Giáo án Lớp 2 - Tuần 4

A. Mục tiêu:

- HS hiểu khi có lỗi thì nên nhận lỗi và sửa lỗi để mau tiến bộ và được mọi người yêu quý như thế mới dũng cảm trung thực

- HS biết tự nhận lỗi và sửa lỗi khi có lỗi , biết nhắc bạn nhận và sửa lỗi

- HS biết ủng hộ cảm pjục các bạn biết nhận lỗi và sửa lỗi

B. Kĩ năng sống:

- Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề trong tỡnh huống mắc lỗi.

- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm đối với việc làm của bản thân.

C. PP/KTDH:

-Thảo luận nhúm

-Giải quyết vấn đề

C. Tài liệu và phương tiện:

- Dụng cụ phục vụ cho trò chơi đóng vai

D. Các hoạt động dạy và học:

 

doc 30 trang Người đăng honganh Lượt xem 1184Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 dạy - học:
- Các tranh minh hoạ phóng to.
- Mảnh bìa ghi tên nhân vật: Hà, Tuấn, thầy giáo, người dẫn chuyện.
III. Hoạt động dạy - học:
1. ổn định tổ chức: 
- Cho HS hát đầu giờ
2. Kiểm tra bài cũ: 
- HS hát
- 3 em kể lại chuyện theo cách phân vai.
- 3 HS lên bảng.
3. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2. Hướng dẫn kể chuyện:
a. Kể lại đoạn 1, 2 (theo tranh minh hoạ).
- GV hướng dẫn HS quan sát
- HS quan sát SGK kể lại đoạn 1, 2.
- Tranh 1: Hà có hai bím tóc ra sao ? Khi Hà đến trường các bạn gái reo lên như thế nào ?
( Có hai bím nhỏ, mỗi bên buộc 1 cái nhỏ.)
( ái ! chà chà ! búi tóc đẹp quá.)
- Tranh 2: Tuấn đã chêu chọc Hà như thế nào ? Việc làm của Tuấn dẫn đến điều gì ?
(Tuấn nắm búi tóc Hà cuối cùng làm Hà ngã phịch.)
- 2, 3 em kể tranh 1.
- 2, 3 em kể tranh 2.
- GV & HS nhận xét. 
b. Kể lại đoạn 3: 
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Kể lại cuộc gặp gỡ giữa bạn Hà và thầy giáo của em.
- 2- 3 HS kể lại.
( Hà chạy đi tìm thầy, em vừa mách tội Tuấn và khóc thầy giáo nhìn hai bím tóc xinh xinh của Hà vui vẻ khen tóc Hà đẹp lắm.)
- Kể theo nhóm.
+ Tập kể trong nhóm. 
- Đại diện nhóm thi kể đoạn 3.
- 3 HS lên thi kể.
*HSY: kể được 1 phần của chuyện.
- GV và cả lớp nhận xét.
c. Phân vai ( người dẫn chuyện, Hà, Tuấn ) dựng lại câu chuyện.
- Kể theo nhóm 4.
- GV làm người dẫn chuyện 
- 1 HS nói lời của Hà.
- 1 HS nói lời của Tuấn
- HS nói lời của thầy giáo
- HS nhận vai tập thể với giọng của nhân vật.
- 1 HS nói lời của thầy giáo
- Thi kể theo vai 2, 3 nhóm
- GV và HS nhận xét về nội dung cách diễn đạt, cử chỉ điệu bộ. 
- HS kể theo phân vai.
+ GV chọn 4 em dựng lại hoạt cảnh của câu chuyện.
- Người dẫn chuyện; Hà; Tuấn; Thầy giáo.
4 Củng cố dặn dò: 
- GV nhận xét kết quả thực hành kể chuyện trên lớp, khen những HS kể chuyện hay, những HS nghe bạn kể chăm chú.
- HS chú ý.
- Về nhà tập kể lại câu chuyện nhiều lần và kể cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
.............................................................................
Tiết 3: Mĩ thuật
Vẽ tranh - đề tài Vườn cây 
I. Mục tiêu:
- HS nhận biết một số loại cây trong vườn.
- Vẽ được tranh vườn cây và vẽ màu theo ý thích.
- Yêu mến thiên nhiên, biết chăm sóc bảo vệ cây trồng.
II. Chuẩn bị:
- Một số tranh ảnh về các loại cây
- Bộ đồ dùng dạy học.
- Tranh của HS năm trước.
- Vở vẻ, bút chì màu sáp.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra đồ dùng học tập môn Mĩ thuật.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài.
- HS quan sát tranh.
- GV giới thiệu tranh.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi.
- Trong tranh vẽ những loại cây gì ?
- Có nhiều loại cây.
- Em hãy kể những loại cây mà em biết ? Tên cây hình dáng đặc điểm ?
- Có cây ăn quả
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh
- Vẽ hình dáng các loại cây khác nhau.
- Vẽ thêm một số chi tiết cho vườn cây sinh động: Hoa quả, thúng, sọt đựng hoa quả, người hái quả.
- Vẽ màu theo ý thích.
Hoạt động 3: Thực hành
- GV nhắc HS vẽ vườn cây vừa phần giấy trong vở tập vẽ.
- HS vẽ vườn cây và vẽ màu theo ý thích.
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
- GV cùng HS chọn một số bài đã hoàn thành và gợi ý để HS nhận xét, đánh giá về bố cục cách vẽ màu.
5. Dặn dò:
- Quan sát hình dáng màu sắc một số con vật.
- Sưu tầm tranh ảnh một số con vật.
...............................................................................
Tiết 4: Chính tả: (Tập chép)
	Bím tóc đuôi sam
I. Mục đích yêu cầu:
Chép chính xá bài chính tả, biết trình bày đúng lời nhân vật trong bài.
Làm được BT 2, BT 3 a/b
* HSY : chép 1 câu trong đoạn tập chép.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng lớp chép bài chính tả.
- Bảng phụ viết nội dung BT2, BT3.
III. Hoạt động dạy - học 
1. ổn định tổ chức: 
- Cho HS hát đầu giờ.
2. Kiểm tra bài cũ: 
- HS hát đầu giờ
- GV đọc: nghi ngờ, nghe ngóng, nghiêng ngả, trò chuyện, chăm chỉ.
- 2 em lên bảng viết.
- Cả lớp viết bảng con
- 2 em viết họ tên bạn thân của mình
3. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học
2. Hướng dẫn tập chép:
- GV đọc bài trên bảng lớp
- 2, 3 em đọc bài.
- Hướng dẫn nắm nội dung bài viết.
- Đoạn văn nói về cuộc trò chuyện giữa ai với ai ?
 giữa thầy giáo với Hà.
- Vì sao Hà không khóc nữa ?
- Vì được thầy khen có bím tóc đẹp nên rất vui, tự tin.
- Bài chính tả có những dấu câu gì ?
- Dấu phẩy, dấu 2 chấm, dấu gạch ngang đầu dòng, dấu chấm than, dấu chấm hỏi, dấu chấm.
- Hướng dẫn viết bảng con: thầy giáo, xinh xinh, vui vẻ, khuôn mặt.
- HS viết bảng con.
- GV hướng dẫn HS chép bài vào vở. 
- HS chép bài vào vở.
* HSY : chép 1 câu trong đoạn tập chép.
- GV chấm 5, 7 bài.
- HS nhìn bảng nghe GV đọc để soát bài.
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2: Điền vào chỗ trống iên hay yên
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Lớp làm bài tập vào bảng con.
- Đọc kết quả (yên ổn, cô tiên, chim yến, thiếu niên.
- GV nhắc HS viết yên khi là chữ ghi tiếng, viết iên khi là vần của tiếng.
- 2, 3 em nhắc lại quy tắc, chính tả.
Bài 3: Điền vào chỗ trống r/ d/ gi hoặc ân/ âng.
 - 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- Cả lớp làm bài tập vào vở.
- HS làm bài, da dẻ, cụ già, ra vào, cặp da, vâng lời, bạn thân, nhà tầng, bàn chân.
- Cho cả lớp làm bài tập vào vở.
4. Củng cố dặn dò. 
- Nhận xét chung giờ học, tuyên dương những em học tốt.
 - Dặn HS về nhà viết lại những chữ còn viết sai và chưa đẹp và chuẩn bị bài sau.
- HS chú ý.
..............................................................................................
Thể dục
Bài 7: Động tác chân: Trò chơi "Kéo cưa lừa xẻ"
I. Mục tiêu:
- Ôn 2 động tác vươn thở và tay.
- Học động tác chân
- Ôn trò chơi "Kéo cưa lừa xẻ"
- Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức độ tương đối chính xác.
- Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
- Yêu cầu thực hiện được động tác chân ở mức độ tương đối đúng.
- Nghiêm túc trong khi tập tham gia chơi nhiệt tình.
II. Địa điểm - phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập.
- Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi.
III. Nội dung phương pháp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
A. phần Mở đầu:
O O O O
O O O O
1. Nhận lớp.
- Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số.
- Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
1 - 2'
2. Khởi động:
1 - 2'
- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc
50-60m
- Đi theo vòng và hít thở sâu
1 - 2'
3. Kiểm tra bài cũ:
- 1, 2 em lên kiểm tra 2 động tác TD đã học.
B. Phần cơ bản:
+ Ôn 2 động tác vươn thở.
1 - 2 lần 
2 x 8
- GV vừa làm mẫu HS tập theo.
+ Động tác chân 
4 - 5 lần
- GV nêu tên động tác làm mẫu hướng dẫn cách tập.
+ Ôn 3 ĐT vươn thở, tay chân.
2 lần
- Thi tập 3 động tác. 
2 x 8
L1: GV tập mẫu
L3, 4: GV chỉ hô không tập.
L5: Thi theo tổ.
+ Trò chơi "Kéo cưa lừa xẻ"
- GV nêu tên trò chơi.
- Nhắc lại cách chơi.
- 1, 2 cặp lên làm mẫu sau đó chia tổ để chơi.
3. Phần kết thúc. 
- Cúi người thả lỏng 
5 - 6 lần
- Cúi lắc người thả lỏng
5 - 10
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét giờ học.
...................................................................
Kế hoạch dạy chiều
Tiết 1: Toán
Luyện tập: 49 + 25
A. Mục tiêu:
- Học thuộc bảng 8 cộng với một số
- Vận dụng bảng cộng để tính nhẩm và giải toán có lời văn
- GD HS yêu thích môn toán
B. Đồ dùng:
- Vở BTT
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra:
- Đọc bảng 8 cộng với một số?
3/ Bài mới:
a. Giới thiệu : Nêu MĐ, YC
b. Luyện tập
* Bài 1( Tr 21 Vở BTT):
- GV nhận xét.
* Bài 2:
- HDHS yếu làm bài.
- GV nhận xét.
* Bài 4:
- HDHS yếu làm bài.
- Chấm 1 số bài - nhận xét
* Bài 5:
- GV chấm bài
- Nhận xét
4/ Củng cố, dặn dò:
* Trò chơi: Truyền điện
- Thi đọc thuộc lòng bảng 8 cộng với một số
* Dặn dò: Ôn lại bài.
- Hát
- HS đọc
- HS nhận xét
- HS làm miệng
- Nhận xét
- HS làm phiếu HT
- Chữa bài
- Đọc đề
- Tóm tắt
- Làm bài vào vở
- Chữa bài
- HS làm vở BT
- HS chữa bài 
- Nhận xét
- HS chơi trò chơi.
...........................................................................
Tiết 2,3; Chính tả
Tìm từ, vần điền vào chỗ trống
A. Mục tiêu:
- HS biết tìm từ , vần thích hợp điền vào chỗ trống.
- Rèn kĩ năng điền từ chính xác và có nghĩa.
B. Đồ dùng dạy học:
 - GV chép bài 1 vào bảng phụ.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
2. Bài mới:
a, Giới thiệu : Nêu MĐ, YC
b. Luyện tập , thực hành.
Bài 1 ( VBT)
- GV nhận xét.
* Bài 2
- GV HD HS yếu làm bài.
- GV nhận xét.
* Bài 3
- Chấm 1 số bài - Nhân xét.
- HS đọc yêu cầu.
- Ghi tên các từ chỉ người, vật, cây cối ,con vật vào lần lượt các cột
- Đổi vở kiểm tra chéo.
- HS đọc đề
- HS tự làm bài vào vở.
- Vài HS đứng lên đọc bài. Lớp nhận xét
- HS đọc đề bài
- HS tự làm bài vào VBT
3. Củng, dặn dò:
 - Tổng kết tiết học.
 - Dặn dò HS về nhà tìm thêm các từ chỉ người, đồ vật , cây cối, côn vật.
.........................................................................................................................................
Thứ tư ngày 7 tháng 9 năm 2011
Tiết: Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phộp cộng dạng 9 + 5, thuộc bảng 9 cộng với một số.
- Biết thực hiện phộp cộng cú nhớ trong phạm vi 100, dạng 29 + 5; 49 + 25.
- Biết thực hiện phộp tớnh 9 cộng với một số để so sỏnh hai số trong phạm vi 20.
- Biết giải bài toỏn bằng một phộp cộng.
*HSY: Ôn phét tính cộng không nhớ.
II. Đồ dùng day - học:
- SGK
- Bảng con, vở bài tập
III. Hoạt động dạy - học. 
1. ổn định tổ chức: 
- Cho HS hát đầu giờ
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS lên bảng
- HS hát
9 + 8
9 + 7
69 + 3
39 + 7
29 + 56
39 + 19
3. Bài mới: 
Bài 1: Tính nhẩm
 - 1HS nêu yêu cầu của bài
- GV HD HS vận dụng bảng cộng 9 cộng với 1 số để làm tính nhẩm.
- HS làm miệng
Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài.
 - Cho HS làm vào bảng con.
- HS làm vào bảng con
- GV củng cố: Cộng từ phải sang trái bắt đầu từ đơn vị viết kết quả thẳng cột đơn vị với đơn vị, chục với chục.
 29
19
39
9
 45
 9
26
37
74
28
65
46
Bài 3: Điền dấu =
*HSY: 23 + 16 ; 52 + 27
- Cho HS làm bài vào vở
- Yêu cầu giải thích 1 vài trường hợp.
GV kèm HSY
- HS làm bài tập vào vở.
9 + 9 < 19
9 + 9 > 15
9 + 8 = 8 + 9
 *HSY: 9 + 0; 5 +4
Bài 4:
- 1em đọc đề bài.
- Hướng dẫn TT và giải bài toán.
- BT cho biết gì ?
- Muốn biết có tất cả bao nhiêu con gà ta phải làm tính gì ?
 - Cho 1 HS lên bảng tóm tắt, 1 HS giải.
Tóm tắt:
Gà trống: 25 con
Gà mái : 19 con
Tất cả :  con ?
Bài giải:
Trong sân có tất cả là:
25 + 19 = 44 (con gà)
 Đáp số: 44 con gà
Bài 5: Hướng dẫn học sinh đọc tên các đoạn thẳng.
- HS quan sát và tìm.
- Hướng dẫn cách đọc tên đoạn thẳng bắt đầu từ điểm M có 3 đoạn thẳng
- MO, MP, MN
- Bắt đầu từ O có hai đoạn thẳng 
- OP, ON
- Bắt đầu từ P có 1 đoạn thẳng
- PN
- Tất cả có số đoạn thẳng là: 3 + 2 + 1 = 6
- Do vậy phải khoanh vào D.
4. Củng cố dặn dò: 
 -Yêu cầu HS đọc lại bảng cộng 9 cộng với một số và nêu cách cộng.
- Đọc lại bảng cộng 9 cộng với 1 số.
- Nêu cách cộng.
- Nhận xét giờ học.
.................................................................................
Tiết 2: Tập đọc
Trên chiếc bè
I. Mục tiêu :
- Biết nghỉ hơi đỳng sau cỏc dấu chấm, dấu phẩy, giữa cỏc cụm từ.
- Hiểu ND: Tả chuyến du lịch thỳ vị trờn sụng của Dế Mốn và Dế Trũi (trả lời được cõu hỏi 1, 2 trong SGK).
*HSY: đọc đánh vần đoạn 1 bài tập đọc.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ bài đọc, tranh ảnh các con vật trong bài.
- Bảng phụ viết sẵn những câu văn cần luyện đọc.
III. Hoạt động dạy - học :
1. ổn định tổ chức:
- Cho HS hát đầu giờ
2. Kiểm tra bài cũ: 
- 1 em đọc bài: Bím tóc đuôi sam TLCH:
- Qua chuyện em thấy bạn Tuấn có điểm nào đáng chê, điểm nào đáng khen ?
- HS hát.
- 1 HS đọc
- 1 HS trả lời.
3. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Bài đọc trích từ tác phẩm nổi tiếng Dế Mèn phưu lưu ký của nhà văn Tô Hoài, 1 tác phẩm mà thiếu nhi Việt Nam rất yêu thích.
2. Luyện đọc:
a. GV đọc mẫu toàn bài:
- Học sinh nghe
b. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
+ Đọc từng câu:
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
+ Đọc từng đoạn trước lớp: Hướng dẫn đọc đoạn (trên bảng phụ).
- Đọc nối tiếp.
+ Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Đọc theo nhóm 3 
*HSY : đọc đánh vần đoạn 1 bài tập đọc.
+ Thi đọc giữa các nhóm.
- Các nhóm thi đọc.
- GV & HS bình chọn, nhận xét.
- Đọc đồng thanh.
- HS đọc đồng thanh.
3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
- 1 em đọc đoạn 1, 2.
Câu hỏi 1+ 2:
* Gọi 1 HS đọc đoạn 1, 2
- 1 em đọc câu hỏi.
- Dế Mèn và dễ Trũi đi chơi xa bằng cách gì ?
( Hai bạn ghép ba, bốn lá bèo sen lại thành 1 chiếc bè đi trên sông.)
- Dòng sông với 2 chú bé có thể chỉ là một dòng nước nhỏ.
- Đọc 2 câu đầu của đoạn 3.
 - Đọc câu hỏi 2.
- Trên đường đi đôi bạn nhìn thấy cảnh vật ra sao ?
( Nước sông trong vắt, cỏ cây, làng gần, núi xa hiện ra luôn mới mẻ)
*HSY: nhắc lại.
Câu hỏi 3:
* Cho 1 HS đọc đoạn còn lại.
- Tìm những từ ngữ tả thái độ của các con vật đối với hai chú dế ?
- Đọc đoạn còn lại
- Đọc câu hỏi.
- Gọng vó: Bái phục nhìn theo.
- Cua kềnh: Âu yếu ngó theo.
 - Săn sắt: Lăng xang cố bơi theo.
GV: Các con vật mà hai chú gặp trong chuyến du lịch trên sông đều tỏ tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ, hoan nghênh hai chú dế.
4. Luyện đọc lại.
- HS thi đọc lại bài.
- 1 số em thi đọc lại bài văn
- 2- 3 HS thi đọc.
- GV và cả lớp bình chọn người đọc hay.
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay.
5. Củng cố - dặn dò. 
+ Qua bài văn em thấy cuộc đi chơi của hai chú dế có gì thú vị ?
( Gặp nhiều cảnh đẹp dọc đường, mở mang hiểu biết, được bạn bè hoan nghênh yêu mến.)
+ Nhận xét chung giờ học.
+ Về nhà đọc chuyện: Dế mèn phưu lưu ký.
..............................................................................
Tiết 3: Thủ công
	Gấp máy bay phản lực (t2)
I. Mục tiêu: 
- Biết cỏch gấp mỏy bay phản lực.
- Gấp được mỏy bay phản lực. Cỏc nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
- Học sinh hứng thú gấp hình.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Mẫu máy bay phản lực.
- Giấy thủ công.
- Quy trình gấp máy bay.
III. Hoạt động dạy - học: 
1. ổn định tổ chức: 
Cho HS hát đầu giờ
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu 1- 2 HS nhắc lại các bước gấp máy bay phản lực.
3. Bài mới: ( 25/ )
+ Học sinh thực hành gấp máy bay phản lực.
- GV yêu cầu HS nhắc lại và thực hiện theo thao tác gấp máy bay phản lực đã học ở tiết 1.
- HS hát
 - 1- 2 HS lên bảng.
- 1 HS nhắc lại.
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a. Giới thiệu bài.
- Hướng dẫn thực hành qua 2 bước.
*Lưu ý: Các đường gấp miết cho phẳng.
Bước 1: Gấp tạo mũi và thân cánh máy bay.
Bước 2: Tạo máy bay PL và sử dụng.
b. HS thực hành qua 2 bước.
- HS thực hành gấp tên lửa.
- GV quan sát, uốn nắn những HS chưa biết gấp.
- Hướng dẫn trang trí lên máy bay. Vẽ ngôi sao 5 cánh.
- HS tự trang trí lên sản phẩm của mình.
- Viết chữ VN lên 2 cánh máy bay.
c. Đánh giá nhận xét
- GV chọn 1 số sản phẩm đẹp để tuyên dương.
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh.
- GV t/c cho HS thi phóng máy bay.
- HS thi phóng máy bay.
4. Củng cố dặn dò. 
- GV nhận xét giờ học, tuyên dương những em học tốt.
- Đáng giá sản phẩm của HS.
- Dặn HS về nhà gấp lại và chuẩn bị bài sau.
................................................................................
Tiết 4: Tập viết
Chữ C
I. Mục tiêu:
- Viết đỳng chữ hoa C (1 dũng cỡ vừa, 1 dũng cỡ nhỏ ), chữ và cõu ứng dụng: Chia (1 dũng cỡ vừa, 1 dũng cỡ nhỏ), Chia ngọt sẻ bựi (3 lần). 
*HSY: luyện viết dòng chữ vừa và nhỏ.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Mộu chữ cái viết hoa C đặt trong khung chữ.
- Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ nhỏ trên dòng kẻ li.
III. Hoạt động dạy - học: 
1. ổn định tổ chức: 
- Cho HS hát đầu giờ
2. Kiểm tra bài cũ: 
- HS hát
- Cho HS viết chữ B - Bạn vào bảng con
Cả lớp viết bảng con.
- Nhắc câu ứng dụng đã viết ở giờ trước ?
- Viết chữ ứng dụng: Bạn
- Bạn bè sum họp
- Cả lớp viết bảng con.
- Kiểm tra vở tập viết ở nhà.
3. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Chữ hoa C
2. Hướng dẫn viết chữ hoa.
a. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ C
- GV giới thiệu chữ mẫu
- HS quan sát
- Chữ C cao mấy li ?
- 5 li
- Gồm mấy nét là những nét nào ?
- Một nét là nét kết hợp của 2 nét cơ bản: Cong dưới và cong trái nối liền nhau tạo thành vòng xoắn to ở đầu chữ.
- GV hướng dẫn cách viết trên bìa chữ mẫu
- Đặt bút trên đường kẻ 6, viết nét cong dưới rồi chuyển hướng viết tiếp nét cong trái, tạo thành dòng xoắn ở đầu chữ; phân cuối nét cong trái lượn vào trong, dừng bút trên đường kẻ 2.
- GV viết mẫu, vừa viết vừa nhắc lại cách viết.
b. HS viết bảng con
- HS viết chữ C 2 lượt
3. Viết cụm từ ứng dụng:
a. Giới thiệu cụm từ ứng dụng:
- HS đọc cụm từ ứng dụng: Chia sẻ ngọt bùi
- Em hiểu cụm từ trên như thế nào ?
- Thương yêu, đùm bọc lẫn nhau, sung sướng cùng hưởng, khổ cực cùng chịu.
b. Quan sát bảng phụ nhận xét:
- HS quan sát nhận xét.
- Các chữ cao 1 li là những chữ nào?
+ Các chữ cao 1 li: i, a, n, o, e u
- Chữ cao 2,5 li là những chữ nào?
+ Các chữ cao 2,5 li: C, h, g, b.
- Chữ nào có độ cao 1,25 li ?
+ Các chữ cao 1,25 li: s
- Chữ nào có độ cao 1,5 li ?
+ Các chữ cao 1,5 li: t
- Nêu vị trí của các dấu thanh ?
Dấu nặng đặt dưới chữ 0, dấu huyền đặt trên u , dấu hỏi đặt trên chữ e.
- GV viết mẫu chữ: Chia
- HS quan sát
- HS viết bảng con
- Cả lớp viết bảng con chữ: Chia
4. Hướng dẫn HS viết vở:
- GV uốn nắn tư thế ngồi viết cho HS, quan sát HS viết.
GV kèm HSY
- HS viết theo yêu cầu của GV.
*HSY: luyện viết dòng chữ vừa và nhỏ.
5. Chấm, chữa bài:
- GV chấm 5, 7 bài nhận xét.
6. Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét chung tiết học.
- Nhắc HS về nhà viết lại những chữ còn viết sai.
..................................................................................
Tự nhiên và xã hội
Bài 4 : Làm gì để xương và cơ phát triển tốt ?
I. Mục tiêu:
- Nêu được những việc cần làm để xương và cơ phát triển tốt
- Giải thích tại sao không nên mang vác vật quá nặng
- Biết nhấc ( nâng ) một vật đúng cách
- HS có ý thức thực hiện các biện pháp để xương và cơ phát triển tốt
II. Đồ dùng dạy học:
GV : Tranh pgóng to các hình trong SGK
HS : VBT
III. Kĩ năng sống:
- Kĩ năng ra quyờ́t đinh: Nờn và khụng nờn làm gì đờ̉ xương và cơ phát triờ̉n tụ́t.
- Kĩ năng làm chủ bản thõn: Đảm nhọ̃n trách nhiợ̀m thực hiợ̀n các hoạt đụ̣ng đờ̉ xương và cơ phát triờ̉n tụ́t.
IV. Các phương pháp/Kĩ thuọ̃t:
- Trò chơi
- Làm viợ̀c cặp đụi
V. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nhờ bộ phận nào của cơ thể mà tay co và duỗi được ?
- GV nhận xét
2. Bài mới:
* Khởi động : Trò chơi " xem ai khéo "
a. HĐ1: Làm gì để xương và cơ phát triển tốt
+ B 1 : Làm việc theo cặp
- GV gợi ý HD các nhóm làm việc
+ B 2 : làm việc cả lớp
- Nên và không nên làm gì để xương và cơ phát triển tốt ?
- Liên hệ công việc các làm ở nhà để giúp đỡ bố mẹ
b. Hoạt động 2 : Trò chơi " nhấc một vật "
+ B1 : GV làm mẫu nhấc một vật như H6
+ B2 : Tổ chức cho HS chơi
- GV chia lớp thành 2 đội có số người bằng nhau
- HD HS cách chơi
- GV nhận xét em nào nhấc vật đúng tư thế
- Khen đội có nhiều số em làm đúng 
- HS trả lời
- Nhận xét
+ HS chơi trò chơi
+ HS làm việc theo cặp
- Nói với nhau về nội dung của các hình
+ Đại diện một số cặp lên trình bày
- Các nhóm khác bổ xung
- HS trả lời
- Một vài HS lên nhấc mẫu
- Cả lớp quan sát và góp ý
- HS chơi trò chơi
VI. Hoạt động nối tiếp:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà giúp đỡ cha mẹ công việc vừa sức với mình và phải nhấc đúng tư thế 
..........................................................................
Kế hoạch dạy chiều
Tiết 1,2: Luyện từ và câu
Ôn Từ chỉ sự vật. Từ ngữ về ngày, tháng, năm
A. Mục đích yêu cầu:
- Mở rộng vốn từ chỉ sự vật
- Biết đặt và trả lời câu hỏi về thời gian
- Biết ngắt một đoạn văn thành những câu trọn ý
B. Đồ dùng dạy học:
- GV : bảng phụ kẻ như bài 1
- HS : VBT
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
1/ ổn định tổ chức:
2/Kiểm tra bài cũ:
3/ Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b. HD làm bài tập:
* Bài tập 1 
- GV nhận xét
* Bài tập 2
- GV nhận xét
* Bài tập 3 
- GV nhắc HS khi ngắt đoạn văn thành 4 câu nhớ viết hoa
- GV nhận xét
Hoạt động của trò
- Hát
+ HS đọc yêu cầu của bài
- 4 HS lên bảng, mỗi em làm một cột
- HS làm bài vào VBT
- Nhận xét bài làm của bạn trên
+ HS đọc yêu cầu của bài
- 2 em lên bảng làm thành một nhóm, em thứ nhất hỏi, em thứ hai trả lời, rồi đổi vai
- Nhận xét
+ HS đọc yêu cầu của bài
- 1 em lên bảng, dưới lớp làm vào VBT
- Nhận xét bài của bạn trên bảng
4/ Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học
- Về nhà tìm thêm từ chỉ người, đồ vật, con vật, cây cối xung quanh
..........................................................................
Tiết 3: Hoạt động ngoài giờ
Múa hat tập thể
.........................................................................................................................................
Thứ năm ngày 8 tháng 9 năm 2011
Tiết 1: Luyện từ và câu	
Từ chỉ sự vật Mở rộng vốn từ: Ngày - tháng - năm
I. Mục tiêu:
- Tỡm được một số từ ngữ chỉ người, đồ vật, con vật, cõy cối (BT1).
- Biết đặt và trả lời cõu hỏi về thời gian (BT2).
- Bước đầu biết ngắt đoạn văn ngắn thành cỏc cõu trọn ý (BT3)
*HSY: kể được các từ chỉ sự vật.
II. Đồ dùng dạy - học.
- Bảng lớp kẻ sẵn bảng phân loại từ chỉ sự vật ở bài tập 1.
- Bảng phụ viết đoạn văn ở bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy - học. 
1. ổn định tổ chức: 
- Cho HS hát đầu giờ
2. Kiểm tra bài cũ: 
- HS hát 
- 2, 3 em đặt câu: Ai (cái gì, con gì)
3. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu giờ học.
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập 1:
- Hướng dẫn HS điền từ đúng nội dung từng cột theo mẫu. 
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Chỉ người: học sinh, công nhân.
- Đồ vật: Bàn, ghế
- Con vật: Chó, mèo
- Cây cối: Xoan, cam
- HS chữa bài (miệng)
*HSY: nhắc lại.
Bài 2: Đặt câu hỏi và TLCH.
Về: Ngày, tháng, năm 
+ Đọc yêu cầu của đề bài.
- 2 em nói câu mẫu.
- Tuần, ngày trong tuần 
- HS thực hành hỏi - đáp (N2)
- Hôm nay là ngày bao nhiêu ?
- Ngày 29
- Tháng này là tháng mấy ?
- Tháng 9
- Một năm có bao nh

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 4.doc