Giáo án lớp 3 - Trường Tiểu học Đèo Gia - Tuần 2

I, MỤC TIÊU:

- Ôn đi đều 1-4 hàng dọc; đi theo vạch kẻ thẳng, đi nhanh chuyển sang chạy. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.

- Chơi trò chơi “Tìm người chỉ huy”. Yêu cầu HS biết cách chơi và bước đầu biết tham gia vào trò chơi.

II, CHUẨN BỊ:

- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn luyện tập.

- Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi “Tìm người chỉ huy”.

III, HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

 

doc 14 trang Người đăng phuquy Lượt xem 1115Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 3 - Trường Tiểu học Đèo Gia - Tuần 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2
Thứ tư ngày 1 tháng 9 năm 2010
Thể dục
bài tập rèn luyện tư thế, kỹ năng vận động 
cơ bản – trò chơi “tìm người chỉ huy”
I, Mục tiêu:
- Ôn đi đều 1-4 hàng dọc; đi theo vạch kẻ thẳng, đi nhanh chuyển sang chạy. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
- Chơi trò chơi “Tìm người chỉ huy”. Yêu cầu HS biết cách chơi và bước đầu biết tham gia vào trò chơi.
II, Chuẩn bị:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn luyện tập.
- Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi “Tìm người chỉ huy”.
III, Hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- GV cho HS khởi động.
2-Phần cơ bản.
- Ôn đi đều theo 1-4 hàng dọc.
Lần đầu GV hô cho lớp tập, những lần sau cán sự điều khiển, GV đi đến các hàng uốn nắn hoặc nhắc nhở các em thực hiện chưa tốt.
- Ôn phối hợp đi theo vạch kẻ thẳng, đi nhanh chuyển sang chạy.
- Học trò chơi “Tìm người chỉ huy”.
GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, sau đó cho lớp chơi thử 1-2 lần rồi chơi chính thức. Sau một số lần chơi thì đổi vị trí người chơi.
- Chơi trò chơi “Chạy tiếp sức”.(trò chơi đã học ở lớp 2).
GV chia số HS trong lớp thành 2 đội, hướng dẫn lại cách chơi.
 3-Phần kết thúc
 Cho HS đi thường theo nhịp và hát. 
- GV hệ thống bài, nhận xét giờ học
- GV, giao bài tập về nhà.
- Lớp trưởng tập hợp, báo cáo, HS chú ý nghe GV phổ biến.
- HS vỗ tay, hát, giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp, tham gia trò chơi “Có chúng em” và chạy quanh sân (80-100m).
- HS ôn tập theo yêu cầu của GV.
- HS ôn phối hợp theo đội hình 2-4 hàng dọc.
- HS tham gia trò chơi theo hướng dẫn của GV.
- HS chơi trò chơi “Chạy tiếp sức” theo đội hình các đội đều nhau, chú ý bảo đảm trật tự, kỷ luật và phòng tránh chấn thương.
- HS đi thường theo nhịp và hát.
- HS chú ý lắng nghe.
Toán.
ôn tập các bảng nhân
I. Mục tiêu
	 Ÿ Củng cố kĩ năng thực hành tính trong các bảng nhân đã học.
	Ÿ Biết thực hiện nhân nhẩm với số tròn trăm.
	Ÿ Củng cố kĩ năng tính giá trị biểu thức có đến hai dấu phép tính.
	Ÿ Củng cố về chu vi hình tam giác, giải toán có lời văn.
II. Đồ dùng dạy học :
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
 a. Giới thiệu bài
 b. Nội dung
- Ôn tập bảng nhân
+ Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng các bảng nhân 2,3,4,5.
- HS làm bài.
 c. Thực hành
Tính giá trị của biểu thức
- Viết lên bảng biểu thức:
- Yêu cầu HS cả lớp làm bài.
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3
- Gọi một HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài và cho điểm HS.
 Bài 4
- Gọi một HS đọc đề bài.
- Hãy nêu cách tính chu vi của một hình tam giác.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài và cho điểm HS
3. Củng cố- dặn dò
- Yêu cầu HS về nhà on luyện thêm về các bảng nhân, chia đã họ.
- Nhận xét tiết học.
- HS thực hiện tính: 
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS nêu cách tính chu vi của hình tam giác.
Luyện từ và câu
Từ ngữ về thiếu nhi
Ôn tập câu:Ai là gì?
I/ Mục đích yêu cầu:
1. Mở rộng vốn từ về trẻ em: tìm được các từ chỉ trẻ em, tính nết của trẻ em, tình cảm và sự chăm sóc của người lớn với trẻ em.
2. Tìm được các bộ phận câu trả lời câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)? Là gì?
Đặt được câu hỏi cho các bộ phận câu in đậm (bài tập 3)
II/ Đồ dùng dạy - học:
III/ Các hoạt động dạy - học:
A/ Kiểm tra bài cũ:
B/ Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn làm bài tập
a. Bài tập 1: Tìm các từ
. GV chia lớp thành 2 nhóm chơi trò chơi tiếp sức
. Gợi ý các từ học sinh tìm
- Chỉ trẻ em
- Chỉ tính nết của trẻ em
- chỉ tình cảm và sự chăm sóc của người lớn
- GV tổng kết trò chơi
- GV lấy bài tổ thắng làm chuẩn viết bổ sung thêm các từ
Bài tập 2: Tìm bộ phận của câu:
GV gọi một học sinh trả lời
Câu a và gạch 1 gạch dưới bộ phận ai, cái gì, con gì?
Gạch 2 gạch dưới bộ phận là gì?
Bài tập 3: đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm
GV và HS cùng nhận xét
3. Củng cố - dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Cần ghi nhớ những từ vừa học 3 hs nhaộc laùi 
-Chuaồn bũ baỷi sau :So saựnh daỏu chaỏm
- HS đọc yêu cầu - cả lớp theo dõi SGK
- HS lần lượt lên bảng ghi các từ tìm được. HS ghi cuối sẽ đọc lại các từ của nhóm mình
- HS đọc bài 1
- 1 em đọc yêu cầu bài
- Cả lớp làm vào vở BT
- 1 em đọc yêu cầu bài
- Cả lớp làm vào vở BT
- Lần lượt từng em đứng tại chỗ đọc cho cả lớp nghe
Tự nhiên và Xã hội
Vệ sinh hô hấp
I.Mục tiêu 
Giúp HS:
. Biết và nêu được lợi ích của việc tập thở vào buổi sáng.
. Nêu được những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ sạch cơ quan hô hấp.
. Có ý thức giữ sạch mũi và họng.
II. đồ dùng dạy - học
. Các hình minh hoạ trang 8,9 SGK.
. Phiếu giao việc cho hoạt động 4.
iii. các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động 1
Kiểm tra bài cũ
Hoạt động 2
Lợi ích của việc tập thở sâu vào buổi sáng 
Mục tiêu: Nêu được ích lợi của việc tập thở vào buổi sáng
- Yêu cầu HS cả lớp đứng dậy, hai tay chống hông, chân mở rộng bằng vai. Sau đó GV hô từ từ: " Hít - Thở - Hít - Thở - ..." và yêu cầu HS thực hiện động tác hít sâu - thở ra theo nhịp hô.
- Hỏi: Khi chúng ta thực hiện động tác thở sâu, cơ thể chúng ta nhận được lượng không khí như thế nào?
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau thảo luận với nhau để trả lời câu hỏi: Tập thở vào buổi sáng có lợi ích gì?
- Thực hiện khoảng 10 lần theo nhịp hô của GV.
- HS tự do phát biểu ý kiến: Khi thở sâu, cơ thể chúng ta nhận được nhiều không khí( nhiều khí ô - xi).
- Thảo luận theo cặp, sau đó đại diện HS trả lời. Các HS khác nghe, nhận xét và bổ sung cho câu trả lời của bạn( nếu cần).
Hoạt động 3
Vệ sinh mũi và họng
Mục tiêu: Học sinh biết cách giữ vệ sinh mũi họng.
- Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ số 2, 3, trang 8 SGK.
- Hỏi: Bạn HS trong tranh đang làm gì?l
- Theo em, những việc làm đó có lợi ích gì?
- Hằng ngày, các em đã làm những gì để giữ sạch mũi và họng?
- GV kết luận: Để mũi và họng luôn sạch sẽ giúp ta hô hấp tốt hơn và phòng được các bệnh đường hô hấp.
- Quan sát tranh theo yêu cầu.
- HS tự do phát biểu ý kiến.
- Làm cho mũi và hòng được sạch sẽ, vệ sinh.
- HS tự do phát biểu ý kiến.
- HS ghi vào vở các việc nên làm hằng ngày để giữ sạch mũi và họng.
Hoạt động 4
Bảo vệ và giữ gìn cơ quan hô hấp
Mục tiêu: Kể ra được những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp.
- Chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm khoảng 5 đến 6HS.
- Phát cho mỗi nhóm HS 1 phiếu giao việc có nội dung như sau:
Quan sát các hình minh hoạ ở trang 9 SGK và thảo luận để trả lời các câu hỏi sau:
+ Các nhân vật trong tranh đang làm gì?
+ Theo em, đó là việc nên hay không nên làm để bảo vệ và giữ gìn cơ quan hô hấp? Vì sao?
- GV nhận xét kết quả thảo luận của các nhóm. Sau đó yêu cầu HS nối tiếp nhau nêu các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ gìn cơ quan hô hấp.
- Chia nhóm theo hướng dẫn của GV.
- Các nhóm HS nhận phiếu giao việc và hoạt động theo nhóm.
- Mỗi HS chỉ nêu 1 việc, HS nêu sau không nêu lại việc mà bạn trước đã nêu.
Tổng kết, dặn dò(2')
- Dặn dò học sinh về nhà:
+ Làm bài tập trong Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội 3 (nếu có).
+ Thực hiện tốt vệ sinh mũi, họng hằng ngày.
Tuần 10
Thứ tư ngày 27 tháng 10 năm 2010
Thể dục
ôn 4 động tác đã học của bài thể dục .
trò chơi “chạy tiếp sức”
I, Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện 4 động tác vươn thở, tay, chân và lườn của bài TD phát triển chung. 
- Chơi trò chơi “Chạy tiếp sức”. Yêu cầu biết chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
II, Chuẩn bị:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn luyện tập. 
- Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sẵn các vạch cho trò chơi “Chạy tiếp sức”.
III, Hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Phần mở đầu.
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- GV cho HS khởi động và chơi trò chơi “Đứng ngồi theo lệnh”.
2-Phần cơ bản.
- Ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân và lườn của bài thể dục phát triển chung
- Chơi trò chơi “Chạy tiếp sức”.
 Trò chơi đã học ở lớp 2, GV nhắc lại cách chơi, rồi tổ chức cho HS chơi.
3-Phần kết thúc
- Cho HS đi thường theo nhịp và hát.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét giờ học.
- Lớp trưởng tập hợp, báo cáo, HS chú ý nghe GV phổ biến.
- HS giậm chân tại chỗ vỗ tay và hát, chạy chậm quanh sân, khởi động kỹ các khớp và tham gia trò chơi.
- HS ôn tập 4 động tác đã học theo các tổ.
- HS ôn tập dưới sự điều khiển của GV và cán sự lớp.
- HS tham gia trò chơi 1 cách tích cực.
- HS đi theo nhịp và hát.
 - HS chú ý lắng nghe.
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu
	Ÿ Biết nhân, chia trong phạm vi bảng tính đã học.
	Ÿ Biết đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo. 
II. Đồ dùng dạy học
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Họat động của HS
1. Kiểm tra bài cũ	
2. Bài mới
 a. Giới thiệu bài
 b. Nội dung
 c. Thực hành
Bài 1
- GV ghi bảng.
Bài 2
- GVHD
Bài 3
- Yêu cầu HS nêu cách làm bài của 
Bài 4
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm như thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài.
Bài 5
- GVHD
- HS nêu kết quả.
- HS làm bảng con, bảng lớp.
- Làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. 
- Bài toán thuộc dạng gấp một số lên nhiều lần.
- Muốn gấp một số lên nhiều lần ta lấy số đó nhân với số lần.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- Thực hành vẽ, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
3. Củng cố- dặn dò
- Yêu cầu HS về nhà ôn lại các nội dung đã học để kiểm tra một tiết.
Luyện từ và câu
So sánh - Dấu chấm
I- Mục tiêu: 
- Biết thêm được kiểu so sánh: so sánh âm thanh với với âm thanh (BT1, BT2).
- Biết dùng dấu chấm để ngắt câu trong một đoạn văn (BT3).
II- Chuẩn bị: 
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Kiểm tra bài cũ: 
2- Bài mới:
a- Giới thiệu bài, ghi bài
b- Hướng dẫn làm bài tập
- Cho HS đọc yêu cầu bài
- Tiếng mưa trong rừng cọ được so
Bài 1:
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp
sánh với những âm thanh nào?
- Qua sự so sánh em hình dung tiếng mưa trong rừng cọ ra sao? 
- Giảng về lá cọ
đọc thầm
- Tiếng thác, tiếng gió
- Rất to, rất mạnh và rất vang
- Nghe giảng, làm bài tập
- Cho HS đọc yêu cầu bài
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS nhận xét và cho điểm
Bài 2:
- 1 HS đọc
- 3 HS làm bảng lớp, cả lớp làm VBT
- Nhận xét bài bạn, chữa bài (nếu sai)
- Gọi HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS tự làm
- Chữa bài và cho điểm
3 - Củng cố dặn dò
- Yêu cầu em làm sai về làm lại
Bài 3: 
- 1 HS đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm
- 1 HS làm bảng lớp, cả lớp làm VBT
Tự nhiên và Xã hội
các thế hệ trong một gia đình
I. Mục tiêu
- Nêu được các thế hệ trong một gia đình.
- Phân biệt các thế hệ trong gia đình.
II. Đồ dùng dạy - học
. Mỗi HS mang 1 ảnh chụp gia đình mình.
. Một số ảnh chụp chân dung của gia đình 1, 2, 3 thế hệ.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động 1 Tìm hiểu về gia đình
Mục tiêu: Kể được người nhiều tuổi nhất và người ít tuổi nhất trong gia đình mình.
- Bước 1: Hoạt động của cả lớp.
+ GV hỏi: Trong gia đình em, ai là người nhiều tuổi nhất, ai là người ít tuổi nhất?
+GV kết luận: 
- Bước 2: Thảo luận nhóm
+ Yêu cầu các nhóm thảo luận theo các câu hỏi sau:
1. ảnh( tranh vẽ ) có những ai? Em hãy kể tên những người đó.
2. Ai là người nhiều tuổi nhất, ít tuổi nhất trong bức ảnh đó.
3. Gia đình trong ảnh(tranh) có mấy thế hệ? Mỗi thế hệ có bao nhiêu người?
+ Giáo viên nhận xét nhóm HS.
+ GV kết luận: 
- HS trả lời.
+ HS dưới lớp chia nhóm
+ Tiến hành thảo luận nhóm, ghi kết quả thảo luận ra giấy.
+ Đại diện các nhóm dán ảnh(tranh vẽ) vào giấy cùng với kết quả thảo luận lên bảng, sau đó trình bày trước lớp.
 Hoạt động 2 Gia đình các thế hệ 
Mục tiêu: Phân biệt được gia đình 2 thế hệ và gia đình 3 thế hệ 
- Bước 1: Thảo luận cặp đôi.
+ GV yêu cầu HS quan sát các tranh vẽ trong trang 38 và trang 39, thảo luận cặp đôi theo các câu hỏi sau:
+GV kết luận:
+ HS quan sát, tiến hành thảo luận cặp đôi theo các yêu cầu của GV.
+ Đại diện 1 số cặp đôi trình bày trước lớp
+ HS dưới lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung
 Hoạt động 3 Giới thiệu gia đình mình
Mục tiêu: Biết giới thiệu với các bạn trong lớp về các thế hệ trong gia đình mình.
 Hoạt động 4 Củng cố dặn dò
	- Yêu cầu mỗi HS về nhà vẽ 1 bức tranh về gia đình mình.
	- GV có thể gợi ý: vẽ chân dung, vẽ cảnh gia đình đang ăn, đang vui.
Tuần 13
Thứ năm ngày 18 tháng 11 năm 2010
Tập viết
ôn chữ hoa I
I- Mục tiêu:
	- Viết đúng chữ hoa I (1 dòng ), Ô, K (1 dòng); viết đúng tên riêng Ông Ich Khiêm (1 dòng) và câu ứng dụng ít chắt chiu.phung phí (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
II- chuẩn bị.
 	GV : Chữ mẫu, phấn màu.
	 HS : vở Tập viết , bảng con, phấn,.
III- các Hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ
	- GV kiểm tra HS viết : Hàm Nghi .
2. Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài, ghi bảng:
b. Hướng dẫn viết bảng con:
	* Chữ hoa.
	- GV yêu cầu HS tìm các chữ hoa có trong bài.
	- GV viết mẫu, nhắc lại cách viết chữ.
	- HS thực hành viết bảng con , 2 em lên bảng viết - nhận xét.
	* Viết từ ứng dụng : Ông Jch Khiêm .
	- GV gọi HS đọc từ ứng dụng. 
	- GV giảng từ .
	- HS viết bảng con, 2 em lên bảng viết - nhận xét.
	* Viết câu ứng dụng:
Jt chắt chiu hơn nhiều phung phí.
	- GV gọi HS đọc câu ứng dụng.
	- Tìm hiểu nội dung câu tục ngữ: 
	- HS viết bảng : Jt .
c. Hướng dẫn viết vào vở tập viết 
	- GV cho HS mở vở Tập viết, nêu yêu cầu viết bài.
	- GV hướng dẫn HS viết đúng nét, đúng độ cao và khoảng cách giữa các 	 chữ, tư thế ngồi viết bài. 
	- HS thực hành viết bài.
	- GV quan sát chung, nhắc nhở cách ngồi viết, quan tâm em viết kém.
d. Chấm và chữa bài:
	- GV thu chấm bài- Nhận xét.
	3. Tổng kết dặn dò:
	- GV nhận xét giờ học.
	- Tuyên dương em viết đẹp. 
	- Dặn dò HS về nhà học thuộc câu tục ngữ, viết bài về nhà.
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu
- Thuộc bảng nhân 9 và vận dụng được trong giải toán (có một phép nhân 9).
- Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân qua ví dụ cụ thể.
II. Đồ dùng dạy học
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
 a. Giới thiệu bài
 b.Nội dung
 c. Thực hành
Bài 1
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc kết quả của các phép tính trong phần a).
- HS nối tiếp nhau đọc từng phép tính trước lớp.
- Yêu cầu HS tiếp tục làm phần b).
- 4 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài vở bài tập.
Bài 2
- Hướng dẫn.
- Nghe GV hướng dẫn, sau đó 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài 3
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- 1 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở:
 Bài 4
- Hướng dẫn HS làm một vài phép tính nữa, sau đó yêu cầu các em tự làm tiếp bài.
- Làm bài , sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
3. củng cố, dặn dò.
- Yêu cầu HS ôn lại bảng nhân 9.
- Tổng kết giờ học..
Mĩ thuật.
Vẽ trang trí: Trang trí cái bát
(GV bộ môn soạn, giảng)
Tập đọc
Cửa tùng
I. Mục tiêu
	- Bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm, ngắt nghỉ hơi đúng các câu văn.
- Hiểu ND: Tả vẻ đẹp kì diệu của Cửa Tùng- một cửa biển thuộc miền trung nước ta. (trả lời được các CH trong SGK).
II.Chuẩn bị 
III. các hoạt động dạy- học
1. Kiểm tra bài cũ:
	 - GV kiểm tra HS bài: Người con của Tây Nguyên.
2. Dạy bài mới.
	a. Giới thiệu bài- ghi bảng.
	b. Luyện đọc.
	* GV đọc mẫu toàn bài 
	* Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
	- Đọc từng câu:
	+ Mỗi HS đọc một câu nối tiếp nhau
	- Đọc từng đoạn nối tiếp nhau:
	+ HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn trong bài.
(GV kết hợp hướng dẫn HS đọc câu dài và giải nghĩa từ mới)
	- Đọc từng đoạn trong nhóm:
	+ HS đọc đoạn trong nhóm 4 HS.
	+ Gọi 1 số nhóm đọc trước lớp - nhận xét.
	+ Một HS đọc toàn bài.
	- Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài.
	c. Tìm hiểu bài.
	GV hướng dẫn HS đọc từng đoạn và tìm hiểu nội dung bài theo câu hỏi SGK.
	1. Cửa Tùng ở đâu?
	2. Cảnh hai bên bờ sông Bến Hải có gì đẹp?
	3. Em hiểu thế nào là " Bà Chúa của các bãi tắm"?
	4. Sắc màu nước biển Cửa Tùng có gì đặc biệt?
	5. Người xưa so sánh bờ biển Cửa Tùng với cái gì ? Vì sao ?
	d. Luuyện đọc lại . 
	- GV chọn đọc mẫu một đoạn trong bài rồi yêu các nhóm luyện đọc.
	- HS luyện đọc trong nhóm. 
	- HS thi đọc trước lớp- nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò.
Tự nhiên và xã hội.
không chơi các trò chơi nguy hiểm
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết những trò chơi dễ gây nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở trường.
- Sử dụng thời gian nghỉ ngơi giữa giờ và trong giờ ra chơi sao cho vui vẻ, khoẻ mạnh và an toàn.
- Biết cách sử lí khi xảy ra tai nạn.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Các hình 30 - 31 SGK
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC:
2. Bài mới
a) Hoạt động 1: Quan sát theo cặp
* Mục tiêu: - Biết cách sử dụng thời gian nghỉ ngơi ở trường sao cho vui vẻ khoẻ mạnh và an toàn.
 - Nhận biết một số chò trơi dễ gây nguy hiểm cho bản thân và cho người khác.
* Tiến hành:
- Bước 1: GV hướng dẫn HS quan sát
- HS quan sát hình 50, 51 trong SGK và trả lời câu hỏi với bạn. 
- Bước 2: GV gọi HS nêu kết quả -> GV nhận xét
- 1 số cặp HS lên hỏi và trả lời
* Kết luận: Sau những giờ học mệt mỏi các em cần đi lại vận động và giải trí bằng cách chơi một số trò chơi 
b) Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
* Mục tiêu: Biết lựa chọn và chơi những trò chơi để phòng tránh nguy hiểm khi ở trường.
* Tiến hành:
- Bước 1:
+ GV yêu cầu HS kể các trò chơi -> thư ký ghi lại sau đó nhận xét.
- Lần lượt từng HS trong nhóm kể những trò chơi mình thường chơi.
- Thư ký (nhóm cử) ghi lại các trò chơi nhóm kể.
-> Các nhóm nhận xét xem những trò chơi nào có ích, trò chơi nào nguy hiểm.
-> Các nhóm lựa chọn trò chơi an toàn.
- Bước 2: GV gọi các nhóm trình bày.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
-> GV phân tích mức độ nguy hiểm của từng trò chơi
III. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét về sử dụng thời gian nghỉ ngơi giữa giờ và giờ ra chơi của HS lớp mình
- Dặn dò chuẩn bị bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 3 Tuan 2 thu tu.doc