Giáo án Lớp 3 - Tuần 12 (Buổi chiều) - Năm học 2015-2016 - Cô Thu

Luyện Toán

Ôn: SO SÁNH SỐ LỚN GẤP MẤY LẦN SỐ BÉ

I. Mục tiêu

- Củng cố về so sánh số lớn gấp mấy lần số bé, giải toán.

- Giáo dục HS ý thức tự giác học tập.

II. Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ - nháp - vở ô li

III. Các hoạt động dạy - học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Giới thiệu bài Trực tiếp.

2. Hướng dẫn HS làm bài tập

Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm:

a) Sợi dây 32m dài gấp . lần sợi dây 4m.

b) Bao gạo 35kg cân nặng gấp . bao gạo 7kg.

Bài 2: Tìm x:

a) x : 8 = 101 b) x : 5 = 117

c) x : 3 = 282.

- GV nhận xét, tuyên dương.

Bài 3: Ngăn trên có 7 quyển sách, ngăn dưới có 21 quyển sách. Hỏi ngăn dưới có số sách gấp mấy lần ngăn trên?

Bài 4: Một con chó cân nặng 15kg, một con thỏ cân nặng 3kg. Hỏi con chó cân nặng gấp mấy lần con thỏ?

- Theo dõi giúp đỡ những HS chưa hoàn thành.

- GV nhận xét chữa bài.

3. Củng cố, dặn dò

- Nhận xét tiết học.

- Dặn dò HS về nhà ôn lại bài. - HS lắng nghe.

- HS tự làm bài vào vở.

- HS xung phong lên bảng chữa bài, lớp nhận xét bổ sung.

 a) 8 lần b) 5 lần.

- HS đọc yêu cầu.

- HS tự làm bài.

- 3 HS lên bảng làm bài.

- Lớp nhận xét.

- 2 HS đọc bài toán.

- HS tìm hiểu bài toán.

- 1 HS lên bảng, lớp làm vở.

Giải

Số sách ngăn dưới gấp ngăn trên số lần là:

21 : 7 = 3 (lần)

 Đáp số: 3 lần

- 2 HS đọc bài toán.

- HS tìm hiểu bài toán.

- 1 HS lên bảng, lớp làm vở.

Giải:

Con chó cân nặng gấp con thỏ số lần là:

15 : 3 = 5 (lần)

 Đáp số: 5 lần.

- HS lắng nghe.

 

doc 5 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 547Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 12 (Buổi chiều) - Năm học 2015-2016 - Cô Thu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12
	Ngày soạn: 06/11/2015
 	Ngày giảng: Thứ hai ngày 09 tháng 11 năm 2015
Luyện Tiếng Việt
ÔN: NÓI VỀ QUÊ HƯƠNG
I. Mục tiêu
- Nâng cao về từ ngữ nói về quê hương và mẫu câu Ai - làm gì?
- Giáo dục HS tính kiên nhẫn trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học
 - Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài Trực tiếp
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Tìm từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo thành câu nói về cảnh vật quê hương:
+ ... lồng lộng + ... rì rào trong gió
+ ... nhởn nhơ + ... um tùm
+ ... bay bổng + ... ríu rít
+ ... lăn tăn gợn sóng + ... rập rờn
+ ... uốn khúc + ... mát rượi
+ ... xuôi ngược + ... cổ kính
+ ... xa tắp + ... trải rộng
- Nhận xét bài làm của HS.
Bài 2: Đọc đoạn văn sau:
 Bé treo nón, bẻ một nhánh trâm bầu làm thước. Mấy đứa em chống hai tay ngồi nhìn chị. Bé đưa mắt nhìn đám học trò. Nó đánh vần từng tiếng. Đàn em ríu rít đánh vần theo.
 Theo Nguyễn Thi
- Yêu cầu HS làm bài.
a) Những câu nào trong đoạn văn trên được viết theo mẫu Ai - làm gì?
b) Ghi lại những câu tìm được vào chỗ trống thích hợp trong mô hình sau:
Ai (con gì)
Làm gì?
- GV nhận xét chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà xem lại các BT đã làm.
- HS lắng nghe.
- HS đọc đề bài.
- HS xung phong lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét bổ sung.
+ Trời cao lồng lộng 
+ Lũy tre ...
+ Mây trắng nhởn nhơ 
+ Cây cối ...
+ Cánh diều bay bổng 
+ Chim chóc.
+ Mặt hồ lăn tăn gợn song
+ Ong bướm ...
+ Dòng sông uốn khúc 
+ Đường làng ...
+ Đoàn thuyền xuôi ngược
+ Mái đình ...
+ Ngả đường xa tắp 
+ Cánh đồng ...
- 1 HS đọc đoạn văn.
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm bài.
- Cả 5 câu trong đoạn văn đều thuộc kiếu câu Ai - làm gì?
- HS làm bảng phụ.
Ai ( con gì)
Làm gì?
Bé 
Mấy đứa em
Bé 
Nó
Đàn em
treo nón, bẻ một nhánh ...
chống hai tay ngồi nhìn chị.
đưa mắt nhìn đám học trò.
đánh vần từng tiếng.
ríu rít đánh vần theo.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- Lắng nghe
	Ngày soạn: 08/11/2015
	Ngày giảng: Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm 2015
Luyện Toán
Ôn: SO SÁNH SỐ LỚN GẤP MẤY LẦN SỐ BÉ 
I. Mục tiêu
- Củng cố về so sánh số lớn gấp mấy lần số bé, giải toán.
- Giáo dục HS ý thức tự giác học tập.
II. Đồ dùng dạy học 
- Bảng phụ - nháp - vở ô li
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài Trực tiếp.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
a) Sợi dây 32m dài gấp ... lần sợi dây 4m.
b) Bao gạo 35kg cân nặng gấp ... bao gạo 7kg.
Bài 2: Tìm x:
a) x : 8 = 101 b) x : 5 = 117 
c) x : 3 = 282.
- GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 3: Ngăn trên có 7 quyển sách, ngăn dưới có 21 quyển sách. Hỏi ngăn dưới có số sách gấp mấy lần ngăn trên?
Bài 4: Một con chó cân nặng 15kg, một con thỏ cân nặng 3kg. Hỏi con chó cân nặng gấp mấy lần con thỏ?
- Theo dõi giúp đỡ những HS chưa hoàn thành.
- GV nhận xét chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà ôn lại bài.
- HS lắng nghe.
- HS tự làm bài vào vở.
- HS xung phong lên bảng chữa bài, lớp nhận xét bổ sung.
 a) 8 lần b) 5 lần.
- HS đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài.
- 3 HS lên bảng làm bài.
- Lớp nhận xét.
- 2 HS đọc bài toán.
- HS tìm hiểu bài toán.
- 1 HS lên bảng, lớp làm vở.
Giải
Số sách ngăn dưới gấp ngăn trên số lần là:
21 : 7 = 3 (lần)
 Đáp số: 3 lần
- 2 HS đọc bài toán.
- HS tìm hiểu bài toán.
- 1 HS lên bảng, lớp làm vở.
Giải:
Con chó cân nặng gấp con thỏ số lần là:
15 : 3 = 5 (lần)
 Đáp số: 5 lần.
- HS lắng nghe.
Luyện Tiếng Việt
Rèn đọc: ĐẤT PHƯƠNG NAM
I. Mục tiêu
- Rèn cho HS đọc rõ ràng và trôi chảy bài TĐ " Đất phương nam " kết hợp trả lời các câu hỏi trong bài.
- HS biết ngắt nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy.
- Rèn đọc diễn cảm đoạn 2, 3.
II. Đồ dùng dạy học
 - SGK.
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài Trực tiếp
2. Luyện đọc
- Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài.
- GV theo dõi, hướng dẫn cách đọc.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu, đoạn, cả bài; kết hợp trả lời câu hỏi trong bài.
- GV yêu cầu HS luyện dọc theo nhóm.
- GV nhận xét và sữa cách đọc.
- Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2, 3. Sau đó yêu cầu 1 HS đọc diễn cảm đoạn 2, 3.
3. Củng cố, dặn dò
- Về nhà tiếp tục luyện đọc và TLCH trong bài.
- Nhận xét giờ học và chuẩn bị bài sau. 
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS nối tiếp đọc từng câu, đoạn, cả bài.
- HS luyện đọc theo nhóm.
- 1 HS đọc diễn cảm.
- HS thi đọc diễn cảm đoạn 2, 3.
- HS lắng nghe.
Ngày soạn: 03/11/2015
	Ngày giảng: Thứ sáu ngày 06 tháng 11 năm 2015
Thực hành kiến thức
ÔN: PHÒNG CHÁY KHI Ở NHÀ
I. Mục tiêu
- Nêu được những việc nên và không nên làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà.
- Biết cách xử lí khi xảy ra cháy.
- HS có năng khiếu nêu được một số thiệt hại do cháy gây ra.
II. Đồ dùng dạy học 
- Tranh vẽ các hình trong sách giáo khoa trang 44, 45.
IIi. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài 
- GV giới thiệu bài.
2. Các hoạt động
a. Hoạt động 1: Làm việc SGK.
- GV cho HS quan sát tranh 1, 2 SGK.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm câu hỏi trong SGK.
- Gọi HS lên chỉ và nêu nội dung tranh
- Em bé trong hình có thể gặp tai nạn gì? Tại sao? 
- Chỉ ra những hình dễ cháy trong hình 1? 
- Điều gì sẽ xảy ra nếu can dầu hoả hoặc củi khô bắt lửa?
- Theo em đun nấu ở hình nào là an toàn hơn? Tại sao?
- Kết luận: Để giữ an toàn khi đun nấu ở trong bếp, cần để vật dễ cháy xa khỏi ngọn lửa như: củi, dầu, cát, diêm, xăng ...
- Hãy kể những thiệt hại do cháy gây ra?
b. Hoạt động 2: Đóng vai
- Cái gì có thể gây cháy bất ngờ ở nhà bạn?
- Bạn đã làm gì khi thấy diêm hay bật lửa vứt lung tung ở trong nhà?
- Bếp nhà bạn chưa gọn gàng em cần làm gì?
- GV cho HS đóng vai.
- Nhà em dùng loại bếp nào? Khi đun nấu em cần chú ý điều gì?
- Kết luận: Cần để gọn gàng những vật dễ cháy xa ngọn lửa. Khi đun nấu cần để gọn gàng các đồ dùng ....
c. Hoạt động 3: Trò chơi
- GV nêu tình huống cụ thể: Khi ở trường em đang có cháy.
- GV yêu cầu HS thực hành báo động cháy.
- Nhận xét phản ứng của HS.
- Hướng dẫn HS thoát hiểm.
- HS thực hành gọi điện thoại tới số 114 báo cháy.
- Kết luận: Khi gặp sự cố cháy phải gọi người lớn và gọi điện 114.
3. Củng cố, dặn dò
- Cần làm gì để phòng cháy khi đun nấu ở nhà?
- Khi sử dụng xong chúng ta cần làm gì?
- Nhận xét giờ học. Dặn dò HS.
- HS lắng nghe
- HS quan sát tranh 1, 2 SGK.
- HS thảo luận nhóm câu hỏi trong SGK.
- Em bé bị bỏng do bị cháy...
- Củi, dầu, diêm
- Lửa cháy lan nhanh khắp nhà.
- Hình 2. Vì bếp ở H2 được sắp xếp gọn gàng. H1 có nhiều chất dễ cháy.
- HS lắng nghe.
- Làm mất tài sản, bị bỏng hoặc chết người.
+ HS nêu: xăng, ga, dầu, điện.
+ Em sẽ cất đi. 
+ Em cần dọn dẹp.
- Cho 2 nhóm đóng vai. 
- HS trả lời. 
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS thực hành báo động cháy.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
- HS trả lời: Tắt khi sử dụng xong.
- HS lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 12 - thu - chiều.doc