Giáo án lớp 3 - Học kỳ I - Nguyễn ThỊ Xuân Thu - Trường tiểu học Phong Chương I

I. Mục tiêu:

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyuện với lời nhân vật.

- Hiểu nội dung: Đất đai của Tổ Quốc là một thứ thiêng liêng, cao quý nhất (trả lời được câu hỏi trong SGK)

* Liên hệ: Bảo vệ đất, chống ô nhiễm đât.

-KNS: Xác định giá trị, giao tiếp, lắng nghe tích cực.

II. Chuẩn bị:

III.Hoạt động dạy học:

 

doc 133 trang Người đăng honganh Lượt xem 2235Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 - Học kỳ I - Nguyễn ThỊ Xuân Thu - Trường tiểu học Phong Chương I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
áp.
Tiết 4: Toán: So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn
I. Mục tiêu:
 - Biết cách so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
- HS làm BT1,2,3( cột a,b).
* HS khá, giỏi làm BT 3( cột c).
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa bài toán.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
 A. Bài cũ: (5’)
Mỗi nàng có 8 ô vuông, hỏi 5 hàng như vậy có bao nhiêu ô vuông?
Nhận xét bài cũ
B. Bài mới:
1. Hình thành kiến thức: (12’)
a. Nêu ví dụ:
đưa sơ đồ tóm tắt lên bảng
 2 cm
 A B
 C D
 6 cm
Đoạn thẳng AB dài 2 cm, đoạn thẳng CD dài 6 cm, cho biết độ dài của đoạn thẳng CD gấp mấy ;lần độ dài của đoạn thẳng AB?
Làm thế nào để tính được 3 lần?
Như vậy độ dài của đoạn thẳng CD gấp 3 lànn độ dài của đoạn thẳng AB.
Ta nói rằng: Độ dài của đoạn thẳng AB bằng độ dài đoạn thẳng CD.
KL: Muốn tìm độ dài của đoạn thẳng AB bằng một phần mấy của đoạn thẳng CD ta làm như sau: Tjhực hiện phép chia độ dài của CD cho độ dài của AB.
6 : 2 = 3 (lần)
b. Giới thiệu bài toán:
- Bài toán cho em biết gì? Yêu cầu tìm gì?
- tuổi mẹ gấp mâýu lần tuổi con?
Vẽ sơ đồ minh họa
 30 tuổi
Tuổi mẹ: 
Tuổi con
 6 tuổi
Muốn tìm số tuổi của con bằng một phần mấy số tuổi của mẹ ta làm như thế nào?
2. Thực hành: (18’)
Bài 1 : 
Bài 2: tóm tắt
 6 quyển
Ngăn trên:
Ngăn dưới:
 24 quyển
Số sách ngăn dưới gấp số sách ngăn trên mấy lần?
Sau đó tìm số sách ngăn trên bằng một phần mấy số sách ngăn dưới.
Bài 3:
* HS khá, giỏi: bài 3 cột c
3. Củng cố, dặn dò: (4’)
Muốn so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn ta làm như thế nào?
Nhận xét tiết học
- 1 em giải
- 2 em đọc bảng chia 8
- Gấp 3 lần
- 1 em đọc đề
- Mẹ 30 tuổi, con 6 tuổi.
Tuổi con bằng một phần mấy tuổi mẹ?
30 : 6 = 5 (lần)
- - Lấy tuổi của mẹ chia cho số tuổi của con.
- 1 HS lên bảng: tuổi của mẹ gấp tuổi của con một số lần là:
30 : 6 = 5 (lần)
Đáp số: 5 lần
Vậy tuổi của con bằng tuổi của mẹ
- Cả lớp làm vào vở theo mẫu, 1 số em trả lời miệng
- Làm vào vở, 1 HS lên bảng
Số sách ngăn dưới gấp số sách ngăn trên số lần là: 24 : 6 = 4 (lần)
Vậy số sách ngăn trên bằng số sách ngăn dưới
Đáp số: 
- Cả lớp làm bài
- Một số em trả lời: a); b) ; 
* Trả lời: 
- Trả lời
Tiết 5: Tự nhiên - Xã hội: 
 Không chơi các trò chơi nguy hiểm (tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Nhận biết một số trò chơi nguy hiểm như đánh quay, ném nhau, chạy đuổi nhau
- Biết sử thời gian nghỉ giữa giờ ra chơi vui vẻ, an toàn.
* Biết cách sử lý khi xảy ra tai nạn: báo cho người lớn hoặc thầy cô giáo, đưa người bị nạn đến cơ sở y tế gần nhất.
_KNS: Kỉ năng tìm kiếm xử lí thông tin biết phân tích phán đoán hậu quả của những trò chơi nguy hiểm đối với bản thân của người khác.
_Kỉ năng làm chủ bản than có trach nhiệm với bản thân và người khác trong việc phòng tránh các trò chơi nguy hiểm.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình trong SGK
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ: (5’)
Hãy kể các hoạt động ngoài giờ lên lớp của HS tiểu học?
Hãy nêu ích lợi của các hoạt động ngoài giờ lên lớp?
Nhận xét bài cũ
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (2’)
2. Hoạt đông 1: (15’) Quan sát theo cặp
Bước 1: 
Hãy quan sát hình 50, 51 và trả lời câu hỏi gợi ý sau:
- Các bạn trong hình chơi những trò chơi gì?
- Chỉ và nói tên những trò chơi nguy hiểm có trong tranh?
- Điều gì có thể xảy ra nếu chơi các trò chơi nguy hiểm đó?
Bước 2:
Kết luận: Một số trò chơi nguy hiểm như đánh quay, ném nhau, chạy đuổi nhauchúng em không nên chơi các trò chơi đó.
3. Hoạt động 2: (7’)
Hãy kể một số trò chơi ở trường mà em biết? Trong những trò chơi đó, trò chơi nào nguy hiểm, trò chơi nào không nguy hiểm?
4. Củng cố, dặn dò:( 5’)
Nhận xét tiết học
Dặn dò chuẩn bị tiết sau.
.- 1 học sinh trả lời
- 1 học sinh trả lời
- Thảo luận nhóm đôi (7’)
- Nhảy dây, đá bóng, nạp vụ, bắn bi, đá cầu, ô làng, đuổi bắt.
- nạp vụ, ném nhau, đuổi bắt
- Gây ra một số tai nạn, chảy máu, rất nguy hiểm
- Thảo luận nhóm 4 (4’)
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét, bổ sung.
Tiết 6: Nhạc
 Tiết 7:	Chủ điểm : Bắc – Trung - Nam
Tiết 1 ( trang 88 )
I . Mục tiêu: 
- Đọc trôi chảy và hiểu được bài văn “ Hạt muối ”.
- Đọc thầm bài đọc và chọn câu trả lời đúng.
- Biết đặt câu theo mẫu câu Ai là gì ? 
 II. Đồ dùng dạy học:
- Vở thực hành Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Khởi động:
- Giới thiệu và chủ điểm SGK
1. Đọc truyện:
- GV đọc mẫu.
- Luyện đọc.
+ Học sinh đọc từng câu.
+ Đọc thành tiếng.
2 . Chọn câu trả lời đúng:
- HS đọc thầm.
a/ Ông nội Tuấn sống chủ yếu bằng nghề gì?
b/ Nghề làm muối là nghề thế nào ?
c/ Để có muối, người ta phải làm những việc gì ?
d/ Vì sao trong nghề làm muối “ Càng đổ mồ hôi, càng bỏng xót vì hơi mặn, vì nắng, thì càng hi vọng được mùa” ?
e/ Bạn nhỏ hiểu : Trong hạt muối mình ăn chứa đựng những gì ?
- GV chốt lại
3. Dựa theo nội dung bài Hạt muối, đặt 2 câu theo mẫu Ai là gì ?
- GV gọi HS đọc yêu cầu. 
- GV sửa sai.
*Củng cố dặn dò:
- - N hận xét tiết học.
- Lắng nghe
- Đọc nối tiếp trong nhóm.
- Cả lớp.
- Đọc và thảo luận theo nhóm đôi.
- HS làm vở
 R Làm muối.
Vất vả, cơ cực, phải dang mình trong nắng cháy da thịt.
 R Làm nền, đắp bờ, dẫn nước, dang mình trong nắng gió.
Vì nắng càng to, bỏ nhiều công, muối càng mau kết tinh.
Mồ hôi, nước mắt và công sức của người làm muối.
- HS làm bài vào vở.
a/ Nghề làm muối là nghề gia truyền của nhà ông nội Tuấn.
b/ Ông nội Tuấn là người ở vùng biển miền Trung.
Tiết 8; Tin
 Thứ ba, ngày / / 2011
Tiết 1,2: Anh văn
Tiết 3: Tập đọc: Cửa Tùng
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm, ngắt, nghỉ hơi đúng các câu.
- Nội dung: Tả vẻ đẹp kì diệu của Cửa Tùng, một của biển thuộc miền Trung nước ta ( trả lời được câu hỏi trong SGK)
* Liên hệ: Làm sạch vệ sinh môi trường ,tạo không gian mát, đẹp
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc
- Một chiếc nhẫn bằng bạch kim.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ (5’)
Nhận xét bài cũ
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài (2’)
2. Luỵên đọc (12’) 
a. GV đọc diễn cảm cả bài
b.Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
Giải thích từ: 
Dấu ấn: Dấu vết đậm nét sự kiện quan trọng được ghi lại trong lịch sử dân tộc.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: (7’)
- Của Tùng ở đâu?
- Cảnh hai bên bờ sông bến Hải có gì đẹp?
- Em hiểu thế nào là bà chúa của bãi tắm?
- Sắc màu nước biển Của Tùng có gì đặc biệt?
- Người xưa so sánh bãi biển Của Tùng với cái gì?
Làm tăng vẻ đẹp duyên dáng, hấp dẫn của Cửa Tùng.
4. Luỵên đọc, học thuộc lòng (9’)
GV đọc diễn cảm đoạn 2
5. Củng cố, dặn dò (3’)
Cúng ta có thể làm gì để biển sạch, đẹp?
Nhận xét tiết học
- 3 HS dọc bài : Người con của Tây Nguyên
- HS nối tiếp đọc từng câu
- HS nối tiếp đọc đoạn
- Đọc theo nhóm đôi
- Đọc đồng thanh cả bài
- Ở nơi dòng sông Bến Hải gặp biển.
- Thôn xóm mướt màu xanh của lũy tre làng và những rặng phi lao rì rào gió thổi
- Là bãi tắm đẹp nhất trong các bãi tắm.
- Thay đổi 3 lần trong một ngày.
- Chiếc lược đồi mồi đẹp và quí giá cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển.
- Vài HS đọc lại
- 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn của bài 
- Thi đọc cả bài
Tiết 4: Toán: Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
- Biết giải bài toán có lời văn.
	- HS làm BT 1,2,3,4.
II. Đồ dùng dạy học:
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài tập:
Bài 1 : (8’) Viết vào ô trống
Bài 2: (10’)
- Tìm số con bò
- Tìm số con bò gấp số con trâu
Bài 3: (8’)
- Tìm số con dang bơi
- Tìm trên bờ có bao nhiêu con
Bài 4: (7’) Xếp hình
2. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học
- Trả lời miệng
- Nhận xét
- 1 HS lên bảng
- Cả lớp làm vào vở
Số con bò có là:
7 + 28 = 35 (con)
Số con bò gấp số con trâu số lần là:
35 : 7 = 5 (lần)
Vậy số con trâu bằng số con bò.
 Đáp số:
- Làm vào vở, 1 HS lên bảng
Số con vịt đang bơi:
48 : 8 = 6 (con)
Số con vịt có là:
48 – 6 = 42 (con)
 Đáp số: 42 con
- Chia thành 2 đội để thi đua
- Nhận xét
Tiết 5: Chính tả: Đêm trăng trên Hồ Tây
I. Mục tiêu:
- Nghe viết đúng bài chính tả - trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần iu/ uyu (BT2)
 Làm đúng bài tập 3 a, b
*GDMT: Giáo dục tình cảm yêu mến cảnh đẹp của thiên nhiên.
II. Chuẩn bị:
 	- Viết sẵn bài tập 2
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ (5’)
- Nhận xét bài cũ
B. Bài mới 
1.Giới thiệu bài (2’)
2. Hướnh dẫn HS nghe viết:
a.Chuẩn bị (5’)
 Đọc diễn cảm đoạn viết:
- Đêm trăng trên Hồ Tây đẹp như thế nào?
- Bài viết có mấy câu?
- Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao?
-Luyện viết từ khó:
b. Đọc cho HS viết (12’)
c. Chấm, chữa bài (5’)
- Nhận xét một số bài viết
3.Hướng dẫn làm bài tập (5’)
Bài 2:
Bài 3a
4. Củng cố, dặn dò (3’)
Nhận xét tiết học
- 1 Hs bảng , lớp viết bảng con: Lười nhác, nhút nhát, khát nước, khác nhau.
- Nhận xét
- 1 HS đọc lại
-Trăng tỏa sáng gợi vào các gợn sóng, gió đông Nam hây hẩy, sóng vỗ rập rình, hương sen đưa theo chiều gió thơm ngào ngạt.
- Có 6 câu
-HS viết bảng con: tỏa sáng, lăn tăn, nở muộn, ngào ngạt
- Viết bài vào vở
- Dò lại bài
- Đọc yêu cầu
- Làm bài cá nhân
- Sửa bài vào vở
- 1 em đọc câu đố, cả lớp viết vào bảng con: a. con ruồi, quả dừa, giếng nước.
 b. con khỉ, chổi, quả đu đủ.
Tiết 6: Thể dục
Tiết 7:	 Toán: Tiết 1 (Trang 92)
I Mục tiêu:
- HS biết tìm số lớn gấp mấy lần số bé, số bé bằng một phần mấy số lớn, và vận dụng để giải toán.
II. Đồ dùng dạy học :
- Vở thực hành toán, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Thực hành :
1. Viết ( theo mẫu )
- GV treo bảng phụ
- GV cho HS thực hiện lần lượt các cột.
- GV theo dõi sửa sai
2. Giải toán :
GV yêu cầu HS đọc bài toán
- GV theo dõi sửa sai.
3. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng :
4. Giải toán: 
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
-GV theo dõi chữa bài.
* Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- HS làm vở.
- Một số hoc sinh yếu lên bảng thực hiện.
Số lớn
15
24
40
18
32
Số bé
5
4
5
3
8
Số lớn gấp mấy lần số bé
3
6
8
6
4
Số bé bằng một phần mấy số lớn
1
3
1
6
1
8
1
6
1
4
- HS làm vào vở.
- Một số HS yếu lên bảng.
Bài giải
Số bạn chơi đá bóng gấp số bạn chơi cầu lông là :
12 : 4 = 3 ( lần )
Vậy số bạn chơi cầu lông bằng 1/3 số bạn chơi đá bóng.
Đáp số : 1/3
- HS : B. Hình 2
- HS làm vào vở.
 Bài giải
Độ dài đoạn dây còn lại là :
25 – 5 = 20 (cm )
Độ dài đoạn dây còn lại gấp độ dài đoạn day cắt đi là :
20 : 5 = 4 (lần )
Vậy độ dài đoạn dây cắt đi bằn 1/4 độ dài đoạn dây còn lại .
*********************************************************************
Thứ tư, / /2011
Tiết 1: Toán: Bảng nhân 9
I. Mục tiêu:
- Bước đầu thuộc bảng nhân 9 và vận dụng được phép nhân trong giải toán ,biết đếm thêm 9.
- HS làm được BT 1,2,3,4. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Các tấm bìa có 9 chấm tròn
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ: (5’)
Đọc bảng nhân, chia 8
Bài toán: Có 8 con chó, có 16 con méo. Hỏi số con chó bàng một phần mấy số con mèo?
Nhận xét bài cũ
B. Bài mới:
1. Hướng dẫn lập bảng nhân 9 (12’)
- Gắn 1 tấm bìa lên bảng. 9 được lấy mấy lần?
Viết 9 x 1 = 9
- Gắn 2 tấm bìa lên bảng. 9 được lấy mấy lần?
Viết 9 x2 = 18
Gắn 3 tấm bìa lên bảng. 9 được lấy mấy lần?
Viết 9 x 3 = 27
Ngoài cách tìm trên còn có cách tìm nào khác để tính 9 x 3?
9 x 4 - ?
9 x 5 = ?
2. Thực hành (13’):
Bài 1: Tính nhẩm
Bài 2:
Thực hiện từ trái sang phải
Bài 3:
Tóm tắt:
Mỗi tổ : 9 bạn
3 tổ:  bạn?
Bài 4: 
Đếm thêm 9 tồi viết số thích hợp vào chỗ trống
3. Củng cố- dăn dò:(5’)
Chấm 1 số bài
Nhận xét tiết học
- 2 HS
- 1 HS giải
- 9 được lấy 1 lần
- Đọc lại
- 2 lần
- Đọc
- 3 lần
- Đọc
9 x 2 = 18 nên 18 + 9 = 27
Do đó 9 x 3 = 27
9 x 3 + 9 = 27 + 9 = 36
9 x 4 + 9 = 36 + 9 = 45
Các phép tính sau HS tự làm
- Đọc đồng thanh 
- xung phong đọc
- Làm vào vở
- Làm vào vở
9 x 6 + 17 = 56 + 17 9 x 3 x 2 = 27 x 2
 = 73 = 54
Làm vào vở- 1 HS lên bảng
Số HS của lớp 3 A: 9 x 3= 29 (bqnj)
Đáp số: 27 bạn
- 3 HS lên đếm
- 1 HS lên bảng điền
- 2 HS đếm lại
- Đọc lại bảng nhân 9
Tiết 2: Luyện từ và câu: 
Từ địa phương. Dấu chấm hỏi. Dấu chấm than
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được một số từ thường dùng ở miền Bắc- Trung- Nam qua bài tập phân loại, thay thế từ ngữ (BT1, BT2)
- Đặt đúng dấu câu( dấu chấm hỏi, dấu chấm than) vào chỗ trống trong đoạn văn 9BT3)
II. Hoạt động dạy và học:
- Viết bảng phụ ghi đoạn thơ
- Vở bài tập
III.Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ: (5’)
Bài 1/ 98
Bài 3/ 98
Nhận xét
1. Giới thiệu bài: (2’)
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: (13’)
Tìm trong mỗi cặp từ có nghĩa giống nhau. Nhiệm vụ của các em là đặt đúng vào bảng phân loại.
Bài tập 2: (10’)
Bài tấp 3: (7’)
Chốt lại lời giải đúng
3. Củng cố- dặn dò (5’)
Nhận xét tiết học
Dặn chuẩn bị tiết sau
1 HS
1 HS
- 2 HS đọc yêu cầu
- 1 HS đọc các cặp từ
- Làm việc nhóm đôi
- 2 HS lên bảng thi làm bài
- Đọc yêu cầu
- Đọc từng dòng thơ
- Trao đổi nhóm đôi
- HS nối tiếp đọc kết quả
- HS đọc lại bài thơ khi thay thế các từ.
- Đọc yêu cầu
- Đọc thầm đoạn văn
- Cả lớp làm bài
- Sửa bài vào vở
Tiết 3: Đạo đức: Tích cực tham gia việc trường việc lớp (Tiết 2
I. Mục tiêu:
( Như đã nêt ở tiết 1)
II. Đồ dùng dạy học:
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài: (2’)
2. Hoạt động 1: Khởi động (3’)
3. Hoạt động 2: (15’) Xử lí tình huống
Nhóm 1: Lớp tuấn chuẩn bị cắm trại, Tuấn được phân công mang cờ và hoa nhưng Tuấn nhất định từ chối vì ngại mang. Em sẽ làm gì nếu em là bạn Tuấn?
Nhóm 2: Nếu em là học sinh khá của lớp, em sẽ làm gì khi trong lớp có một số bạn học yếu?
Nhóm 3: Sau giờ ra chơi, cô giáo đi họp và dặn cả lớp ngồi klàm bài tập. Cô vừa đi một lúc, một số bạn đùa nghịch, làm ồn. Nếu em là cán bộ lớp, em sẽ làm gì trong tình huống này?
Nhóm 4: Khiêm được phân công mang lọ hoa chuẩn bị cho buổi liên hoan kỉ niêmk 8/ 3. Nhưng đúng hôm đó Khiêm bị ốm. Nếu em là Khiêm thì em sẽ làm gì?
Kết luận
4. Hoạt động 3: (12’)
Đăng kí tham gia việc trường, việc lớp:
- Hãy suy nghĩ và ghi ra giấy những việc lớp, trường mà em có khả năng tham gia làm việc và mong muốn được tham gia.
Chốt lại các ý kiến
5. Củng cố, dặn dò: (5’)
Tham gia việc trường, việc lớp vừa là quyền vừa là bổn phận của mỗi học sinh.
- Hát tập thể: Em yêu trường em
- Chia 4 nhóm, cử nhóm trưởng
- Các nhóm thảo luận 5 phút
- Đại diệncác nhóm trình bày
- Nhận xét
- Làm việc cá nhân
- Xác định ghi ra giấy
- Đọc cho cả lớp nghe
- Cả lớp hát bài “Lớp chúng mình đoàn kết”
Tiết 4,5 :Anh văn
*********************************************************************
 Thứ năm, / / 2011
Tiết 1: Toán: Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Thuộc bảng nhân 9 và vận dụng được trong giải toán ( có một phép nhân 9)
- Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân qua các ví dụ cụ thể.
- HS làm BT 1,2,3,4 (dòng3,4)
* HS khá, giỏi làm BT 4 ( dòng 1,2).
II. Đồ dùng dạy học:
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ: (5’)
Bài toán: Tham gia trò chơi kéo co, mỗi đội có 9 em. Hỏi 5 đội như vậy có mấy em?
Nhận xét bài cũ
B. Bài mới:
1. Bài tập:
Bài 1: (5’) Tính nhẩm
Bài 2: (7’)
Tính
Bài 3: (10’)
? xe
Tóm tắt
Đội Một: 10 xe
3 đội, mỗi đội: 9 xe 
Bài 4: (4’)
Hướng dẫn cách làm
* HS khá, giỏi: Bài 4 dòng1, 2
2. Củng cố- dặn dò:(2’)
- Nhận xét tiết học
- 2 HS đọc bản nhân 9
- 1 Hs giải
- 1 HS nêu kết quả tính nhẩm
- Nhận xét
- HS làm vào vở
9 x 3 + 9 = 27 + 9 8 x 9 + 9 = 72 + 9
 = 36 = 81
- Đọc đề bài
- HS giải vào vở
Số xe của 3 đôi là: 9 x 3 = 27 xe)
Số xe của 4 đội là:
27 + 10 = 37 (xe)
 Đáp số : 37 xe
- HS làm bài, một số em nêu kết quả
* Trả lời- Nhận xét
- Đọc lại bảng nhân 9
Tiết 2: Chính tả: Vàm Cỏ Đông
I. Mục tiêu:
- Nghe- viết đúng bài chính tả, , trình bày đúng các khổ , dòng thơ 7 chữ.
- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần ti/ uyt (Bt2)
- Làm đúng bài tập 3 a, b
* GDMT: Giáo dục tình cảm yêu mến dòng sông, từ đó thêm yêu quý môi trường.
II. Chuẩn bị:
 	- Bảng phụ viết bài tập
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ (5’)
Nhận xét bài cũ
B. Bài mới 
1.Giới thiệu bài (2’)
2. Hướng dẫn HS nghe viết:
a.Chuẩn bị (5’)
 Đọc diễn 2 khổ thơ đầu
- Những chữ nào phải viết hoa?
-Luyện viết từ khó:
b. HS viết (10’)
c. Chấm, chữa bài (4’)
3. Hướng dẫn làm bài tập (7’)
Bài 2:
Bài 3:
4. Củng cố, dặn dò (2’)
- Nhận xét tiết học
- Về nhà viết lại những từ sai cho đúng.
- 1 Hs lên bảng, cả lớp viết bảng con: khúc khủy, khẳng khiu, tiu nghỉu.
- 2 HS đọc thuộc bài thơ
- Vàm Cỏ Đông, tên riêng, chữ cái đầu của mỗi câu thơ.
-HS viết bảng con: dòng sông, lồng, tha thiết, phe phẩy.
- Viết vào vở
- Dò lại bài
- HS làm bài vào vở, 2 em lên bảng
Huýt sáo, hít thở, suýt ngã, đứng sít vào nhau.
- Nhận xét
- 2 đội tham gia tiếp sức
- Nhận xét
 Tiết 3: Thủ công
Tiết 4: Tập viết: Ôn chữ I
I. Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa I (1 dòng), Ô, K (1 dòng). Viết đúng tên riêng Ông Ích Khiêm (1 dòng) và câu ứng dụng Hải Vân vịnh Hàn (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng. Bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
* HS khá , giỏi: Viết đúng và đủ các dòng
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu viết hoa: I
- Tên riêng : Ông Ích Khiêm
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ (5’)
Kiểm tra phần viết ở nhà
Nhận xét bài cũ.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (2’)
2. Hướng dẫn luyện viết trên bảng con: (14’)
a. Luyện viết chữ viết hoa:
-Tìm các chữ viết hoa có trong bài.
-GV viết mẫu và nhắc lại cách viết: Ô, I, K
b. Luyện viết từ ứng dụng:
Ông Ích Khiêm (1832- 1884) Quê ở Quảng Nam, là một vị quan nhà Nguyễn, văn võ song toàn. Con cháu ông sau này có nhiều người là liệt sĩ chống Pháp
c. Luyện viết câu ứng dụng:
Phân tích câu ca dao: Khuyên mọi người cần phải biết tiết kiệm. Có ít mà biết dành dụm còn hơn có nhiều mà hoang phí.
3. Hướng dẫn viết vào vở: (12’)
Nêu yêu cầu
4. Chấm, chữa bài: (5’)
Chấm 5 bài
Nhận xét để rút kinh nghiệm
5. Củng cố- dặn dò: (3’ )
Nhận xét tiết học
Dặn các em về nhà luyện viết thêm
- 1 HS lên bảng viết: Hải Vân, Hàm Nghi
- Cả lớp viết bảng con
- Ô, K, I
-Luyện viết trên bảng con
-2 HS lên bảng viết
- Đọc từ ứng dụng: Ông Ích Khiêm
- Luyện viết trên bảng con: Ông Ích Khiêm
- -Đọc câu ứng dụng
- Luyện viết bảng con
-HS viết vào vở
Tiết 5:	 Toán: Tiết 2 (Trang 93)
I Mục tiêu:
- HS biết vận dụng bảng nhân 9 để tính
II. Đồ dùng dạy học :
- Vở thực hành toán, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Khởi động:
* Thực hành :
1. Tính nhẩm :
- GV cho HS thực hiện lần lượt các cột.
- GV theo dõi sửa sai
2. Tính :
- GV hướng dẫn HS thực hiện hai bước.
- GV theo dõi sửa sai.
3. Tính :
- GV hướng dẫn bài tập
- GV sửa sai.
4. Giải toán :
- GV yêu cầu đọc bài trước khi giải.
-GV theo dõi chữa bài.
5. Đố vui :
Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.:
* Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- HS làm vở.
- Một số hoc sinh yếu lên bảng thực hiện.
9 x 5 = 25
9 x 7 = 63
9 x 1 = 9
9 x 6 = 54
9 x 9 = 81
9 x 0 = 0
9 x 3 = 27
9 x 8 = 72
9 x 10 = 90
9 x 4 = 36
9 x 2 = 18
0 x 9 = 0
- HS theo dõi.
a/ 9 x 3 + 15 = 27 + 15
 = 42
9 x 6 – 39 = 54 – 39
 = 5
- HS làm vào vở.
- Một số HS yếu lên bảng.
a/ 86g + 58g = 144g
 86g – 58g = 28g
 25g + 18g – 15g = 28g
 b/ 9g x 5 = 45g
 8g x 7 = 56g
 63g : 3 = 21g
- HS làm vở
a/ Bài giải
Số gam mì chính đã dùng hết là :
200g x 4 = 800(g)
Đáp số : 800g
b/ Số gói mì chính còn lại là :
6 – 4 = 2 (gói )
Số gói mì chính đã dùng gấp số góii mì chính còn lại số lần là : 4 : 2 = 2 ( lần )
Đáp số : 2 lần
- HS : C. 600g
 Tiết 6: Tin
 Tiết 7: Mỹ thuật
**************************************************************************
Thứ sáu, / /2011
Tiết 1: Toán: Gam
I. Mục tiêu:
- Biết gam là một đợ vị đo khối lượng và sự liên hệ giữa kg và gam
- Biết đọc kết quả khi cân một vật bằng cân 2 đĩa và cân đồng hồ.
- Biết tính cộng, trừ, nhân, chia với số đo khối lượng là gam.
- HS làm được BT 1,2,3,4.
* HS khá, giỏi làm BT 5.
II. Đồ dùng dạy học:
- Cân đĩa, cân đồng hồ cùng quả cân và 1 gói đường.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ: (5’)
Bài toán: Gói kẹo nặng 6 kg, gói bánh nặng 2 kg. Hỏi gói banhd bằng một phần mấy gói kẹo?
Nhận xét bài cũ
B. Bài mới:
1. Giới thiệu về gam: (12’)
- Hãy nêu các đơn vị đo khối lượng đã học?
- Để đo khối lượng các vật nhẹ hơn 1 kg ta còn có các đơn vị đo nhỏ hơn kg.
Gam là đơn vị đo khối lượng.
Gam viết tắc là: g
1000g = 1 kg
Đưa quả cân thường dùng
- Giới thiệu cân đĩa
- Giới thiệu cân đồng hồ
- Cân mẫu gói đường bằng 2 loại cân đều ra kết qủa giống nhau.
2. Thực hành: (15’)
Bài 1:
Yêu cầu HS quan sát tranh
Bài 2
Bài 3:
Tính theo mẫu
22 g + 47 g = 69 g
Bài 4
Số gam của hộp sữa gồm có gam vỏ hộp và số gam sữa chứa trong hộp.
* HS khá, giỏi:Bài 5
Tóm tắt:
Mỗi túi: 210 g
4 túi ..g?
3. Củng cố- dặn dò: (5’)
1 kg = .g
Gam viết tắt như thế nào?
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò chuẩn bị sau tiết.
- 2 HS đọc bảng nhân 9
- 1 HS giải
- ki- lô- gam
- Nhắc lại
- Qaun sát
- Một số em trả lời
a. Hộp đường nặng 200 g
b. 3 quả táo nặng 7 00 g
c. Gói mì chính nặng 210 g
d. Quả lê nặng 400 g
- Quan sát hình vẽ
Quả đu đủ nặng 800 g
HS thảo luận nhóm phần còn lại
- Một số HS trả lời
163 g + 28g = 191 g
42 g – 25 g = 17 g
100 g + 45 g – 26 g = 119 g
Đọc đề
- Làm bài vào vở
Trong hộp có số gam sữa:
455 – 58 = 397 (g)
Đáp số: 397 gam
-*HS làm bài vào vở
Số gam của 4 túi:
210 x 4 = 840 (g)
Đáp số: 840 gam
 Tiết 2; Thể dục
Tiết 3: Tự nhiên - Xã hội:
Không chơi các trò chơi nguy hiểm (tiết 2)
I. Mục tiêu:
( như đã nêu ở tiết 1)
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình trong SGK trang 50, 51 SGK
- Bảng phụ
III.Hoạt động d

Tài liệu đính kèm:

  • docquyển3 2009-2010.doc