Giáo án Lớp 1 Tuần 9

I,Yêu cầu cần đạt:

-Biết phép cộng với số 0, thuộc bảng cộng và biết cộng trong phạm vi các số đã học.

- Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3.

II/ Hoạt động dạy và học:

 

doc 35 trang Người đăng honganh Lượt xem 1213Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 Tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 nêu đề toán và viết phép tính thích hợp.
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC
Hướng dẫn học sinh tự học ở lớp
-Hoàn thiện bài tập ở VBT Toán và vở bài tập tiếng việt
-Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu làm bài
-Học sinh lên bảng chữa bài.
Nhận xét, sửa lỗi
Buổi chiều
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
Bài 3: Đèn tín hiệu giao thông
I/ MỤC TIÊU: Biết ý nghĩa hiệu lệnh của các tín hiệu giao thông, nơi có tín hiệu đèn giao thông.Có phản ứng đúng với tín hiệu giao thông.
Xác định vị trí của đèn giao thông ở những phố có đường giao nhau, gần ngã ba, ngã tư, Đi theo đúng tín hiệu giao thông để bảo đảm an toàn.
II / NỘI DUNG AN TOÀN GIAO THÔNG :
Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
I/ Ồn định tổ chức : 
II/Kiểm tra bài cũ :
- Giáo viên kiểm tra lại bài : Tìm hiểu về đường phố .
- Gọi học sinh lên bảng kiểm tra 
- Giáo viên nhận xét , góp ý sừa chửa .
III / Bài mới :
- Giới thiệu bài :
-Đèn tín hiệu là hiệu lệnh chỉ huy giao thông, điều khiển các loại xe qua lại.
- Có 2 loại đèn tín hiệu, đèn cho các loại xe và đèn cho người đi bộ.
- Tín hiệu đèn cho các loại xe gồm 3 màu : Đỏ, vàng, xanh.
- đèn tín hiệu cho người đi bộ có hình người màu đỏ hoặc xanh .
Hoạt đông 1 : Giới thiệu đèn tín hiệu giao thông.
- HS nắm đèn tín hiệu giao thông đặt ở những nơi có đường giao nhau gồm 3 màu.
- Hs biết có 2 loại đèn tín hiệu đèn tín hiệu dành cho các loại xe và đèn tín hiệu dành cho người đi bộ.
- GV : đèn tín hiệu giao thông được đặt ở đâu? Đèn tín hiệu có mấy màu ?
- Thứ tự các màu như thế nào ?
+ Gv giơ tấm bìa có vẽ màu đỏ, vàng, xanh và 1 tấm bìa có hình đứng màu đỏ,1 tấm bìa có hình người đi màu xanh cho hs phân biệt.
loại đèn tín hiệu nào dành cho các loại xe ?
loại đèn tín hiệu nào dành cho người đi bộ ?
( Dùng tranh đèn tín hiệu có các màu cho hs quan sát )
Hoạt đông 2: Quan sát tranh ( ảnh chụp )
- Tín hiệu đèn dành cho các loại xe trong tranh màu gì ?
- Xe cộ khi đó dừng lại hay được đi ?
- Tín hiệu dành cho người đi bộ lúc đó bật lên màu gì ?
 +Gv cho hs quan sát tranh một góc phố có tín hiệu đèn dành cho người đi bộ và các loại xe.
- Hs nhận xét từng loại đèn, đèn tín hiệu giao thông dùng để làm gì ?
- Khi gặp đèn tín hiệu màu đỏ, các loại xe và người đi bộ phải làm gì ?
- Khi tín hiệu đèn màu xanh bật lên thì sao ?
- Tín hiệu đèn màu vàng bật sáng để làm gì ?
Hoạt động 3 :Trò chơi đèn xanh, đèn đỏ.
+Hs trả lời các câu hỏi ?
- Khi có tín hiệu đèn đỏ xe và người đi bộ phải làm gì ?
- Đi theo hiệu lệnh của tín hiệu đèn để làm gì ?
- Điều gì có thể sảy ra nếu không đi theo hiệu lệnh của đèn ?
+ Gv phổ biến cách chơi theo nhóm : 
GV hô : Tín hiệu đèn xanh HS quay hai tay xung quanh nhau như xe cộ đang đi trên đường.
Đèn vàng hai tay chạy chậm như xe giảm tốc độ.
 Đèn đỏ hai tay tất cả phải dừng lại..
Đèn xanh hai tay chạy nhanh như xe tăng tốc độ.
Hoạt động 4 : Trò chơi “ Đợi quan sát và đi “1 HS làm quản trò.
- Khi giơ tầm bìa có hình người đi màu xanh, cả lớp sẽ đứng lên, nhìn sang hai bên ø hô (quan sát hai bên và đi) .
- Khi giơ tầm bìa có hình người đi màu đỏ cả lớp sẽ ngồi xuống ghế và hô ( hãy đợi. )
( Cứ thế cho từng nhóm thực hiện )
IV/Củng cố:
- Hs nhắc lại bài học. Có 2 loại đèn tín hiệu giao thông (đèn dành cho người đi bộ và đèn dành cho các loại xe )
- Tín hiệu đèn xanh được phép đi, đèn vàng báo hiệu sự thay đổi tín hiệu, đèn đỏ dừng lại.
- Đèn tín hiệu giao thông được đặt bên phải người đi đường, ở nơi gần đường giao nhau.
- Phải đi theo tín hiệu đèn giao thông để đảm bảo an toàn cho mình và mọi người.
Dặn dò: Quan sát đường phố gần nhà, gần trường và tìm nơi đi bộ an toàn .
 + Hát , báo cáo sĩ số 
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV , HS cả lớp nghe và nhận xét phần trả lời câu hỏi của bạn .
+ Cả lớp chú ý lắng nghe 
- 02 học sinh nhắc lại tên bài học mới 
- Học sinh quan sát tranh và theo dõi trả lời theo câu hỏi của giáo viên 
- có 3 màu .
- Đỏ , vàng , xanh 
- Học sinh quan sát tranh 
-Học sinh thảo luận nhóm trả lời 
- HS quan sát
- HS trả lời.
- HS trả lời .Dừng lại khi đèn đỏ
- Được đi khi đèn xanh.
- Các phương tiện chuẩn bị dừng lại .
- HS ( Đỏ, vàng, xanh )
- Dừng lại khi đèn đỏ, được đi khi đèn xanh.
- Màu xanh đi , màu đỏ dừng lại.
-HS thực hiện chơi 
- Chuẩn bị dừng xe 
- Dừng lại.
- Được phép đi.
- Cả lớp thực hiện.
- Hs trả lời
- Hs trả lời
- Hs lắng nghe và trả lời theo câu hỏi của giáo viên 
- 2 Hs nhắc lại 
- Liên hệ thực tế 
LUYỆN TOÁN:
Luyện tập chung
I.Yêu cầu cần đạt:
 - Củng cố cách thực hiện phét tính cộng các số trong phạm vi đã học,cộng với số 0
III. Hoạt động dạy học:
Bài 1: Tính
- Giáo viên yêu cầu Học sinh nêu đề Bài 1:?
-Yêu cầu HS làm VBT
è Giáo viên nhận xét : 
Bài 2:Tính
- Giáo viên hướng dẫn Học sinh làm bài vào VBT, đổi vở kiểm tra lẫn nhau.
Bài 3:Điền dấu thích hợp ,=
- GV yêu cầu học sinh thực hiện theo hai bước:
+ Bước 1: Tính kết quả
+ Bước 2: So sánh, điền dấu. 
Bài 4: Viết phép tính thích hợp 
- HS quan sát tranh trong VBT, nêu bài toán và viết phép tính thích hợp.
-GV chấm chữa bài.
3.Củng cố: 
- Làm bài tập về nhà : ôn lại bài trên lớp
- Chuẩn bị : Số 0 trong phép cộng
- Nhận xét tiết học
-HS nêu 
-HS làm bài cá nhân
- HS làm bài vào vở, thực hiện theo yêu cầu
- Hai HS nêu cách thực hiện
- HS làm bài vào vở bài tập.
- Nối tiếp nêu kết quả
- HS làm vào VBT
- HS làm vào vở
Phép cộng trong phạm vi 5.
TỰ NHIÊN&XÃ HỘI
Hoạt động và Nghỉ ngơi
I/ Yêu cầu cần đạt:
-HS kể được các hoạt động , trò chơi mà em thích. 
-Biết tư thế ngồi học , đi đứng có lợi cho sức khoẻ.
GDKNS: Biết quan sát và phân tích về sự cần thiết, lợi ích của vận dộng và nghỉ ngơi thư giãn; biết tự nhận xét các tư thế đi đứng, ngôI học của bản thân. 
II/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên.
 Hoạt động của học sinh.
Hoạt động 1:Kiểm tra-đánh giá(5')
H: Hằng ngày, em thường ăn mấy bữa? Ăn những thức ăn nào?
H: Chúng ta cần ăn uống khi nào? 
H: Nên ăn những loại thức ăn nào?
Hoạt động 2:Bài mới(25')-GTB-ghi đề.
Khởi động: chơi trò chơi: đèn xanh đèn đỏ
Dùng tay quay, đèn đò dừng tay.
*Hướng dẫn HS thảo luận
Gọi HS trình bày nội dung.
Nêu những hoạt động có lợi cho sức khỏe, có hại cho sức khỏe
KL: Các trò chơi có lợi cho sứa khỏe là đá banh, nhảy dây, kéo co...
* Quan sát SGK
Thảo luận nhóm và nêu nội dung tranh
Múa hát, nhảy dây, chạy, đá cầu, bơi, nghỉ ngơi.
Tắm nghỉ ngơi ở biển.
KL: Khi làm việc nhiều hoặc hoạt động quá sức cơ thể sẽ mệt mỏi, lúa đó cần phải nghỉ ngơi cho lại sức. Khi ngơi không đúng lúc sẽ có hại cho sức khỏe. Có nhiều cách nghỉ ngơi. Nếu nghỉ ngơi thư giãn sẽ mau lại sức khỏe, hoạt động tiếp đó sẽ tốt và có hiệu quả hơn.
Quan sát tranh 2
H: Hãy nêu cách đi, đứng, ngồi trong các hình.
H: Bạn nào đi, đứng ngồi đúng tư thế?
Gọi HS lên trình bày, diễn lại các tư thế của các bạn trong từng hình
KL: Nhắc nhở HS nên chú ý thực hiện các tư thế đúng khi ngồi học, lúc đi đứng trong các hoạt động hằng ngày.
Đặc biệt nhắc nhở những HS thường có những sai lệch về tư thế ngồi học hoặc dáng đi gù, vẹo cần chú ý khắc phục.
Hoạt động 3:Củng cố-dặn dò(5')
Biết nghỉ ngơi, giải trí đúng lúc
Biết đi đứng, ngồi học đúng tư thế
Thực hiện và chuẩn bị bài ôn tập: Con người và sức khỏe
-Bữa sáng,trưa,chiều tối.
-Khi thấy đói, uèng khi kh¸t
-Nóng,vệ sinh sạch sẽ. . .
-Nhắc đề.
-Chơi 2 – 3 lần thi đua các nhóm
-Nói với bạn tên các hoạt động, trò chơi hằng ngày.
-Đại diện nhóm lên hỏi và trả lời
-Đá banh, nhảy dây có lợi.
-Có hại: đuổi bắt...
-Mở SGK
-Thảo luận nhóm 2 và trình bày.
-Quan sát và thảo luận
-Học sinh chỉ vào tranh
-Thảo luận nhóm
-Nhận xét
-Học sinh lắng nghe
LUYỆN TIẾNG VIỆT:
Ay - ây
I- Yêu cầu cần đạt:
- Đọc đúng bài buổi sáng.
- Đọc được từ , câu ứng dụng trong bài học .
- Viết được ay - ây; máy bay, Nhảy dây; HS khá giỏi viết thêm câu ứng dụng.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
HĐ1 : Luyện đọc .
a- cho hs đọc bài buổi sỏng
- chỉnh sửa phát âm cho hs ( chú ý rèn kĩ năng đọc đúng cho hs yếu )
b- Đọc câu ứng dụng .
- Các em đọc thầm câu ứng dụng .
- Cho hs đọc thầm .
- Gọi một số học sinh đọc trước lớp .
- Gv đọc mẫu .
c- Luyện đọc cả bài .
- Cho hs đọc cá nhân .
- Đọc cả lớp 1 lần .
HĐ2 : Luyện viết .
- Gv hướng dẫn kết hợp viết mẫu lên bảng: ây - ây, máy bay, Nhảy dây; 
 * HS khá -giỏi viết thêm câu ứng dụng: bé trai thi chạy, bé gái thi nhảy dây.
- Cho hs viết bài vào vở ô li.
- Nhắc nhở tư thế ngồi , cách trình bày bài viết.
- cho hs đổi vở , khảo bài .
HĐ3 : HS Làm vào vở bài tập
1. Nối từ với tranh thích hợp
2. Nối thành câu.
*) Củng cố – dặn dò .
- Cho hs đọc toàn bài ( có thể thi đọc ) 
- Nhận xét giờ học .
- Dặn hs ôn bài , xem trước bài 36 ,
đọc cá nhân , nhóm .
nhận xét bạn đọc , giúp bạn chỉnh sửa cách đọc .
đọc cá nhân ( đọc thầm )
đọc cá nhân , nhóm .
đọc thi đua giữa các nhóm .
cả lớp đọc 1 lần 
viết bài vào vở .
hs trao đổi , xung phong trình bày trước lớp .
- HS làm vào VBT, đọc kết quả, nhận xét.
Thứ tư ngày 24 tháng 10 năm 2012 
Buổi sáng	TIẾNG VIỆT
 Ôn tập
I,Yêu cầu cần đạt:
-Học sinh đọc được các vần có kết thúc bằng i/y,từ ngữ câu ứng dụng từ bài 32 đến bài 37.
- Viết được các vần, từ ngữ ứng dụng từ bài 32 đến bài 37.
-Nghe, hiểu và kể lại được một đoạn truyện theo tranh truyện kể; cây khế.
- HS khá, giỏi kể được 2-3 đoạn truyện theo tranh.
II.Đồ dùng dạy học:
- 4 Tranh truyện kể.
III/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên.
 Hoạt động của học sinh.
Tiết 1:
Hoạt động 1: Kiểm tra-đánh giá(5')
-Học sinh đọc bài: ay – ây,máy bay, cối xay, ngày hội ,nhảy dây, tờ giấy vây cá,cới xay, câu ứng dụng :Giờ ra chơi .nhảy dây. 
-Viết:nhảy dây , máy bay. 
Hoạt động 2:«ân tập(30')
*Ôn các vần vừa học. Gọi học sinh chỉ chữ và đọc âm.
-GV ghi ở góc bảng
-GV gắn bảng ôn
* Ghép chữ thành vần.
-Gọi học sinh đọc vần. Giáo viên viết bảng.
* Đọc từ ứng dụng:
đôi đũa	tuổi thơ	mây bay
-Nhận biết tiếng có vần vừa ôn.
-GV đọc mẫu.
* Viết từ ứng dụng:
-Giáo viên viết mẫu:
GV kiêm tra nhận xét 
Tiết 2:
Hoạt động 3: Luyện tập(30')
-Đọc bài tiết 1.
-Xem tranh.
-Giới thiệu bài ứng dụng:
 Gió từ tay mẹ
 Ru bé ngủ say
 Thay cho gió trời
 Giữa trưa oi ả.
-Bài ứng dụng thuộc dạng thơ hay văn?
-Những chữ nào viết hoa ?
* Luyện viết.
-Lưu ý nét nối giữa các chữ và các dấu.
-Thu chấm, nhận xét.
* Kể chuyện: Cây khế.
-Giới thiệu câu chuyện
-GV kể chuyện lần 1.
-GV kể chuyện lần 2 có tranh minh họa.
-Gọi các nhóm lên thi tài: Mỗi nhóm gọi 5 em kể 5 tranh.
-Giáo viên theo dõi, giúp đỡ các em.
-Ý nghĩa: Không nên tham lam.
Hoạt động 4: Củng cố-dặn dò(5')
-Chơi trò chơi tìm tiếng mới.
-Dặn HS học thuộc bài.
-HS kể tên các vần đã học trong tuần
-HS đối chiếu bảng ôn
-Đọc: Cá nhân, nhóm, lớp: i – y – a – â – o – ô – ơ – u – ư – uô – ươ.
-Ghép trên bảng gắn.
-Đọc: Nhóm, lớp.
 -2 – 3 em đọc.
-HS nêu cấu tạo từ
-Viết vào bảng con.
-Cá nhân, nhóm, lớp.
-2 em đọc.
-Nhận biết 1 số tiếng có vần vừa ôn.
-HS viết bài vào vở
-
-Lắng nghe.
-Lắng nghe, quan sát tranh.
-Lên chỉ vào tranh và kể:
-T1: Người anh ở riêng, chia cho em cây khế, em làm nhà cạnh cây khế...
-T2: Có 1 con đại bàng bay tới ăn khế và hứa sẽ đưa em ra đảo vàng...
-T3: Người em chỉ lấy 1 ít vàng trở nên giàu có.
-T4: Người anh đòi em đổi cây khế lấy ruộng vườn của mình.
-T5: Anh lấy quá nhiều vàng bạc nên bị rơi xuống biển.
TOÁN
Kiểm tra (1 tiết)
I- Yêu cầu cần đạt :
- Tập trung dánh giá:
Đọc , viết , so sánh các sổtong phạm vi 5, nhận biết các hình đã học .
II- Nội dung kiểm tra 
Diểm
Lời phê của cô giáo
Đề ra:
 Bài 1: Tính .
 2 + 1= 3 + 2 = 1 + 4 = 5 + 0 =
 1 + 2= 2 + 3 = 4 + 1= 0 + 5 =
 Bài 2 : Tính .
 3 2 3 4 0
 + + + + + 
 0 2 1 0 5
 Bài 3 : . >, < , = ?
 2 +2  4 +0 . 5 + 0 3 + 2
 1 + 2.3 + 1. 3 + 2 .1 + 2 .
Bài 4 : Hình vẽ bên có .hính tam giác . 
III- Cách đánh giá, cho điểm 
Bài 1 : 2 điểm ( mỗi phép tính đúng : 0 , 25 điểm )
Bài 2 : 3điểm ( mỗi phép tính đúng : 0, 25 điểm ) 
Bài 3 : 2 điểm ( mỗi bài đúng : 0, 5 điểm )
Bài 4 : 2 điểm 
Điểm trình bày sạch -đẹp : 1 điểm .
 TƯ HOÀN THIỆN CÁC VỞ BÀI TẬP
- Các em hoàn thiện các bài tập Tự nhiên và Xã hội Trang: 9
- Tư Hoàn thiện Vở Bài tập tiếng việt Trang: 
- GV theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu hoàn thành bài tập
Thứ năm ngày 25 tháng 10 năm 2012
Tiếng Việt
EO – AO
I/ Yêu cầu cần đạt:
-Học sinh đọc được eo, ao, chú nèo, ngôi sao.Từ và câu ứng dụng
-viết được: eo, ao, chú mèo, ngôi sao.
-Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Gió, mây, mưa, bão, lũ.
II. Đồ dùng dạy- học:
 v -Bộ đồ dùng dạy học tiếng việt của giáo viên và học sinh
III/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
Tiết 1:
Hoạt động 1: Kiểm tra-đánh giá(5')
-Học sinh đọc bảng con: đôi đũa, tuổi thơ, mây bay. 
-Học sinh viết bảng lớp, nải chuối, ghế mây
-Học sinh đọc đoạn thơ. 
Hoạt động 2:Bài mới (30')
*Dạy vần
-Viết bảng: eo
-H: Đố các em biết đây là vần gì?
-GV đọc
-Gắn: eo.
-Phân tích: e trước o sau.
-Đánh vần: e – o – eo (Viết bảng).
-Đọc: eo.
-Cài tiếng
-Đánh vần: mờ – eo – meo – huyền – mèo (Viết bảng).
-Đọc: mèo.
-Treo tranh.
-H: Con gì hay nuôi để bắt chuột?
-Giới thiệu: Chú mèo.
-Đọc phần 1.
-Viết bảng: vần ao:tương tự.
-Đọc phần 2.
-Đọc bài khóa.
* Viết bảng con.
-Vừa viết vừa hướng dẫn cách viết.
-Lưu ý: Nét nối giữa a và o, s và ao, nét nối giữa e và o, m và eo, øtrên e.
* Đọc từ ứng dụng:
cái kéo trái đào
leo trèo chào cờ
-Giải nghĩa.
-Nhận biết có tiếng eo, ao.
-Giáo viên đọc mẫu.
-Đọc bài khóa.
Tiết 2:
Hoạt động 3: Luyện tập(30')
-Đọc các vần, tiếng, từ, từ ứng dụng.
-Đọc câu ứng dụng:
+Treo tranh.
+H: Tranh vẽ gì?
+H: Em đã được nghe thổi sáo bao giờ chưa? Em cảm thấy như thế nào khi nghe thổi sáo?
-Giới thiệu đoạn thơ:
 Suối chảy rì rào...
-Giáo viên đọc mẫu.
-Đọc bài vừa học.
* Luyện viết.
-Lưu ý về độ cao, khoảng cách, nét nối.
-Theo dõi giúp dỡ học sinh yếu
-Nhận xét, sửa sai.
* Luyện nói:
-Chủ đề: Gió, mây, mưa, bão, lũ.
-Treo tranh.
-H: Tranh vẽ những cảnh gì?
-H: Em đã được bao giờ thả diều chưa? Nếu muốn thả diều thì cần có diều và gì nöõa?
-H: Tröôùc khi coù möa, em thaáy treân baàu trôøi thường xuất hiện gì?
-H: Khi đi đâu gặp trời mưa em phải làm gì?
-H: Nếu trời có bão thì sẽ có hậu quả gì xảy ra?
-H: Bão và lũ có tốt cho cuộc sống của chúng ta không?
-H: Chúng ta nên làm gì để tránh bão, lũ?
-Học sinh nhắc lại chủ đề.
*Đọc bài trong SGK
-Gvđọc mẫu
Hoạt động 4:Củng cố-dặn dò(5')
Chơi trò chơi tìm tiếng mới: chào mào, chèo bẻo...
Học sinh về học thuộc bài.
-Vaàn eo.
§ång thanh
HS g¾n eo
-Caù nhaân
-Ñoïc: caù nhaân, lôùp.
-Hs cµi tiÕng
-Cá nhân, nhóm, lớp.
-Lớp.
-Cá nhân, nhóm, lớp.
-Con mèo.
-Cá nhân, nhóm, lớp.
-Cá nhân, lớp.
-Cá nhân, lớp.
-Cá nhân, lớp.
-HS nêu cấu tạo chữ viết
-Viết tay không, viết bảng con.
-2 – 3 học sinh đọc
-Hs tìm tiếng có vần vừa học: kéo, leo trèo, đào, chào.
-Cá nhân, nhóm, lớp.
-Cá nhân, lớp.
-Cá nhân, nhóm, lớp.
-Vẽ bạn nhỏ đang ngồi thổi sáo dưới gốc cây.
-Học sinh đọc cá nhân.
-Nhận biết tiếng có vần ao.
-Cá nhân, lớp.
-Cá nhân, lớp.
-Viết vào vở tập viết.
.-Hoïc sinh ñoïc chuû ñeà.
-Gió, mây, mưa, bão, lũ.
-Gió.
-Mây đen hoặc xám.
-Đội nón, che áo mưa.
-Cây ngã, nhà bay nóc .....
-Không.
-Tránh chặt phá cây rừng, giữ môi trường xanh, sạch, đẹp. Nếu có bão, lũ sẽ đến nơi an toàn để tránh.
-Cá nhân, lớp.
-Cá nhân, lớp
TOÁN
Phép trừ trong phạm vi 3
I, Yêu cầu cần đạt :
-Biết làm tính trừ trong phạm vi 3; biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
II. Đồ dùng dạy- học:
-Bộ đồ dùng học toán của giáo viên và học sinh
III/ Hoạt động dạy và học:
 Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động học sinh.
Hoạt động 1: Kiểm tra-đánh giá(5')
1 + ... = 3	2 + ... = 3	2 + 1 + 2 = 
4 + 1 + 0 = 	... + 4 = 5	3 + 0 + 1 =
Hoạt động 2:Bài mới(10')
Giới thiệu bài, hình thành khái niệm về phép trừ
-H: Có 2 chấm tròn bớt 1 chấm tròn còn mấy chấm tròn?-Một chấm tròn
H: 2 bớt 1 còn mấy?
-Vậy: Bớt làm phép tính trừ.
2 – 1 = ?-Đọc: Hai trừ một bằng một
-GV viết bảng: 2 – 1 = 1
-H: 3 bông hoa bớt 1 bông hoa còn mấy bông hoa?-Hai bông hoa
-Vậy: 3 – 1 = ?-2
-GV viết bảng 3 – 1 = 2-Đọc: Ba trừ một bằng hai
-H: 3 bông hoa bớt 2 bông hoa còn mấy bông hoa?-1
-Vậy: 3 – 2 = 1
-GV viết bảng 3 – 2 = 1-Đọc: Ba trừ hai bằng một
-GV hướng dẫn HS học thuộc công thức-Lớp 4 lần, cá nhân: 2 em
* HS nhận biết bước đầu về mối quan hệ giữa cộng và trừ.
-H: 2 thêm 1 là mấy?
-Vậy: 2 + 1 = ?
-H: 3 bớt 1 còn mấy?
-Vậy: 3 - 1 = ?
-H: 3 trừ 2 bằng ?
-Thể hiện bằng thao tác trên sơ đồ để HS nhạân ra mối quan hệ giữa phép cộng và trừ từ bộ ba các số 2, 1, 3
Hoạt động 3: Thực hành(15')
Bài 1/54: Tính:
-Dựa vào công thức cộng ,trừ học sinh làm bài
-Gọi 4 nhóm làm bài trên bảng
-Gv nhận xét
Bài 2/54: Tính:
-Bài tập yêu cầu gì? 
-Gọi 3 em làm bài trên bảng
-Gv nhận xét
Bài 3/54: Viết phép tính thích hợp
Treo tranh: Có 3 con chim bay đi 2 con chim. Hỏi trên cây còn mấy con chim?
-HS quan sát tranh nêu bài toán
-Nêu câu hỏi mời bạn trả lời
-Ghi phép tính
-3 – 2 = 1 
-1 HS làm bài bảng lớp
Hoạt động 4:Củng cố-dặn dò(5')
-HS đọc phép trừ trong phạm vi 3
-Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
Học thuộc công thức.
Nêu đề toán.
Gắn được phép tính thích hợp.
Tính trừ ngược lại với tính cộng.
Dựa vào bảng trừ bảng cộng để tính.
-Nêu yêu cầu tính theo hàng ngang,viết kết quả sau dấu bằng.
Viết kết quả thẳng cột dọc.
Tính theo cột dọc-viết kết quả dưới vạch ngang thẳng cột dọc-Hs làm bài đọc bài theo cặp.
Quan sát tranh nêu đề toán và viết phép tính thích hợp.
 Thứ sáu ngày 26 tháng 10 năm 2012 
 TẬP VIẾT
Xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái
I/ Yêu cầu cần đạt:
-HS viết đúng các chữ: xưa kia, mùa dưa, ngà voi,gà mái...kiẻu chữ viết thường cỡ vừa theo vở tập viết 1 tập một.
- HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở tập viết 1, tập 1
II/ Chuẩn bị:
-GV: mẫu chữ, trình bày bảng.
-HS: vở, bảng con.
III/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên.
 Hoạt động của học sinh.
Hoạt động 1: Kiểm tra-đánh giá(5')
-HS viết bảng con: nho khô, nghé ọ, chú ý... 
-Nhận xét bài viết.
Hoạt động 2:Bài mới(12')
Giới thiệu bài: xưa kia, mùa dưa, ngà voi,gà mái...
-GV giảng từ.
-Gv hướng dẫn học sinh viết các từ 
* Viết bảng con.
-Viết mẫu và hướng dẫn cách viết.
X­a kia, mïa d­a,ngµ voi, gµ m¸i...
GV theo dâi giĩp ®ì HS yÕu
KiĨm tra, nhËn xÐt
Hoạt động 3 : Viết bài vào vở(13')
-Hướng dẫn viết vào vở.
-Lưu ý tư thế ngồi, cầm viết.
-GV theo dõi kèm học sinh yếu
Hoạt động 4:Củng cố-dặn dò(5')
-Cho học sinh thi đua viết chữ xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái theo nhóm.
-Dặn HS về tập rèn chữ
HS viÕt vµo b¶ng con
-Nhắc đề.
-Cá nhân , cả lớp
-Theo dõi và nhắc cách viết.
-HS viết bảng con lÇn l­ỵt tõng tõ
Lấy vở , viết bài.
HS thùc hiƯn
TẬP VIẾT
Đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ.
I/ Yêu cầu cần đạt:
-HS viết đúng các chữ:đồ chơi, tươi cười, ngày hội vui vẻ...kiẻu chữ viết thường cỡ vừa theo vở tập viết 1 tập một. 
- HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở tập viết 1, tập 1
II/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên.
 Hoạt động của học sinh.
Hoạt động 1: Kiểm tra-đánh giá(5')
-HS viết bảng lớp: xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái.
-Nhận xét bài viết.
Hoạt động 2:Bài mới(12')
Giới thiệu bài: đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ.
-GV giảng từ.
-Gv hướng dẫn học sinh đọc các từ
* Viết bảng con.
-Viết mẫu và hướng dẫn cách viết.
-Hướng dẫn HS viết bảng con: đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ.
-GV theo dõi sửa sai cho học sinh yếu
-Gv kiĨm tra nhËn xÐt
Hoạt động 3 : Viết bài vào vở(13')
-Hướng dẫn viết vào vở.
-Lưu ý tư thế ngồi, cầm viết. GV giĩp ®ì häc sinh yÕu
Hoạt động 4:Củng cố-dặn dò(5')
-Thu chấm, nhận xét.
-Nhắc nhở những em viết sai.
-Dặn HS về tập rèn chữ.
-Nhắc đề.
-Cá nhân , cả lớp
-HS nêu cấu tạo chữ viết
-Học sinh nêu cấu tạo chữ,chiều cao ,khoảng cách chữ
-Viết bảng con
 -Viết bài vào vở
 SINH HOẠT LỚP
I/ Nội dung: 
Nhận xét về hoạt động trong tuần: về học tập, vệ sinh cá nhân, trưc nhật lớp.
II/ Thực hiện: 
Các tổ báo cáo tình hình của tổ mình trong tuần qua: 
Tổ1: 
Tổ2: 
Tổ 3: 
Tổ4: 
GV nhắc nhở HS rèn thêm chữ viết: 
Tổ1 trực nhật hoàn thành tốt công việc được giao.
Vài HS thuộc bài chưa kĩ: 
Tuyên dương 1 số em có nhiều tiến bộ trong học tập:.
III/ Phương hướng tuần tới 
Phân công tổ trực nhật: Tổ Hai.
Chuẩn bị thi giữa học kì.
Tham gia học tốt: Bông hoa điểm 10, vở sạch chữ đẹp. 
Nhận xét chung giờ sinh hoạt.
 BUỔI CHIỀU 
LUYỆN TIẾNG VIỆT
Bài 38: eo, ao
I/ Yêu cầu cần đạt:
-Học sinh đọc được eo, ao, chĩ mèo, nôi sao.Từ và câu ứng dơng một cách thành thạo 
-viết được eo, ao, chú mèo, ngôi sao
-Hoàn thành các bài tập ở vở bài tập.
II/ Chuaồn bũ:
 - Bảng con, VBT toán
II/ Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1, Bài cũ: nêu tên bài đã học buổi 
sáng
2, Luyện đọc: 
Sửa lỗi phát âm cho học sinh
-Lưu ý học sinh cách đọc liền mạch
* Đọc thi 
3, Luyện viết: GV đọc các vần và từ: 
cái kéo , leo trèo, trái đào, chào cờ
GV kèm học sinh yếu tập viết
Kiểm tra sửa lỗi khi viết
4, Làm bài tập
5, GV nhận xét giờ học
-HS nêu eo,ao
-HS luyện đọc ở sách giáo khoa( cá nhân, lớp)
-Đọc thi theo đối tượng
Đồng thanh toàn bài
HS viết bảng con lần lượt 
Học sinh nêu yêu cầu bài tập
HS đọc từng phần rồi làm bài
HS chữa bài , một số em đọc bài làm
Nhận xét, sửa lỗi
LUYỆN VIẾT
Bài 38: eo, ao
I/ Yªu cÇu cÇn ®¹t:
-HS viết đúng các vần và từ eo, ao, chĩ mèo, ngôi sao
kiỴu chữ viết thường cỡ vừa theo vở thực hành viết đĩng viết đĐp 1, tập 1.
II/ Chuẩn bị:
-GV: mẫu chữ, trình bày bảng.
-HS: vở, bảng con.
III/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên.
 Hoạt động của học sinh.
Hoạt động 1: Kiểm tra-đánh giá
-HS viết bảng con: lêi nãi, chỉi tre
-Nhận xét bài viết.
Hoạt động 2:Bài mới
Giới thiệu bài: -GV giảng từ eo, ao, chĩ mÌo, ng«i sao.
-Gv hướng dẫn học sinh viết các vần và từ eo, ao, chĩ mèo, ngôi sao 
* Viết bảng con.
-Viết mẫu và hướng dẫn cách viết. eo, ao, chĩ mÌo, ng«i sao
GV theo dõi gúĩp đỡ HS yếu(cầm tay)
Kiểm tra, nhận xét
Hoạt động 3 : Viết bài vào

Tài liệu đính kèm:

  • docGa t9 lop 1 ca ngay.doc