Giáo án lớp 3 - Trường Tiểu học Đèo Gia - Tuần 24

I/ Mục tiêu.

- HS đọc và viết được: Uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền.

-Đọc được các từ và đoạn thơ ứng dụng: “Chim én cùng về”.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Em thích đọc truyện.

II/ Đồ dùng dạy học.

 - Giáo viên: tranh

 - Học sinh: bộ chữ, bảng con.

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.

 

doc 22 trang Người đăng phuquy Lượt xem 956Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 - Trường Tiểu học Đèo Gia - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: Tập đọc.
Quả tim khỉ.
I/ Mục tiêu.
- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng, đọc trơn toàn bài. Ngắt, nghỉ hơI đúng chỗ, đúng mức. Biết phân biệt lời kể với lời nhân vật.
- Rèn kĩ năng đọc hiểu: hiểu nghĩa các từ mới, hiểu nội dung của câu chuyện. 
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: tranh.
 - Học sinh: 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* HD luyện đọc, giải nghĩa từ.
- GV đọc mẫu.
- Đọc từng câu.
- Luyện đọc từ khó.
- Đọc đoạn, kết hợp giải nghĩa từ.
- HD đọc câu dài: 
- Nhận xét, ghi điểm.
* Tiết 2.
* Tìm hiểu bài.
- GV cho HS đọc các đoạn, nêu các câu hỏi, hướng dẫn HS trả lời.
- HD học sinh nêu nội dung bài.
- Liên hệ.
- Luyện đọc lại.
- HD đọc theo vai.
- Nhận xét, ghi điểm.
c)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Lớp chú ý nghe.
- Đọc nối tiếp câu.
- Đọc cá nhân.
- Đọc nối tiếp nhau theo đoạn.
- Đọc cá nhân.
- Đọc đoạn trong nhóm, đọc cho nhau nghe.
- Thi đọc giữa các nhóm
- Đọc lại toàn bài.
* HS đọc đoạn, trả lời câu hỏi.
- HS nêu.
- HS thi đọc lại bài theo vai.
Thứ ba ngày 4 tháng 3 năm 2008.
-----------------------------------------------------------
 Lớp 1.
Tiết1. Hoạt động tập thể.
Tiết 2,3: Học vần.
Bài 101: Uât – uyêt.
I/ Mục tiêu.
- HS đọc và viết được: uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh.
-Đọc được các từ và đoạn thơ ứng dụng. 
- Biết nói liên tục một số câu về chủ đề: Đát nước ta tuyệt đẹp.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: tranh
 - Học sinh: bộ chữ, bảng con. 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b) Dạy vần.
* Dạy vần: uât
-GV giới thiệu và ghi vần.
-GV HDHS quan sát tranh tranh để rút ra từ: sản xuất
* Dạy vần: uyêt (tương tự )
c) Đọc từ ngữ ứng dụng.
-GV giới thiệu và ghi từ.
- GV giảng từ.
d) HD viết.
- GV viết mẫu và HD.
*Tiết 2
3/ Luyện tập.
a) Luyện đọc.
* Luyện đọc bảng tiết 1
* Luyện đọc câu ứng dụng.
- GV HD HS quan sát tranh để rút ra câu ứng dụng.
* Luyện đọc SGK
 - GV HD.
b) Luyện nói.
- GV HD HS quan sát tranh và đặt câu hỏi gợi ý cho HS luyện nói.
c) Luyện viết.
-GV nêu yêu cầu.
- Chấm, nhận xét.
4/ Củng cố, dặn dò.
 GV nhận xét tiết học, HD học ở nhà.
-HS nhận diện và ghép vần.
-HS phân tích vần, đánh vần, đọc vần
- Ghép tiếng xuất 
HS phân tích tiếng, đánh vần, đọc.
- HS ghép từ, phân tích, đọc từ.
-HS đọc: uât, xuất, sản xuất.
-HS đọc thầm tìm tiếng chứa vần mới
-HS đọc tiếng, từ.
- HS viết bảng con.
- HS đọc cá nhân, nhóm.
- HS đọc thầm tìm tiếng chứa vần mới.
-Đọc tiếng, từ, câu.
-HS đọc nối tiếp.
-HS đọc tên chủ đề.
-HS quan sát tranh trả lời câu hỏi.
- Viết vở tập viết.
- Đọc lại bài.
Tiết 4: Toán.
Cộng các số tròn chục.
I/ Mục tiêu.
Bước đầu giúp HS:
Biết cộng một số tròn chục với một số tròn chục trong phạm vi 100 (đặt tính, thực hiện phép tính).
Tập cộng nhẩm một số tròn chục với một số tròn chục (trong phạm vi 100).
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: Các bó một chục que tính.
 - Học sinh: Các bó một chục que tính.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu cách cộng các số tròn chục
- Bước 1: HD thao tác trên que tính.
- Bước 2: HD kĩ thuật làm tính cộng.
GVHD cách đặt tính và tính như SGK. 
b) Thực hành.
- Bài 1: GV ghi bảng. 
- Bài 2: GVHD. 
- Bài 3: GVHDHS tóm tắt và trình bày.
Chấm, chữa bài tập, nhận xét.
c) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- HS thao tác trên que tính.
- HS nhắc lại cách thực hiện.
- HS nêu nhiệm vụ.
- 2 em lên bảng làm, lớp làm bảng con.
- HS làm miệmg.
* HS nêu bài toán.
- HS làm vở, 1 em lên làm bảng.
Tiết 5: Tự nhiên và xã hội.
Cây gỗ.
I/ Mục tiêu.
 Giúp học sinh biết:
Kể tên một số cây gỗ và nơi sống của chúng.
Quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận chính của cây gỗ.
Nói được ích lợi của việc trồng gỗ.
HS có ý thức bảo vệ cây cối, không bẻ cành, ngắt lá. 
 II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: tranh, ảnh trong SGK.
 - Học sinh : SGK, VBTTNVXH.
 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
* HĐ1: Quan sát cây gỗ
- GV chia nhóm và nêu câu hỏi (SGV) HDHS quan sát.
- Kết luận: SGV
* HĐ2: Làm việc với SGK
- Yêu cầu HS tìm bài 23 SGK và HDHS thực hiện yêu cầu.
- Kết luận: SGV
* HĐ3: Trò chơi “Đố bạn cây gì?”
GV tổ chức cho HS chơi trò chơi.
3/ Củng cố, dặn dò
GV nhận xét tiết học, HD ôn tập ở nhà. 
- HS quan sát và trả lời câu hỏi theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo cặp.
- Một số cặp trình bày trước lớp.
- HS chơi trò chơi.
Lớp 2.
Tiết 1: Thể dục.
Đi nhanh chuyển sang chạy.Trò chơi: Kết bạn
I/ Mục tiêu.
- Ôn đi nhanh chuyển sang chạy. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
- Ôn trò chơi “Kết bạn”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi tương đối chủ động, nhanh nhẹn.
II/ Địa điểm, phương tiện.
- Địa điểm:Trên sân trường,vệ sinh nơi tập,đảm bảo an toàn. 
- Phương tiện: còi 
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
ĐL
Phương pháp
1/ Phần mở đầu.
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
2/ Phần cơ bản.
* Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông.
* Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang.
* Đi nhanh chuyển sang chạy.
* Trò chơi: Kết bạn
- GV nêu tên trò chơi, HD luật chơi.
3/ Phần kết thúc.
- HD học sinh hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
6-8
18-20
6
* Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số.
- Khởi động các khớp.
- Chạy tại chỗ.
- Ôn 1 số động tác bài thể dục phát triển chung.
* HS thực hiện.
* HS thực hiện.
* HS thực hiện.
* Lớp chơi thử.
- Lớp thực hành chơi.
* Thả lỏng, hồi tĩnh.
- Nêu lại nội dung giờ học.
Tiết 2: Toán
Bảng chia 4.
I/ Mục tiêu.
 Giúp HS:
Lập bảng chia 4 và học thuộc bảng chia 4.
Thực hành chia 4.
II/ Đồ dùng dạy học.
- GV : Các tấm bìa trong bộ đồ dùng dạy học toán.
- HS : Các tấm bìa trong bộ đồ dùng học toán.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra
2/ Bài mới
 a) Giới thiệu phép chia 4 từ phép nhân 4.
- Yêu cầu HS nhắc lại phép nhân 4.
- GVHD HS sử dụng các tấm bìa để xây dựng phép nhân và từ phép nhân rút ra phép chia.
b) Lập bảng chia 4
- GV tổ chức và hướng dẫn.
b)Thực hành 
Bài1: GV ghi bảng
Bài 2: GV HD.
Bài 3: GVHD HS nắm yêu cầu bài toán. 
 3/ Củng cố -dặn dò
GV nhận xét tiết học.
HD học ở nhà.
- HS nhắc lại phép nhân 4.
- HS thực hành trên đồ dùng
- HS lập bảng chia 4 và học thuộc bảng chia 4.
* HS làm miệng.
* HS đọc đề bài và làm vở.
* HS làm nhóm.
Tiết 3: Kể chuyện.
	Quả tim khỉ
I/ Mục tiêu.
- Rèn kĩ năng nói: HS kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện với giọng phù hợp. Biết dựng lại câu chuyện theo các vai. 
- Rèn kĩ năng nghe: Tập trung nghe bạn kể để đánh giá đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời của bạn.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: tranh.
 - Học sinh: sgk.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài
- GV nêu mục tiêu tiết học.
b) HD kể chuyện
* HD HS kể từng đoạn câu chuyện.
 GVHDHS quan sát tranh và kể theo đoạn.
- Nhận xét cách diễn đạt, cách thể hiện.
* HD kể toàn bộ câu chuyện.
- Cho HS nhận xét, bình chọn nhóm kể hay nhất.
c)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Đọc yêu cầu.
- Kể trong nhóm.
- Kể nối tiếp từng đoạn.
* Kể trong nhóm.
- Đóng vai dựng lại truyện.
Tiết 4: Chính tả:(nghe – viết)
Bài viết : Quả tim khỉ
I/ Mục tiêu.
Nghe – viết đúng đoạn ‘’Bạn làhái cho” trong bài Quả tim khỉ.
Củng cố quy tắc chính tả: s/x; ut/uc.
II/ Đồ dùng dạy học.
- GV : bảng phụ.
- HS : bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra.
2/ Bài mới :
a/ Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học
b/ Bài giảng.
+ GV đọc mẫu bài trên bảng phụ.
- HD tìm hiểu nội dung.
- HD viết chữ khó.
- Nhận xét, sửa sai.
+ HD viết bài vào vở.
- GV đọc chậm.
- GV đọc lại bài viết.
- Chấm bài.
c/ Luyện tập.
- HD làm các bài tập chính tả.
3) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* 1 HS đọc lại.
- Viết bảng con.
- HS viết bài vào vở.
- HS soát lỗi.
* Nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài, nêu kết quả.
-Nhận xét, bổ sung.
	Tiết 5: Thủ công.
Ôn tập chương II: Phối hợp gấp, cắt, dán hình.
I/ Mục tiêu.
Củng cố kiến thức, kĩ năng gấp, cắt, dán hình.
Đánh giá được việc nắm kiến thức của HS qua sản phẩm.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: mẫu, giấy, kéo, hồ dán.
 - Học sinh: giấy màu, kéo, hồ dán.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
Kiểm tra
Bài mới
a/ Giới thiệu bài: 
b/ GV HD ôn tập
GV yêu cầu HS nhắc lại các bài đã học.
c/ Thực hành.
GV quan sát nhắc nhở
củng cố, dặn dò
GV nhận xét đánh giá.
- HS nhắc lại các bài đã học.
* HS thực hành và trưng bày sản phẩm theo nhóm..
Thứ tư ngày 5 tháng 3 năm 2008.
-----------------------------------------------------------
 Lớp 1.
Tiết 1: Học vần.
Bài 102: Uynh - uych
I/ Mục tiêu.
- HS đọc và viết đúng: uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵch.
- Biết đọc đúng các từ và đoạn thơ ứng dụng trong bài: (thứ nămvề”. 
- Biết nói liên tục một số câu về chủ đề Các loại đèn dùng trong nhà: Đèn dầu, đèn điện, đèn huỳnh quang.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: tranh
 - Học sinh: bộ chữ, bảng con. 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b) Dạy vần.
* Dạy vần: uynh
-GV giới thiệu và ghi vần.
-GV HDHS quan sát tranh tranh để rút ra từ: phụ huynh
* Dạy vần: uych (tương tự )
c) Đọc từ ngữ ứng dụng.
-GV giới thiệu và ghi từ.
- GV giảng từ.
d) HD viết.
- GV viết mẫu và HD.
*Tiết 2
3/ Luyện tập.
a) Luyện đọc.
* Luyện đọc bảng tiết 1
* Luyện đọc câu ứng dụng.
- GV HD HS quan sát tranh để rút ra câu ứng dụng.
* Luyện đọc SGK
 - GV HD.
b) Luyện nói.
- GV HD HS quan sát tranh và đặt câu hỏi gợi ý cho HS luyện nói.
c) Luyện viết.
-GV nêu yêu cầu.
- Chấm, nhận xét.
4/ Củng cố, dặn dò.
 GV nhận xét tiết học, HD học ở nhà.
-HS nhận diện và ghép vần.
-HS phân tích vần, đánh vần, đọc vần
- Ghép tiếng: huynh 
HS phân tích tiếng, đánh vần, đọc.
- HS ghép từ, phân tích, đọc từ.
-HS đọc: uynh, huynh, phụ huynh.
-HS đọc thầm tìm tiếng chứa vần mới
-HS đọc tiếng, từ.
- HS viết bảng con.
- HS đọc cá nhân, nhóm.
- HS đọc thầm tìm tiếng chứa vần mới.
-Đọc tiếng, từ, câu.
-HS đọc nối tiếp.
-HS đọc tên chủ đề.
-HS quan sát tranh trả lời câu hỏi.
- Viết vở tập viết.
- Đọc lại bài.
Tiết3: Toán.
Luyện tập
I/ Mục tiêu.
Giúp HS:
Củng cố vè làm tính cộng (đặt tính, tính) và cộng nhẩm các số tròn chục (trong phạm vi 100).
Củng cố về tính chất giao hoán của phép cộng (thông qua các ví dụ cụ thể ).
Củng cố về giải toán.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: 
 - Học sinh: 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu.
b) Thực hành.
Bài 1: GV ghi bảng.
Bài 2: GV ghi bảng.
Bài 3: GV HD
Bài 4: GV tổ chức và HDHS .
c) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- HS làm bảng con theo nhóm.
 * Nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm miệng.
* HS nêu yêu cầu và làm vào vở.
* HS nêu yêu cầu.
HS thi nối nhanh theo nhóm.
Lớp 2.
Tiết 1: Toán.
Một phần tư.
I/ Mục tiêu.
 Giúp HS:
Nhận biết .
Biết viết và đọc .
II/ Đồ dùng dạy học.
- GV : Các tấm bìa trong bộ đồ dùng dạy học toán.
- HS : Các tấm bìa trong bộ đồ dùng học toán.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra.
2/ Bài mới : 
a) Giới thiệu “một phần ba”.
- GV dùng hình vuông chia làm 3 phần bằng nhau hướng dẫn HS nhận biết .
- HD viết, đọc 
- Kết luận: SGV
b) Luyện tập.
Bài 1: HD làm miệng.
Bài 2: HD cách làm
Bài 3 : HD HS nắm yêu cầu BT
3) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- HS quan sát và nêu.
- Đọc, viết bảng con
*HS quan sát hình sgk trả lời.
* HS quan sát hình trong sgk trả lời. 
* Nêu yêu cầu bài tập.
- HS quan sát tranh và trả lời.
Tiết 2: Luyện từ và câu.
Từ ngữ về loài thú. Dấu chấm, dấu phẩy
I/ Mục tiêu.
- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ liên quan đến muông thú.
- Hiểu được các câu thành ngữ trong bài.
- Biết dùng dấu chấm và dấu phẩy trong một đoạn văn
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: tranh
 - Học sinh: sách, vở BT.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài. GV nêu mục tiêu tiết học.
b)Bài mới.
* HD làm bài tập.
Bài 1: GV treo tranh và giới thiệu một số loài thú.
GV chốt lại nội dung.
Bài 2: HD nắm yêu cầu bài tập.
- GV chốt lại lời giải đúng.
Bài 3: HD HS nắm yêu cầu bài tập,
- GV chữa và nhận xét bài tập.
c) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Nêu yêu cầu bài tập.
- HS quan sát tranh, nêu tên các con vật.
* Nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm vở bài tập. 
* HS đọc yêu cầu và đoạn văn.
-HS làm vở bài tập. 
Tiết 3: Tập đọc.
 	Voi nhà
I/ Mục tiêu.
* Rèn kĩ năng đọc thành tiếng, đọc trơn được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ dài.
* Rèn kĩ năng đọc hiểu: Hiểu được nghĩa các từ mới. Hiểu nội dung bài.
 II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: 
 - Học sinh: 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* HD luyện đọc.
- GV đọc mẫu.
- Đọc câu.
- Luyện từ khó.
- Đọc đoạn.
* Tìm hiểu bài.
- GV chốt lại nội dung
c) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Lớp chú ý nghe.
- Đọc nối tiếp câu.
- Đọc cá nhân.
* Luyện đọc theo nhóm.
- Đọc cho nhau nghe.
- Đại diện nhóm đọc.
- Đọc lại toàn bài
 * HS đọc câu hỏi, trả lời câu hỏi.
- HS đọc bài.
Tiết 4: Âm nhạc.
Học bài hát: Quả.
(Giáo viên bộ môn soạn, giảng)
Tiết 4: Âm nhạc.
Ôn bài hát: Chú chim nhỏ dễ thương
 (Giáo viên bộ môn soạn, giảng)
Thứ năm ngày 06 tháng 03 năm 2008.
	Lớp 1.
Tiết 1: Thể dục.
Bài thể dục – Đội hình đội ngũ.
I/ Mục tiêu.
- Học động tác điều hoà. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức cơ bản đúng. 
- Ôn điểm số hàng dọc. Yêu cầu điểm đúng số, dõ ràng
II/ Địa điểm, phương tiện.
 - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn.
 - Phương tiện: Còi 
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung.
ĐL
Phương pháp
1/ Phần mở đầu.
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
2/ Phần cơ bản.
* Học động tác điều hoà.
- GV nêu tên động tác.
 Làm mẫu, giải thích.
* Ôn 7 động tác đã học.
* Trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh”.
- GV nêu trò chơi và HD cách chơi. 
3/ Phần kết thúc.
- HD học sinh hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
 4-6’
 18-22’
 4- 6
* Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số.
- Khởi động các khớp.
- Chạy tại chỗ.
- Chơi trò chơi khởi động.
- HS tập theo.
- HS tập.
- HS chơi trò chơi.
* Thả lỏng, hồi tĩnh.
- Nêu lại nội dung giờ học.
Tiết 2: Học vần.
Bài 103: Ôn tập
I/ Mục tiêu.
- HS đọc và viết một cách chắc chắn các vần vừa học bắt đầu bằng âm u đã học.
- Biết ghép các âm để tạo vần đã học. 
- Biết đọc đúng các từ và đoạn thơ ứng dụng.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: tranh
 - Học sinh: bảng con. 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b) Ôn tập
-HD HS ôn các vần mới học.
c) Dạy tiếng, từ ứng dụng:
 GV giới thiệu và ghi từ.
+ Giảng từ.
d) HD viết.
- GV viết mẫu và hướng dẫn.
- Quan sát, nhận xét.
+ Trò chơi : Tìm tiếng mới.
* Tiết 2.
- Kiểm tra.
- GV nghe, nhận xét.
a/ Luyện đọc câu ứng dụng:
- Trực quan tranh.
- Ghi bảng.
b/ Luyện đọc bài sgk.
- GV HD.
c/ Luyện viết.
- GV quan sát, uốn nắn.
- Thu chấm, nhận xét.
d/Kể chuyện
- GV kể chuyện kết hợp với tranh.
-HD HS kể lại theo tranh.
 GV nhận xét, liên hệ.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
HS ghép âm ở cột dọc với âm ở cột ngang tạo thành vần và đọc lại.
-HS tìm vần ôn có chứa trong từ.
-HS đọc tiếng từ.
+ HS quan sát, viết bảng con.
- HS đọc lại bài tiết 1.
-HS đọc thầm tìm tiếng chứa vần ôn.
-HS đọc tiếng, từ, câu.
-HS đọc nối tiếp.
- HS viết vào vở tập viết.
 HS chú ý lắng nghe.
-HS kể lại.
HS đọc lại bài.
Tiết 4: Toán.
Trừ các số tròn chục
I/ Mục tiêu.
Bước đầu giúp HS:
Biết làm tính trừ 2 số tròn chục trong phạm vi 100 (đặt tính, thực hiện phép tính).
Tập trừ nhẩm 2 số tròn chục (trong phạm vi 100).
Củng cố về giải toán.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: Các bó chục que tính. 
 - Học sinh: Các bó chục que tính.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới
Giới thiệu cách trừ 2 số tròn chục.
GV HDHS thao tác trên que tính.
* HD kĩ thuật làm tính trừ.
- GVHDHS như SGK.
 b) Luyện tập 
 Bài 1: GV ghi bảng như SGK
Bài 2: GV nêu yêu cầu và HD.
Bài 3: GVHD.
Bài 4: HDHS nắm yêu cầu BT.
c) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
HS thao tác trên que tính.
- HS nhắc lại.
- HS làm bảng con và bảng lớp.
- HS nêu kết quả.
-Lớp làm vở, 1 em lên bảng.
- HS làm theo nhóm.
Lớp 2. 
Tiết 1: Thể dục.
Ôn một số bài tập đi theo vạch kẻ thẳng và đi nhanh chuyển sang chạy. 
Trò chơi: Nhảy ô
I/ Mục tiêu.
- Tiếp tục ôn một số bài tập RLTTCB. Yêu cầu thực hiện tương đối chính xác.
- Ôn trò chơi “Nhảy ô”. Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu biết tham gia trò chơi tương đối chủ động, nhanh nhẹn.
II/ Địa điểm, phương tiện.
- Địa điểm:Trên sân trường,vệ sinh nơi tập,đảm bảo an toàn. - Phương tiện: còi 
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
ĐL
Phương pháp
1/ Phần mở đầu.
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
2/ Phần cơ bản.
* Ôn đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay chống hông, dang ngang.
* Đi kiễng gót đi nhanh chuyển sang chạy.
GVHD
* Trò chơi: Kết bạn
 GV nhắc lại luật chơi.
3/ Phần kết thúc.
- HD học sinh hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá.
4-6
18- 22
4- 6
* Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số.
- Khởi động các khớp.
- Chạy tại chỗ.
- Ôn bài thể dục phát triển chung.
*HS thực hiện.
- HS thực hiện.
* HS thực hành chơi.
 Thả lỏng, hồi tĩnh.
- Nêu lại nội dung giờ học.
Tiết 2: Toán.
Luyện tập
I/ Mục tiêu.
 Giúp HS:
Thuộc bảng chia 4, áp dụng bảng chia 4 để giải bài tập có liên quan.
Củng cố biểu tượng về 
II/ Đồ dùng dạy học.
- GV : 
 - HS : 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra.
2/ Bài mới : 
a) Giới thiệu 
b) Luyện tập.
Bài 1: HD làm miệng.
Bài 2: HD cách làm
- GVHDHS nhận xét từng cột của phép tính. 
Bài 3 : HD HS nắm yêu cầu BT
Bài 4,5: HS làm nhóm.
3) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- HS nêu kết quả
- HS làm vở.
HS nhận xét.
 * HS làm vở. 
* Nêu yêu cầu bài tập và làm nhóm.
Tiết 3: Tập viết.
Chữ hoa U, Ư.
I/ Mục tiêu.
- HS viết được chữ cái hoa U, Ư cỡ vừa và nhỏ.
-Biết viết cụm từ ứng dụng Ươm cây gây rừng theo cỡ nhỏ, đúng mẫu, đẹp và nối chữ đúng quy định.
II/ Đồ dùng dạy học.
- GV : chữ mẫu.
- HS : bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra.
2/ Bài mới :
a/ Giới thiệu bài.
b/ Bài giảng.
+ HD viết chữ hoa U, Ư
- Trực quan chữ mẫu U, Ư
Nhận xét, nêu cấu tạo chữ.
+ Hướng dẫn viết.
- Viết mẫu cỡ vừa và cỡ nhỏ.
+ HD viết cụm từ ứng dụng.
- Trực quan cụm từ ứng dụng : Ươm cây gây rừng.
- Giảng cụm từ.
+ HD viết và viết mẫu chữ Ươm cỡ vừa và nhỏ.
- HD viết vở, chấm điểm.
3) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* HS quan sát, nhận xét, nêu cấu tạo chữ.
* Viết bảng.
- Nhận xét, sửa sai.
* Đọc cụm từ, nêu cấu tạo chữ và dấu thanh.
- Viết bảng con.
- Viết vào vở.
 Tiết 4: Tự nhiên và xã hội.
Cây sống ở đâu?
I/ Mục tiêu.
 Sau bài học, HS biết:
Cây cối có thể sống được ở khắp nơi; trên cạn, dưới nước.
Thích sưu tầm và bảo vệ cây cối. 
II/ Đồ dùng dạy học.
 - GV : tranh.
 - HS : Sưu tầm tranh ảnh về các loại cây. 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b) Ôn tập.
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
- GVHDHS quan sát tranh.
- GV kết luận: SGV
* HĐ 2: Triển lãm 
GV chia nhóm và HDHS trưng bày tranh ảnh sưu tầm được.
 GV nhận xét đánh giá.
c) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* HS quan sát hình SGK theo nhóm và nói về nơi sống của cây cối trong hình.
* HS trưng bày theo nhóm và trình bày.
Thứ sáu ngày 7 tháng 3 năm 2008.
Lớp 1	
Tiết 1: Tập viết:
Bài 21: Tàu thuỷ, giấy pơ - luya
I/ Mục tiêu.
HS nắm được cấu tạo và quy trình viết các chữ ghi từ có trong bài: Tàu thuỷ, giấy pơ - luya
Viết đúng mẫu, đúng quy trình, trình bày sạch đẹp.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên:
 - Học sinh: bảng con. 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* GV giới thiệu chữ mẫu
- GV giảng nghĩa từ
+ Hướng dẫn viết.
- GV HD HS nhận xét mẫu chữ.
- GV viết mẫu và hướng dẫn viết
- GV nhận xét uốn nắn
* Viết bài.
- Hướng dẫn viết vào vở tập viết.
- GV quan sát, uốn nắn.
- Chấm, nhận xét bài.
c) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- HS đọc lại
- HS quan sát chữ mẫu, nêu cấu tạo chữ.
- HS viết bảng con.
- HS viết bài vào vở.
Tiết 2: Tập viết.
Bài 22: Ôn tập
I/ Mục tiêu.
- HS nắm được quy trình viết, viết đúng đẹp nội dung bài.
- Rèn kĩ năng viết chữ cho học sinh.
- Giáo dục ý thức rèn giữ gìn vở sạch, viết chữ đẹp.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: chữ mẫu.
 - Học sinh: bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* GV giới thiệu chữ mẫu
- GV giảng nghĩa từ
+ Hướng dẫn viết.
- GV HD HS nhận xét mẫu chữ.
- GV viết mẫu và hướng dẫn viết
- GV nhận xét uốn nắn
* Viết bài.
- Hướng dẫn viết vào vở tập viết.
- GV quan sát, uốn nắn.
- Chấm, nhận xét bài.
c) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- HS đọc lại
- HS quan sát chữ mẫu, 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 1 + 2 Tuan 24.doc