Giáo án lớp 3 - Tuần 1 đến tuần 16

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

 - Hiểu các từ ngữ trong bài: tám mươi năm giời nô lệ, cơ đồ, hoàn cầu, kiến thiết, các cường quốc năm châu.

- - Hiểu nội dung chính của bức thư: Bác Hồ rất tin tưởng, hi vọng vào học sinh Việt Nam, những người sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông để xây dựng thành công nước Việt Nam mới.

 - Học thuộc lòng một đoạn thư

2. Kĩ năng:

 - Đọc trôi chảy bức thư

 - Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài

 - Biết đọc thư của Bác với giọng thân ái, xúc động, đầy hy vọng, tin tưởng

 

doc 568 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 883Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 - Tuần 1 đến tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
?
b) Đời sống tinh thần của nhân dân có nhiều thay đổi: tối nào đình làng cũng vui như hội...
c) Bọn phong kiến và đế quốc có thái độ như thế nào?
c) Bọn đế quốc, phong kiến dùng mọi thủ đoạn dã man để đàn áp. 
d) Hãy nêu kết quả của phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh?
d) Đến giữa năm 1931, phong trào bị dập tắt.
- Giảng thêm: 
Bọn đế quốc, phong kiến hoảng sợ, đàn áp phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh hết sức dã man... 
- Lắng nghe.
- Treo bản đồ.
- Lên bảng chỉ các vị trí...
4. Củng cố - dặn dò:
- Trình bày những hiểu biết khác của em về phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh? 
- Học sinh trình bày 
- Đọc phần chữ in đậm trong sgk.
- Nhận xét tiết học 
.......................&........................
 Tiết 4:
ÂM NHẠC:
ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: REO VANG BÌNH MINH - HÃY GIỮ CHO EM BẦU TRỜI XANH - NGHE NHẠC.
I. Mục tiêu: 
- HS h¸t thuéc lêi ca , ®ĩng giai ®iƯu vµ s¾c th¸i cđa bµi : “ Reo vang b×nh minh , H·y gi÷ cho em bÇu trêi xanh “ kÕt hỵp gâ ®Ưm vµ vËn ®éng phơ ho¹ .
- HS nghe nh¹c bµi h¸t : Cho con . ( S¸ng t¸c : Nh¹c sÜ Ph¹m Träng CÇu )
II. Chuẩn bị:
- Nh¹c cơ gõ .
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
2’
30’
3’
A. PhÇn më ®Çu :
- Giíi thiƯu néi dung tiÕt häc.
B. PhÇn ho¹t ®éng : 
1. Néi dung 1 : ¤n tËp h¸t bµi : 
Reo vang b×nh minh .
- GV b¾t nhÞp . kÕt hỵp gâ ®Ưm theo nhÞp .
- GV h­íng dÉn c¸ch h¸t lÜnh x­íng.
- Tổ chức cho HS thi trình bày trước lớp.
- Nhận xét - tuyên dương.
- YC cả lớp thực hiện - nhóm..
- GV nhËn xÐt vµ hái : 
+ Nãi c¶m nhËn vỊ bµi h¸t: Reo vang... cđa nh¹c sÜ L­u H÷u Ph­íc 
2. Néi dung 2 : ¤n tËp bµi h¸t : H·y gi÷ cho em bÇu trêi xanh .
- TiÕn hµnh t­¬ng tù .
3. Néi dung 3 : Nghe nh¹c 
- GV hát bài hát “ Cho con (2lần)	
C. PhÇn kÕt thĩc : 	
- NhËn xÐt giê häc .
- VỊ nhµ tËp h¸t l¹i vµ «n l¹i 2 bµi
h¸t ®· häc .
- HS h¸t bµi :“ Reo vang b×nh minh”
- HS h¸t cã lÜnh x­íng , ®ång ca kÕt hỵp gâ ®Ưm . 
- HS h¸t kÕt hỵp vËn ®éng theo nh¹c (4-5 HS tr×nh bµy) .
- C¶ líp tËp h¸t kÕt hỵp vËn ®éng.
- Trình bày theo nhóm.
- Trao đổi - phát biểu.
- Nghe - nêu cảm nghỉ của mình về bài hát.
.......................&........................
 Tiết 5:
KỂ CHUYỆN:
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu: 
- Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 
- Biết kể bằng lời nói của mình một câu chuyện đã được nghe và đã được đọc nói về mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên. Biết trao đổi với các bạn ý nghĩa truyện. 
- Ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi trường xung quanh. 
II. Chuẩn bị: 
- Câu chuyện về con người với thiên nhiên .
III. Các hoạt động dạy học:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1’
A. Ổn định tổ chức: 
- Hát 
5’
B. Bài cũ: 
- Gọi 2Hs kể lại chuyện “ Cây cỏ nước Nam” 
- Lên bảng kể - nêu ý nghĩa. 
- Nhận xét ghi diểm.
34’
C. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
-HS lắng nghe
1. Hoạt động 1: HDHS hiểu đúng yêu cầu của đề. 
Đề: Kể một câu chuyện em đã được nghe hay được đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên. 
- Đọc đề bài - gạch dưới những chữ quan trọng.
- Nêu các yêu cầu. 
- Đọc gợi ý trong SGK/91 
- Hướng dẫn để học sinh tìm đúng câu chuyện. 
- Cả lớp đọc thầm gợi ý và tìm cho mình câu chuyện đúng đề tài. 
- Nhận xét chuyện các em chọn có đúng đề tài không? 
- Lần lượt học sinh nối tiếp nhau nói trước lớp tên câu chuyện sẽ kể. 
3. Hoạt động 2: Thực hành kể và trao đổi về nội dung câu chuyện. 
- Nêu yêu cầu: Kể chuyện trong nhóm, trao đổi ý nghĩa câu chuyện. Đại diện nhóm kể chuyện hoặc chọn câu chuyện hay nhất cho nhóm sắm vai kể lại trước lớp. 
- Học sinh kể chuyện trong nhóm, trao đổi về ý nghĩa của truyện. 
- Nhóm cử đại diện thi kể chuyện trước lớp. 
- Trả lời câu hỏi của các bạn về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện sau khi kể xong. 
- Nhận xét về nội dung, ý nghĩa câu chuyện, khả năng hiểu câu chuyện của người kể. 
- Lớp trao đổi, tranh luận 
- Lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất trong giờ học. 
- Lớp bình chọn 
- Con người cần làm gì để bảo vệ thiên nhiên? 
- Thảo luận nhóm đôi 
- Đại diện trả lời 
- Nhận xét, tuyên dương 
4. Củng cố - dặn dò: 
- Về nhà tập kể chuyện cho người thân nghe. 
- Lắng nghe.
- Chuẩn bị: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia ...
- Nhận xét tiết học 
.......................&..........................
 Ngày soạn: 14 / 10/ 2008
 Ngày day: 16 / 10/ 2008
 Tiết 1:
THỂ DỤC: 
BÀI 16:ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ VÀ TAYTRÒ CHƠI “DẪN BÓNG”
I. Mục tiêu:
- Học hai động tác vươn thở và tay của bài TD phát triển chung. Yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác.
- Chơi trò chơi : Dẫn bóng. Yêu cầu chơi nhiệt tình và chủ động.
II. Đia điểm, phương tiện:
-Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
-Phương tiện: Chuẩn bị một còi,  bóng và kẻ sân để tổ chức trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
5’
25’
5’
1/ Phần mở đầu: 
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
- YC hs khởi động.  
2/ Phần cơ bản:
a/ Học động tác vươn thở và động tác tay:
+ Học động tác vươn thở:
- GV nêu tên động tác, sau đó vừa phân tích kĩ thuật động tác vừa làm mẫu và cho HS tập theo.
* Lần đầu thực hiện chậm từng nhịp để HS nắm được phương hướng và biên độ động tác.
*  Lần tiếp theo, GV hô nhịp chậm cho HS tập, sau mỗi lần tập - GV nhận xét, uốn nắn sửa động tác sai rồi mới cho HS tập tiếp.
+ Học động tác tay: 
- Hướng dẫn HS tập động tác tay như như động tác vươn thở.
* Chú ý HS: nhịp 2 ngẩng đầu căng ngực, nhịp 3: nâng khuỷu tay cao ngang vai.
+ Ôn hai động tác vươn thở và tay: 2 – 3 lần, mỗi lần 2 x 8 nhịp.
- Chia nhóm để HS tự điều khiển ôn luyện.
b/ Chơi trò chơi:
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi: “Dẫn bóng”
+ Nhắc tên trò chơi.
+ Tổ chức cho HS chơi thử lần 1 
- Lần 2: Chơi chính thức
- Nhận xét, khen ngợi HS tích cực tham gia chơi.
3/ Phần kết thúc:
- GV hướng dẫn cho HS thả lỏng.
- Hệ thống bài học.
- Nhận xét, đánh giá kết quả học tập và giao việc về nhà.
- Lắng nghe.
- Chạy thành một hàng dọc quanh sân tập.
- Khơiû động xoay các khớp.
 - HS nắm được động tác vươn thở và tập theo hướng dẫn của GV.
 - Thực hiện theo GV. 
 - Tập theo nhịp hô.
- HS nắm được động tác tay  và tập theo hướng dẫn của GV.
 - HS thực hiện lại 2 động tác vừa học.
- Tập theo điều khiển của tổ trưởng, cán sự lớp. 
- Lắng nghe.
- Chơi thử.
- Tham gia trò chơi “Dẫn bóng”
- Tập các động tác thả lỏng.
- Lắng nghe.
......................&........................
 Tiết 2:
TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Củng cố về đọc, viết, so sánh các số thập phân. 
- Củng cố về tính nhanh giá trị của biểu thức. 
- Rèn HS đọc, viết, so sánh số thập phân, tính nhanh giá trị của biểu thức. 
- Giáo dục học sinh tính chính xác, trình bày khoa học, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
- 	 Bảng phụ / Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1’
A. Ổn định tổ chức: 
- Hát 
5’
B. Bài cũ: 
- Nêu cấu tạo của số thập phân?
- 2HS lên bảng trả lời.
- Nêu cách so sánh 2 số thập phân?
- Lớp nhận xét.
Ÿ Nhận xét - ghi điểm 
34’
C. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Luyện tập:
 Bài 1: 
- Nêu yêu cầu bài .
- YC hs nối tiếp nhau đọc các số thập phân.
- Nối tiếp nhau đọc bài.
- Nhâïn xét.
- Nhận xét, đánh giá 
 Bài 2: 
- HS đọc yêu cầu bài .
- YC hs lên bảng viết .
- 3HS viết bảng lớp - lớp làm vở. 
5,9 ; 0,01 ; 
- Nhận xét, đánh giá 
- Lớp nhận xét, bổ sung 
 Bài 3: 
- Yêu cầu HS đọc bài .
- Nêu yêu cầu.
- Cho học sinh thi đua ghép các số vào giấy bìa đã chuẩn bị sẵn. 
- Làm theo nhóm - dán bảng lớp 
- Nhóm nào làm nhanh lên dán ở bảng lớp. 
- Các nhóm nhận xét
- Giáo viên nhận xét, đánh giá 
 Bài 4: 
- Yêu cầu học sinh đọc đề
- 1 học sinh đọc
- HDHS làm bài theo nhóm đôi. 
- Trao đổi làm bài vào vở - lên bảng chữa bài.
- Lớp nhận xét, bổ sung 
- Nhận xét , chữa bài.
3. Củng cố - dặn dò:
- Ôn lại các quy tắc đã học 
- Lắng nghe.
- Chuẩn bị: “Viết số đo độ dài” 
- Nhận xét tiết học 
Tiết 3:
KHOA HỌC:
PHÒNG TRÁNH HIV / AIDS
I. Mục tiêu: 
- Học sinh giải thích được một cách đơn giản HIV là gì, AIDS là gì. Nêu được các đường lây nhiễm và cách phòng tránh HIV. 
- Nhận ra được sự nguy hiểm của HIV/AIDS và trách nhiệm của mọi người trong việc phòng tránh nhiễm HIV/AIDS. 
- Giáo dục học sinh có ý thức tuyên truyền, vận động mọi người cùng phòng tránh nhiễm HIV. 
II. Chuẩn bị: 
- Các bộ phiếu hỏi - đáp có nội dung như trang 30 SGK. 
- Sưu tầm các tranh ảnh, tờ rơi, tranh cổ động, các thông tin về HIV/AIDS. 
III. Các hoạt động dạy học:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐÔÏNG HỌC
1’
A. Ổn định tổ chức: 
- Hát 
4’
B. Bài cũ: 
- Nguyên nhân, cách lây truyền bệnh viêm gan A? Một số dấu hiệu của bệnh viêm gan A? 
- 2HS lên bảng trả lời. 
- Nêu cách phòng bệnh viêm gan A? 
30’
- Nhận xét + đánh giá điểm 
C. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài : 
2. Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh - Ai đúng” 
- Chia lớp thành 4 nhóm. 
- Học sinh họp thành nhóm. 
- Giáo viên phát mỗi nhóm 1 bộ phiếu có nội dung như SGK/30, một tờ giấy khổ to. 
- Đại diện nhóm nhận bộ phiếu và giấy khổ to. 
- Nêu yêu cầu: Hãy sắp xếp các câu hỏi và câu trả lời tương ứng? Nhóm nào xong trước được trình bày sản phẩm bảng lớp (2 nhóm nhanh nhất). 
- Các nhóm tiến hành thi đua sắp xếp.
® 2 nhóm nhanh nhất, trình bày trên bảng lớp ® các nhóm còn lại nhận xét. 
- Nhận xét, tuyên dương nhóm nhanh, đúng và đẹp. 
Kết quả: 
1-b 	4-e 	7-g 
2-c 	5-d 
3-a 	6-h 
- Theo em HIV là gì? 
- Trao đổi phát biểu. 
+ HIV là tên loại vi-rút làm suy giảm khả năng miễn dịch của cơ thể. 
- AIDS là gì? 
- Học sinh nêu 
+ AIDS là hội chứng suy giảm miễn dịch của cơ thể. 
3. Hoạt động 2: Tìm hiểu các đường lây truyền và cách phòng tránh HIV / AIDS. 
- Thảo luận nhóm bàn, quan sát hình 1,2,3,4 trang 31 SGK và trả lời câu hỏi: 
+ HIV lây truyền qua những đường nào?
- Thảo luận nhóm bàn + Trình bày kết quả thảo luận 
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- Nhận xét chung. 
- Nhắc lại.
4. Củng cố - dặn dò:
- YC hs nêu lại nội dung bài học. 
- Nêu nội dung bài học.
- Chuẩn bị: “Thái độ đối với người nhiễm HIV / AIDS. Trẻ em tham gia phòng chống AIDS” 
- Nhận xét tiết học 
.......................&........................
 Tiết 4:
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH 
I. Mục tiêu: 
- Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một cảnh đẹp ở địa phương 
- Biết chuyển một phần trong dàn ý đã lập thành đoạn văn hoàn chỉnh ( thể hiện rõ đối tượng miêu tả , trình tự miêu tả , nét đặc sắc của cảnh , cảm xúc của người tả đối với cảnh )
II. Chuẩn bị: 
- Một số  tranh ảnh về phong cảnh địa phương .
III. Các hoạt động dạy học: 
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1’
4’
35’
A. Ổn định tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2HS lên bảng đọc bài ở nhà.
- Nhận xét , chấm điểm .
C. Dạy bài  mới :
1. Giới thiệu bài: 
 - Nêu M- Y tiết học .
- Lớp hát.
-Đọc đoạn văn tả cảnh sông nước.
- Lắng nghe.
2. Hướng dẫn HS luyện tập:  
Bài tập 1 : 
- Kiểm tra việc chuẩn bị bài của cả lớp .
- YC hs làm bài vào vở.
- Nhắc học sinh :
+ Dựa trên những kết quả quan sát đã có , lập dàn ý chi tiết cho bài văn với đủ 3 phần ; mở bài , thân bài , kết bài .
- Nhận xét - bổ sung.
- Nêu kết quả.
- Làm bài vào vở 
- Đọc dàn ý vừa viết.
Bài tập 2:
- HD hs tìm hiểu đề.
+ Nên chọn một đoạn trong phần thân bài để chuyển thành đoạn văn. 
+ Mỗi đoạn có một câu mở đầu nêu ý bao trùm của đoạn . Các câu trong đoạn cùng làm nổi bật ý đó .
- YC các em làm bài vào vở.
- Chấm điểm một số bài , nhận xét đánh giá chung .
- Đọc yêu cầu bài. 
- Viết đoạn văn .
-Một số HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn .
-Cả lớp nhận xét 
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học .
- Dặn những em viết đoạn văn chưa đạt yêu cầu về nhà viết lại .
- Lắng nghe. 
	.......................&........................
Tiết 5:
MĨ THUẬT
BÀI 8: VẼ THEO MẪU
MẪU VẼ CÓ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU
I. Mục tiêu:
- HS nhận biết được các vật mẫu có dạng hình trụ và hình cầu.
- HS biết cách vẽ và vẽ được hình gần giốn mẫu
- HS thích quan tâm tìm hiểu các đồ vật xung quanh
II. Chuẩn bị:
- Chuẩn bị một vài mẫu có dạng hình trụ, hình cầu khác nhau
Hình gợi ý cách vẽ
III. Các hoạt động dạy học:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1’
A. Ổn định tổ chức:
- Lớp hát
3’
B. Kiểm tra bài cũ:
- KT chuẩn bị của hs.
31’
C. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét:
- Giới thiệu một số đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu đã chuẩn bị và hình gợi ý trong SGK.
- QS và nhận xét.
- Yêu cầu HS chọn bày mẫu theo nhóm và nhận xét về vị trí, hình dáng, tỉ lệ, đậm nhạt của mẫu.
+ Gợi ý HS bày mẫu sao cho bố cục phù hợp.
- Bày mẫu vẽ - nhận xét về vị trí ,hình dáng, tỉ lệ...
3. Hoạt động 2: Cách vẽ
- Giới thiệu hình gợi ý trong SGK và vẽ nhanh lên bảng các bước tiến hành một bài vẽ để hướng dẫn HS.
- Theo dõi GV thực hiện.
- Vẽ khung hình chung và khung hình riêng của từng vật mẫu
- Tìm tỉ lệ của từng bộ phận
- Nhìn mẫu vẽ chi tiết cho đúng
- Vẽ phác các mảng đậm, nhạt...
4. Hoạt động 3: Thực hành
- GV cùng hs bày một mẫu chung cho cả lớp vẽ
- Thực hiện theo HD của GV.
- YC hs làm bài cá nhân.
- HS tiến hành vẽ
- Quan sát và HD thêm cho hs.
5. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- YC hs trưng bày sản phẩm.
- Gợi ý hs nhận xét theo yc về:
+ Bố cục, tỉ lệ và đặc điểm của hình vẽ, độ đậm nhạt.
- Nhận xét chung.
- Trưng bày sản phẩm.
- Nhận xét bài vẽ của bạn.
6. Củng cố - dặn dò:
- Nhắc HS chuẩn bị tiết sau.
.......................&..........................
 Ngày soạn: 15 / 10/ 2008
 Ngày day: 17 / 10/ 2008
 Tiết 1:
TOÁN:
VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu: 
- Giúp học sinh ôn: Bảng đơn vị đo độ dài. Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và quan hệ giữa 1 số đơn vị đo thông dụng. Luyện tập viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. 
- Rèn cho học sinh đổi đơn vị đo độ dài dưới dạng số thập phân nhanh, chính xác. 
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học. Vận dụng cách đổi đơn vị đo độ dài vào thực tế cuộc sống. 
II. Chuẩn bị: 
- Kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài chỉ ghi đơn vị đo. 
- Bảng phụ. 
III. Các hoạt động dạy học:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐÔÏNG HỌC
1’
A. Ổn định tổ chức: 
- Hát 
4’
B. Bài cũ: 
- Nêu cách so sánh 2 số thập phân có phần nguyên bằng nhau? 
- Học sinh nêu 
- Nêu tên các đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé? 
- Nhận xét, tuyên dương 
35’
C. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài : 
- Lắng nghe.
2. Hệ thống bảng đơn vị đo độ dài: 
- Đính bảng kẻ sẵn lên bảng .
- HDHS lần lượt điền các đơn vị.
- QS và trả lời câu hỏi.
- Nêu lại các đơn vị đo độ dài bé hơn m. 
dm ; cm ; mm 
- Kể tên các đơn vị đo độ dài lớn hơn m. 
km ; hm ; dam 
3. Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài liền kề: 
1 km bằng bao nhiêu hm 
1 km = 10 hm 
1 hm bằng 1 phần mấy của km 
1 hm = km hay = 0,1 km 
1 hm bằng bao nhiêu dam 
1 hm = 10 dam 
1 dam bằng bao nhiêu m 
1 dam = 10 m 
1 dam bằng bao nhiêu hm 
1 dam = hm hay = 0,1 hm 
- Tương tự các đơn vị còn lại
- Nêu quan hệ giữa 1 số đơn vị đo độ dài thông dụng.
- Mỗi đơn vị đo độ dài bằng (bằng 0,1) đơn vị liền trước nó. 
- Giới thiệu: 1m = 0,001km 
	1mm = 0,001m ...
- Theo dõi.
* HDHS đổi đơn vị đo độ dài dựa vào bảng đơn vị đo
- Ghi các VD lên bảng- yêu cầu viết dưới dạng số thập phân.
- Thảo luận theo bàn và làm bài.
4564m = 	km 
4m 7dm = 	m 
8km 7dam = 	km 
4,75m = 	dm 
- 4HS lên bảng làm bài. 
- Nhận xét, chữa bài 
4. Luyện tập: 
* Lưu ý: Hàng đơn vị đo bị khuyết thêm 1 chữ số 0. 
 Bài tập 1: 
- Yêu cầu HS đọc đề
- Đọc đề bài. 
- Cho HS tự làm bài vào vở 
- Làm bài vào vở 
- Giáo viên nhận xét, sửa bài 
- Thi đua giải nhanh hái hoa điểm 10. 
 Bài tập 2: 
- Yêu cầu HS đọc đề
- Học sinh đọc đề 
- Chia lớp thành 4 nhóm và hd các em làm bài trên phiếu.
- Các nhóm thảo luận làm bài vào phiếu - dán kết quả lên bảng. 
- Nhận xét chữa bài. 
- Nhận xét 
5. Củng cố -dặn dò: 
- Nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo liền kề? 
- Phát biểu. 
- Chuẩn bị: “Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân”
- Dặn HS về nhà làm BT3.
- Nhận xét tiết học
.......................&........................
Tiết 2:
ĐỊA LÍ
DÂN SỐ NƯỚC TA
I. Mục tiêu :
- Biết dựa vào bảng số liệu, biểu đồ để nhân biết số dân và đặc điểm tăng dân số của nước ta.
- Biết được nước ta có dân số đông, gia tăng dân số nhanh.
- Nêu được mốt số hậu quả do dân số tăng nhanh.
- Thấy được MQH giữa việc số dân đông, gia tăng dân số với việc khai thác môi trường.
II. Chuẩn bị:
- Bảng số liệu về dân số  các nước  Đông Nam Á năm 2004 (phóng to)
- Tranh ảnh thể hiện hậu quả của dân số tăng nhanh  (nếu có)
III. Các hoạt động dạy học :
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1’
34’
A. Ổn định tổ chức:
B. Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài :
2.Tìm hiểu nội dung bài học: 
*Hoạt động 1: (làm việc theo cặp)
- Quan sát bảng số liệu các nước Đông nam Á  năm 2004 và trả lời câu hỏi mục 1 SGK. 
- Nhận xét, kết luận : 
+Năm 2004, nước ta có khoảng 82 triệu người.
+Nước ta có dân số đông thứ ba ở Đông Nam Aù và là một trong những nước đông dân trên thế giới.
- Lớp hát. .
- QS bảng số liệu & trao đổi theo nhóm đôi - TLCH.
- Trình bày kết quả.
 - Lắng nghe.
*Hoạt động 2:  (làm việc cá nhân)
- YC hs quan sát biểu đồ dân số qua các năm, trả lời câu hỏi ở mục 2 SGK.
- Nhận xét, kết luận : 
Số dân tăng qua các năm :
             + 1979 : 52,7 triệu người 
             + 1989 : 64,4 triệu người
             + 1999 : 76,3 triệu người 
Dân số nước ta tăng nhanh, bình quân mỗi năm tăng thêm hơn 1 triệu người.
- Liên hệ và so sánh số dân tăng thêm hằng năm của cả nước với số dân của tỉnh Quảng Trị.
 - Học sinh quan sát biểu đồ dân số qua các năm, trả lời câu hỏi ở mục 2 SGK.
 -Trình bày kết quả.
- Lắng nghe - liên hệ từ thực tế địa phương mình.
*Hoạt động 3:(làm việc theo nhóm)
 - Dựa vào tranh ảnh và vốn hiểu biết, em hãy nêu một số hậu quả của dân số tăng nhanh.
- Nhận xét - kết luận: 
+ Gia đình đông con sẽ có nhu cầu về nhà ở, may mặc, học hành lớn hơn nhà ít có. Nếu thu nhập của ba mẹ thấp sẽ dẫn đến thiếu ăn,...
+ Trong những năm gần đây, tốc độ tăng dân số ở nước ta đã giảm dần do Nhà nước tích cực vận động nân dân thực hiện công tác kế hoạch hóa gia đình. Mặt khác do người dân bước đầu đã ý thức được sự cần thiết phải sinh ít con...
3. Củng cố - dặn dò: 
- YC hs đọc mục bạn cần biết trong SGK.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- Trao đổi theo nhóm bàn: dựa vào tranh ảnh và vốn hiểu biết, nêu một số hậu quả của dân số tăng nhanh.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả 
 - Lắng nghe.
- Đọc nội dung . 
.......................&........................
Tiết 3:
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA
I. Mục tiêu: 
 	- Nắm những điểm khác biệt giữa từ nhiều nghĩa và từ đồng âm. Hiểu được các nghĩa của từ nhiều nghĩa và mối quan hệ giữa các nghĩa của từ nhiều nghĩa. 
- Phân biệt nhanh từ nhiều nghĩa, từ đồng âm. Đặt câu phân biệt các nghĩa của một số từ nhiều nghĩa là tính từ. 
- Có ý thức sử dụng từ đúng và hợp nghĩa. 
II. Chuẩn bị: 
- Bảng phụ ghi bài tập 2 .
III. Các hoạt động dạy học:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1’
A. Ổn định tổ chức: 
- Hát 
3’
B. Kiểm tra bài cũ: 
- KT vở bài tập ở nhà của hs.
- Nhận xét, đánh giá 
31’
C. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Nhận biết và phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm. 
Trong các từ gạch chân dưới đây, những từ nào là từ đồng âm với nhau, từ nào là từ nhiều nghĩa? 
- Trao đổi theo cặp và phát biểu.
1. Lu

Tài liệu đính kèm:

  • docTU TUAN 1 - TUAN 16.doc