Giáo án Lớp 2 - Tuần 7

I. MỤC TIÊU:

1. Đọc:.

- Nghỉ hơi đúng sau dấu phẩy, dấu chấm và giữa các cụm từ.

- Biết phân biệt giọng các nhân vật khi đọc.

2. Hiểu: - Hiểu nội dung bài:Người thầy thật đáng kính trọng ,tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ (trả lời được các câu hỏi SGK)

3.Thái độ :GDHS luôn phải biết ơn và kính trọng các thầy cô giáo

II. ĐỒ DÙNG: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK

 Bảng phụ có ghi sẵn các câu cần luyện đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 

doc 28 trang Người đăng honganh Lượt xem 1136Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
làm ở nhà mà các bạn trong mỗi bức tranh đang làm gì?
+ Các em có thể làm được những việc đó không?
+Các em đã làm được những việc gì để giúp đỡ cha mẹ?
1 em đọc
Học sinh nêu
Nhiều ý kiến.
Kết luận: Chúng ta nên làm những công việc phù hợp với khả năng.
Hoạt động 3: Điều này đúng hay sai.
Mục tiêu: Học sinh có nhận thức, thái độ đúng đối với công việc gia đình.
Cách tiến hành:
1.Giáo viên lần lượt nêu từng ý kiến
- Học sinh bày tỏ ý kiến bằng thẻ.
+ Học sinh giải thích lí do vì sao em tán thành hoặc không tán thành.
Kết luận: Các ý kiến b, d, đ là đúng; ý kiến a, c là sai vì mọi người trong gia đình đều phải tự giác làm việc nhà kể cả trẻ em.
- Tham gia việc nhà phù hợp với khả năng là quyền và bổ phận của trẻ em, là thể hiện tình yêu thương đối vối ông bà, cha mẹ.
 Thứ 3 ngày 6 tháng 10 năm 2009
Chính tả: (Tập chép) Người thầy cũ
I. Mục tiêu:
- Chép đúng và đẹp đoạn 3 bài tập đọc “ Người thầy cũ”.Biết cách trình bày một đoạn văn xuôi 
- Củng cố qui tắc chính tả: ui/ uy; tr/ ch; iêng/ iên (BT2,BT3)
-Rèn ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp .
II. Đồ dùng: Bảng phụ ghi sẵn đọan văn cần chép.
III Các hoạt . động dạy- học:
A. Bài cũ:
.
-Viết chữ: bàn tay, cái chai
1 em lên viết- cả lớp viết vào bảng con
+ Nhận xét và cho điểm
B Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn tập chép:
a.Ghi nhớ nội dung đoạn chép:
- Giáo viên đọc đoạn chép
Học sinh theo dõi
+ Đoạn văn này kể về ai?
Về Dũng
+ Đoạn chép này là suy nghĩ của 
Về bố mình và lần mắc lỗi của bố đối
Dũng về ai?
với thầy giáo.
b. Hướng dẫn cách trình bày:
- Bài chính tả có mấy câu?
4 câu
- Có những chữ nào cần viết hoa?
+ Đọc lại câu văn có cả dấu(,) và dấu
Em nghĩ
hai chấm(:)
c. Hướng dẫn viết từ khó:
- Giáo viên đọc cho học sinh viết.
- Nhận xét sửa sai cho h/s .
Viết bảng con cổng trường, cửa sổ, mắc lỗi.
3. Học sinh chép bài vào vở
Nhìn bảng chép vào vở
+ Giáo viên theo dõi uốn nắn cách viết
+ Khảo bài
Dùng bút chì để khảo
4. Chấm bài: Giáo viên chấm tổ 1
5. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài 2: Đọc yêu cầu bài
1 em
- Làm vào VBT
1 em lên làm
+ Nhận xét và chữa bài.
Bụi phấn, huy hiệu, vui vẻ, tận tình
Bài 3 a: Đọc yêu cầu bài
2 em
- Học sinh làm bài
Thảo luận nhóm 2
- Hoc sinh chữa bài bằng hình thức 
2 đội tham gia chơi, mỗi đội 4 em; 
trò chơi “ Tiếp sức”
Đội nào điền nhanh và đúng là thắng cuộc chơi
Giò chả, trả lại, con trăn, cái chăn
+ Nhận xét và cho điểm
6.Củng cố, dặn dò: Về nhà ôn lại 
 Toán: Ki - lô - gam
I.Mục tiêu:
-Giúp học sinh có biểu tượng nặng hơn, nhẹ hơn giữa 2 vật thông thường , làm quen với các cân, quả cân thực hành cân một số đồ vật quen thuộc .
- Nhận biết được đơn vị đo khối lượng kg, đọc ,viết tên gọi và kí hiệu kg.
- Biết làm các phép tính cộng, trừ số đo khối lượng có đơn vị là kg.
II. Đồ dùng: 1 chiếc cân đĩa, 1 số đồ dùng quả cân, quả cân: 1 kg, 2 kg.
III. Các hoạt động dạy- học:
A. Bài cũ: Kiểm tra một số vở bài tập về nhà của h/s
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 1: Giới thiệu vật nặng hơn, nhẹ hơn.
- Giáo viên đưa ra 1 quả cân và 1
2 em lên dùng 1 tay lần lượt nhấc 2
quyển vở
vật và trả lời vật nào nặng hơn, nhẹ
hơn
- Học sinh đưa 2 đồ vật khác ra để so 
Thảo luận nhóm 2
sánh
Nêu: Muốn biết một vật nặng, nhẹ bao nhiêu ta cần phải cân vật đó.
3. Hoạt động 2: Giới thiệu cái cân và quả cân
- Giáo viên giới thiệu cân đĩa.
Học sinh quan sát
+Cân có những bộ phận nào? 
+ Nếu h/s không biết g/v giới thệu.
Có 2 đĩa, giữa 2 đĩa có vạch thẳng bằng. Có giá đỡ. Nếu đĩa cân lệch về
phía nào thì phía đó nặng hơn.
- Giới thiệu: Để cân các vật ta thường dùng đơn vị đo là kg. Ki lô gam được viết tắt là kg
.
+ Viết lên bảng: ki lô gam: kg
+ kg là một đơn vị đo khối lượng.
Học sinh đọc
+ Hoc sinh xem các quả cân: 1 kg;
2 kg và đọc số ghi trên quả cân
4. Hoạt động 3: Giới thiệu cách cân và thực hành cân
- Giới thiệu cách cân thông qua cân bao gạo: một bên đĩa đặt một bao gạo, một bên đĩa đặt 1 quả cân 1kg
+ Nhận xét vị trí của kim thăng bằng 
Kim chỉ chính giữa.
+ Vị trí 2 đĩa như thế nào?
2 đĩa cân ngang bằng nhau
KL:Khi đó ta nói túi gạo nặng 1 kg
- Xúc 1 ít gạo trong bao ra và yêu cầu
Kim thăng bằng nghiêng về phía quả cân. Đĩa cân nghiêng về phía bao gạo.
nhận xét về vị trí kim thăng bằng, vị
trí 2 đĩa cân
KL:Túi gạo nhẹ hơn 1 kg.
- Đổ thêm gạo vào bao gạo 1 kg. 
( nặng hơn 1 kg) hướng dẫn học sinh
nhận xét để rút ra kết luận: Bao gạo nặng hơn 1 kg
3.Hoạt động4: Luyện tập
Bài 1: Đọc yêu cầu bài
1 em
- HD mẫu: Năm ki lô gam; Viết 5 kg:
Học sinh theo dõi
Viết số trước kí hiệu đơn vị viết sau
- Tương tự làm những bài còn lại
Làm vào Vở ô li 1 em lên bảng làm 
+ Nhận xét và chữa bài.
Bài 2: Đọc yêu cầu bài
1 em
- Học sinh làm bài
Làm vào Vơ ô li - Đổi vở kiểm tra chéo 
lẫn nhau
+ Học sinh nêu cách làm: lấy số đo cộng với số đo sau đó viết kết quả và viết kí hiệu của tên đơn vị vào sau kết quả.
4.Củng cố, dặn dò:
- Muốn biết 1 vật nặng, nhẹ thế nào ta phải làm gì?
 Kể chuyện: Người thầy cũ.
I. Mục tiêu 
- Xác định được 3 nhân vật trong câu chuyện (BT1) 
- Dựa vào tranh minh hoạ kể lại được câu chuyện theo từng đoạn (HS khá giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện.phân vai dựng lại đoạn 2 câu chuyện BT3)
- Biết thể hiện lời kể tự nhiên, thay đổi giọng kể cho phù hợp với từng nhân vật. Biết theo dõi và đánh giá, nhận xét lời của bạn.
II. Đồ dùng: Tranh minh hoạ
III. Các hoạt động dạy- học:
A. Bài cũ:
- Kể lại câu chuyện “ Mẩu giấy vụn”
 - 4 em kể phân vai.
+ Nhận xét và cho điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Treo tranh minh hoạ
2. Hướng dẫn kể từng đoạn:
Bài 1: Đọc yêu cầu bài
1 em
- Bức vẽ cảnh gì?
Cảnh 3 người đang nói chuyện trước
cửa lớp
- Câu chuyện người thầy cũ có những
nhân vật nào?
Dũng, chú bộ đội tên là Khánh (bố của Dũng), thầygiáo và người dẫn chuyện.
- Ai là nhân vật chính?
Bài 2: Đọc yêu cầu bài.
- Học sinh kể
- Đại diện các nhóm lên kể
+ Nhận xét và cho điểm
Bài 3:Đọc yêu cầu bài
- Học sinh kể đóng vai
+ Lưu ý h/s kết hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt.
+ Nhận xét và cho điểm
Chú bộ đội
1 em
Kể theo nhóm 3
1 em
 3 em (3HS khá giỏi)
H/s nhận xét bạn kể về lời kể, nội dung
C. Củng cố và dặn dò: Về nhà tập kể lại cho mọi người cùng nghe
Tập viết: Chữ E - Ê hoa
I. Mục tiêu:
 -Viết đúng và đẹp chữ E, Ê hoa(1dòn cỡ vừa một dòng cỡ nhỏ –Ehoặc Ê
-Viết đúng chữ và câu ứng dụng :Em (1dòng cỡ vừa ,1dòng cỡ nhỏ .Em yêu trường em(3 lần)
- Rèn luyện cách ngồi viết đúng tư thế, ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II. Đồ dùng:
- Chữ E, Ê trong khung chữ mẫu
III.Các hoạt động dạy- học:
A. Bài cũ:
- Viết chữ Đ- Đẹp
1 em lên viết cả lớp viết vào bảngcon
+Nhận xét và cho điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Đưa khung chữ mẫu để giới thiệu
2. Hướng dẫn viết chữ hoa
+ Chữ E hoa cao mấy li? Rộng mấy li?
Cao 5 li, rộng 4 li
+ Chữ E hoa gồm có mấy nét?
1 nét liền là kết hợp của 3 nét cơ bản: nét cong dưới và 2 nét cong trái nối liền nhau tạo vòng nhỏ giữa thân chữ.
- Giáo viên nói vừa tô trong khung chữ: Đặt bút ở đường kẻ ngang 6, đưa bút viết nét cong dưới đưa lên đường kẻ ngang 6 viết nét công trái, tạo nét xoắn nhỏ giữa li thứ 3 viết tiếp nét cong trái thứ hai phần cuối uốn vào trong thân chữ dừng bút ở đường kẻ ngang 2.
Học sinh quan sát
+Chữ Ê hoa giống và khác chữ E hoa chỗ nào?
Chữ ê hoa giống chữ e hoa chỉ thêm 2 nét xiên tạo thành dấu mũ
+Học sinh viết chữ Ê, Ê
3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng
Viết vào bảng con
+ Đọc cụm từ ứng dụng
2 em
+ Em hiểu “ Em yêu trường em” như thế nào?
Nói về tình cảm của 1 em học sinh đối với mái trường của mình.
+ Hướng dẫn độ cao của các con chữ
Học sinh theo dõi
+Viết chữ Em 
Viết vào bảng con
4. Hướng dẫn viết vào vở
- Học sinh viết bài
Viết vào vở 
+ Giáo viên theo dõi uốn nắn học
sinh viết
5. Chấm và chữa bài.Nhận xét.
6. Củng cố, dặn dò: 
- Về nhà luyện viết
 Thứ 4 ngày 7 tháng 10 năm 2009
Tập đọc: Thời khoá biểu
I. Mục tiêu:
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng.
- Đọc rõ ràng ,dứt khoát,đúng thời khoá biểu. Biết ngắt hơi sau nội dung từng cột, nghỉ hơi sau từng dòng.
2.Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Hiểu tác dụng của thời khoá biểu đối với học sinh (trả lời được các câu hỏi 1,2,4.HS khá giỏi thực hiện được câu hỏi 3)
3.Thái độ: 
II. Đồ dùng: Chép sẵn bài tập đọc vào bảng phụ
III. Các hoạt động dạy- học:
A. Bài cũ:
- Đọc bài “ Người thầy cũ”
2 em đọc 
+ Qua bài học em hiểu điều gì?
+ Nhận xét và cho điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Trong học tập thời khoá biểu cần thiết như thế nào? Bài học hôm nay sẽ giúp các con hiểu rõ hơn.
2. Luyện đọc:
a.Giáo viên đọc bài
Học sinh theo dõi
b.Luyện đọc đoạn kết hợp đọc từ khó
-Y/cHS nối tiếp nhau đọc từng câu 
-Giới thiệu các từ cần luyện đọc rồi tiến hành tương tự như các tiết trước 
C,Đọc từng đoạn 
- Đọc câu hỏi 1
G/v h/d mẫu:Đọc tất cả các môn trong ngày này xong sang ngày khác.
Mỗi HS đọc một câu
-Tiếng Việt ,Ngoại ngữ, Hoạt động,,Nghệ thựat 
1 em
1 em đọc thử.
+Học sinh đọc nối tiếp theo thứ tự:
Mỗi em đọc từng dòng thứ nối tiếp cho đến 
Thứ/ Buổi/ Tiết
hết
- Luyện đọc: ngoại ngữ, Tự nhiên và Xã hội
Học sinh đọc
- Đọc câu hỏi 2
1 em
+Đọc theo : Buổi/ Thứ/ Tiết
Mỗi em đọc 1 thứ
+Luyện đọc nhóm
Đọc theo nhóm 2
+Đại diện các nhóm đọc
1 nhóm đọc theo cách 1, 1nhóm đọc theo cách 2.
3. Tìm hiểu bài:
- Đọc câu hỏi 3
+ Một tuần có mấy tiết học chính là những tiết nào?
+ Những tiết học nào là tiết học tự chọn? Lớp mình học môm học tự chọn nào?
- G/v giải thích cho học sinh hiểu môn học tự chọn.
1 h/s đọc.
Câu 4: Em cần thời khoá biểu để làm gì?
Thảo luận nhóm 2
- Đại diện nhóm trả lời
Giúp em nắn được lịch học để chuẩn bị bài ở nhà,để mang sách vở và đồ dùng đầy đủ.
4.Củng cố, dặn dò:
Gọi hs đọc thời khoá biểu của lớp mình
-Về nhà đọc lại bài.
- Có thói quen xem thời khoá biểu để chuẩn bị sách vở, đồ dùng đầy đủ.
Thể dục: Động tác toàn thân - đi đều
I. Mục tiêu:
- Học sinh học động tác toàn thân
- Ôn đi đều theo 2- 4 hàng dọc.
II. Địa điểm, phương tiện:
- Dọn dẹp sân trường, còi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Phần mở đầu:7 phút.
- Giáo viên phổ biến nội dung yêu 
Học sinh theo dõi
cầu giờ học
- Học sinh khởi động: xoay các khớp
 Lớp trưởng chỉ huy các bạn tập.
cổ tay, cổ chân
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu
2 vòng.
B. Phần cơ bản:20 phút.
1. Ôn 5 động tác vươn thở, tay, chân,
Ôn 2 lần, mỗi động tác 2 lần 
lườn bụng.
- Giáo viên, cán sự điều khiển
G/v sửa sai cho h/s một số động tác các em thường mắc lỗi về tư thế tay, chân.
2. Động tác toàn thân
- Giáo viên nêu tên động tác, làm mẫu và giải thích cho học sinh tập theo.
Học sinh làm theo
Lần 2: Giáo viên hô- làm mẫu, giáo viên sửa động tác cho học sinh
3. Ôn lại 6 động tác thể dục đã học
Tập 6 động tác, mỗi động tác 2 lần.
Lần 1: Giáo viên vừa hô vừa làm mẫu
-Lần 2: Giáo viên hô, không làm mẫu
4. Đi đều
Đi đều 4 hàng dọc: 4-5’
C. Phần kết thúc: 5 phút- Cúi người thả lỏng- Hệ thống bài- Nhận xét giờ học giao bài về nhà
Thể dục: Động tác nhảy- Trò chơi bịt mắt bắt dê
I. Mục tiêu: Ôn 6 động tác thể dục phát triển chung đã học
- Học động tác nhảy- Trò chơi “ Bịt mắt bắt dê”
II. Địa điểm- phương tiện:
- Sân trờng, còi, khăn để bịt mắt
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
A. Phần mở đầu:
- Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
Học sinh theo dõi
-Tập 1 số động tác khởi động
Học sinh tập
B. Phần cơ bản:
1. Học động tác nhảy
- Giáo viên nêu tên động tác
- Giáo viên làm mẫu
Học sinh theo dõi
- Giáo viên hô
Học sinh tập
2 .Ôn 3 động tác: Bụng, toàn thân và nhảy 
- Giáo viên làm mẫu và hô nhịp
- Y/c các tổ tập, các tổ khác nhận xét.
Học sinh tập theo từng tổ.
3.Trò chơi: Bịt mắt bắt dê
- Giáo viên nêu tên trò chơI
+ Hướng dẫn cách chơi
+ Học sinh chơi thử
+ Học sinh chơi thật
Học sinh theo dõi
Học sinh chơi
C. Phần kết thúc:
- Đứng vỗ tay hát.
- Cúi người thả lỏng
- Giáo viên hệ thống bài và dặn dò
Toán: Luyện tập
Mục tiêu
-Biết dụng cụ đo khối lượng :cân đĩa ,cân đòng hồ (cân bàn)
-Biết làm tính cộng trừ và giải các bài toán có kèm theo số đo khối lượng có đơn vị là kg(HS làm bài 1, bài 3cột 1,bài 4) (Giảm B2,B3 cột 2,B5)
-Rèn tính cẩn và tư duy sáng tạo 
II. Đồ dùng: Một chiếc cân đồng hồ
III. Các hoạt động dạy- học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kể tên đơn vị đo khối lượng vừa học
1 em
+ Gọi 2 h/s lên bảng làm bài, lớp làm vào giấy nháp.
24 kg - 13 kg =
27 kg + 18 kg =
+ Nhận xét và cho điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện tập:
Hoạt động 1: Giới thiệu cân đồng hồ
Bài 1: Đọc yêu cầu bài
1 em
- Xem cân đồng hồ
Học sinh quan sát
+ Cân có mấy đĩa?
1 đĩa
+ Giáo viên giới thiệu về cân đồng hồ
Học sinh theo dõi
- Hướng dẫn cách cân
- Thực hành cân
4 em lên thực hành
+Sau mỗi lần cân, giáo viên cho cả lớp đọc chỉ số trên mặt đồng hồ
HĐ 2: Tính có kèm đơn vị đo kg
Bài 3: Y/c h/s nêu miệng 1 bài
+ Khi thực hiện các phép tính có kèm theo đơn vị đo ta cần lưu ý điều gì?
Thực hiện phép tính như bình thường sau đó thêm đơn vị đo vào bên phải kết quả.
- Học sinh làm bài- 2 h/s làm bảng lớp.
Làm vào VBT- Đổi vở kiểm tra chéo
+ Chữa bài và nhận xét
3kg + 6 kg – 4 kg =5 kg
15 kg- 10 kg+ 7kg =12kg
HĐ 3:Giải toán có kèm đơn vị đo kg
Bài 4, Đọc yêu cầu bài
?Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
?Muốn biết mẹ mua về bao nhiêu kggạo nếp ta làm như thế nào ?
+ Học sinh làm bài- Học sinh khá, giỏi tóm tắt rồi giải; Học sinh trung bình không phải tóm tắt
+ Giáo viên chấm 1 số bài
3.Củng cố và dặn dò: Về nhà ôn lại bài.
1 em
Làm vào Vở ô li 
Tự nhiên và Xã hội: Ăn uống đầy đủ
I. Mục tiêu:
-Biết ăn đủ chất, uống đủ nước sẽ giúp cơ thể chóng lớn và khỏe mạnh 
- Có ý thức thực hiện một ngày ăn đủ 3 bữa chính, uống đủ nước, ăn thêm hoa quả.
-GDHS ăn uống đầy đủ
II. Đồ dùng:Tranh ảnh trong SGKcác con giống bằng nhựa nặn hình các loại rau quả 
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Giới thiệu bài:
Việc ăn uống hàng ngày có quan trọng không ?
Vì sao?
Việc ăn uống hàng ngày rất quan trọng .Để các em biết cách ăn uống đầy đủ ,ăn uống đầy đủ đem lại lợi ích gì . 
2. Phát triển bài:
HĐ1: Các bữa ăn và thức ăn hàng ngày
+ Làm việc nhóm đôi theo nội dung sau 
?Bạn Hoa đang làm gì ?
Bạn ăn thức ăn gì?
Quan sát tranh và thảo luận nhóm 2
+ Đại diện nhóm trả lời(3 nhóm, 1em hỏi 1em trả lời)
Học sinh trả lời
Tranh1:Bạn Hoa đang ăn sáng ,bạn ăn mì tôm uống sữa 
Tranh 2:Bạn Hoa đang ăn trưa cùng gia đình ,bạn ăn cá ,rau ,Thịt 
Tranh4 :Bạn hoa đang ăn tối,bạn ăn rau canh ,ăn cá ,trứng  :
Một ngày Hoa ăn mấy bữa chính? Đó là những bữa nào ?
?Trong các bữa ăn Hoa ăn những gì ?
Gvtreo tranh3
Ngoài ăn bạn Hoa còn làm gì?
Hằng ngày Hoa ăn 3 bữachính ,đó là bữa sáng ,trưa ,tối 
trong bữa ăn Hoa ăn có đầy đủ cá, thịt, rau
Uống nước.
KL: Ăn uống như bạn Hoa là đầy đủ
- Vậy thế nào là ăn uống đầy đủ?
-Cho HS nhắc lại 
- Để biết ở lớp mình bạn nào đã thực hiện ăn uống đầy đủ.
Ăn đủ 3 bữa chính ,mỗi bữa ăn đủ no , ăn đủ chất như cá, tôm, cua, rau, hoa quả và uống đủ nước
HĐ2: Liên hệ thực tế
Y/C HS kể cho bạn trong nhóm nghe về các bữa ăn hàng ngày của mình
HS kể cho nhau nghe theo nhóm 4
VD hỏi: Bạn ăn mấy bữa 1 ngày?Đó là những bữa nào ?
Ăn những gì và ăn bao nhiêu ?...
-Cho HS tự kể về việc ăn uống hàng ngày của mình .Sau đó Y/Ccả lớp nhận xét về bữa ăn của từng bạn 
3-4 hs kể HS trong lớp bàn luận về bữa ăn của bạn theo hướng dẫn 
+Bạn ăn uống đủ bữa chưa ?
+bạn ăn uống đủ chất chưa ?
+Cần ăn thêm hay giảm bớt thức ăn gì ?Tại sao ?
Giáo viên tiểu kết: Mỗi ngày ít nhất cần ăn đủ 3 bữa chính đó là :sáng trưa và tối ngoài ra gđ em nào có đk nên ăn thêm bữa phụ 
-Nên ăn nhiều vào buổi sáng và trưa để có sức học tập và làm việc cả ngày,buổi tối không nên ăn quá no (Gv nhắc nhở một số em không ăn sáng ) 
Nên uống đủ nước sạch ,ngoài món canh trong bữa cơm khi khát cần uống đủ nước 
-Cần ăn phối hợp đủ loại thức ăn có nguồn gốc động vật (THịt ,cá tôm, trứng)với thức ăn có nguồn gốc thực vật (rau tươi ,hoa quả chín ..)
? Trước khi ăn cơm các em cần phải làm gì ? 
?Có nên ăn đồ ngọt trước bữa ăn 
không? 
?Sau khi ăn phải làm gì?
? Ai đã thực hiện thường xuyên các việc nên làm kể trên ?
- Cần rửa tay sạch =xà phòng và nước sạch để chất bẩn ở tay không dây vào thức ăn mất vệ sinh 
Không nên vì như thế sẽ không ăn được nhiều cơm ,thơcs ăn và ăn cũng không ngon miệng 
- Phải súc miệng và uống nước cho sạch 
HS giơ tay 
HĐ3: ích lợi của việc ăn uống đầy đủ
+Thức ăn được biến đổi ntn trong dạ dày và ruột non?
- Biến đổi thành chất bổ 
+ Những chất bổ thu được từ thức ăn được đưa đi đâu, để làm gì?
- Vào máu đi nuôi cơ thể làm cho cơ thể khoẻ mạnh, chóng lớn.
-Cho HS làm việc cá nhân
Nối ô ở bên phải, bên trái với các ô thích hợp ở giữa
khoẻ mạnh
cao lớn
Thường xuyên
bị đói, khát
cơ thể sẽ
bị bệnh
ăn uống
đầy đủ
Giúp cơ thể
gầy yếu
mệt mỏi
Cơ săn chắc
học tập kém
Làm việc kém
Thông minh
Học giỏi
Ăn uống đầy đủ có lợi gì ?
Nếu thường xuyên bị đói, khát thì điều gì sẽ xảy ra?
Giúp cơ thể khỏe mạnh ,cao lớn.
Nếu cơ thể đói khát ta sẽ bị bệnh, mệt mỏi, gầy yếu làm việc và học tập kém
- Giáo viên kết luận:Chúng ta cần đủ các loại thức ăn và ăn đủ lượng thức ă ,uống đủ nước để chúng biến thành chất bổ dưỡng nuôi cơ thể  
HĐ4: Trò chơi: Đi chợ
Giáo viên hướng dẫn cách chơi:1em đóng vai người bán hàng ,2 nhóm ,mỗi nhóm 2 em đóng vai người mua 
Đại diện nhóm giới thiệu trước lớp những thơcs ăn đồ uống mà nhóm mình chọn cho bữa trưa lên trình bày
+ Nhận xét và đánh giá: Thực đơn của nhóm nào có đầy đủ 4 loại thức chất đạm; chất đường; chất béo; nước uống là đạt 
4.Củng cố, dặn dò: Hôm nay ta học bài gì ?
Thế nào là ăn uống đầy đủ ?
Ăn uống đầy đủ có lợi gì ?
-Về nhà các em cần ăn uống đầy đủ để cơ thể khoẻ mạnh
 Thứ 5 ngày 8 tháng 10 năm 2009.
Toán: 6 cộng với một số: 6+ 5
Mục tiêu
- Giúp học sinh biết cách đặt tính và thực hiện phép tính dạng 6 + 5. Tự lập được bảng các công thức 6
- Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng 
- Dựa vào bảng 6 cộng với một số để tìm được số thích hợp điền vào ô trống (Giảm bài 4,5)
II. Đồ dùng: Que tính, bảng cài 
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Bài cũ:
-Tính: 13kg + 8kg + 9 kg =
2 em lên làm
 32kg – 12 kg + 21 kg =
- Nêu cách làm
+Nhận xét và cho điểm
B. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 6 + 5
Bước 1: Giáo viên nêu bài toán để hình thành phép cộng 6 + 5
Nghe và phân tích
+Ghi: 6 + 5. Vậy 6 + 5 = ? 
Dùng que tính để tìm kết quả
Bước 2: Đi tìm kết quả
-Sử dụng que tính để tìm kết quả
Học sinh thao tác trên que tính.
+6 que tính thêm 5 que tính là bao nhiêu que tính?
Là 11 que
-Nêu cách làm
G/v nêu: Khi lấy 6 cộng với một số ta tách 4 ở số sau bỏ vào 6 để có 10, lấy 10 cộng với phần còn lại.
6 + 5 = 11
5 + 6 = 11
Bước 3: Đặt tính và thực hiện phép tính
- Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính
 6
 + 5
 11
Hoạt động 2: Lập bảng công thức 6 cộng với 1 số
- Ghi các phép tính lên bảng
+ Sử dụng que tính để tìm kết quả
Học sinh làm
+ Nêu kết quả
6 + 5 = 6 + 8 =
+ Nhận xét gì về các phép tính này?
6 + 6 = 6 + 9 =
GV: Đây là bảng các công thức 6 cộng với 1 số
6 + 7 =
Học sinh đọc thuộc
Hoạt động 3: Luyện tập:
Bài 1: Đọc yêu cầu bài
1 em
- Học sinh làm bài
Học sinh nêu miệng
+ Đọc kết quả
+ Nhận xét kết quả của 2 phép tính 6 + 7 và 7 + 6
Bằng nhau ,vì khi đổi chỗ các số hạng thì tổng không thay đổi.
Bài 2: Đọc yêu cầu bài 
- Y/s h/s làm bài.
Làm bảng con - 2 h/s lên bảng làm.
- Nêu cách làm
Học sinh nêu
+Nhận xét bài làm.
+ Nếu h/s làm tốt g/v có thể cho h/s làm bài 2 vào VBT.
Bài 3: Tổ chức dưới hình thức trò chơi tiếp sức.
3.Củng cố, dặn dò: Về nhà ôn bài và đọc thuộc công thức 6 cộng với 1 số
 Luyện từ và câu: 
 Từ ngữ về môn học. Từ chỉ hoạt động
I. Mục tiêu:
- Kể tên được các môn học ở lớp. Bước đầu làm quen với các từ chỉ hoạt động của người (BT1,BT2).Kể được nôi dung mỗi(SGK)bằng 1 câu (BT3) tranh 
-Tìm được từ chỉ hoạt độngđể diền vào chỗ trống trong câu(BT4) .
-Bồi dưỡng lòng say mê môn học 
II. Đồ dùng: Bảng gài, thẻ từ, tranh BT2
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Bài cũ:
- Đặt câu hỏi cho bộ phận gạch chân
2 em làm
+ Nam là học sinh lớp 2.
+ Bài hát em thích là bài múa vui.
- Nhận xét và cho điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Treo thời khoá biểu lớp và yêu cầu học sinh đọc.
1 em đọc – lớp đọc thầm
- Kể các môn học ở lớp 2
Làm vào vở bài tập - Đổi vở kiểm tra chéo lẫn nhau
Bài 2: Đọc yêu cầu bài
1 em
- Treo tranh lên bảng
Học sinh quan sát
+ Học sinh làm bài
Hoạt động nhóm 2
+ Đại diện nhóm nêu kết quả
Đọc, viết, nghe, nói, 
Bài 3:Đọc yêu cầu bài.
1 em
- Học sinh nêu miệng
Mỗi em đặt 1 câu
+Lan đang đọc bài.
+.Hùng đang viết bài.
+Bố đang giảng bài cho Nam.
+Mai và Hoa đang nói chuyện với nhau.
Bài 4: Đọc yêu cầu bài
1 em
- Giáo viên phát thẻ cho mỗi nhóm, thẻ ghi các từ chỉ hoạt động khác nhau trong đó có 3 đáp án đúng.
Học sinh suy nghĩ và giơ thẻ
Dạy, giảng, khuyên
+Nhận xét các nhóm
4. Củng cố, dặn dò: Về nhà ôn lại bài
 Chính tả: ( Nghe –Viết ) Cô giáo lớp em
I. Mục tiêu: Nghe viết lại chính xác, không mắc lỗi 2khổ thơ đầu bài.Cô giáo lớp em
- Biết cách trình bày một bài thơ 5 chữ
- Phân biệt phụ âm đầu tr/ ch; vần iên /iêng. (BT2)
- Tìm đúng từ ngữ điền vào chỗ trống.(BT3)
II. Đồ dùng: Ghi sẵn bài tập 2, 3
III. Các hoạt động dạy- học:
A. Bài cũ:
- Điền và chỗ trống tr hay ch:
1 em lên làm
ái nhà,ái cây, mái anh, quả anh
+Nhận xét và chữa bài.
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn viết chính tả:
a.Ghi nhớ nội dung khổ thơ
- Đọc 2 khổ thơ cần viết
2 em đọc
+Tìm những hình ảnh đẹp trong khổ 
thơ khi cô giáo tập viết?
Gió đưa thoảng hương nhài
Nắng nghé vào cửa lớp
Xem chúng em học bài
+Bạn nhỏ có tình cảm gì với cô giáo?
Rất yêu thương và kính trọng cô.
b.Hướng dẫn trình bày:
-Tương tự như các bài trước
c.Hướng dẫn từ khó:
- Giáo viên đọc học sinh vào bảng con
Học sinh viết
+Nhận xét
d.Viết chính tả:
- Giáo viên đọc
Học sinh viết vào vở
e.Soát lỗi và chấm bài
Dùng bút chì để khảo bài
3.Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2: Đọc yêu cầu bài
1 em
-Học sinh làm bài
Thảo luận

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan thu 7.doc