Giáo án Lớp 2 - Tuần 22

I. MỤC TIÊU :

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.

- Hiểu bài học rút ra từ câu chuyện: Khó khăn, hoạn nạn thử thách trí thông minh của mỗi người, chớ kiêu căng xem thường người khác.( trả lời được CH1, 2, 3, 5)

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

- Tranh minh hoạ trong bài tập đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :

 

doc 23 trang Người đăng honganh Lượt xem 2095Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nh¶y «
I.Mơc tiªu: 
- BiÕt c¸ch ®i th­êng theo v¹ch kỴ th¼ng, hai tay chèng h«ng vµ dang ngang.
- BiÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i ®­ỵc trß ch¬i Nh¶y «.
II. chuÈn bi:
* §Þa ®iĨm: S©n tr­êng ®· ®­ỵc vƯ sinh s¹ch sÏ, an toµn.
* Ph­¬ng tiƯn: Gi¸o viªn chuÈn bÞ 1 cßi, kỴ « cho HS ch¬i trß ch¬i.
III. Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p lªn líp:
1. PhÇn më ®Çu: 5/
a . ỉn ®Þnh tỉ chøc:
- Gi¸o viªn nhËn líp, phỉ biÕn nhiƯm vơ, yªu cÇu tiÕt häc.
b.Khëi ®éng:
- Ch¹y nhĐ nhµng theo hµng däc trªn ®Þa h×nh tù nhiªn.
- §i theo vßng trßn vµ hÝt thë s©u.
- Xoay c¸c khíp, cỉ tay, cỉ ch©n, gèi, h«ng.
2. PhÇn c¬ b¶n: 25/
a.§i theo v¹ch kỴ th¼ng, 2 tay chèng h«ng:
- Yªu cÇu: HS thùc hiƯn chÝnh x¸c vµ ®Đp h¬n giê tr­íc.
- Tõ vßng trßn -> §éi h×nh 2 hµng däc, gi¸o viªn nh¾c l¹i c¸ch thùc hiƯn ®éng t¸c.
- LÇn 1: GV ®iỊu khiĨn-> GV nhËn xÐt.
- LÇn 2-3: CS ®iỊu khiĨn -> GV quan s¸t vµ sưa sai cho HS
- Sau mçi lÇn gi¸o viªn nhËn xÐt.
b.§i theo v¹ch th¼ng 2 tay dang ngang.
- Yªu cÇu: HS thùc hiƯn t­¬ng ®èi chÝnh x¸c vµ cã ý thøc trong tËp luyƯn.
- GV h­íng dÉn t­¬ng tù nh­ trªn.
c.Trß ch¬i Nh¶y «.
- Yªu cÇu: HS tham gia ch¬i tÝch cùc vµ høng thĩ vµ biÕt c¸ch ch¬i h¬n giê tr­íc.
- GV nh¾c l¹i c¸ch ch¬i vµ GV cho HS ch¬i thư 1 lÇn.
- GV cïng HS nhËn xÐt.
- GV tỉ chøc cho HS ch¬i.
3. PhÇn kÕt thĩc: 5/
- Håi tÜnh:Rị tay, ch©n cĩi ng­êi th¶ láng.
- Gi¸o viªn cïng HS hƯ thèng bµi vµ nhËn xÐt giê häc.
- Giao bµi vỊ nhµ: ¤n ®i theo v¹ch kỴ th¼ng
CHÍNH TẢ (Tiết số: 43)
NGHE – VIẾT: MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN
I. MỤC TIÊU :
- Nghe- viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời của nhân vật.
- Làm được bài tập chính tả phân biệt r/ d/ gi ( BT2a, 3a)
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
- Bảng phụ viết sẵn các quy tắc chính tảû.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
1. Ổn định : 1/
2. Bài cũ: 3/
- Gọi 2 HS lên bảng, sau đó đọc cho HS viết. HS dưới lớp viết vào nháp.
- Trảy hội, nước chảy, trồng cây, người chồng, chứng giám, quả trứng.
 - GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới: 33/ 
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn viết chính tả :
* Ghi nhớ nội dung đoạn viết :
- GV đọc đoạn từ Một buổi sáng  lấy gậy thọc vào hang.
- Đoạn văn có mấy nhân vật?Là những nhân vật nào? (3 nhân vật : Gà Rừng, Chồn, bác thợ săn.)
- Đoạn văn kể lại chuyện gì ? (Gà và Chồn đang dạo chơi thì gặp bác thợ săn. Chúng sợ hãi trốn vào hang. Bác thợ săn thích chí và tìm cách bắt chúng.)
* Hướng dẫn cách trình bày :
- Đoạn văn có mấy câu ? ( Đoạn văn có 4 câu.)
- Trong đoạn văn những chữ nào viết hoa? Vì sao? (Viết hoa các chữ Chợt, Một, Nhưng, Ông, Có, Nói vì đây là các chữ đầu câu.)
- Tìm câu nói của bác thợ săn ? (Có trốn đằng trời.)
- Câu nói của bác thợ săn đặt trong dấu gì ?(Dấu ngoặc kép.)
* Hướng dẫn viết các từ khó :
- GV đọc cho HS viết các từ khó.
- HS viết : cánh đồng, thợ săn, cuống quýt, nấp, reo lên, đằng trời, thọc. 
- Chữa lỗi chính tả nếu HS viết sai.
* Viết chính tả :
- GV đọc thong thả cho HS viết bài.
* Soát lỗi :
- Đọc lại để HS soát lỗi.
* Chấm bài :
- Thu một số vở chấm, nhận xét, chữa lỗi phổ biến.
c . Hướng dẫn làm bài tập chính tả
*Cách tiến hành
- Gọi 1 HS đọc yªu cÇu bài.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài, yêu cầu cả lớp làm vào Vở bài tập.
- HS nhận xét bài của bạn trên bảng.
- Đưa ra kết luận về bài làm.
- Yêu cầu HS đọc các từ vừa tìm được.
*Lời giải :
Bài 2: reo/giằng/gieo;.
Bài 3 :
a) giọt / riêng / giữa
4. Củng cố, dặn dò: 3/
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà làm bài tập và viết lại bài nếu sai từ 3 lỗi trở lên.
Thø t­ ngµy 27 th¸ng 1 n¨m 2010.
TẬP ĐỌC (Tiết số: 66)
CÒ VÀ CUỐC
I. MỤC TIÊU :
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, đọc rành mạch toàn bài.
- Hiểu nội dung: Phải lao động vất vả mới có luác thanh nhàn, sung sướng. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
- Bảng ghi sẵn phần luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
1. Ổn định: 1/
2. Bài cũ: 3/
- Gọi 2 HS lên kiểm tra bài Một trí khôn hơn trăm trí khôn.
- Nhận xét, cho điểm HS.
3. Bài mới: 33/
a. Giới thiệu bài :
b. Luyện đọc :
* Đọc mẫu :
- Đọc cả bài, chú ý đọc giọng vui, nhẹ nhàng.
* Luyện đọc câu :
- HS đọc nối tiếp từng câu.
- Hướng dẫn HS luyện đọc những từ khó viết ở bảng lớp: lội ruộng, thảnh thơi, trắng tinh.
- Yêu câu HS đọc từng câu lần 2
– Nghe, chỉnh sửa những từ HS phát âm sai ngoài dự kiến.
* Luyện đọc đoạn :
- Yêu cầu HS đọc, tìm cách ngắt giọng các câu dài. Hướng dẫn giọng:
 + Cuốc: Ngạc nhiên, ngây thơ.
 + Cò: Dịu dàng, vui vẻ.
-Luyện đọc các câu “Em sốngđất/xanh/phau/múa/không nghĩ/thế này//.” “phải có vất vả//trời cao//”
- Yêu cầu HS chia nhóm, luyện đọc đoạn trong nhóm.
- Theo dõi các nhóm luyện đọc.
- Tổ chức cho HS thi đọc theo nhóm hoặc cá nhân.
c. Tìm hiểu bài :
- Gọi 1 HS đọc lại toàn bài, sau đó đọc phần chú giải từ ngữ.
 + Cò đang làm gì? (Cò đang lội ruộng bắt tép.)
+ Khi đó, Cuốc hỏi Cò điều gì? (Chị bắt tép vất vả thế, chẳng sợ bùn bắn bẩn hết áo trắng sao?)
+ Cò nói gì với Cuốc? (Cò nói: “Khi làm việc, ngại gì bẩn hở chị.”)
+ Vì sao Cuốc lại hỏi Cò như vậy? (Vì hằng ngày Cuốc vẫn thấy cò bay trên trời cao, trắng phau phau, trái hẳn với Cò đang lội bùn, bắt tép)
+ Cò trả lời Cuốc như thế nào? (Phải có lúc vất vả, lội bùn thì mới có khi thảnh thơi bay trên trời cao.)
+ Câu trả lời của Cò chứa đựng 1 lời khuyên gì? (Phải chịu khó lao động thì mới có lúc được sung sướng.)
4. Củng cố, dặn dò: 3/
- Gọi HS đọc lại bài và trả lời câu hỏi: Em thích loài chim nào nhất? Vì sao? (HS trả lời theo suy nghĩ) 
- Luyện đọc lại bài,chuẩn bị bài “Bác sĩ sõi”
TOÁN (Tiết số: 108)
BẢNG CHIA 2
I. MỤC TIÊU :
- Lập được bảng chia 2.
- Nhớ được bảng chia 2.
- Biết giải bài toán có một phép chia ( trong bảng chia 2.)
II. CHUẨN BỊ :
- Các tấm bìa có 2 chấm tròn (bộ ĐD học toán).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn định: 1/
2. Kiểm tra bài cũ: 3/
- Gọi 2 HS lên bảng làm BT sau:
 2 x 3 = 4 x 3 = 
 6 : 2 = 12 : 4 = 
 6 : 3 = 12 : 3 = 
- Gọi HS HTL bảng nhân 2.
- Nhận xét cho điểm HS.
3. Dạy – học bài mới: 33/
a. Giới thiệu bài:
b. Lập bảng chia 2:
- Đính 2 tấm bìa có 2 chấm tròn lên bảng, nêu bài toán: Có 2 tấm bìa, mỗi tấm có 2 chấm tròn. Hỏi có tất cả bao nhiêu chấm tròn? Hãy nêu phép tính để tìm số chấm tròn của cả 2 tấm bìa?
- Nêu tiếp BT: Trên các tấm bìa có tất cả 4 chấm tròn. Biết mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn. Hỏi có tất cả bao nhiêu tấm bìa? 
+ Hãy đọc phép tính thích hợp để tìm số tấm bìa.
- Viết lên bảng 4 : 2 = 2, yêu cầu HS đọc.
- Tiến hành tương tự với vài các phép tính khác trong bảng chia 2. Sau đó nêu cho HS thấy rằng từ bảng nhân 2 có thể lập được bảng chia 2 để HS tự lần lượt tìm và nêu kết quả bảng chia 2.
- Lần lượt viết lên bảng các phép chia trong bảng chia 2. Yêu cầu HS đọc lại.
c. HTL bảng chia 2:
- Yêu cầu HS đọc bảng chia 2 sau đó GV xóa dần bảng yêu cầu HS học thuộc.
- Tổ chức cho HS thi HTL bảng chia 2.
d. Luyện tập – thực hành:
Bài 1 : Yêu cầu HS áp dụng bảng chia 2, tự làm bài và đổi vở chéo để kiểm tra lẫn nhau.
Bài 2 Gọi 1 HS đọc yêu cầu của BT.
- Hỏi: Có tất cả bao nhiêu cái kẹo? 12 cái kẹo được chia đều cho mấy bạn?
+ Muốn biết mỗi bạn có bao nhiêu cái kẹo em thực hiện phép tính như thế nào?
- Gọi 1 HS lên bảng viết tóm tắt và bài giải.yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.- Chấm một số vở, yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng, sửa bài.
- Nhận xét cho điểm bài trên bảng.
Giải
Mỗi bạn nhận được số kẹo.
12 : 2 = 6 (cái kẹo)
Đáp số : 6 cái kẹo
Bài 3 : 
HS khá, giỏi tự làm
- H/d: Thực hiện phép tính chia để tìm kết quả của phép chia trước, sau đó nối phép chia với số chỉ kết quả của nó.
4. Củng cố, dặn dò: 3/
- Gọi HS đọc (HTL) bảng chia 2.
- Tiết tục (HTL) bảng chia 2. Xem bài: “Một phần hai”.
- GV nhận xét tiết học.
LuyƯn tõ vµ c©u (TiÕt sè:22)
TỪ NGỮ VỀ LOÀI CHIM. DẤU CHẤM, DẤU PHẨY
I. MỤC TIÊU :
- Nhận biết đúng tên một số loài chim vẽ trong tranh ( BT1), điền đúng tên loài chim đẫ cho vào chỗ trống trong thành ngữ (BT2).
- Đặt đúng dấu phẩy, dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
- Tranh minh hoạ các loài chim trong bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
1. Ổn định: 1/
2. Bài cũ: 3/
- Kiểm tra 4 HS.
- Từng cặp HS thực hành hỏi nhau theo mẫu câu “ở đâu”. Ví dụ :
HS1 : Hôm qua tớ đi chơi.
HS 2 : Hôm qua cậu đi chơi ở đâu ?
- Nhận xét và cho điểm từng HS.
3. Bài mới: 33/
a. Giới thiệu bài :
b. Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1:
- Treo tranh minh hoạ và giới thiệu : đây là các loài chim thường có ở Việt Nam. Các em hãy quan sát kĩ từng hình và sử dụng thẻ từ gắn tên cho từng con chim được chụp trong hình. 
- Gọi HS nhận xét và chữa bài. 
- Chỉ hình minh hoạ từng loài chim và yêu cầu HS gọi tên. 
1-chào mào 2-chim sẻ 3-cò 4-đại bàng 
 5-vẹt 6-sáo sậu 7-cú mèo.
Bài 2
- GV gần câc băng giấy có ghi nội dung bài tập 2 lên bảng. Cho HS thảo luận nhóm. Sau đó lên gắn đúng tên các loài chim vào các câu thành ngữ tục ngữ.
- Gọi HS nhận xét và chữa bài.
- Yêu cầu HS đọc.
a) quạ b) cú e) cắt.
c) vẹt d) khướu
- GV giải thích các câu thành ngữ, tục ngữ cho HS hiểu :
+ Vì sao người ta nói “Đen như quạ” ? (Vì con quạ có màu đen.)
+ Em hiểu “Hôi như cú” nghĩa là thế nào ? (Cú có mùi hôi. Nói “Hôi như cú” là chỉ cơ thể có mùi hôi khó chịu.)
+ Cắt là loài chim có mắt rất tinh, bắt mồi nhanh và giỏi, vì thế ta có câu “Nhanh như cắt”.
+ Vẹt có đặc điểm gì ? (Vẹt luôn nói bắt chước người khác.)
+ Vậy “Nói như vẹt” có nghĩa là gì ? Là nói nhiều, nói bắt chước người khác mà không hiểu mình nói gì.
+ Vì sao người ta lại ví “Hót như khướu”. (Vì con khướu hót suốt ngày, luôn mồm mà không biết mệt và nói những điều khoác lác.)
Bài 3
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Treo bảng phụ, gọi 1 HS đọc đoạn văn.
- Gọi 1 HS lên bảng làm
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
- Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn.
- Ngày xưa có đôi bạn là Diệc và Cò. Chúng thường cùng ở, cùng ăn, cùng làm việc và đi chơi cùng nhau. Hai bạn gắn bó với nhau như hình với bóng.
-Khi nào ta dùng dấu chấm? Sau dấu chấm chữ cái đầu câu được viết như thế nào ?
- Tại sao ở ô trống thứ 2, em điền dấu phẩy?
- Vì sao ô trống thứ tư em điền dấu chấm ?
4. Củng cố, dặn dò: 3/ 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà học bài và tìm thêm tên các loài chim
THỦ CÔNG (Tiết số: 22)
GẤP, CẮT, DÁN PHONG BÌ (T2)
( Đã soạn ở thứ tư tuần 21)
Tù nhiªn-X· héi (TiÕt sè:22)
CUỘC SỐNG XUNG QUANH
( §· so¹n ë thø t­ tuÇn 21)
Thø n¨m ngµy 28 th¾ng 1 n¨m 2010.
Toán (TS 109)
MỘT PHẦN HAI
I. MỤC TIÊU :
- Nhận biết (bằng hình ảnh trực quan) “Một phần hai”, biết đọc, viết ½.
- Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành hai phần bằng nhau.	
II. CHUẨN BỊ :
- Các hình giống như phần bài học, BT1, BT2, kéo.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
1. Ổn định: 1/
2. Bài cũ: 3/
- Gọi vài HS đọc (HTL) bảng chia 2.
- Nhận xét cho điểm.
3. Bài mới: 33/
a. Giới thiệu:
b. Giới thiệu “Một phần hai” :
- Cho HS quan sát hình vuông, sau đó dùng kéo cắt hình vuông ra 2 phần bằng nhau và nói “Chia hình vuông ra 2 phần bằng nhau, lấy đi 1 phần, còn lại một phần hai hình vuông”.
- Tiến hành tương tự với hình tròn, hình tam giác đều để HS rút ra kết luận: Hình tròn, hình tam giác chia ra 2 phần bằng nhau, lấy đi mỗi hình 1 phần còn lại 1 phần 2 của mỗi hình.
- Giới thiệu: Để thể hiện một phần hai hình vuông, 1 phần 2 hình tròn, 1 phần 2 hình tam giác người ta dùng số “ 1 phần 2”. Viết là . Một phần 2 còn gọi là “Một nửa”
c. Luyện tập - Thực hành:
Bài 1 : 
- Yêu cầu HS đọc đề BT1, gắn hình lên bảng.
- HS suy nghĩ, sau đó phát biểu ý kiến.
- Nhận xét, cho điểm HS.
Bài 2 : HS khá, giỏi tự làm.
Bài 3 :
- Yêu cầu HS đọc bài tập.
- HS suy nghĩ và làm bài.
- Hỏi: Vì sao em nói hình B đã khoanh vào số con cá.( Vì hình B có 6 con cá, đã khoanh vào 3 con.)
- GV hỏi tương tự với các ý còn lại.
4. Củng cố, dặn dò: 3/
- Trò chơi tìm hình.
	 + GV chuẩn bị 2 bộ hình gồm nhiều hình học khác nhau. Có hình chia theo tỉ lệ có hình chia theo các tỉ lệ khác. Yêu cầu 2 đội trong 3 phút phải tìm được các hình có chia theo . Đội nào tìm được đủ, đúng sẽ thắng cuộc.
- GV nhận xét tiết học.
CHÍNH TẢ (Tiết số: 44)
Nghe-ViÕt: CÒ VÀ CUỐC
I. MỤC TIÊU :
- Nghe- viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời của nhân vật.
- Phân biệt được r/d/g trong một số trường hợp chính tả ( Làm được BT2a, 3a)
- Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
- Bảng phụ viết sẵn các bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
1. Ổn định : 1/
2. Bài cũ: 3/
- Gọi 2 HS lên bảng và đọc cho HS viết các từ sau :
+ Reo hò, gieo trồng, bánh dẻo, rẻo cao
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới: 33/
a. Giới thiệu bài :
b. Hướng dẫn viết chính tả :
* Ghi nhớ nội dung đoạn viết :
- GV đọc phần 1 bài Cò và Cuốc.
- Đoạn văn trên là ở bài tập đọc nào ? (Bài Cò và Cuốc.)
- Đoạn văn là lời trò chuyện của ai với ai ? (Đoạn văn là lời trò chuyện của Cò và Cuốc.)
- Cuốc hỏi Cò điều gì ? (Cuốc hỏi : “Chị bắt tép vất vả thế chẳng sợ bùn bắn bẩn hết áo trắng sao ?”)
- Cò trả lời như thế nào ? (Cò trả lời : “Khi làm việc, ngại gì bẩn hở chị ?”)
* Hướng dẫn cách trình bày :
- Đoạn trích có mấy câu ? (5 câu.)
- Đọc các câu nói của Cò và Cuốc.
- Câu nói của Cò và Cuốc được đặt sau dấu câu nào ? (Dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng)
- Cuối câu nói của Cò và Cuốc được đặt dấu gì ? (Dấu hỏi.)
- Những chữ nào được viết hoa ? (Cò, Cuốc, Chị, Khi.)
* Hướng dẫn viết các từ khó :
- Lội ruộng, lần ra, chẳng, áo trắng, bắn bẩn.
* Viết chính tả :
- GV đọc thong thả cho HS viết bài.
* Soát lỗi :
- Đọc lại để HS soát lỗi.
* Chấm bài :
- Thu một số vở chấm, nhận xét, chữa lỗi phổ biến.
c . Hướng dẫn làm bài tập chính tả
*Cách tiến hành
- Gọi 1 HS đọc yªu cÇu bài.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài, yêu cầu cả lớp làm vào Vở bài tập.
- HS nhận xét bài của bạn trên bảng.
- Đưa ra kết luận về bài làm.
- Yêu cầu HS đọc các từ vừa tìm được.
*Lời giải :
Bài 2a : 
+ riêng : riêng chung; của riêng; ở riêng; , giêng : tháng giêng; giêng hai; 
+ dơi : con dơi; , rơi : đánh rơi; rơi vãi; rơi rớt; 
+ dạ : dạ vâng; bụng dạ; , rạ : rơm rạ; 
Bài 3a
VD : Tiếng bắt đầu bằng âm r ?
- ríu ra ríu rít, ra vào, rọ, rá, 
4. Củng cố, dặn dò: 3/
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà tìm thêm các tiếng theo yêu cầu của bài tập 3.
ThĨ dơc (TiÕt sè: 44)
®i th­êng theo v¹ch kỴ th¼ng, hai tay chèng h«ng vµ dang ngang. Trß ch¬i: nh¶y «
I.Mơc tiªu: 
- BiÕt c¸ch ®i th­êng theo v¹ch kỴ th¼ng, hai tay chèng h«ng vµ dang ngang.
- BiÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i ®­ỵc trß ch¬i Nh¶y «.
II. chuÈn bi:
* §Þa ®iĨm: S©n tr­êng ®· ®­ỵc vƯ sinh s¹ch sÏ, an toµn.
* Ph­¬ng tiƯn: Gi¸o viªn chuÈn bÞ 1 cßi, kỴ « cho HS ch¬i trß ch¬i.
III. Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p lªn líp:
1. PhÇn më ®Çu: 5/
a . ỉn ®Þnh tỉ chøc:
- Gi¸o viªn nhËn líp, phỉ biÕn nhiƯm vơ, yªu cÇu tiÕt häc.
b.Khëi ®éng:
- Ch¹y nhĐ nhµng theo hµng däc trªn ®Þa h×nh tù nhiªn.
- §i theo vßng trßn vµ hÝt thë s©u.
- Xoay c¸c khíp, cỉ tay, cỉ ch©n, gèi, h«ng.
2. PhÇn c¬ b¶n: 25/
a.§i theo v¹ch kỴ th¼ng, 2 tay chèng h«ng:
- Yªu cÇu: HS thùc hiƯn chÝnh x¸c vµ ®Đp h¬n giê tr­íc.
- Tõ vßng trßn -> §éi h×nh 2 hµng däc, gi¸o viªn nh¾c l¹i c¸ch thùc hiƯn ®éng t¸c.
- LÇn 1: GV ®iỊu khiĨn-> GV nhËn xÐt.
- LÇn 2-3: CS ®iỊu khiĨn -> GV quan s¸t vµ sưa sai cho HS
- Sau mçi lÇn gi¸o viªn nhËn xÐt.
b.§i theo v¹ch th¼ng 2 tay dang ngang.
- Yªu cÇu: HS thùc hiƯn t­¬ng ®èi chÝnh x¸c vµ cã ý thøc trong tËp luyƯn.
- GV h­íng dÉn t­¬ng tù nh­ trªn.
c.Trß ch¬i Nh¶y «.
- Yªu cÇu: HS tham gia ch¬i tÝch cùc vµ høng thĩ vµ biÕt c¸ch ch¬i h¬n giê tr­íc.
- GV nh¾c l¹i c¸ch ch¬i vµ GV cho HS ch¬i thư 1 lÇn.
- GV cïng HS nhËn xÐt.
- GV tỉ chøc cho HS ch¬i.
3. PhÇn kÕt thĩc: 5/
- Håi tÜnh:§éng t¸c ®iỊu hoµ 4x8 nhÞp.
- Gi¸o viªn cïng HS hƯ thèng bµi vµ nhËn xÐt giê häc.
- DỈn dß:TËp hµng ngµy bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung. LuyƯn RLTTCB
KỂ CHUYỆN (Tiết số: 22)
MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN
I.MỤC TIÊU :
- Biết đặt tên cho từng đoạn truyện (BT1).
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện ( BT2).
* HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện (BT3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
- Bảng viết sẵn ý nội dung từng đoạn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
1. Ổn định: 1/
2. Bài cũ: 3/
- Gọi 4 HS lên bảng kể chuyện Chim sơn ca và bông cúc trắng 
- Nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới: 33/
a. Giới thiệu bài :
- Treo hai bức tranh va hỏi : Bức tranh minh hoạ cho câu chuyện nào ?
- Một trí khôn tại sao lại hơn trăm trí khôn, chúng ta đã được học ở bài tập đọc. Giờ kể chuyện tuần này lớp mình sẽ cùng kể lại từng đoạn và nội dung câu chuyện này.
- Ghi tên bài lên bảng.
b. Hướng dẫn kể từng đoạn truyện :
* Đặt tên cho từng đoạn chuyện :
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài 1
- Bài cho ta mẫu như thế nào ?
+ Đoạn 1 : Chú Chồn kiêu ngạo
+ Đoạn 2 : Trí khôn của Chồn.
- Bạn nào có thể cho biết, vì sao tác giả SGK lại đặt tên cho đoạn 1 của truyện là Chú Chồn kiêu ngạo ? (Vì đoạn truyện này kể về sự kiêu ngạo, hợm hĩnh của Chồn. Nó nói với Gà Rừng là nó có một trăm trí khôn.)
- Vậy theo em, tên của từng đoạn truyện phải thể hiện được điều gì ? (Tên của từng đoạn truyện phải thể hiện được nội dung của đoạn truyện đó.)
- Hãy suy nghĩ và đặt tên khác cho đoạn 1 mà vẫn thể hiện được nội dung của đoạn truyên này. 
Ví dụ : Chú Chồn hợm hĩnh/Gà Rừng khiêm tốn gặp Chồn kiêu ngạo/Chồn có bao nhiêu trí khôn ?/Một trí khôn gặp một trăm trí khôn.
- Yêu cầu HS chia thành nhóm. Mỗi nhóm 4 HS, cùng đọc lại truyện và thảo luận với nhau để đặt tên cho các đoạn tiếp theo của truyện.
- Gọi các nhóm trình bày ý kiến. Sau mỗi lần HS phát biểu ý kiến. GV cho cả lớp nhận xét và đánh giá xem tên gọi đó đã phù hợp chưa.
Ví dụ :
+ Đoạn 2 : Trí khôn của Chồn / Chồn và Gà Rừng gặp nguy hiểm / Một trăm trí khôn của Chồn ở đâu? / Chồn bị mất trí khôn.
+ Đoạn 3 : Trí khôn của Gà Rừng / Gà Rừng thể hiện trí khôn / Sự thông minh dũng cảm của Gà Rừng / Gà Rừng và Chồn đã thoát nạn như thế nào ? / Một trí khôn cứu một trăm trí khôn.
+ Đoạn 4 : Gà Rừng và Chồn gặp lại nhau / Chồn cảm phục Gà Rừng / Chồn ăn năn về sự kiêu ngạo của mình / Sau khi thoát nạn / Chồn xin lỗi Gà Rừng. / Tình bạn của Chồn và Gà Rừng.
* Kể lại từng đoạn truyện :
Bước 1 : kể trong nhóm
- GV chia nhóm 4 HS và yêu cầu HS kể lại nội dung từng đoạn truyện trong nhóm.
Bước 2 : kể trước lớp
- Gọi mỗi nhóm kể lại nội dung từng đoạn và các nhóm khác nhận xét, bổ sung nếu thấy nhóm bạn kể thiếu
- Chú ý khi HS kể, GV có thể gợi ý nếu thấy HS còn lúng túng.
Đoạn 1
- Gà Rừng và Chồn là đôi bạn thân nhưng Chồn có tính xấu gì ?( Chồn luôn ngầm coi thường bạn.)
- Chồn tỏ ý coi thường bạn như thế nào ? (Hỏi Gà Rừng : “Cậu có bao nhiêu trí khôn ?” khi Gà Rừng nói “Mình chỉ có một trí khôn“ thì Cồn kiêu ngạo nói : “Ít thế sao ? Mình thì có hàng trăm.”)
Đoạn 2
- Chuyện gi đã xảy ra với đôi bạn ? (Đôi bạn gặp một người thợ săn, chúng vội nấp vào một cái hang.)
- Người thợ săn đã làm gì ? (Reo lên và lấy gậy chọc vào hang.)
- Gà Rừng nói gì với Chồn ? (Cậu có trăm trí khôn, nghĩ kế gì đi.)
- Lúc đó Chồn như thế nào ? (Chồn sợ hãi, buồn bã nên chẳng còn một trí khôn nào trong đầu.)
Đoạn 3
- Gà Rừng nói gì với Chồn ? (Mình sẽ làm như thế, còn cậu cứ thế nhé !)
- Gà đã nghĩ ra mẹo gì ? (Nó giả vờ chết. Người thợ săn tưởng gà chết thật liền
quẳng nó xuống đám cỏ. Nó bỗng vùng chạy, ông ta đuổi theo, tạo thời cơ cho Chồn chạy biến vào rừng.)
Đoạn 4
- Sau khi thoát nạn thái độ của Chồn ra sao? (Khiêm tốn.)
- Chồn nói gì với Gà Rừng ?( Một trí khôn của cậu còn hơn cả trăm trí khôn của mình.)
* Kể 

Tài liệu đính kèm:

  • docCopy of T22.doc