùng đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi trong bài( BT3).
 HS khá, giỏi làm được toàn bộ BT2.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ chép nội dung bài tập 2, 3.
- VBT TV3.
III. Các hoạt động dạy - học:
	1. Tổ chức lớp (1p)
	2. Bài cũ (3p)
- Mời 1 HS làm lại BT 2, 1 HS làm lại BT 3 tiết LTVC tuần 21.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới (34p)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a. Giới thiệu bài
b. Hửụựng daón caực em laứm baứi taọp.
* Baứi taọp 1: 
- GV nhaộc HS dửùa vaứo nhửừng baứi taọp ủoùc vaứ chớnh taỷ đã hoùc ụỷ caực tuaàn 21, 22 ủeồ tỡm nhửừng tửứ ngửừ chổ trớ thửực vaứ hoaùt ủoọng cuỷa trớ thửực.
? Tuần 21, 22 các em đã học những bài tập đọc và chính tả nào ? (HS trả lời - GV ghi bảng động).
 - GV yêu cầu HS làm bài theo nhóm đôi, phaựt giaỏy to cho 2 nhoựm HS, lần theo tên từng bài tập đọc và chính tả ủeồ tỡm nhửừng tửứ ngửừ chổ trớ thửực vaứ hoaùt ủoọng cuỷa trớ thửực.
- Caực nhoựm laứm baứi.
 - Sau ủoự ủaùi dieọn 2 nhoựm daựn nhanh baứi laứm leõn baỷng lụựp, ủoùc keỏt quaỷ.
- GV nhaọn xeựt, choỏt laùi:
Chổ trớ thửực
Chổ hoaùt ủoọng cuỷa trớ thửực.
- nhaứ baực hoùc, nhaứ thoõng thaựi, nhaứ nghieõn cửựu, tieỏn sú
- nghieõn cửựu khoa hoùc.
- nhaứ phaựt minh, kú sử
- nghieõn cửựu khoa hoùc, phaựt minh, cheỏ taùo maựy moực, thieỏt keỏ nhaứ cửỷa, caàu coỏng.
- baực sú, dửụùc sú
- chửừa beọnh, cheỏ thuoỏc chửừa beọnh.
- Thaày giaựo, coõ giaựo
- daùy hoùc.
- Nhaứ vaờn, nhaứ thụ
- saựng taực.
* Baứi taọp 2:
- GV yeõu caàu HS laứm baứi caự nhaõn.
- GV cho Caỷ lụựp laứm baứi vaứo VBT, mụứi 3 HS leõn baỷng laứm baứi. 
- GV nhaọn xeựt, choỏt laùi.
a) ễÛ nhaứ, em thửụứng giuựp baứ xaõu kim.
b) Trong lụựp, Lieõn luoõn chaờm chuự nghe giaỷng.
c) Hai beõn bụứ soõng, nhửừng baừi ngoõ baột ủaàu xanh toỏt.
d) Treõn caựnh rửứng mụựi troàng, chim chóc laùi bay veà rớu rớt.
* Baứi taọp 3:
- GV mụứi 1 HS ủoùc yeõu caàu ủeà baứi vaứ truyeọn vui “ẹieọn”.
- GV giaỷi thớch tửứ phaựt minh: tìm ra những điều mới, làm ra những vật mới có ý nghĩa lớn đối với cuộc sống.
- GV mụứi 1 HS giaỷi thớch yeõu caàu cuỷa baứi.
- GV yeõu caàu HS đọc lại tryện vui “Điện” và laứm baứi caự nhaõn.
- Mụứi 3 HS tiếp nối nhau leõn baỷng phụ sửỷa baứi vieỏt cuỷa baùn Hoa. 
- GV nhaọn xeựt, choỏt laùi lời giải đúng:
Điện
- Anh ụi, ngửụứi ta laứm ra ủieọn ủeồ laứm gỡ?
- ẹieọn quan troùng laộm em aù, vỡ neỏu ủeỏn baõy giụứ vaón chửa phaựt minh ra ủieọn thỡ anh em mỡnh phaỷi thaộp ủeứn daàu ủeồ xem voõ tuyeỏn.
? Truyện này gây cười ở chỗ nào? (Cho HS thảo luận nhóm đôi trong 1’ để trả lời).
 GV chốt: Tính hài hước của câu chuyện là ở câu trả lời của người anh. Loài người làm ra điện trước, sau mới phát minh ra vô tuyến. Phải có điện thì vô tuyến mới hoạt động. Nhưng anh lại nói: “Không có  vô tuyến”. Không có điện thì làm gì có vô tuyến.
* HS ủoùc yeõu caàu cuỷa baứi.
- HS laứm baứi theo nhoựm.
- ẹaùi dieọn 2 nhoựm leõn daựn keỏt quaỷ.
HS caỷ lụựp nhaọn xeựt.
- HS chửừa baứi ủuựng vaứo VBT.
* HS ủoùc yeõu caàu cuỷa baứi.
- HS caỷ lụựp laứm baứi caự nhaõn.
- 3 HS leõn baỷng laứm baứi.
HS nhaọn xeựt.
- HS chửừa baứi ủuựng vaứo VBT.
* HS ủoùc yeõu caàu ủeà baứi.
- HS giaỷi thớch yeõu caàu cuỷa baứi.
- HS laứm baứi caự nhân vào VBT.
- 3 HS leõn baỷng laứm baứi
HS nhaọn xeựt, đọc lại tryện vui.
- HS chửừa baứi vaứo VBT.
- HS thảo luận nhóm đôi trong 1’ để trả lời.
- HS phát biểu.
	4. Củng cố - Dặn dò (2p)
- GV giúp HS khắc sâu các kiến thức vừa học.
- Dặn HS về ôn bài, tập kể lại truyện vui “Điện”. Chuẩn bị tiết LTVC tuần 23.
Thủ công (Tiết số 22)
Đan nong mốt (Tiết 2)
(Đã soạn ở Thứ năm - Tuần 21)
Thứ năm ngày 28 tháng 01 năm 2010. (Buổi chiều)
Bồi dưỡng toán
ôn: nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số
I. Mục tiêu: Giúp HS: 
- Rèn luyện kĩ năng nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ đến 1 lần). 
- Củng cố về ý nghĩa của phép nhân, tìm số bị chia, kĩ năng giải toán có hai phép tính.
II. Đồ dùng dạy - học:
	- VBT Toán 3.
	- Các bài toán thông minh 3.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Tổ chức lớp (1p)
	2. Bài mới (35p)
a. Giới thiệu bài 
b. HS làm bài tập
	GV tổ chức cho HS làm và chữa các bài tập:
- HS yếu làm được BT 1, 2 trong VBT Toán 3 (25).
GV giúp HS củng cố kĩ năng nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số và tìm số bị chia.
- HS trung bình - khá làm thêm BT 3, 4 trong VBT Toán 3 (25).
GV giúp HS củng cố về giải toán, nhân nhẩm số tròn chục , tròn trăm. 
* HS giỏi làm thêm BT 142, 143 trong “Các bài toán thông minh 3” (23).
Bài 142
Trong một tích, khi tăng TS thứ nhất lên hai lần và tăng TS thứ hai lên bốn lầthì tích sẽ tăng:
2 x 4 = 8 (lần)
Vậy tích mới bằng:
2934 x 8 = 23472
 ĐS: 23472
Bài 143.
	Khi tăng TS thứ nhất lên ba lần và tăng TS thứ hai lên hai lần thì tích sẽ tăng lên 6 lần.
	Ta có 6 lần tích cần tìm bằng 2754
	Vậy tích cần tìm bằng:
	2754 : 6 = 459
ĐS: 459
 3. Củng cố - Dặn dò (2p)
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về ôn bài
Thứ sáu ngày 29 tháng 01 năm 2010. (Buổi sáng)
Toán (Tiết 110)
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
- Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ đến 1 lần). 
 Làm bài 1, bài 2( cột 1,2,3)HS khá, giỏi làm cột 4, bài 3, bài 4( cột 1,2)HS khá, giỏi làm cột 3.
II. Đồ dùng dạy - học:
	Bảng phụ kẻ BT2, BT4.
III. Các hoạt động dạy - học:
	1. Tổ chức lớp (1p)
	2. Bài cũ (3p)
- Mời 1 HS làm lại BT2, 1 HS làm lại BT3 tiết LTVC tuần 21.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới (34p)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a. Giới thiệu bài
b. HD HS làm bài tập
* Bài 1: 
? Em có nhận xét gì về các số hạng trong từng biểu thức?
- GV yêu cầu HS nêu cách viết thành phép nhân.
- GV cho cả lớp làm bài vào vở, mời 3 HS tiếp nối nhau lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, chốt cách làm.
* Bài 2: ( cột 1,2,3)HS khá, giỏi làm cột 4
- GV gợi hỏi để HS nêu cách tìm thành phần chưa biết trong phép chia.
- GV yêu cầu cả lớp làm bài vào vở, mời 4 HS tiếp nối nhau lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, khắc sâu cách tìm thành phần chưa biết trong phép chia.
* Bài 3: 
- GV cho HS tự đọc bài tập, tự tóm tắt làm bài cá nhân
- GV chữa bài, chốt lời giải đúng:
 Số lít dầu chứa trong cả hai thùng là
 1025 x 2 = 2050 ( l )
 Số lít dầu còn lại là
 2050 - 1350 = 700 ( l )
 Đáp số: 700 lít dầu
* Bài 4: ( cột 1,2) HS khá, giỏi làm cột 3. 
- GV giúp HS hiểu cách làm của mẫu.
- GV cho cả lớp làm bài vào SGK, mời 3 HS lên bảng làm bài.
- GV chốt lời giải đúng, giúp HS khắc sâu thêm một số đơn vị và gấp một số lần.
1015 + 6 = 1021 1015 x 6 = 6090
1107 + 6 = 1113 1107 x 6 = 6642
1009 + 6 = 1015 1009 x 6 = 6 054
* HS nêu yêu cầu.
- Các số hạng trong từng biểu thức giống nhau.
- HS nêu cách viết thành phép nhân.
- Cả lớp làm bài vào vở, mời 3 HS lên bảng làm bài.
- HS nhận xét.
* HS nêu yêu cầu.
- HS nêu cách tìm thành phần chưa biết trong phép chia.
- HS làm bài cá nhân.
- 4 HS lên bảng làm bài.
Lớp nhận xét.
* HS đọc đề bài.
- HS làm bài cá nhân.
- 1 HS lên bảng.
Lớp nhận xét.
* HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS làm bài cá nhân.
- 3 HS lên bảng làm bài.
- HS nhận xét, nêu cách làm.
	4. Củng cố - Dặn dò (2p)
- GV giúp HS khắc sâu cách nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số.
- Dặn HS về ôn bài, làm bài trong VBT. 
	Chuẩn bị bài sau: Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (tiếp theo).
Tự nhiên và xã hội (Tiết số 44)
Rễ cây (Tiếp theo)
I. Mục tiêu
- Nêu được chức năng của rễ đối với đời sống của thực vật và ích lợi của rễ đối với đời sống con người.
 - Giáo dục HS biết chăm sóc và bảo vệ cây.
II. Đồ dùng dạy - học:
 Các hình SGK trang 84,85.
III. Các hoạt động dạy - học:
	1. Tổ chức lớp (1p)
	2. Bài cũ (2p)
? Nêu đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm, rễ củ, rễ phụ.
- GV nhận xét.
3. Bài mới (30p)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a. Giới thiệu bài
b. Hoaùt ủoọng 1: Laứm vieọc vụựi SGK.
* Bửụực 1: Laứm vieọc theo nhoựm.
- GV chia lớp thành 6 nhóm, cử nhóm truởng, yeõu caàu nhoựm trửụỷng ủieàu khieồn caực baùn làm việc theo gụùi yự sau:
+ Noựi laùi vieọc baùn ủaừ laứm theo yeõu caàu trong SGK trang 82 ?
+ Giaỷi thớch taùi sao neỏu khoõng coự reó, caõy khoõng soỏng ủửụùc ?
+ Theo baùn, reó coự chửực naờng gỡ?
* Bửụực 2: Laứm vieọc caỷ lụựp.
- GV mụứi ủaùi dieọn moọt soỏ nhoựm HS leõn traỷ lụứi trửụực lụựp caực caõu hoỷi treõn.
? Rễ có chức năng gì?
- GV choỏt laùi:
=> Reó caõy ủaõm saõu xuoỏng ủaỏt ủeồ huựt nửụực vaứ muoỏi khoaựng ủoàng thụứi coứn ba

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 3 - Tuan 22.doc