Giáo án Lớp 2 - Nguyễn Thị Toàn - Trường Tiểu học Thụy Hương

I.Mục tiêu :

 - HS hiểu các biểu hiện cụ thể và ích lợi của việc học tập và sinh hoạt dúng giờ .

 - HS có thái độ đồng tình với các bạn biết học tập và sinh hoạt đúng giờ .

II T ài liệu và phương tiện .

- Vở bài tập và dụng cụ sắm vai .

III . Hoạt động dạy học .

 1 . Khởi động : (3 )

- HS hát bài :Dậy đi thôi.

=>Bạn dậy vào lúc nào , bạn làm những gì ?

 2 . Hoạt động1 . Bày tỏ ý kiến ( 10 )

+Mục tiêu : HS có ý kiến riêng và biết bày tỏ ý kiến trước các hành động .

+ Tiến hành : HS thảo luận nhóm đôi

- Mỗi nhóm bày tỏ ý kiến về việc làm trong tranh BT 1 .

- ? Trong tranh vẽ gì ?

- Hành động nào đúng hành động nào sai ? Vì sao ?

- Đại diện nhóm trình bày .

+ Kết luận :

-Tranh 1 : trong giờ học làm việc riêng không chú ý nghe giảng sẽ không hiểu bài , ảnh hưởng đến kết quả học tập . Như vậy trong giờ học các em không làm tròn bổn phận của mình và ảnh hưởng đến quyền được học tập của các em .

-Tranh 2 khi ăn cơm để giữ gìn sức khỏe đảm bảo vệ sinh không nên xem truyện mà cùng ăn cơm với cả nhà .

=> Làm cùng 2 việc một lúc là không phải làm việc và sinh hoạt đúng giờ .

 

doc 146 trang Người đăng honganh Lượt xem 1024Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Nguyễn Thị Toàn - Trường Tiểu học Thụy Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh gì ?
- Kích thước 
- Màu sắc
- GV : khi đi đường cần tuân theo luật lệ giao thông
- Gấp, cắt hình tròn màu xanh từ hình vuông cạnh 6 ô
- Cắt hình chữ nhật màu trắng dài4 ô rộng 1 ô
- Cắt hình chữ nhật dài 1 ô rộng 1ô làm chân biẻn báo
- Dán chân biển báo 
- Dán hình tròn
- Dán hình chữ nhật
- GV cho HS so sánh sự giống nà khác của 2 loại biển báo .
- GV yêu cầu HS nhắc lại các bước gấp, cắt dán
- GV cho HS thực hành(nếu còn thời gian)
- Nhận xét
HS trả lời
- HS nhắc lại 2 bước
Tiết 2
1 – 2’ 1. GV kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS
20’
5’
5’
2. GV cho HS nhắc lại các bước
3. HS thực hành
4. Đánh giá sản phẩm
5. Trưng bày sản phẩm
- Nêu các bước gấp, cắt, dán biển báo chỉ lối đi thuận chiều
- So sánh sự giống và khác của biển báo chỉ lối đi thuận chiều và ngược chiều
- GV chốt lại các bước
Bước 1 :
- Gấp cắt hình tròn
- Cắt hình chữ nhật mầu trắng
- Cắt chân biển báo
Bước 2:
- Dán biển báo 
- GV theo dõi và giúp đỡ HS còn lúng túng
- GV cho HS nhận xét 1 số sản phẩm của bạn
- HS trưng bày sản phẩm
HS làm
IV. Nhận xét dặn dò ( 2 – 3’ )
- Nhận xét sản phẩm, sự chuẩn bị của HS
- Chuẩn bị đồ dùng giờ sau, VS lớp học
Thứ sáu ngày 7 tháng 12 năm 2007
Tự nhiên xã hội
Trường học
I. Mục tiêu
 HS biết
- Tên, địa chỉ của trường mình và ý nghĩa cảu tên trường 
- Mô tả ngôi trường một cách đơn giản .
- Cơ sở vật chất của trường và một số hoạt động diễn ra trong trường
II. Đồ dùng dạy học
- Hình vẽ SGK
III. Các hoạt động dạy học
1. Khởi động ( 3’ )
- HS hát bài : Em yêu trường em
-> GTB
2. Hoạt động 1 . Quan sát trường học ( 10’ )
+ Mục tiêu : Biết quan sát và mô tả một cách đơn giản cảnh quan cảu trường mình.
+ Tiến hành :
- HS quan sát trường học và thảo luận theo cặp
 1. Tên trường là gì ? ý nghĩa của tên trường ?
 2. Các phòng học : nói tên, vị trí của từng khối lớp ?
 3. Nêu tên các phòng
 4. Sân trường trồng những cây gì ?
- Một số HS nói về cảnh quan cảu trường .
=> Kết luận : Trường học có sân và nhiều thư phòng : phòng làm việc, phòng truyền thống, phòng thư viện và các phòng học .
3. Hoạt động 2. Làm việc với SGK ( 9’ )
+ Mục tiêu : Biết một số hoạt động diễn ra ở lớp học, thư viện, phòng truyền thống, phòng y tế .
+ Tiến hành :
 Bước 1 . Làm việc theo cặp
- HS quan sát hình 3, 4, 5, 6 tr33/ SGK. Thảo luận
 1. Ngoài phòng học, trường bạn có những phòng nào ?
 2. Nói về hoạt động diẽn ra ở lớp học, thư viên, phòng y tế .
 3. Bạn thích phòng nào ? Vì sao ?
 Bước 2 . Đại diện các nhóm trả lời .
=> Kết luận : ở trường, học sinh học tập trong lớp hay ngoài sân, vườn trường, ngoài ra các em có thể đến thư viện để đọc và mượn sách, đênd phòng y tế để khám bệnh khi cần thiết .
4. Hoạt động 3 . Trò chơi : Hưpngs dẫn viên du lịch ( 8’ )
+ Mục tiêu : Biết sử dụng vốn từ riêng để giới thiệu trường học của mình .
+ Tiến hành :
- GV gọi 1 số HS tự nguyện tham gia trò chơi
- HS đóng vai hướng dẫn viên du lịch giới thiệu về trường của mình ( phong học, các phòng khác, hoạt động của cô và trò, . )
- Tuyên dương HS làm tốt .
5. Củng cố ( 2 – 3’ )
- Nhận xét giờ học .
Tuần 16
 Thứ hai ngày 10 tháng 12 năm 2007
Đạo đức
Giữ trật tự vệ sinh công cộng ( tiết 1 )
I. Mục tiêu :
 HS hiểu
- Vì sao cần giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng.
- Cần làm gì và cần tránh những việc gì để giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi công cộng .
- HS biết giữ gìn trật tự, vệ sinh những nơi công cộng .
- HS có thái độ tôn trọng những quy định về trật tự, vệ sinh nơi công cộng
II. Tài liệu :
- Đồ dùng thực hiện trò chơi sắm vai .
III. Các hoạt động dạy học .
1. Kiểm tra bài cũ ( 3 – 5’ )
- Để giữ gìn trường lớp sạch đệp em cần phải làm gì ?
- Vì sao phải giữ gìn trường lớp sạch đẹp ?
-> Nhận xét .
2. Hoạt động 1. Phân tích tranh ( 8’ )
+ Mục tiêu : Giúp HS hiểu được một biểu hiện cụ thể về giữ gìn trật tự nơi cộng cộng .
+ Tiến hành :
- HS thảo luận nhóm đôi BT1 nội dung tranh theo câu hỏi :
 1. Nội dung tranh vẽ gì ?
 2. Việc chen lấn xô đẩy như vậy có tác hại gì ?
 3. Qua sự việc này em cần rút ra điều gì ?
- Đại diện một số nhóm trình bày .
=> Kết luận : Một số HS chen lấn, xô đẩy như vậy làm ồn ào, gây cản trở chi việc biểu diễn văn nghệ . Như thế là mất trật tự nơi công cộng
3. Hoạt động 2 . Xử lí tình huống ( 10’ )
+ Mục tiêu : Giúp HS hiểu một biểu hiện cụ thể về giữ gìn vệ sịnh nơi công cộng.
+ Tiến hành :
- HS thảo luận nhóm đôi các tình huống BT2
- Nội dung tranh : Trên ô tô, một bạn nhỏ tay cầm bánh ăn, tay kia cầm lá bánh và nghĩ : “ Bỏ rác vào đâu bây giờ ?”
- Các nhóm thảo luận cách giải quyết .
- Một số nhóm lên đóng vai .
- HS phân tích cách ứng xử .
 + Việc làm của bạn có lợi hay có hại gì ?
 + Chúng ta đồng tình với cách ứng xử nào ? Vì sao ?
=> Kết luận : Vứt rác bừa bãi làm bẩn sàn xe, đường xá, có khi còn gây nguy hiểm cho những người xung quanh. Vì vậy cần gom rác lại, bỏ vào túi ni lông để khi xe dừng thì bỏ đúng nơi quy định . Làm như vậy là giữ gìn vệ sinh nơi công cộng
4. Hoạt động 3 . Đàm thoại ( 9’ )
+ Mục tiêu : Giúp HS hiểu được lợi ích và những việc làm để giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi công cộng 
+ Tiến hành :
 GV nêu câu hỏi, HS trả lời 
- Kể tên những nơi công cộng mà em biết ? 
- Mỗi nơi đó có lợi gì ? 
- Để giữ trật tự , vệ sinh nơi công cộng , các em cần làm gì và cần tránh những việc gì ? 
- Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng có tác dụng gì ?
=> Kết luận : 
- Nơi công cộng mang lại nhiều lợi ích cho con người : trường học là nơi học tập, bệnh viện, trạm y tế là nơi chữa bệnh, đườn xá để đi lại, chợ là nơi mua bán, ..
- Giữ vệ sinh, trật tự nơi công cộng giúp cho công việc của con người được thuận lợi, môi trường trong lành, có lợi cho sức khoẻ là văn minh, lịch sự .
5. Dặn dò ( 2 – 3’ )
VN vẽ tranh hoặc sưu tầm tư liệu về chủ đề bài học
Thứ ba ngày 11 tháng 12 năm 2007
Thể dục
Trò chơi : “ Vòng tròn” và “ Nhóm ba, nhóm bảy”
I. Mục tiêu
- Ôn 2 trò chơi : “ Vòng tròn” ; “ Nhóm ba, nhóm bảy”
II. Đia điểm , phương tiện 
- Sân tập
- GV : 1 còi, kẻ sân cho trò chơi
III. Nội dung và phương pháp
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
A. Phần mở đầu
- GV phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- Khởi động
B. Phần cơ bản
- Trò chơi : Vòng tròn
- Trò chơi: Nhóm ba, nhóm bảy
C. Kết thúc
- Cúi lắc thả lỏng
- Nhảy thả lỏng
- Hệ thống bài, giao BVN
1 – 2’
2 -3’
8 – 10’
6 -8’
4 – 5 lần
4 – 5 lần
2 – 3 lần
+ + + + . 
+ + + + . 
+ + + + .  
+ + + + .. 
 GV
- Xoay các khớp cổ chân, đầu, hông
- HS chuyển từ hàng ngang về vòng tròn
- HS chơi trò chơi
- GV nêu tên trò chơi
- HS nhắc lại cách chơi
- HS chơi thử
- HS chơichính thức
- GV
- GV
- GV
Thứ tư ngày 12 tháng 12 năm 2007
Thể dục
Trò chơi: “ Nhanh lên bạn ơi ’’ và “ Vòng tròn ’’
I. Mục tiêu 
- Ôn 2 trò chơi “ Nhanh lên bạn ơi” và “ Vòng tròn. Yêu cầu HS tham gia chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm.
- Sân tập
III. Nội dung và phương pháp
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
A. Phần mở đầu
- GV phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- Khởi động
B. Phần cơ bản
- Ôn TC : Nhanh lên bạn ơi !
- Ôn trò chơi : Vòng tròn
C. Kết thúc
- Cúi lắc thả lỏng
- Nhảy thả lỏng
- Hệ thống bài, nhận xét giờ học, giao BVN
1 – 2’
2 -3’
2 – 3 lần
6 – 8’
8 – 10 lần
8 – 10 lần
2 – 3’
+ + + + . 
+ + + + . 
+ + + + .  
+ + + + .. 
 GV
- Ôn các động tác : tay, chân, lườn, bụng,toàn than, nhảy của bài TD phát triển chun
- GV nhắc lại ccách chơi
- Lần1 : Chơi thử
- Lân 2 -3 chơi chính thức
- Chơi có kết hợp vần điệu
- Lần 1 : GV điều khiển
- Lần 2 – 3 cán sự điều khiển
- GV
- GV
- GV
Thứ năm ngày 13 tháng 12 năm 2007
Thủ công
Gấp cắt dán biển báo giao thông chỉ lối đi thuận
Chiều và biển báo cấm xe đi ngược chiều ( tiết 2 )
Bài soạn ở tuần 15
Thứ sáu ngày 14 tháng 12 năm 2007
Tự nhiên xã hội
Các thành viên trong nhà trường
I. Mục tiêu
 Sau bài học, HS biết
- Các thành viên trong nhà trường : hiệu trưởng, hiệu phó, giáo viện, nhân và HS
- Công việc của từng thành viên trong nhà trường và vai trò của họ đối với trường học
- Yêu quý, kính trọng và biết ơn các thành viện trong nhà trường
II. Hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài ( 1 – 2’ )
2. Hoạt động 1. Làm việc với SGK ( 10’ )
+ Mục tiêu : Biết các thành viên và công việc của họ trong nhà trường .
+ Tiến hành :
Bước 1 : HS làm việc nhóm đôi
- HS quan sát và thảo luận câuhỏi trang / 34, 35
 1. Nêu các thành viên trong nhà trường ?
 2. Nói về công việc của từng thành viện trong trường
Bước 2. Làm việc cả lớp
- Một số nhóm trình bày, bổ sung.
=> Kết luận : Trong trường Tiểu học gồm có các thành viên thầy ( cô ) hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, các thầy giáo, cô giáo, HS và các cán bộ nhân viên khác . Thầy cô hiệu trưởng, hiệu phó là người lãnh đạo, quản lí nhà trường thầy cô giáo dạy HS, bác bảo vệ trông coi, giữ gìn trường lớp, bác lo công quét dỏntường và chăm sóc cây cối
3. Hoạt động 2. Thảo luận về các thành viên và công việc của họ trong trường của mình ( 8’ )
+ Mục tiêu : Biết giới thiệu về các thành viên trong trường mình và biết yêu quý, kính trọng và biết ơn các thành viên trong nhà trường
+ Tiến hành :
 - Bước 1 . Làm việc nhóm đôi thảo luận câu hỏi.
 1. Trong trường, bạn biết những thành viên nào ? Họ làm việc gì ?
 2. Nói về tình cảm và thái độ của bạn đối với các thành viên đó
 3. Thể hiện lòng yêu quý và kính trọng các thành viên trong nhà trường, bạn sẽ làm gì ?
 - Bước 2
- Đại diện một số nhóm lên trình bày _ Nhóm khác bổ sung.
=> Kết luận : HS phải biết kính trọng và biết ơn tất cả các thành viên trong nhà trường, yêu quý và đoàn kết với các bạn trong trường .
4. Hoạt động 3 . Trò chơi : Đó là ai ? ( 8’ )
+ Mục tiêu :Củng cố bài học .
+ Tiến hành :
- GV nêu tên trò chơi _ Hướng dẫn cách chơi
- Một HS cầm tấm bìa có tên 1 thành viên trong nhà trường HS khác nói thông tin về thành viên đó
- HS cầm tấm bìa đó phải đoán đó là ai ?
5. Củng cố, dặn dò ( 3 – 5’ ) - Nhận xét giờ học
Tuần 17
Thứ hai ngày 17 tháng 12 năm 2007 
Đạo đức
Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng ( tiết 2 )
I. Mục tiêu :
- HS cần biết làm gì và tránh những việc gì để giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng
- HS biết giữ gìn trật tự, vệ sinh những nơi công cộng
- HS có thái độ tôn trọng những quy định về trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
II. Các hoạt động dạy học 
1. Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ ( 3 – 5’ )
- Em đã làm gì để giữ trật tự VS nơi cộng cộng ?
-> Nhận xét
2. Hoạt động2. Quan sát tình hình trật tự, vệ sinh nơi công cộng
+ Mục tiêu : Giúp HS thấy được tình hình trật tự, vệ sinh nơi công cộng thân quen và nêu ra các biện pháp cải thiện thực trạng đó .
+ Tiến hành :
- HS quan sát tình hình trật tự, vệ sinh trường học.
- HS thảo luận nhóm đôi ( 13’ )
 1. Nơi công cộng này được dùng để làm gì ?
 2. ở đây trật tự, vệ sinh có thực hiện tốt không ? Vì sao em cho là như vậy ?
 3. Mọi người cần làm gì để giữ trật tự vệ sinh nơi này ?
- Đại diện các nhóm trả lời .
- Nhận xét 
=> Kết luận : Chúng ta luôn luôn phải có ý thức giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng để bảo vệ môi trường trong lành và có lợi cho sức khoẻ .
3. Hoạt động 3. Học sinh đọc thơ, hát về chủ để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng ( 12’ )
- GV cho 1 số HS lên biểu diễn.
- Khen ngợi, khuyến khích các em thực hiện tốt giữ gìn trật tự vệ sinh nơi công cộng
4. Củng cố dặn dò ( 2 – 3’ )
- Nhận xét giờ học
Thứ ba ngày 18 tháng 12 năm 2007
Thể dục
Trò chơi: Bịt mắt bắt dê
Nhóm ba, nhóm bảy
I. Mục tiêu :
- Ôn 2 trò chơi : “Bịt mắt bắt dê ” và “ Nhóm ba, nhóm bảy ”. Yêu cầu tham gia tương đối chủ động .
II. Địa điểm, phương tiện
- Sân tập
- GV chuẩn bị 1 còi, khăn
III. Nội dung và phương pháp 
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
A. Phần cơ bản
- GV phổ biến nội dung, yêu cầu
- Khởi động
B. Phần cơ bản
- Ôn trò chơi : Nhóm ba, nhóm bảy
- Ôn trò chơi : Bịt mắt, bắt dê
C. Kết thúc
- Đi theo 2 – 4 hàng dọc và hát
- Một số động tác hồi tĩnh
- Hệ thống bài, nhận xét giờ học
1 – 2’
1 – 2’
70 – 80 m
5 – 6’
10 – 12’
2 – 3’
2 – 3’
1 – 2’
+ + + + + 
+ + + + + 
+ + + + + 
+ + + + + 
 GV
- Xoay khớp cổ chân, đầu gối, hông
- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc. Đi theo vòng tròn hít thở sâu
- GV phổ biến trò chơi
- Nhắc lại cách chơi
- HS chơi thử
- HS chơi chính thức
- Xen giữa các lần chơi, HS đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. 
- GV nêu tên trò chơi
- Nhắc lại cách chơi
- GVtổ chức cho HS chơi với 3 – 4 “ dê ” lạc đàn và 2 – 3 người đi tìm
GV
GV
GV
Thứ tư ngày 19 tháng 12 năm 2007
Thể dục
Trò chơi : “ Vòng tròn ” và “ Bỏ khăn ”
I. Mục tiêu :
- Ôn 2 trò chơi : “ Vòng tròn ” và “ Bỏ khăn ”. Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động .
II. Địa điểm, phương tiện 
- Sân tập
- GV 1 khăn, kẻ 3 vòng tròn
III. Nội dung và phương pháp
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
A. Phần cơ bản
- GV phổ biến nội dung, yêu cầu
- Khởi động
B. Phần cơ bản
- Ôn trò chơi : Vòng tròn
- Ôn trò chơi : Bịt mắt, bắt dê
C. Kết thúc
- Một số động tác hồi tĩnh
- Hệ thống bài, nhận xét giờ học
1 – 2’
1 – 2’
70 – 80 m
6 – 8’
6 – 8’
1 – 2’
2 – 3’
+ + + + + 
+ + + + + 
+ + + + + 
+ + + + + 
 GV
- Xoay khớp cổ chân, đầu gối, hông
- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc. Đi theo vòng tròn hít thở sâu
- GV nhắc lại cách chơI, cho HS điểm 1 – 2
- HS chơi theo vần điệu
- HS chơi theo tổ
- GV nhắc lại cách chơi
- HS chơi thử
- HS chơi chính thức
- HS chơi theo tổ
- GV
- GV
Thứ năm ngày 20 tháng 12 năm 2007
Thủ công
Cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe ( 2 tiết )
I. Mục tiêu.
Tiết 1 : HS biết gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe
Tiết 2 : Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm đỗ xe
- HS có ý thức chấp hành luật lệ giao thông
II. Giáo viên chuẩn bị.
- Hình mẫu biển báo giao thông cấm đỗ xe
- Quy trình gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đôc xe
- Giấy thủ công
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức ( 1 – 2’ )
2. Kiểm tra tổ chức ( 1 – 2’ )
- GV kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS
3. Dạy bài mới
- Giớí thiệu bài : Trực tiếp
TG
ND và kĩ năng
HĐ của giáo viên
HĐ của HS
6’
16’
6’
1. GV cho HS quan sát và nhận xét
2. GVhướng dẫn mẫu
Bước 1 : Gấp, cắt biển báo cấm đỗ xe
 H1 : Màu đỏ
 H2 : Màu xanh
 Chân biển báo
Bước 2 : Dán biển báo cấm đỗ xe
3.Thực hành
- GV giới thiệu mẫu biển báo giao thông cấm đỗ xe
- Biến báo có mấy phần ?
- Mặt biển báo có điểm gì ?
- Nhận xét sự giống và khác của biển báo này với 2 biển báo đã học
- Gấp cắt hình tròn màu đỏ từ hình vuông cạnh 6 ô
- Cắt hình chữ nhật màu đỏ dài 4 ô rộng 1 ô
Dán chân biển báo.
Dán hình tròn đỏ, xanh .
Dán chéo đường tròn đỏ vào giữa hình tròn xanh.
GV cho HS nêu lại các bước.
HS làm nháp (nếu còn thơì gian)
HS quan sát và trả lời.
HS nêu2 bước và thao tác của từng bước.
Tiết 2
5’
20-24’
6- 10’
1. Kiểm tra bài cũ . 
2. HS thực hành .
3. Đánh giá và trưng bày sản phẩm .
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS .
- Gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe gồm mấy bước ?
- Gv treo quy trình .
B1 . Khi cắt cần chú ý gì?
Cắt chân biển báo cần chú ý gì ?
B2. Khi dán cần chú ý gì ?
Màu của biển báo có được thay đổi không ?
GV theo dõi và giúp đỡ HS còn lúng túng .
 - HS nhận xét một số sản phẩm – GV đánh giá sản phẩm .
- HS trưng bày sản phẩm .
- Nhận xét .
3– 5HS nhắc lại 
Cắt lượn đều 
IV. Nhận xét dặn dò .(2- 3’)
-Nhận xét sự chuẩn bị của HS - Chuẩn bị đồ dùng giờ sau – Vệ sinh lớp học .
Thứ sáu ngày 21 tháng 12 năm 2007 .
Tự nhiên xã hội
Phòng tránh té ngã khi ở trường.
I.Mục tiêu .
 Sau bài học , HS biết .
- Kể tên một số hoạt động dễ gây ngã và nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở trường .
- Có ý thức trong việc chọn và chơi những trò chơi đề phòng tránh ngã khi ở trường 
II. Đồ dùng .
- Tranh vẽ SGK/ 36,37 .
III. Hoạt động dạy học .
1.Khởi động . Trò chơi : Bịt mắt bắt dê .(5’)
- Đây là hoạt động vui chơi thư giãn nhưng trong quá trình chơi cần chú ý điều gì ?
2. Hoạt động 1. Làm việc với SGK để học sinh nhận biết được các hoạt động nguy hiểm cần tránh .(12’)
+ Mục tiêu : Kể tên những hoạt động hay trò chơi dễ gây ngã và nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở trường .
+ Tiến hành :
* Bước 1: Động não .
- Hãy kể tên các hoạt động vui chơi ở trường .(nối tiếp )
* Bước 2: Làm việc theo cặp .
- HS thảo luận hình 1 -4 /36,37 (2’)
 1. Kể tên các hoạt động của các bạn học sinh ở từng tranh .
2. Nhữnghoạt động nào dễ gây nguy hiểm cho bản thân và cho người khác ? Vì sao ?
- Đại diện các nhóm trả lời .
- Các nhóm khác bổ sung .
=> Kết luận : Chạy đuổi nhau trong sân , xô đẩy nhau ở cầu thang , trèo cây ,với cành cây qua lan can là rất nguy hiểm không chỉ cho bản thân mà còn gây nguy hiểm cho bạn .
3.Hoạt động 2.Lựa chọn trò chơi bổ ích .(10’)
+Mục tiêu : HS có ý thức trong việc chọn và chơi những trò chơi phòng tránh ngã khi ở trường .
+Tiến hành : 
- HS làm việc nhóm đôi(2’)
- Kể tên các trò chơi mà em chơi hằng ngày ?
- Khi chơi những trò chơi này em cần chú ý điều gì để khỏi gây tai nạn ?
=>Kết luận : Có rất nhiều trò chơi ,các em cần chọn những trò chơi bổ ích để phòng tránh tai nạn .
4. Hoạt động 4. Làm phiếu bài tập .(6’)
- HS làm phiếu theo mẫu : Những hoạt động nên và không nên làm để giữ an toàn cho mình và cho người khi ở trường .- HS làm việc nhóm đôi(6’)
HĐ nên tham gia HĐ không nên tham gia 
- Đại diện các nhóm trả lời .
5. Củng cố dặn dò (2-3’)
- Nhận xét giờ học .
Tuần 18 Thứ hai ngày 24 tháng 12 năm 2007 
Đạo đức
Ôn tập và thực hành kĩ năng cuối kì I.
I.Mục tiêu .
- HS biết các việc làm thẻ hiện quan tâm giúp đỡ bạn , giữ vệ sinh trường lớp và giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng .
II. Các hoạt động dạy học .
1.Hoạt động 1.Ôn tập các kiến thức đã học .(12’)
- Tiến hành : Trò chơi :Hái hoa dân chủ .
- GV ghi câu hỏi và lên cây hoa – HS lên hái hoa và trả lời câu hỏi .
- HS khác bổ sung.
1. Khi bạn ngồi cạnh em quên bút mà em có 2 cái bút thì em sẽ làm gì ?
2. Giờ ra chơi bạn của em không may bị ngã thì em sẽ làm gì ?
3. Em đã làm gì để trường lớp luôn sạch đẹp ?
4. Vì sao phải giữ gìn trường lớp sạch đẹp ?
5. Trong giờ chào cờ ,bạn ngồi cạnh em nói chuyện em sẽ làm gì ?
6. Em đã làm gì để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng ?
- HS khác nhận xét bổ xung .
2. Hoạt động 2. Làm việc với phiếu bài tập .(10’)
+ GV phát phiếu bài tập – HS đánh dấu + vào ô trống trước ý kiến em cho là đúng .
- Quan tâm giúp đỡ bạn bè là yêu mến các bạn .
- Quan tâm giúp đỡ bạn là che giấu khuyết điểm cho bạn .
- Gữ trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của mỗi người .
- Giữ trường lớp sạch đẹp thể hiện lòng yêu trường, yêu lớp .
- Giữ trật tự , vệ sinh nơi công cộng giiúp cho công việc của con người được thuận lợi .
- Chỉ cần giữ trật tự, vệ sinh những nơi công cộng mà mình thường xuyên qua lại 
- HS nêu từng ý kiến của mình và giải thích .
- HS thể hiện sự đồng ý (giơ mặt đỏ ), sự không đồng ý (giơ mặt xanh ).
3.Hoạt động 3. Trò chơi. (7’)
- Thi múa hát , đọc thơ, kể chuyện về trường , lớp và bạn bè . 
Thứ ba ngày 25 tháng 12 năm 2007.
Thể dục .
Trò chơi : Vòng tròn và nhanh lên bạn ơi.
I. Mục tiêu :
- Ôn 2 trò chơi : “ Vòng tròn ” và “ Nhanh lên bạn ơi ”. Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động .
II. Địa điểm, phương tiện 
- Sân tập
- GV 1 khăn, kẻ 3 vòng tròn
III. Nội dung và phương pháp
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
A. Phần cơ bản
- GV phổ biến nội dung, yêu cầu
- Khởi động
B. Phần cơ bản
- Ôn trò chơi : Vòng tròn
- Ôn trò chơi : Nhanh lên bạn ơi.
C. Kết thúc
- Đi theo 2- 4 hàng dọc và hát .
- Một số động tác hồi tĩnh .
- Hệ thống bài, nhận xét giờ học .
1 – 2’
1 – 2’
70 – 80 m
4 - 5’
8 – 10’
1 – 2’
2 – 3’
+ + + + + 
+ + + + + 
+ + + + + 
+ + + + + 
 GV
- Xoay khớp cổ chân, đầu gối, hông
- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc. Đi theo vòng tròn hít thở sâu
- GV nhắc lại cách chơi, cho HS điểm số 1 – 2
- HS chơi theo vần điệu
- HS chơi theo tổ
- GV nhắc lại cách chơi
- HS chơi thử 1 – 2 lần .
- HS chơi chính thức
- HS chơi theo tổ
- GV
- GV
Thứ tư ngày 26 tháng 12 năm 2007.
Thể dục .
Sơ kết học kì I.
I. Mục tiêu :
- Hệ thống những nội dung chính đã học trong học kì 1 . Yêu cầu HS biết những điểm nào cần phát huy , hoặc kkhắc phục trong học kì 2 .
II. Địa điểm, phương tiện 
- Sân tập
- GV 1 khăn.
III. Nội dung và phương pháp
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
A. Phần cơ bản
- GV phổ biến nội dung, yêu cầu
- Khởi động
B. Phần cơ bản
- Sơ kết học kì 1 
- Ôn trò chơi : Bịt mắt bắt dê.
C. Kết thúc
- Một số động tác thả lỏng .
- Hệ thống bài, nhận xét giờ học , giao BVN .
1 – 2’
2’ - 3’
8’ – 10’
6’ – 8’
5 – 6 lần .
5 - 6 lần 
2 – 3’
+ + + + + 
+ + + + + 
+ + + + + 
+ + + + + 
 GV
- Xoay khớp cổ tay, cổ chân , hông
- GV hệ thống lại những kiến thức, kĩ năng đã học.
- Từng tổ bình chọn những học sinh học tốt môn thể dục .
- GV tuyên dương những cá nhân được các tổ bình chọn .
- GV nêu tên trò chơi.
- GV nhắc lại cách chơi
- HS chơi thử 1 – 2 lần .
- HS chơi chính thức
- HS chơi theo tổ
- GV
- GV
Thứ năm ngày 27 tháng 12 năm 2007.
Thủ công .
Gấp, cắt , dán biển báo giao thông cấm đỗ xe (tiết 2 )
Bài soạn ở tuần 17 .
Thứ sáu ngày 28 tháng 12 năm 2007.
Tự nhiên xã hội .
Thực hành : Giữ trường học sạch , đẹp .
I. Mục tiêu.
 Sau bài học , HS có thể .
- Nhận biết được thế nào là lớp học sạch đẹp.
- Biết tấc dụng của việc giữ cho trường học sạch , đẹp đối với sức khoẻ và học tập .
- Làm một số công việc đơn giản để giữ trường học sạch đẹp như: quét lớp ,quét sân trường , tưới và chăm sóc cây xanh của trường .
- Có ý thức giữ trường lớp sạch đẹp và tham gia vào những hoạt động làm cho trường học sạch đẹp .
II. Đồ dùng .
- Tranh vẽ SGK/38, 39.
- Một số dụng cụ : chổi có cán, xéng hót rác .
III. Hoạt động dạy học .
1.Hoạt động 1. Quan sát theo cặp (12’)
+Mục tiêu :Biết nhận xét thế nào là trường lớp sạch ,đẹp và biết giữ trường học sạch đẹp .
+Tiến hành :
- HS làm việc theo cặp quan sát hình trang 38, 39 thảo luận các câu hỏi .(2’)
1. Các bạn trong tranh đang làm gì ?
2. Các bạn đã sử dụng các loại dụng cụ nào ?
3. Việc làm của các bạn có tác dụng gì ?
- Đại diện một số nhóm trả lời .
- Nhận xét 

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 2 full.doc