Giáo án Lớp 3 - Tuần 1

A. Mục tiêu :

 - Giúp HS : Ôn tập củng cố cách đọc, viết , so sánh các số có ba chữ số .

B. Hoạt động dạy học chủ yếu :

I. Ôn luyện :

 - GV kiểm tra sách vở + đồ dùng sách vở của HS.

II. Bài mới :

 

doc 31 trang Người đăng honganh Lượt xem 1546Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p vào nơi qui định.
* Chơi trò chơi: Nhanh lên bạn ơi.
5 –7 phút 
- ĐHTC:
- GV phổ biến hình thức chơi và luật chơi.
- GV cho HS chơi trò chơi.
* Ôn 1 số ĐT đội hình đội ngũ ở lớp 1 – 2
6 – 7 phút
1 – 2 lần 
- ĐHTL:
 x x x x x
 x x x x x
-> Cán bộ lớp điều khiển
c. Phần kết thúc: 
5 phút 
- Đi thường theo nhịp hát.
- Đội hình xuống lớp:
- GV cùng HS hệ thống bài học
 x x x x x 
- GV nhận xét giừo học 
 x x x x x 
- GV giao BTVN
toán
Tiết 2: Cộng trừ các số có ba chữ số ( không nhớ ).
A. Mục tiêu: 
 - Giúp HS :
 	+ Ôn tập củng cố cáh tính cộng , trừ các số có ba chữ số .
	+ Củng cố giải bài toán có lời văn nhiều hơn , ít hơn .
B . Các hoạt động dạy học : 
I. Ôn luyện : 
	- GV kiểm tra bài tập về nhà của HS : 
	- GV nhận xét 
II. Bài mới :
1. Hoạt động 1: Bài tập 
a. Bài 1: Củng cố về cộng trừ các số có 
ba chữ số ( không nhớ ) 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS tính nhẩm và nêu kết quả 
400 +300 = 700 500 + 40 = 540
700 – 300 = 400 540 – 40 = 500
100 + 20 + 4 = 124
300 + 60 + 7 = 367 
- GV nhận xét, kết luận , đúng sai 
- Lớp nhận xét 
b. Bài 2: Củng cố về đặt tính và cộng trừ 
các số có ba chữ số .
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu BT 
- HS làm bảng con 
 352 732 418 395
 416 511 201 44 
 768 221 619 351 
-Sau mỗi lần giơ bảng GV quan sát và sửa sai cho HS ( nếu có ) 
C. Bài 3+4 : Củng cố về giải bài toán có
lời văn về nhiều hơn, ít hơn .
* Bài 3: 
- HS nêu yêu cầu BT 
- GV hd HS phân tích 
- HS phân tích bài toán 
- HS nêu cách giải và trả lời 
- GV quan sát HS làm bài 
- 2HS lên bảng làm, lớp làm vào vở 
 Giải 
 Số HS khối lớp hai là : 
 245 – 32 = 213 ( HS)
 Đáp số : 213 HS 
- GV kết luận 
- HS nhận xét bài làm của bạn 
* Bài 4: 
- HS nêu yêu cầu bài 
 - GV yêu cầu 
- HS phân tích bài toán 
- HS nêu cách giải và câu trả lời 
- Gv gọi 1 HS lên tóm tắt bài toán , 1HS lên giải , lớp làm vào vở 
Giải
 Giá tiền một tem thư là : 
 200 + 600 = 800 ( đồng ) 
 Đáp số : 800 đồng 
* Bài tập 3,4 thuộc dạng toàn gì ? 
- Nhiều hơn, ít hơn 
d. Bài 5: 
- HS nêu yêu cầu BT 
- HS thảo luận nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày 
 315 + 40 = 355 355 – 40 = 315 
 40 + 315 = 355 355 – 315 = 40 
- GV nhận xét , kết luận 
III. Củng cố – dặn dò : 
 - Nêu lại ND bài học 
 - Về nhà chuẩn bị bài sau 
_________________________________________
Chính tả : ( tập chép )
	 Tiết 1: 	 Cậu bé thông minh 
I. Mục tiêu : 
1. Rèn kỹ năng viết chính tả :
 - Chép lại chính xác đoạn văn 53 chữ trong bài ( Cậu bé thông minh ) .
 - Từ đoạn chép mẫu trên bảng của giáo viên , củng cố cách trình bày một đoạn văn : Chữ đầu câu viết hoa, kết thúc câu đặt dấu chấm, lời nói của nhân vật đặt sau dấu hai chấm , xuống dòng, gạch đầu dòng .
 - Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm đầu dễ lẫn L/n .
2. Ôn bảng chữ :
 - Điền đúng 10 chữ và tên của 10 chữ đó vào ô trống trong bảng ( học thêm tên những chữ do hai chữ cái ghép lại ) 
 - Thuộc lòng tên 10 chữ đầu trong bảng 
II. Đồ dùng dạy học :
 - Bảng lớp viết sẵn đoạn văn HS cần chép ND bài tập 2 a 
 - Bảng phụ (BT3) .
III. Các hoạt động dạy học : 
A. Mở đầu : 
 - KT đồ dùng học tập của HS 
B. Dạy bài mới : 
1. Giới thiệu bài : 
2. HD HS tập chép : 
a. HD HS chuẩn bị : 
- GV đọc đoạn chép trên bảng 
- HS chú ý nghe 
+ Đoạn này chép từ bài nào các em đã 
- 2 HS nhìn bảng đọc thần đoạn chép 
học ? 
- Cậu bé thông minh 
- Tên bài viết ở vị trí nào trong vở ? 
- Viết ở giữa trang vở 
+ Đoạn chép có mấy câu ? 
- 3 câu 
+ Cuối mỗi câu có dấu gì ? 
- Cuối câu 1 và 3 có dấu chấm , cuối câu 2 có dấu hai chấm .
+ Chữcái đầu câu viết như thế nào ? 
- Viết hoa 
- GV hướng dẫn HS viết tiếng khó vào bảng con : chim sẻ, kim khâu ...
- HS viết vào bảng con 
b. Hướng dẫn HS chép bài vào vở : 
- HS chép bài vào vở 
- GV theo dõi uốn nắn HS 
c. Chấm, chữa bài : 
-HS đổi vở chữa lỗi 
- GV chấm bài , nhận xét từng bài 
3. HD HS làm bài tập chính tả : 
a. Bài 2: 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2 HS lên bảng làm bài , lớp làm vào bảng con 
- GV theo dõi 
- Lớp nhận xét 
- Gv nhận xét kết luận 
b. Bài 3: 
- HS nêu yêu cầu BT 
- GV đưa ra bảng phụ 
- 1 HS làm mẫu 
- 1 HS làm bảng lớp, lớp làm vào bảng con 
- HS đọc cá nhân ,ĐT bài tập 3
- HS học thuộc 10 chữ tại lớp 
- GV xoá hết những chữ đã viết ở cột chữ 
- Một số HS nói lại 
- GV xoá hết tên chữ viết ở cột chữ 
- HS nhìn cột tên chữ nói lại 
- GV xoá hết bảng 
-HS đọc thuộc lòng (3em) 
-Lớp viết lại 10 chữ và tên chữ vào vở 
4. Củng cố – dặn dò : 
- GV nhận xét tiết học 
- Về nhà chuẩn bị bài học sau 
____________________________
Đạo đức :
	Tiết 1: Kính yêu Bác Hồ
I. Mục tiêu : 
1. HS biết : Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lacó tình lớn đối với đất nước, với dân tộc .
- Tình cảm giữa thiếu niên với Bác Hồ .
- Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ .
2. HS hiểu : Ghi nhớ và làm theo năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng .
3. HS có tình cảm kính yêu và biết ơn Bác Hồ .
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
* Khởi động : 
- GV bắt nhịp cho cả lớp hát bài : Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên , 
nhi đồng 
- HS hát tập thể
+ Hãy nêu tên bài hát ? 
- HS nêu 
- Vậy Bác Hồ là ai ? Tại sao thiếu niên nhi đồng lại yêu quý bác như vậy ? Bài đạo đức hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu điều đó 
- HS nghe
1. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm 
a. Mục tiêu : 
- HS biết được : Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, công lao to lớn đối với đất nước , với dân tộc 
- Tình cảm giữa thiêu nhi với Bác Hồ .
b. Cách tiến hành : 
- GV chia lớp thành 3 nhóm và nêu nhiệm vụ cho từng nhóm 
- N1: quan sát ảnh 1
- N2: quan sát ảnh 2,3
- N3: quan sát ảnh 4,5 
- Các nhóm quan sát và thảo luận tìm hiểu nội dung và đặt tên cho từng ảnh 
- Các nhóm thảo luận 
- Đại diện các nhóm trình bày 
- Lớp nhận xét 
- Thảo luận lớp : 
Em còn biết thêm gì về Bác Hồ 
+ Quê Bác ở đâu ? 
+ Bác còn có những tên gọi naog khác ? 
- HS nêu 
+ Tình cảm giữa Bác và các cháu thiếu 
nhi như thế nào ? 
+ Bác đã có công lao như thế nào với nhân dân ta , đất nước ta ? 
c. Kết luận : 
- Bác Hồ hồi còn nhỏ là Nguyễn Sinh Cung . Bác sinh ngày 19/5/1980 . Quê ở làng Sen – xã Kim Liên – Huyện Nam Đàn – Tỉnh Nghệ An . Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc ta, là người có công lớn đối với đất nước, với dân tộc . Bác là vị chủ tịch đầu tiên của nước Việt Nam , người đã đọc bản tuyên ngôn độc lập khai sinh ra đất nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ....Nhân dân Việt Nam cũng luôn quan tâm , yêu quí các cháu .thiếu nhi và Bác Hồ cũng luôn quan tâm yêu quí các cháu .
2. Hoạt động 2: Kể chuyện : Các cháu vào đây với Bác .
Mục tiêu : HS biết được tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ và những việc các em cần làm để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ .	
Cách tiến hành : 
- GV kể chuyện 
- HS chú ý nghe 
- Thảo luận 
+ Qua câu chuyện em thấy tình cảm 
giữa Bác Hồ và các cháu thiếu nhi như thế nào ? 
- HS nêu 
+ Thiếu nhi cần phải làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ ? 
- Lớp nhận xét bổ xung 
c. Kết luận : 
- Các cháu thiếu nhi rất yêu quí Bác Hồ và Bác Hồ cũng rất yêu quúi các cháu , quan tâm đến các cháu thiếu nhi .
- Để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ, thiếu nhi cần ghi nhớ và thực hiện năm điều 
Bác Hồ dạy .
3. Hoạt động 3: Tìm hiểu về năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng .
Mục tiêu : Giúp HS hiếu và ghi nhớ nội dung năm điều BAvcs Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng .
Cách tiến hành : 
- Học sinh đọc năm điều Bác Hồ dạy 
- GV ghi lên bảng 5 điều Bác Hồ dạy 
+ Tìm 1 số biểu hiện cụ thể của 1 trong 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng .
- HS thảo luận nhóm 
- GV chốt lại nội dung 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên , nhi đồng 
- Đại diện nhóm trình bày 
- Hướng dẫn thực hành : 
+ Ghi nhớ và thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy .
+ Sưu tầm các bài thơ , bài hát, tranh, ảnh về Bác Hồ .
+ Sưu tầm cáca tấm gương cháu ngoan Bác Hồ .
_____________________________________
Thủ công :
	Tiết 1: 	Bọc vỏ (tiết 1)
I. Mục tiêu: 
Kiến thức: HS biết cách bọc vở (bao tập) 
Kỹ năng: Bọc được vở bằng giấy tự chọn 
Thái độ : có ý thức giữ gìn vở sạch đẹp .
II. GV chuẩn bị :
	- Mẫu quyển vở được bọc bằng giấy 
	- Quyển vở không được bọc, có bài đã cụ nát .
	- Tờ giấy để bọc vở có kích thước phù hợp .
	- 1 nquyển vở chưa bọc, kéo, bút chì .
III. Các hoạt động dạy học : 
Nội dung kiến thức cơ bản ( thời gian) 
 Phương pháp dạy học 
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò 
1. Hoạt động 1: 5-7
- GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét 
- GV giới thiệu quyển vở đã học 
- HS quan sát nhận xét về màu sắc, kích thước 
loại giấy để bọc .
- GV mở các nếp giấy ,
lấy tờ giấy bọc quyển vở 
- HS quan sát,HS so sánh 
bìa của quyển vở được bọc và quyển vở không được bọc .
- GV nêu câu hỏi và cách lựa chọn giấy và cách bọc vở 
- HS trả lời 
2. Hoạt động 2: 10-12’ 
- Gv HD mẫu : 
+ Bước 1: Chọn và gấp giấy để bọc 
- Chọn giấy để bọc vở, có nhiều loại giấy có màu sắc , có độ dày vừa 
- HS chú ý 
phải để bọc cho đẹp 
- Kích thước phải lớn hơn của bìa quyển vở 
- GV HD HS quan sát 
- HS quan sát 
+ Bước 2: Bọc vở 
 GV HD HS bọc vở 
- HS quan sát 
- Gọi vài HS nhắc lại 
cách bọc vở, lớp nhận xét 
3. Hoạt động3: HS thực
hành bọc vở 
- GV tổ chức cho HS bọc vở 
- HS thực hành 
- GV quan sát, giúp đỡ 
- HS trưng bày sản phẩm 
HS yếu 
- Đánh giá kết quả thực 
hành 
IV. Củng cố – dậưn dò : 
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị bài học sau 
__________________________________
	Thứ năm ngày 8 tháng 9 năm 2006 
Mĩ thuật:
 	Tiết 1: Thưởng thức mĩ thuật xem tranh thiếu 
I. Mục tiêu :
- HS tiếp xúc , làm quen với tranh của thiếu nhi , của hoạ sĩ về đề tài môi trường .
- Biết cách mô tả, nhận xéthình ảnh, màu sắc trong tranh .
- Có ý thức bảo vệ môi trường .
II. Chuẩn bị : 
- GV : Sưu tầm tranh thiếu nhi về bảo vệ môi trường và đề tài khác .Tranh ảnh của hoạ sĩ vẽ cùng dề tài .
 - HS: Sưu tầm tranh , ảnh vè mòi trường . Vở tập vẽ, bút chì, giấy vẽ, màu vẽ.
III. Hoạt động dạy học : 
1. Giới thiệu bài : Ghi đầu bài 
2. Bài mới : 
1. Hoạt động 1: Xem tranh 
- HS quan sát tranh SGK và trả lời 
- Tranh vẽ hoạt động gì ? 
- HS nêu 
+ Những hình ảnh chính, hình ảnh phụ 
trong tranh ? 
+ Hình dáng động tác của các hình ảnh
- HS trả lời 
chính như thế nào? 
+ Màu sắc nào có nhiều ở trong tranh ? 
- GV nhấn mạnh : 
*Xem tranh tìm hiểu tranh là tiếp xúc với cái đẹp để yêu thích cái đẹp .
- HS chú ý nghe 
* Xem tranh cần có những nhận xét riêng mình . 
2. Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá.
- Nhận xét chung tiết học 
- Khen ngợi, động viên những HS có ý kiến hay .
IV. Dặn dò : Chuẩn bị bài sau : tìm và xem những đồ vật có tranh trí đường diềm .
_________________________________
Tập đọc :
	Tiết 2: Hai bàn tay của em 
I. Mục tiêu : 
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng : 
 - Đọc trôi chảy cả bài, đọc đúng các từ ngữ : Nằm ngủ, canh lòng ....các từ mới : siêng năng, giăng giăng, thủ thỉ .
- Biết nghỉ hơi đúng sau các dòng thơ và giữa các kkổ thơ.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu : 
- Nắm được nhĩa và biết cách dùng các từ mới được giải nghĩa sau bài đọc . 
- Hiểu nội dung từng câu thơ và ý nghĩa của bài thơ ( Hai bàn tay đẹp, rất có và đáng yêu ) 
3. Học thuộc lòngbài thơ. 
II. Đồ dùng dạy học :
 - Tranh minh hoạ bài đọc .
 - Bảng phụ viết khổ thơ cần hướng dẫn .
III. Các hoạt động dạy học : 
A. KTBC: 
 - GV gọi 3 HS tiếp nối nhau kể lại 3 đoạn câu chuyện “ cậu bé thông minh” và trả lời câu hỏi về nội dung mỗi đoạn. 
B. Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài : 
2. Luyện đọc : 
a. GV đọc bài thơ 
- HS chú ý nghe 
b. HD HS luyện đọc kết hợp giả nghĩa 
từ : 
- HS nối tiếp nối mỗi em 2 dòng ( chú ý 
đọc đúng 1 số từ ngữ ) 
- Đọc từng khổ thơ trước lớp 
- HS nối tiếp 5 khổ thơ 
- 1 HS đọc chú giải 
+ Tìm từ gần nghĩa với từ siêng năng ? 
- HS trả lời 
+ Đặt câu với từ thủ thỉ ? 
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm 
- HS đọc theo cặp 
- GV theo dõi HD HS đọc đúng 
- Cả lớp dsdọc đồng thanh cả bài 
3. Tìm hiểu bài : 
* HS đọc thaamf khổ thơ 1 
- Hai bàn tay bé được so sánh với gì ? 
- Được so sánh với những nụ hồng, những ngón tay xinh 
-> GV : Hình ảnh so sánh rất đúng và rất đẹp 
- Hai bàn tay thân thiết với bé như thế nào ? 
- Buổi tối : hai hoa ngủ cùng bé 
- Buổi sáng : tay giúp bé đánh giăng ....
- Khi bé học ...bàn tay như với bạn 
- Em thích nhất khổ thơ nào ? vì sao? 
-> HS phát biểu những suy nghĩ của mình 
4. Học thuộc lòng :
- GV treo bảng phụ đã viết sẵn hai khổ 
thơ 
- GV xoá dần các từ , cụm từ chỉ để lại tiếng đầu dòng ( các khổ thơ còn lại tương tự ) 
- HS đọc đồng thanh 
- HS thi đọc thuộc lòng bài thơ 
- Thi đọc tiếp sức theo tổ 
- Thi đọc cá nhân theo khổ dưới hình thức hái hoa 
- 2-3 HS th đọc thuộc cả bài 
5. Củng cố – dặn dò : 
- GV nhận xét tiết học 
- Về nhà học thuộc lòng bài thơ . Chuẩn bị bài : Đơn xin vào đội 
___________________________________
Luyện từ và câu :
	Tiết 1: Ôn về từ chỉ sự vật – so sánh 
I. Mục đích yêu cầu : 
1. Ôn về các từ chỉ sự vật .
2. Bước đầu làm quen với biện pháp tu từ , so sánh .
II. Đồ dùng dạy học : 
 - Bảng phụ viết sẵn khổ thơ trong bài tập 1 .
 - Bảng lớp viết sẵn câu văn, câu tơ BT 2.
 - Tranh minh hoạ 1 chiếc diều giống như dấu á .
III. Hoạt động dạy học : 
A. Bài mới : 
 - GV nói về tác dụng của tuết LTVC mà HS đã làm quen ở lớp 2, giúp các em mở rọng vốn từ, cách dùng từ , biết nói thành câu ngắn gọn .
B. Bài mới : 
1. Gới thiệu bài : 
2. HD HS làm bài tập : 
a. Bài tập 1: 
- HS nêu yêu cầu BT 
- GV yêu cầu 
- Gọi HS làm mẫu 
- Lớp làm bài tập vào vở , 3 HS lên bảng làm ( gạch dưới những từ ngữ ỉ sự vật ) 
- GV bao quát lớp 
- Lớp nhận xét 
b. Bài tập 2: 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm mẫu phần a 
- Lớp làm vào vở, 3 HS lên bảng gạch chân những từ ngữ chỉ sự vật được so sánh với nhau 
-> Lớp nhận xét 
- GV chốt lại ý đúng 
a. Vì sao hai bàn tay em được so sánh
với hoa đầu cành ? 
- Vì hai bàn tay của bé nhỏ , xinh như một bông hoa .
b. Vì sao nói mặt biển như tấm thảm 
khổng lồ ? Mặt biển và tấm thảm có gì giống nhau ? 
- Đều phẳng , êm và đẹp 
- Màu ngọc thạch là màu như thế nào ? 
- Xanh biếc, sáng trong 
- GV cho HS xem 1 chiếc vòng ngọc thạch 
- HS quan sát 
- GV cho HS quan sát tranh minh hoạ 
cảnh biển lúc bình yên .
c. Vì sao cánh diều được so sánh với dấu á ? 
- Vì cánh diều cong cong, võng xuống 
giống hệt 1 dấu á 
- GV treo lên bảng minh hoạ cánh diều 
- 1 HS lên vẽ 1 dấu á thật to 
d. Vì sao dấu hỏi được so sánh với vành tai nhỏ ? 
- Vì dấu hỏi cong cong mở rộng trên rồi 
nhỏ dần chẳng khác gì một vành tai . 
- 1 HS lên viết dấu hỏi .
-> KL: Các tác giả quan sát rất tài tình nên đã phát hiện ra sự giống nhau giữa các sự vật trong thế giới xung quanh 
- HS chú ý nghe 
- Lớp chữa bài vào vở 
c. Bài tập 3: 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- Em thích hhình ảnh so sánh nào ở bài tập 2 vì sao ? 
- HS phát biểu ý kiến riêng của mình 
3. Củng ccố dặn dò : 
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương 
những HS học tốt .
- Về nhà quan sát các vật xung quanh xem có thể so sánh với những gì .
Toán :
	Tiết 3: 	 Luyện tập 
I. Mục tiêu : 
	Giúp HS :
+ Củng cố kỹ năng tính cộng, trừ ( không nhớ ) các số có ba chữ số.
+ Củng cố ôn tập bài toán về “ tìm x”, giải toán có lời văn và xếp ghép hình
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
A. Ôn luyện :	- 2HS lên bảng làm bài tập 1,2 (VBT) 
	- Lớp nhận xét, GV nhận xét ghi điểm .
B. Bài mới : 
* Hoạt động 1: Bài tập 
a. Bài tập 1: Củng cố kỹ năng cộng ,trừ 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
các số có ba chữ số ( không nhớ ) 
- HS làm bảng con 
 a. 324 761 25
 405 128 721
 729 889 746
 b. 645 666 485
 302 333 72 
 343 333 413 
- GV nhận xét, sửa sai cho HS 
2. Bài tập 2: Củng cố bài toán về tìm x 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- Muốn tìm số bị trừ ta làm như thế nào? 
- Muốn tìm số hạng ta làm như thê nào? 
- 2 HS lên bảng làm , lớp làm vào vở
x –125 = 344 x +125 = 266
 x =344 +125 x =266 –125 
 x = 469 x = 141
- GV nhận xét ghi điểm 
- Lớp nhận xét trên bảng 
3. Bài tập 3: Củng cố vềgiải toán có lời văn .
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV HD HS phân tích bài toán 
- HS phân tích bài toán 
- 1 HS lên bảng tóm tắt, 1 HS giải, lớp làm vào vở 
 Giải :
 Số nữ có trong đội đồng diễn là : 
 285 – 140 = 145 ( người ) 
 Đáp số : 145 người 
- GV nhận xét chung 
- Lớp nhận xét 
4. Bài tập 4: Củng cố về xếp ghép hình 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS quan sát hình trong SGK 
- GV HD thêm cho HS còn lúng túng
- HS lấy đồ dùng đã chuẩn bị và thực hành ghép hình 
- 1HS lên bảng làm 
-> GV nhận xét chung 
III. Củng cố dậưn dò : 
 - Nhận xét tiết học 
 - Về nhà chuẩn bị bài sau 
_____________________________________
Thứ sáu ngày 9 tháng 9 năm 2006.
Thể Dục
	Tiết 2: - Ôn một số kĩ năng đội hình đội ngũ 
	 - Trò chơi: Nhóm ba, nhóm bảy.
I. Mục tiêu:
- Ôn tập một số kỹ năng đội hình đội ngũ đã được học ở lớp 1; 2. Yêu cầu thực hiện động tác nhanh chóng trật tự, theo đúng đội hình tập luyện.
- Chơi trò chơi “Nhóm bo nhóm bảy”. Các em đã học ở lớp 2. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia đúng luật chơi và tham gia chơi đúng luật.
II. Địa điểm – phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.
- Phương tiện: Còi, kẻ sân cho trò chơi
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Định lượng 
Phương pháp và tổ chức 
1. Phần mở đầu:
5 –7 phút 
- ĐHT:
- GV tập trung lớp, giúp đỡ lớp trưởng tập hợp báo cáo.
 x x x x x
 x x x x x
- GV phổ biến nội dung theo yêu cầu giờ học
- Vừa giậm chân tại chỗ vừa đếm theo nhịp. 
Lớp truởng điều khiển
- Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc.
* Chơi trò chơi: Làm theo hiệu lệnh.
- Lớp trưởng điều khiển.
2. Phần cơ bản 
20 – 23 phút 
a. Ôn tập hợp hàng dọc, quay phải, quay trái, đứng ngiêm, nghỉ, dàn hàng, cách chào báo cáo, xin ra vào lớp.
- ĐHTL:
 x x x x x 
 x x x x x 
- GV nêu động tác sau đó vừa làm mẫu vừa nhắc lại động tác.
- GV kiểm tra, uốn nắn cho HS. 
- GV chia nhóm cho HS tập
b. Chơi trò chơi: Nhóm ba nhóm bảy.
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi.
- HS chơi thứ 1 – 2 lần.
- HS chơi trò chơi.
3. Phần kết thúc 
5 phút
- Đứng xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát.
- GV cùng HS hệ thống bài. 
- ĐHXL:
- GV giao bài tập về nhà:
 x x x x x 
- Ôn động tác đi ai tay chống hông (dang ngang).
 x x x x x 
Tập Viết:
	Tiết 1: 	 Ôn chữ A
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách viết chữ hoa A ( viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ quy định ) thông qua BT ứng dụng.
- Viết tên riêng ( Vừ A Dính ) bằng chữ cỡ nhỏ. 
- Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ viết hoc A
- Tên riêng Vừ A Dính và câu tục ngữ trên dòng ô kẻ li.
- Vở tập viết 3, tập 1, bảng con, phấn....
III. Các hoạt động dạy học:
A. Mở đầu:
- GV nêu yêu cầu của tiết tập viết lớp 3.
+ Tiếp tục rèn cách viết các chữ viết hoa
- HS chú ý nghe
2. Hướng dẫn viết trên bảng con. 
a. Luyện viết chữ hoa: GV treo chữ mẫu.
+ tìm các chữ hoa có trong tên riêng
- A, V, D.
- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ
- HS nghe, quan sát 
- HS tập viết từng chữ V, A, D trên bảng con.
b. GV HD HS viết từ ứng dụng. 
- HS đọc từ ứng dụng
- GV giới thiệu:Vừa A Dính là một thiếu niên người dân tộc....
- HS viết trên bảng con
- GV, sửa sai uấn nắn cho HS
c. Luyện viết câu ứng dụng .
- HS đọc câu ứng dụng
- GV giải nghĩa: Anh em thân thiết, gắn bó với nhau như chân với tay, lúc nào cũng phải yêu thương, đùm bọc nhau.
- HS chú ý nghe.
- HS tập viết bảng con các chữ Anh, Rách.
3. Hướng dẫn viết vào vở tập viết.
- GV nêu yêu cầu 
- HS viết bài vào vở
- GV nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế, chú ý các nét, độ cao....
4. Chấm, chữa bài.
- GV thu vở chấm bài 
- GV nhận xét bài viết của HS 
- HS chú ý nghe 
5. Củng cố dặn dò :
-GV nhận xét tiết học 
- GV nhắc những HS chưa hoàn thành bài về nhà viết tiết .
Tập đọc:
	Tiết 3 : 	 Đơn xin vào đội 
I. Mục tiêu :
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng : 
	- Đọc trôi chảy cả bài . Chú ý đọc đúng các từ rễ viết sai do ảnh hưởng cách phát âm địa phương : Liên đội , thiếu niên ....
	- Biết đọc bài với giọng rõ ràng, rành mạch , rứt khoát .
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu : 
	- Nắm được nghĩa của các từ mới ( điều lệ, danh dự ) 
	- Hiểu nọi dung bài .
	- Bước đầu có hiểu biết về đơn từ và cách viết đơn .
II. Đồ dùng dạy học :
	- Bảng phụ 
	- 1 lá đơn xin vào đội của HS trong trường 
III. Các hoạt động dạy học :
A. KTBC: 3 – 4 HS đọc thuộc lòng bài thơ : Hai bàn tay em và trả lời 4 câu hỏi 
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài : 
a. GV đọc mẫu toàn bài 
- HS chú ý nghe 
b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ : 
- Đọc từng câu 
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu 
( chú ý đọc đúng các từ khó ) 
- Đọc từng đoạn trước lớp 
+ GV chia đoạn 
- HS đánh dấu vào sách giáo khoa 
+ GV HD đọc câu văn dài 
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài 
+ GV kết hợp giúp HS giải nghĩa các từ ngữ mới trong từng đoạn 
- Đọc từng đoạn trong nhóm 
- HS đọc theo nhóm 4 
+ GV theo dõi, hướng dẫn các nhóm đọc đúng 
- 3 HS đọc toàn bài 
- Lớp nhậnn xét 
3. Tìm hiểu bài : 
- lớp đọc thầm bài tập đọc 
- Đơn này là của ai ngửi cho ai ? 
- Của bạn Lưu Tường Vân gửi bạn phụ 
trách đội ...
- Nhờ đâu mà em biết điều đó ?
 - Nhờ nội dung đơn ghi rất rõ địa chỉ 
gửi đến .
- Bạn HS viết đơn để làm gì ? 
- Để xin vào đội 
- Những câu nào trong đơn cho biết điều đó ? 
- Em làm đơn này .....
- Nêu nhận xeta cách trình bày đơn ? 
- HS nêu trong SGK 
- GV giới thiệu đơn xin vào đội TNTP
HCM của một HS trong trường cho cả lớp xem 
- HS chú ý quan sát 
4. Luyện đọc lại : 
- 1 HS khá, giỏ đọc lại đơn 
- 1 số HS thi đọc đơn 
- GV HD các em đọc rõ ràng, rành mạch, ngắt nghỉ hơi đúng 
5. Củng cố – dặn dò : 
- GV nhận xét tiết học 
- Về nhà chuẩn bị bài sau 
Toán :
	Tiết 4 : Cộng các số có ba chữ số ( có nhớ một lần )
A. Mục tiêu : 
	- Giúp HS :
	+ Trên cơ sở phép cộng không nhớ đã học, biết cách thực hiện phép cộng các số có ba chữ số ( có nhớ 1 lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm) 
	+ Củng cố, ôn lại cách tính độ dài đường gấp khúc, đơn vị tiền tệ Việt Nam ( đồng ) .
B. Các hoạt động dạy học :
I. Ôn luyện : 	- 2HS 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 1.doc