Giáo án lớp 3 - Học kỳ II - Mai thị Nam Phi - Trường tiểu học Trần Quốc Toản

I. Mục tiêu:

- Biết ngắt ngjhỉ hơi đúng sau dấu câu, giữa các cụm từ.

- Nội dung: Ca ngợi Trần Quốc Khái, thông minh ham học hỏi, giàu óc sáng tạo .

 ( trả lời được các câu hoi trong SGK)

II. Chuẩn bị:

III.Hoạt động dạy học:

 

doc 113 trang Người đăng honganh Lượt xem 1486Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 - Học kỳ II - Mai thị Nam Phi - Trường tiểu học Trần Quốc Toản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ác nhóm khác NX_BS :
a) Dạy cách lắng nghe âm thanh của nốt nhạc lan tỏa .
b) Cậu không cảm thấy gì .
c) Âm thanh vang xa ra cửa sổ , ...
d) Học đàn trước hết hãy học cách im lặng .
HS TL nhóm 3 , đại diện nhóm TB , các nhóm khác NX BS 
 HS đọc thầm y/c BT . 1 HS nêu rõ y/c BT3 .
 HS suy nghĩ , làm bài vào vở .
 2 HS trả lời câu hỏi :
 a) Từ nhỏ Bet – tô –ven đã luyện tập rầt kiên trì .
b) Tiếng đàn vang xa ra tận ô cửa sổ .
HS cả lớp NX BS .
Tiết 8:Tin
*************************************************************
 Thứ ba ngày / 2/ 2012
Tiết 1,2:Anh văn
Tiết 3 : Tập đọc: Chương trình xiếc đặc sắc 
I. Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng : đọc đúng các chữ số , tỉ lệ phần trăm và số điện thoại có trong bài.
- Hiểu nội dung tờ quảng cáo. Bước đầu có hiểu biết về đặt điểm, nội dung, hình thức trình bày và mục đích tờ quảng cáo ( trả lời được các câu hỏi trong SGK)
KNS: tư duy nhận xét, bình luận, ra quyết định. Quản lý thời gian.
II. Đồ dung dạy học:
- Ảnh minh hoạ
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ Bài cũ:
Nhận xét bài cũ
B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài (2’)
2/ luyện đọc: (15’)
- GV dọc cả bài
b/ Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải thích từ:
3/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: (7’)
- Rạp xiếc in tờ quảng cáo này để làm gì?
- Em thích nội dung nào của tờ quảng cáo? Tại sao?
- Trìng bày quảng cáo có gì đặt biệt?
- Em thường thấy những tờ quảng cáo ở đâu?
4/ Luyện đọc lại: (10’ )
Hướng dẫn HS luyện đọc các câu sau:
Nhiều tiết mục mới ra mắt lần đầu//
Xiếc thú vui nhộn/ dí dỏm// ảo thuật biến hóa bất ngờ/ thú vị//
Xiếc nhào lộn khéo léo/ dẻo dai//
5/ Củng cố - dặn dò: (3’)
- Nhận xét tiết học
3 HS đọc bài Nhà ảo thuật
-HS quan sát tờ quảng cáo để thấy đặt điểm, hình thức của tờ quảng cáo.
- Đọc: 1- 6, 5%, 10%, 5180360
- HS nối tiếp đọc từng câu
- HS nối tiếp đọc 4 đoạn
- Đọc theo nhóm đôi
- 2 HS đọc cả bài
- Lôi cuốn mọi ngưòi đến xem xiếc
- Nhiều em trả lời
- Thông báo ngắn gọn, rõ ràng, thông báo những tin cần thiết nhất.
- Trên phố, sân vận động.
- Vài HS thi đọc
- 2 HS đọc cả bài
- Nhận xét
2 HS khá đọc cả bài, 4 HS thi đọc đoạn văn trên.
Tiết 4 Toán: Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Biết Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ 2 lần không liền nhau)
- Biết tìm số bị chia, giải toán có hai phép tính. 
* HS khá, giỏi: Bài 4 cột b
II. Đồ dùng dạy học:
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ Bài cũ:
Đặt tính và tính
1112 x 3 4110 x 2
Bài toán: Mỗi bể chứa 1913 lít nước mắm. Hỏi 4 bể như thế chứa bao nhiêu lít nước mắm?
Nhận xét bài cũ
B/ Bài mới:
1/ Bài tập:
Bài 1 : Đặt tính và tính
Bài 3: tìm X
Muốn tìm số bị chia ta làm như thế nào?
Bài 4:
* HS khá, giỏi: Bài 4 cột b
2/ Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học
2 HS bảng
1 HS bảng giải
- Nhận xét
- 1 HS nêu cách đặt tính 
- 4 HS lên bảng
- Cả lớp làm vào vở
- Nhận xét
- Cả lớp làm bài, 2 HS bảng
X : 3 = 1527 X : 4 = 1823
 X = 1527 x 3 X = 1823 x 4
 X = 4581 X = 7292
- Đọc yêu cầu
Làm bài, nhận xét
- Làm miệng- nhận xét
Tiết 5: Chính tả: Nghe nhạc
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài thơ Nghe nhạc.trình bày đúng thể thơ.
- Làm đúng các bài tập ut/ uc
II. Chuẩn bị:
- Viết sẵn bài tập 2
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
A /Bài cũ (5’)
Đọc cho HS viết: giục giã, dễ dàng, tập dượt, ướt áo, mong ước.
- Nhận xét bài cũ
B/ Bài mới 
1.Giới thiệu bài (2’)
2. Hướnh dẫn HS nghe viết:
a.Chuẩn bị (5’)
 Đọc diễn cảm bài văn
Bài thơ kể chuyện gì?
-Luyện viết từ khó:
b. Đọc cho HS viết (10’)
c. Chấm, chữa bài (5’)
- Nhận xét một số bài viết
3.Hướng dẫn làm bài tập (5’)
Bài 3b:
4. Củng cố, dặn dò (3’)
Nhận xét tiết học	
Chuẩn bị: Em vẽ Bác Hồ.
- 1 Hs bảng , lớp viết bảng con
- Nhận xét
- 1 HS đọc lại
- Cả lớp đọc thầm
- Bé Cương thích âm nhạc, nghe nhạc nổi lên, bỏ chơi bi, nhún nhảy theo nhạc, tiếng nhạc cũng làm cho cây cối lắc lư, viên bi lăn tròn rồi nằm im.
-HS viết bảng con: Mãi miết, bỗng, giẫm, réo rắt, nổi nhạc.
- Viết bài vào vở
- Dò lại bài
- Đọc yêu cầu
- Làm bài cá nhân
- Sửa bài vào vở: 
Ut: Rút, trút bỏ, tụt, thụt, phụt, sụt, mút.
Uc: Múc, lục lọi, rúc, thúc, giục, chúc, đúc, xúc, vục.
Tiết 6: Thể dục
Tiết 7: Toán*: Luyện tập thêm (Tiết 1) 
I.Mục tiêu : 
-Củng cố phép nhân số có 4 chữ số với số có một chữ số , ôn về giải toán có lời văn .
- Củng cố về tìm số bị chia chưa biết .
II. Hoạt động dạy và hoc:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài : GV nêu y/c tiết học 
2. HD làm bài tập : 
Bài 1 : Đặt tính rồi tính :
3628 x 2 2319 x 4 1417 x 5 2509 x 3 
GV gọi 1 HS nêu lại cách DT và cách tính .
 GV nhận xét , chốt bài làm đúng .
Bài 2 : Tìm x : 
a) x : 2 = 2638 b) x : 5 = 116
GV nêu câu hỏi : Muốn tìm số bị chia chưa biết ta làm thế nào ? 
 GV HD HS thảo luận nhóm 2 
Bài 3 : GV HD TT lên bảng :
 Có : 5250 kg muối .
 Đã chuyển : 2 lần : mỗi lần : 1800kg .
 Còn lại : ? kg 
 Gv cho HS làm bài nhóm 2 .
Bài 4 : GV cho HS đọc thầm đề bài , HD 
Làm mẫu 1 bài .
GV NX – Chốt bài làm đúng . 
3. Củng cố- dặn dò:
Nhận xét tiết học
1 HS nêu cách đặt tính và làm tính 
- HS suy nghĩ làm bài vào vở .
- 4 HS lên bảng làm .- Lớp NX – BS .
- 
 - Ta lấy thương nhân với số chia .
 HS TL nhóm 2 – Đại diện 2 nhóm TB , các nhóm khác NX – BS .
 1 HS đọc lại đề bài .
 HS thảo luận nhóm 2 
-HS làm bài vào vở , 1 HS lên bảng làm 
Lớp NX - BS . 
 2 HS đọc đề .
1 HS lên bảng làm .- lớp làm bài vào vở .
HS NX – BS .
*************************************************************
 Thứ tư ngày / 2/ 2012
Tiết1: Toán: Chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số.
I. Mục tiêu:
- Biết Chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số( chia hết, thương có 4 chữ số và 3 chữ số)
- Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán.
II. Đồ dùng dạy học:
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ Bài cũ: ( 5’) 
Bài 1: Đặt tính và tính
1419 x 2 1914 x 2
Bài toán: Mỗi thuyền chở 2150 kg cam. Hỏi 3 thuyền như thế chở bao nhiêu kg cam?
Nhận xét bài cũ
B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu và ghi đề bài: (2’)
2/ Hướng dẫn thực hiện phép chia 
 6369 : 3 
6369 là số có mấy chữ số?
- Muốn chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số ta làm như thế nào?
- ãy nêu cách thực hiện tính?
GHi bảng: 6369 3
 03 
 06 2123
 09 
 0
Vậy 6369 : 3 = 2123
- Qua phép chia 6369 : 3 em có nhận xét gì?
Chốt:
3/ Hướng dẫn thực hiện phép chia 
 1276 : 4
- Trong trường hợp lần 1 nếu lấy mọt chữ số ở số bị chia mà bé hơn số chia ta làm như thế nào?
GV ghi bảng: 1276 4 
319
 36
 0
Vậy: 1276 : 4 = 319
Hãy nêu nhận xét
Chốt:
4/ Thực hành: 
Bài 1:
Hướng dẫn bài mẫu
Bài 2:
Tóm tắt:
4 thùng có: 1648 cái bánh
Mỗi thùng :  cái bánh?
Bài 3: TìmX
Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào? 
5/ Củng cố- dăn dò:
Chấm 1 số bài
Nhận xét tiết học
2 HS lên bảng
1 HS lên bảng
- Có 4 chữ số
- Ta thực hiện 2 bước: 
Bước 1: đặt tính
Bước 2: tính
- Thực hiện lần lược từ trái sang phải hoặc từ hàng cao nhất đến hàng thấp nhất.
- 1 Hs nhẩm
- Mỗi lần đều chia hết
- 1 HS lên bảng đặt tính
- 1 HS nêu cách thực hiện, 1 HS nhẩm
- Ở lần chia thứ nhất nếu lấy một chữ số ở số bị chia mà bé hơn số chia thì ta phải lấy hai chữ số
- Ở lần chia thứ hai có dư. Đây là phép chia hết.
- Làm vào vở, 3 HS bảng
4862 2 3369 3
08 2431 03 1123
 06 06
 02 09
 0 0
- Nhận xét
- HS nêu cách tính nhẩm
- Làm vào vở, 1 em lên bảng
Số cái bánh của mỗi thùng:
1648 : 4 = 412 ( cái )
Đáp số: 412 cái
- 1 HS trả lời. Làm vào vở
X x 2 = 1846 3 x X = 1578
 X = 1846 : 2 X = 1578 : 3
 X = 923 X = 526 
- Nhận xét
- Nêu cách thực hiện
Tiết 2: Luyện từ và câu: Nhân hóa.
Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào?
I. Mục tiêu:
- Tìm được những vật được nhân hoá, cách nhân hoá trong bài thơ ngắn (BT1)
- Biết cách trả lời câu hỏi như thế nào? (BT2)
- Đặt được câu hỏi cho bộ phận câu trả lời câu hỏi đó (BT3a, c, d hoặc b, c, d)II/ Hoạt động dạy và học:
* HS khá, giỏi làm được toàn bộ bài tập 3
II. Đồ dùng dạy học:
Viết bảng phụ bài tập 3
Đồng hồ có 3 kim.
III/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ Bài cũ: (5’)
Nhân hóa là gì?
Nhận xét bài cũ
B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài: (2’)
2/ Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1:
Cho HSquan sát và giới thiệu kim giờ chạy chậm, kim phút đi từng bước, kim giây phong rất nhanh.
Chốt: Nhà thơ đã dung biện pháp nhân hóa để tả đặc điểm kim giờ, phút, giây một cách rất sinh động.
Bài tập 2
Bài tập 3:
3/ Củng cố- dặn dò (5’)
Nhận xét tiết học
Dặn chuẩn bị tiết sau
- Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, đồ dạc, cây cối bằng những từ ngữ vốn để tả con người.
- 2 HS lên làm bài tập 3
- 1 HS đọc yêu cầu
- 1 HS đọc bài thơ
- Cả lớp làm bài, 3 HS lên bảng
- Nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu
- Trao đổi theo cặp: 1 em nêu câu hỏi 1 - em trả lời
- 1 số HS trình bày, nhận xét
- 2 HS đọc yêu cầu
- HS nối tiếp đặt câu hỏi
- Nhận xét
* HS khá, giỏi làm được toàn bộ bài tập 3
Tiết 3: Đạo đức: Tôn trọng đám tang (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
 Học sinh hiểu:
- Biết được những việc cần làm khi gặp đám tang.
- Bước đầu biết cảm thôngvơí những đau thương, mất mát người thân của người khác.
KNS: Thể hiện sự cảm thông với sự đau buồn của người khác.
_Kỉ năng ứng xử phù hợp khi gặp đám tang
II. Đồ dùng dạy học:
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Giới thiệu bài:
2/ Hoạt động 1:
 Kể chuyện: Đám tang
GV kể chuyện
Đàm thoại:
- Mẹ Hoàng và những người di trên đường đã làm gì khi gặp đám tang?
- Vì sao mẹ Hoàng lại dừng xe, nhường cho đám tang? 
- Hoàng đã hiểu ra điều gì sau khi nghe mẹ phân tích?
- Qua câu chuyện trên, các em thấy cần phải làm gì khi gặp đám tang? Vì sao phải tôn trọng đám tang?
Kết luân: Tổn trọng đám tang là không làm xúc phạm đến tang lễ.
3/ Hoạt động 2:
Đáng giá hành vi
Phát phiếu bài tập cho HS 
Điền Đ, S vào ô trống:
Kết luận: Các viẹc b, dlà những việc làm đúng, thể hiện sự tôn trọng đám tang. Các việc a, c, đ, e là những việc không nên làm.
4/ Hoạt động3: Tự liên hệ
- Em đã làm gì khi gặp đám tang?
- Nhận xét
5/ Hướng dẫn thực hành:
- Thực tôn trọng đám tang và nhắc các bạn cùng thực hiện
- Nhận xét tiết học.
- Đã dừng xe, nhường đường cho đám tang.
- Tôn trọng ngưòi đã khuất, cẩm thong với người thân của họ
- Hoàng đã hiểu ra không nên chạy xem, chỉ chỏ, cười đùa.
a. Chạy theo xem, chỉ trỏ
b. Nhường đường
c. Cười đùa
d. Ngả mũ nón
đ. Bóp còi xe xin đường
e. Luồng lách, vượt lên trước
HS làm vào phiếu, sau đó một số em trình bày
Nhận xét
Liên hệ trong nhóm, một số em trình bày
Tiết 4,5:Anh văn
*************************************************************
Thứ năm ngày / 2/ 2012
Tiết 1 Toán: Chia số bốn chữ số cho số có một chữ số
I. Mục tiêu:
- Biết thực hện phép chia: Trường hợp chhia có dư, thương có bốn hoặc ba chữ số.
- Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán.
II. Đồ dùng dạy học:
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Hướng dẫn thực hiện phép chia 
9365 : 3
Kết luận: Số dư phải bé hơn số chia.
 2/ Thực hành:
Bài 1: (6’)
Bài 2: (10’)
Tóm tắt:
Mỗi ô tô: 4 bánh
1250 bánh: .ô tô?
Bài 3: (10’)
3/ Củng cố- dặn dò:(2’)
- Nhận xét tiết học
- 1 HS đặt tính. 1 HS tính
 9365 3 
 03 3121
 06
 05
 2
- 1 HS tự làm bài, một số em bảng
 2469 2 6487 3
 04 1234 04 2162
 06 18
 09 07
 1 1
- Nhận xét
- Đọc đề bài
- HS giải vào vở:
1250 : 4 = 312 ( dư 2 )
Vậy 1250 bánh ô tô thì lắp được 312 ô tô dư 2 bánh
 Đáp số: 312 ô tô dư 2 bánh
- Nhận xét
- HS tự lắp ghép theo hình mẫu
- Nhận xét
Tiết 2 Chính tả: Người sang tác Quốc ca Việc Nam 
I. Mục đích –yêu cầu:
- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập 2 (a, b) hoặc BT3 a, b
II. Chuẩn bị:
-Ảnh Văn Cao
- Bảng phụ viết bài tập
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
A /Bài cũ (5’)
Nhận xét bài cũ
B/ Bài mới 
1.Giới thiệu bài (2’)
2. Hướnh dẫn HS nghe viết:
a.Chuẩn bị (5’)
 Đọc diễn cảm đoạn viết:
Quốc hội: Cơ quan do cả nước bầu ra, có quyền cao nhất.
Quốc ca: Bài háy chính thức của một nước, dung khi có nghi lễ trọng đại.
Những chữ nào trong bài được viết hoa?
-Luyện viết từ khó:
b. HS viết (12’)
c. Chấm, chữa bài (4’)
3.Hướng dẫn làm bài tập (5’)
Bài 2 b: 
Uc hay ut
Bài 3: Đặt câu
4. Củng cố, dặn dò (2’)
- Nhận xét tiết học
- Về nhà viết lại nhữngtùe sai cho đúng.
- 1 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con: Đầu tường lửa lựu lập lòe đâm bong.
- HS quan sát ảnh của Văn Cao
- 2 HS đọc lại đoạn văn.
- Chữ đầu tiên của bài và chũ cái đầu câu.
-HS viết bảng con:.Sáng tác, khởi nghĩa, Quốc ca
- Viết vào vở
- Dò lại bài
- HS làm bài vào vở: Bay vút, khúc hát
 Một số em lên bảng
Mưa như trút nước.
Cành trúc la đà.
Mùa này thường hay có lụt.
Bé lục tung quần áo.
- Nhận xét
Tiết 3: Thủ công
Tiết 4: Tập viết: Ôn chữ Q
I/ Mục tiêu:
Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa Q (1 dòng), T, S (1 dòng); viết đúng tên riêng Quang Trung(1 dòng) và câu ứng dụng: Quê em..nhịp cầu bắt ngang(1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
* Hs khá, giỏi viết toàn bộ bài.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Mẫu viết hoa
- Tên riêng 
II/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ Bài cũ (5’)
Kiểm tra phần viết ở nhà
Nhận xét bài cũ.
B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài: (2’)
2/ Hướng dẫn luyện viết trên bảng con: (10’)
a/ Luyện viết chữ viết hoa:
-Tìm các chữ viết hoa có trong bài.
-GV viết mẫu và nhắc lại cách viết
b/ Luyện viết từ ứng dụng:
Quang Trung là tên hiệu của Nguyễn Huệ, người anh hùng dân tộc đã có công lớn trong cuộc đại phá quân Thanh.
c/ Luyện viết câu ứng dụng:
Câu thơ tả vể đẹp bình dị của nhà quê.
3/ Hướng dẫn viết vào vở: (12’)
Theo dõi, giúp đỡ HS
4/ Chấm, chữa bài: (5’)
Chấm 5 bài
Nhận xét để rút kinh nghiệm
5/ Củng cố- dặn dò: (3’ )
Nhận xét tiết học
1 HS lên bảng viết: Phan Bội Châu
- Q, T, B.
-Luyện viết trên bảng con
-2 HS lên bảng viết: Q, T
- Nhận xét
Đọc từ ứng dụng
Luyện viết trên bảng con: Quang Trung
-Đọc câu ứng dụng
Luyện viết trên bảng con: Quê, Bên
-HS viết vào vở
Tiết 5 : Toán*: Luyện tập thêm ( Tiết 2) 
I. Mục tiêu:
Ôn về phép chia số có 4 chữ số cho số có 4 chữ số , về giải toán có lời văn , về tìm thừa số chưa biết , giải toán có lời văn . 
II. Hoạt động dạy và hoc:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu bài học .
2. Bài tập:
Bài 1 : TÍnh : 
4936 : 2 8275 : 3 3506 : 4 4025: 5 
 GV HD HS cách đặt tính và làm tính .
GV HD HS thảo luận nhóm đôi
GV chốt câu đúng
Bài 2 : GV cho HS đọc thầm BT , HD TT lên bảng : 
 1 bộ : 3 m 
 ? bộ : 2420m
 Thừa lại : ?m 
 GV chốt bài làm đúng .
Bài 3 : Tìm x : 
a) x x 4 = 2416 b) 5 x x = 2045
 GV hỏi : Em hãy nêu cách tìm thừa số chưa bíêt ? 
 Gọi 2 HS lên bảng làm 
 GV nhận xét , chữa bài cho HS .
2. Củng cố- dặn dò:
Nhận xét tiết học
 1 HS nêu lại cách đặt tính và làm tính .
HSTL nhóm 2
- Làm vào vở
- Một số em nêu kết quả - Nhận xét
 HS đọc thầm BT , 1 HS đọc đề bài .
- HS suy nghĩ làm bài .
- 1 HS lên bảng làm . Lớp NX BS 
 1 HS nêu cách tìm thừa số chưa biết . HS 
Làm bài .
- 2 HS lên bảng làm .
- HS nhận xét
Tiết 6: Tin
Tiết 7:Mỹ thuật
************************************************************
Thứ sáu ngày / 2/2012
Tiết 1 Toán: Chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép chia trong trường hợp có chữ số 0 ở giữa thương.
- Vận dụng phép chia để giải toán có hai phép tính.
II. Đồ dùng dạy học:
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Hướng dẫn HS thực hiện phép chia 4218 : 6
Hướng dẫn cách chia
 6
703
 0
2/ Hướng dẫn thực hiện phép chia 
2407 : 4
3/ Thực hành:
Bài 1: Đặt tính rồi tính
Bài 2: 
Tóm tắt:
Quãng đường dài: 1215 m
Đã sửa: quãng đường
Còn phải sửa: mét? 
Bài 3: Điền Đ, S vào ô trống
4/ Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò chuẩn bị tiết sau 
1 HS đặt tính
1 HS nhẩm
1 HS đặt ting
1 HS tình nhẩm
2407 4 
 007 601
 3
HSlàm vào vở
3224 4 2819 7
 024 806 019 402
 0 5
HS làm vào vở
Số mét đường đã sửa: 
1215 : 3 = 405 ( mét )
Số mét còn phải sửa:
1215 – 405 = 810 ( m )
Đáp số: 810 mét
3 HS lên bảng
Tiết 2: Thể dục
Tiết 3: Tự nhiên- Xã hội: 
Khả năng kỳ diệu của lá cây
I. Mục tiêu:
- HS biết: Nêu chức năng của lá cây đối với đời sống thực vật.
 Kể ra được ích lợi của lá cây đối với đời sống con người.
*Hs klhá, giỏi:Biết được quá trình quang hợp của lá cây diễn ra ban ngày dưới ánh nắng mặt trời còn quá trình hô hấp của cây diễn ra suốt ngày và đêm.
 KNS: Xử lý thông tin, Có ý thức trách nhiệm cao.
 Tư duy phê phán, lên án những hành động phá cây
II. Đồ dùng dạy học:
Các hình trong SGK
 Câu hỏi hoạt động nhóm.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Giới thiệu bài: (2’)
2/ Hoạt đông 1: (10’)
Làm việc với SGK theo cặp:
Bước 1: 
Dựa vào tranh 1 trang 88 tự đặt câu hỏi và trả lời
- Trong quá trình quang hợp lá cây hấp thụ chất gì? Và thải ra chất gì?
- Quá trình quang hợp xảy ra trong điều kiện nào?
- Ngoài chức năng quan hợp và hô hấp, lá cây còn có chức năng gì?
Bước 2:
- Gọi HS lần lược trả lời
* Quá trình quang hợp của lá câu diễn ra trong thời gian nào?
* Quá trình hô hấp của lá câu diễn ra trong thời gian nào?
3/ Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
- Kể được ích lợi của lá cây
Bước 1:
Bước 2: 
- Hãy kể một số tên cây sử dụng lá dung để :
Làm thuốc
Gói bánh
Làm nón
Lợp nhà
3/ Củng cố- dăn dò: (5’)
- Qua bài học này cho em biết được điều gì?
Chốt lại bài học
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị tiết sau
- Làm việc theo cặp
- Hấp thụ CO2, thải ra O2 
- Thoát hơi nước
- Một số em trả lời, nhận xét
* Diễn ra vào ban ngyà dưới ánh nắng mặt trời.
Diễn ra suốt cả ngày đêm.
- Nhóm trưởng điều khiển cả nhóm dựa vào thực tế cuộc sống và quan sát cá hình ở trang 99 để nói về ích lợi của lá
- Các nhóm thảo luận nhóm
- Đại diện các nhóm báo cáo.
Nêu ghi nhớ
Tiết 4: Tập làm văn: Kể lại một hoạt động của trường em
I. Mục tiêu:
- Kể được một vài nét nổi bật của hoạt động .
- Viết được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 7 câu)
KNS: Thể hiện sự tự tin, tư duy sáng tạo, nhận xét, bình luận.
 Ra quyết định, quản lý thời gian.
II. Đồ dùng dạy học:
- Viết câu hỏi gợi ý.
- Tranh ảnh loại hình nghệ thuật: kịch, chèo, múa, hát, lien hoan văn nghệ của HS trong trường, lớp
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ Bài cũ: (5’)
- Nhận xét ghi điểm
B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài: (2’)
Ghi đề bài
2/ Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập 1: ( 12’)
Nhận xét nhanh lời kể của HS
Bài tập 2: 
Em hãy viết lại những điều vừa kể sao cho rõ ràng thành câu.
- Theo dõi giúp đỡ những em còn lúng túng
- Chấm điểm một số bài
3/ Củng cố- dặn dò: ( 5’)
- Nhận xét tiết học
- Về nhà hoàn chỉnh bài văn
- 2 HS đọc bài viết về một người lao động trí óc
- 1 HS đọc yêu cầu của bài
- 1 HS đọc gợi ý
- 1 HS làm mẫu
- 1 HS đọc đề
- HS làm bài vào vở
- 1 số HS đọc bài viết
- Cả lớp bình chọn bài hay
Tiết 5: Tiếng Việt*: Luyện tập thêm (Tiết 2)
Mục tiêu: 
- Ôn về cách đặt câu hỏi để tìm bộ phận cấu in đậm .Tiếp tục ôn về phép nhân hóa ..
II. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài 
2 .Hướng dẫn làm bài tập (6’)
Bài 1 : Đặt câu hỏi cho bộ phận câu in đậm : 
Âm thanh của nốt nhạc lan tỏa rất xa .
Công chúng chăm chú , say mê thưởng thức tiếng đàn của cậu bé Bét – tô –ven .
Chiếc diều lửng lơ bay trên bầu trời . 
Nhà vua giận dữ nhìn A – bu – na – vắc .
GV HD HS thảo luận nhóm 2 .
GV nhận xét , chốt bài làm đúng .
Bài 2 : Đọc bài thơ sau , điền thông tin cần thiết vào bảng dưới .
 Đám ma bác giun 
 ( Xem vở thực hành )
Sự sự vật con vật được nhân hóa 
Gọi sự vật bằng từ để gọi người 
Tả hoạt động , đặc điểm của sự vật , bằng từ ngữ dùng để tả người .
Giun 
bác 
Kiến đất 
O 
Cầm hương ...
Kiến cánh 
Kiến lửa 
Kiến kim 
Kiến càng 
GV cho HS đọc thầm y/c BT . Gọi 1 hs nêu rõ y/c .
GV HD làm mẫu 1 bài .
HD HS TL nhóm 4 
GV chốt bài làm đúng . 
4. Củng cố, dặn dò (2’)
Nhận xét tiết học
HS đọc thầm y/c .
 2 HS đọc to y/c và các câu ở BT 1 .
 HS TLN 2 
 HS suy nghĩ làm bài . 
b)Công chúng thưởng thức tiếng đàn của cậu bé Bét – tô – ven như thế nào ?
Âm thanh của nốt nhạc lan tỏa như thế nào ?
c)Chiếc diều bay trên bầu trời như thế nào ?. 
Nhà vua nhìn A – bu – na – vắc n
 HS đọc thầm y/c , 1 HS nêu y/c BT .
 HS TL nhóm 2 - Đại diện nhóm TB , các nhóm khác NX – BS .
- HS thảo luận nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày
 - Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
 Tiết 6: Tiếng Việt*: Luyện tập thêm (Tiết 3) 
I. Mục tiêu:
- HD viết một đoạn văn ngắn ( 3 – 5 câu ) về một âm thanh của thiên nhiên hoặc một bản nhạc em yêu thích . 
- HD HS biết cách sử dụng biện pháp nhân hóa hoặc so sánh trong bài văn .
II. Chuẩn bị: 
Bài tập ghi bảng phụ
II. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
1)GV nêu mục tiêu bài học :
viết một đoạn văn ngắn ( 3 – 5 câu ) về một âm thanh của thiên nhiên hoặc một bản nhạc em yêu thích . 
.
2)HD HS viết :
GV cho HS nắm yêu cầu của bài tập .
GV nêu rõ yêu cầu của bài tập : 
 HD HS chọn 1 trong 2 ND để viết : 
- Gợi ý : 
 + Âm thanh của thiên nhiên có thể là : âm thanh của gió thổi , tiếng sóng biển , tiếng suối chảy ...
 + êm có thể viết một bản nhạc , một bài hát , hoặc một bản hòa tấu mà em thích nhất .
Cho HS làm miệng 
HD HS viết vào vở .
 GV biểu dương những bài viết tốt .s
3. Củng cố - dặn dò: (2’)
Nhận xét tiết học
Hai học sinh đọc lại yêu cầu của bài tập 
Lớp đọc thầm
HS chọn 1 trong2 ND : 
Hoặc là viết về một âm thanh của thiên nhiên , hoặc là viết về một bản nhạc mà em yêu thích .
- Làm bài cá nhân:
Vài HS trình bày bài viết trước lớp .
Lớp NX .
Tiết 7 : Sinh hoạt lớp
I. Mục đích – yêu cầu:
- Nhận xét đánh giá hoạt động tuần 23
- Phổ biến kế hoạch tuần 24
- Sinh hoạt văn nghệ
II.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giáo viê

Tài liệu đính kèm:

  • docquyển 5 2011.doc