Giáo Án Lớp 1 - Tuần 8 Năm Học 2013 - 2014

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức: Đọc được : ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ; từ và câu ứng dụng trong bài. Viết được: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ. Phát triển lời nói tự nhiên từ 2-3 câu theo chủ đề: Giữa trưa

 2. Kỹ năng: Nghe, nói, đọc, viết đúng các chữ có vần vừa học.

 3. Thái độ: Tích cực tham gia vào bài học.

 II. Đồ dùng dạy học:

 - Thầy : Tranh minh hoạ bài học SGK.

 - Trò : Bộ thực hành Tiếng Việt, bảng con.

 III. Các hoạt động dạy học: Tiết 1:

 

doc 29 trang Người đăng honganh Lượt xem 1231Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo Án Lớp 1 - Tuần 8 Năm Học 2013 - 2014", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c sống cùng cha mẹ, được cha mẹ yêu thương, chăm sóc 
- HS trao đổi nhóm bàn.
- 1 số HS lên trình bầy trước lớp
- Lắng nghe.
4. Củng cố: Yêu cầu cả lớp hát bài: Cả nhà thương nhau. Nhận xét chung giờ học.
5. Dặn dò: Thực hiện theo nội dung đã học. Xem trước bài 5.
- Thực hiện y/c của GV.
---------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 1 6 tháng 10 năm 2013
Học vần (T.69+70):
Bài 32 : oi - ai
	I. Mục tiêu:
 	1. Kiến thức: Đọc được : oi, ai; nhà ngói, bé gái; từ và câu ứng dụng trong bài. Viết được: oi, ai; nhà ngói, bé gái. Phát triển lời nói tự nhiên từ 2-3 câu theo chủ đề : Sẻ, ri, bói cá, le le. 
 	2. Kỹ năng: Nghe, nói, đọc, viết đúng các chữ có vần vừa học.
 	3. Thái độ: Có thói quen tự giác học tập.
	II. Đồ dùng dạy học:
 - Thầy : Tranh minh hoạ bài học SGK ( giới thiệu từ khóa).
 - Trò : Bộ thực hành Tiếng Việt, bảng con.
	III. Các hoạt động dạy học: Tiết 1:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc : đọc bài 31.
- Viết: mua mía, ngựa tía.
- Nhận xét, chỉnh sửa.
 3. Bài mới:
 3.1. Giới thiệu bài: 
 3.2. Dạy vần: 
 Dạy vần oi:
 HĐ 1: Nhận diện vần:
- Ghi bảng y/c HS phân tích cấu tạo vần.
- Yêu cầu HS cài vần oi.
- Đọc mẫu oi, cho HS đọc.
- Đánh vần mẫu: 
HĐ 2: Học tiếng khóa:
- Yêu cầu HS ghép tiếng ngói.
- Ghi bảng, đọc mẫu.
- Yêu cầu HS đọc.
- Yêu cầu HS phân tích tiếng ngói.
- Đánh vần mẫu: ng- oi ngoi - sắc- ngói.
- Cho HS đánh vần tiếng ngói.
- Chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
HĐ 3: Học từ khóa:
- Cho HS xem tranh vẽ (SGK).
- Giới thiệu từ: nhà ngói và ghi bảng.
- Cho HS đọc.
- Yêu cầu HS đọc: oi - ngói - nhà ngói.
- Chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
 Dạy vần ai: ( quy trình tương tự).
- Cho HS so sánh oi với ai.
- Giải thích từ , đọc mẫu.
HĐ 4: Viết: oi, ai; nhà ngói, bé gái. 
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết Cho HS tập viết 
- Chỉnh sửa cho HS. 
Tiết 2:
3.3 Ôn lại bài tiết 1:
- Yêu cầu HS đọc lại bài trên bảng lớp.
3.4 Đọc từ ứng dụng:
-Viết các từ lên bảng,Yêu cầu HS tìm tiếng có vần mới học.
- Yêu cầu HS đọc các tiếng vừa tìm được
- Chỉ bảng cho HS đọc.
3.5. Đọc câu ứng dụng:
- Hướng dẫn HS xem tranh SGK.
- Giới thiệu câu ứng dụng.
- Yêu cầu HS tìm tiếng chứa vần mới.
- Cho HS đọc tiếng chứa vần mới học.
- Yêu cầu HS đọc.
- Chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
3.6. Đọc bài trong SGK:
- Yêu cầu đọc toàn bài trong SGK. 
3.7. Luyện nói:
- Cho HS quan sát tranh (SGK) và hỏi: Chủ đề luyện nói hôm nay là gì?
- Viết bảng: Sẻ, ri, bói cá, le le.
- Hướng dẫn HS luyện nói dựa theo các câu hỏi gợi ý.
- Nhận xét - khen ngợi.
3.8. Viết bài vào vở:
- Hướng dẫn.
- Yêu cầu HS tập viết. Theo dõi, giúp đỡ. 
4. Củng cố: Cho HS đọc lại toàn bài trên bảng.
5. Dặn dò: Dặn HS về nhà đọc lại bài trong SGK, làm bài tập (VBT) và chuẩn bị bài sau.
- Hát ; báo cáo sĩ số
- 2 em đọc.
- Cả lớp viết bảng con.
- Theo dõi - 1 HS phân tích vần.
- Cài bảng: oi
- Tiếp nối nhau đọc, cả lớp đọc.
- Theo dõi; đánh vần cá nhân, cả lớp.
- Cả lớp cài bảng.
- Lắng nghe.
- Tiếp nối nhau đọc, cả lớp đọc.
- 1 HS thực hiện.
- Theo dõi.
- Đánh vần cá nhân, nhóm, cả lớp.
- Quan sát tranh. 
- Đọc cá nhân, cả lớp.
- Đọc cá nhân, cả lớp. 
- Viết vào bảng con. 
- 2 HS đọc, cả lớp đọc.
- 2 HS lên bảng gạch chân.
- 1 vài HS đọc tiếng có vần mới.
- 2 HS đọc; đọc theo dãy, cả lớp
- Theo dõi.
- Quan sát.
- 2 HS lên bảng gạch chân.
- 1 vài HS đọc tiếng có vần mới.
- Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
- 2 HS đọc, cả lớp đọc.
- Quan sát, trả lời.
- Thực hiện theo hướng dẫn.
- Thảo luận theo nhóm bàn.
- Trình bày trước lớp - Nhận xét .
- Theo dõi.
- Tập viết vào vở.
 Đọc cá nhân, cả lớp.
Nghe, thực hiện.
------------------------------------------------------
Toán (T.31):
Luyện tập 
	I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Củng cố về phép cộng trong phạm vi 5. Thuộc bảng cộng trong phạm vi 5.
2. Kĩ năng: Biết làm tính cộng các số trong phạm vi 5. Biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng.
3. Thái độ: Giáo dục HS có tính cẩn thận, tự giác.
	II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Bài tập (Trò chơi).
 - HS : Bảng con.SGK
	III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập sau:
 Tính: 4 + 0 = 2 + 2 =
 3 + 2 = 3 + 1 =
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới : 
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1 : Tính.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào SGK.
- Nhận xét.
- Hướng dẫn HS nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng: 2 + 3 = 3 + 2
 Bài 2 : Tính.
- Gọi HS nêu yờu cầu của bài.
- Cho HS làm bài rồi chữa.
- Nhận xét - đánh giá.
Bài 3: Tính.
- Gọi HS nêu cách thực hiện phép tính 
2 + 1 + 1 = ?
- Chốt lại: Cộng từ trái sang phải (lấy 2 cộng 1 bằng 3, 3 cộng 1 bằng 4. 
* Dòng 2 HS K,G 
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài, 
- Nhận xét, cho điểm.
*Bài 4: ( >, <, =).
- Nhận xét, cho điểm.
Bài 5: Viết phép tính thích hợp.
- Cho HS xem tranh, nêu bài toán rồi viết phép tính thích hợp ứng với tình huống ở trong tranh .
- Nhận xét, kết luận: 
a) 3 + 2 = 5
b) 4 + 1 = 5
4. Củng cố: Tổ chức trò chơi: Tìm kết quả nhanh ( chia lớp thành 2 đội, cử đại diện mỗi đội 1 HS lên chơi).
5. Dặn dò: Về nhà học thuộc bảng cộng trong phạm vi 5 và làm bài tập trong VBT Toán 1/1.
- 2 HS lên bảng làm bài. HS khác nhận xét.
- Thực hiện yờu cầu của GV, nối tiếp nhau đọc kết quả.
- 1 HS thực biện.
- HS thực hiện bảng con. 
- Nhận xét.
- 1 HS trả lời.
- Theo dõi.
- Thực hiện theo yờu cầu của GV.
- Dành cho HS K, G.
- Làm bài vào SGK, nêu kết quả. 
- TB, Y theo dừi
- 1 HS thực hiện.
- Làm bài vào SGK, 1 số HS đọc bài làm của mình.
- Quan sát tranh, nêu bài toán, viết phép tính vào bảng con.
 - Thực hiện trò chơi.
--------------------------------------------------
Tự nhiên và xã hội (T.8):
ăn, uống hàng ngày
I - Mục tiêu : 
 	1. Kiến thức: Biết được cần phải ăn, uống đầy đủ hàng ngày để mau lớn, khỏa mạnh.
 	2. Kĩ năng: Biết ăn nhiều loại thức ăn và uống đủ nước.
 	3. Thái độ: Có ý thức tự giác trong việc ăn uống của cá nhân.
II - Đồ dùng dạy học:
- GV : Hình bài 8 - SGK.
- HS: SGK.
 III - Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Đánh răng và rửa mặt như thế nào là đúng cách.
- Nhận xét, kết luận.
- 2 HS trả lời.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Phát triển bài:
a) Hoạt động 1 : Kể tên những thức ăn, đồ uống hằng ngày.
- Y/c HS kể tên nhữnh thức ăn, đồ uống mà các em yhường dùng hằng ngày.
- Trả lời.
- Cho HS quan sát hình trang18 - SGK và hỏi: Em thích ăn loại thức ăn nào trong đó ?
- Quan sát - trả lời.
+ Loại thức ăn nào em chưa ăn hoặc chưa được ăn
- Kết luận: Muốn mau lớn và khỏe mạnh
các em cần ăn nhiều loại thức ăn như cơm, thịt cá, rau, hoa quả,...
- Lắng nghe.
b) Hoạt động 2: Làm việc với SGK 
- Hướng dẫn HS quan sát hình ở trang19, SGK và trả lời câu hỏi:
- Quan sát, trả lời.
+ Hình nào cho biết sự lớn lên của cơ thể?
+ Hình nào thể hiện các bạn có sức khỏe tốt ?
+ Để cơ thể mau lớn, có sức khỏe và học tập tốt chúng ta phải làm gì ? (Ăn uống đủ chất hằng ngày).
c) Hoạt động 3 : Thảo luận cả lớp.
- Lần lượt nêu từng câu hỏi để HS thảo luận.
- Thảo luận theo từng câu, trả lời.
+ Chúng ta cần phải ăn uống như thế nào cho đầy đủ? (ăn khi đói, uống khi khát).
+ Hàng ngày, em ăn mấy bữa, vào những lúc nào? (cần ăn ít nhất 3 bữa: sáng, trưa, tối)...
- Nhiều em nêu - Nhận xét
+ Theo em, ăn uống thế nào là hợp vệ sinh? (ăn đủ chất và đúng bữa).
4. Củng cố: Muốn cơ thể mau lớn, khỏe mạnh chúng ta phải ăn uống như thế nào?
5. Dặn dò: Nhắc HS vận dụng vào bữa ăn hằng ngày.
- Trả lời.
--------------------------------------------------
Thứ năm ngày 17 tháng 10 năm 2013
Học vần (T.71+72):
Bài 33 : ôi , ơi
I. Mục tiêu: 
 	1. Kiến thức: Đọc được : ôi, ơi; trái ỏi, bơi lội; từ và câu ứng dụng trong bài. Viết được: ôi,ơi; trái ổi, bơi lội. Phát triển lời nói tự nhiên từ 2-3 câu theo chủ đề : Lễ hội. 
 	2. Kỹ năng: Nghe, nói, đọc, viết đúng các chữ có vần vừa học.
 	3. Thái độ: Có thói quen tự giác học tập.
	II. Đồ dùng dạy học:
 - Thầy : Tranh minh hoạ bài học SGK ( giới thiệu từ khóa).
 - Trò : Bộ thực hành Tiếng Việt, bảng con.
	III. Các hoạt động dạy học:
Tiết 1:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 - Đọc : đọc bài 32.
 - Viết: cái còi
 - Nhận xét, chỉnh sửa.
 3. Bài mới:
 3.1.Giới thiệu bài: 
 3.2. Dạy vần: 
 Dạy vần ôi 
HĐ 1: Nhận diện vần:
- Ghi bảng ôi HS phân tích cấu tạo vần.
- Yêu cầu HS cài vần ôi.
- Đọc mẫu ôi, cho HS đọc.
- Đánh vần mẫu: 
HĐ 2: Tiếng khóa:
- Yêu cầu HS ghép tiếng ổi
- Ghi bảng, đọc mẫu.
- Yêu cầu HS đọc.
- Yêu cầu HS phân tích tiếng ổi.
- Đánh vần mẫu: ô - i - ôi - hỏi - ổi
- Cho HS đánh vần tiếng ổi
- Chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
HĐ 3: Từ khóa:
- Cho HS xem tranh vẽ (SGK).
- Giới thiệu từ : trái ổi và ghi bảng. 
- Yêu cầu HS đọc: ôi - ổi - trái ổi.
- Chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
 Dạy vần ơi( quy trình tương tự).
 Cho HS so sánh ơi với ôi
HĐ 4: Viết: ôi, ơi; trái ổi, bơi lội. 
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết 
- Cho HS tập viết.
 - Chỉnh sửa cho HS. 
Tiết 2:
3.3. Ôn lại bài tiết 1:
 - Yêu cầu HS đọc lại bài trên bảng lớp.
3.4. Đọc từ ứng dụng:
- Yêu cầu HS tìm tiếng có vần mới học.
- Yêu cầu HS đọc các tiếng vừa tìm được.
- Giải thích từ , đọc mẫu.
3.5. Đọc câu ứng dụng:
- Hướng dẫn HS xem tranh SGK.
- Giới thiệu câu ứng dụng.
- Yêu cầu HS tìm tiếng chứa vần mới học.
- Cho HS đọc tiếng chứa vần mới học.
- Yêu cầu HS đọc. Chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
3.6. Đọc bài trong SGK:
- Yêu cầu đọc toàn bài trong SGK. 
3.7.Luyện nói:
- Cho HS quan sát tranh (SGK) và hỏi: 
- Hướng dẫn HS luyện nói theo gợi ý.
 + Tranh vẽ cảnh gì ?
 + Đây là lễ hội gì ?... 
- Nhận xét - khen ngợi.
3.8. Viết bài vào vở:
- Hướng dẫn.
- Yêu cầu HS tập viết. Theo dõi, giúp đỡ.
4. Củng cố: Cho HS đọc lại toàn bài trên bảng.
5. Dặn dò: Dặn HS về nhà đọc lại bài trong SGK, 
- Hát ; báo cáo sĩ số
- 2 em đọc.
- Cả lớp viết bảng con.
- Theo dõi - 1 HS phân tích vần.
- Cài bảng: ôi
- Tiếp nối nhau đọc-> cả lớp đọc.
- Theo dõi; đánh vần cá nhân, cả lớp.
- Cả lớp cài bảng.
- Lắng nghe.
- Tiếp nối nhau đọc, cả lớp đọc.
- 1 HS thực hiện.
- Theo dõi.
- Đánh vần cá nhân, nhóm, cả lớp.
- Quan sát tranh. 
- Đọc cá nhân, cả lớp.
- HS so sỏnh.
- Theo dõi.
- Viết vào bảng con. 
- 2 HS lên bảng gạch chân.
- 1 vài HS đọc tiếng có vần mới.
- 2 HS đọc; đọc theo dãy, cả lớp.
- 2 HS đọc, cả lớp đọc.
- Quan sát.
- 2 HS lên bảng gạch chân.
- 1 vài HS đọc tiếng có vần mới.
- Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
- 2 HS đọc, cả lớp đọc.
- 2 HS đọc, cả lớp đọc.
- Quan sát, trả lời.
- Thực hiện theo hướng dẫn.
- Theo dõi.
- Tập viết vào vở.
Đọc cá nhân, cả lớp.
-----------------------------------------------------
Toán (T.32):
Số 0 trong phép cộng
I. Mục tiêu : 
 	1. Kiến thức: Biết kết quả phép cộng một số với 0; biết số nào cộng với 0 cũng bằng chính nó.. Biết biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính thích hợp.
 	2. Kĩ năng: Biết thực hiện phép tính cộng với số 0.
 	3. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, tự giác.
II. Đồ dùng dạy học : 
	- GV : Bộ thực hành Toán 1.Phiếu bài tập 3
	- HS: Bộ thực hành Toán 1, bảng con. 
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò 
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 1 số HS đứng tại chỗ đọc thuộclòng bảng cộng trong phạm vi 5.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Giới thiệu phép cộng có dạng: 0 cộng với một số với 0.
 Giới thiệu các phép cộng 3 + 0 = 3 và 
0 + 3 = 3
- HD HS quan sát tranh SGK 
- Gợi ý : Cú 3 con chim, thêm 0 con chim là mấy con chim?
- Để thể hiện 3 con chim thêm 0 con chim bằng 3 con chim, chúng ta có thể làm phép tính gì? 
- Ghi bảng: 3 + 0 = 3, cho HS đọc.
- Giới thiệu phép cộng 0 + 3 = 0 tương tự.
- Kết luận: Một số cộng với 0 bằng chính số đó,0 cộng với một số bằng chính số đó.
3.3. Luyện tập: 
 Bài 1: Tính.
- Gọi HS nêu yêu cầu bài, sau đó cho HS tự làm 
bài.
- Nhận xét, cho điểm.
 Bài 2: Tính.
- Hướng dẫn, yờu cầu HS tự làm bài. 
- Nhận xét KL .
 Bài 3: Số? (phiếu bài tập)
- Cho HS nêu yêu cầu .
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ.
- Nhận xét, cho điểm.
* Bài 4: Viết phép tính thích hợp.
4. Củng cố: Hệ thống lại toàn bài.
5. Dặn dò: Làm bài tập trong VBT Toán 1/1.
- Thực hiện y/c của GV.
- Nhận xét . 
- Quan sát, trả lời.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
- Lắng nghe.
- Làm bài vào SGK, HS nêu nối tiếp bài làm của mình.
- HS thực hiện bảng con.
- HS nhận xét.
- 1 HS nêu yờu cầu của bài.
- 2 nhóm thực hiện yờu cầu của GV.
- Trình bày KQ
- Nhận xét bổ sung.
- Dành cho HS K, G.
- Làm bài vào SGK, nêu kết quả. 
- TB, Y theo dừi
- Cả lớp thực hiện.
----------------------------------------------
Thủ công (T.8):
xé, dán hình cây đơn giản
I. Mục tiêu:
 	1. Kiến thức: Biết cách xé, dán hình cây đơn giản.
 	2. Kĩ năng: Xé được hình tán cây, thân cây đơn giản và dấn tương đối phẳng.
 	 3. Thái độ: Có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng dạy học: GV: Bài mẫu về xé, dán hình cây đơn giản.
 Giấy thủ công, giấy trắng làm nền.
 HS: Giấy thủ công, hồ dán, vở thủ công.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu của HS.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét:- Cho HS xem bài mẫu và nói về đặc điểm, hình dáng, màu sắc của cây.
- Kết luận: Cây có hình dáng khác nhau: cây to, cây nhỏ, cây cao, cây thấp...Cây có các bộ phận: Thân cây, tán lá. Thân cây màu nâu, tán lá cây màu xanh).
3.3. Hướng dẫn mẫu:
- Hướng dẫn HS xé hình tán cây, thân cây và dán hình.
3.4. Thực hành:
- Yêu cầu HS xé hình tán lá, thân cây và dán vào vở thủ công.
- Theo dõi, giúp đỡ những em còn lúng túng.
4. Nhận xét, đánh giá: Nhận xét chung tiết học. Đánh giá sản phẩm.
5. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau: Thực hành xé, dán hình cây đơn giản.
- Quan sát, trả lời.
- Lắng nghe.
- Quan sát.
- Thực hành theo yêu cầu của GV.
---------------------------------------------------------
 Thứ sáu ngày 18 tháng 10 năm 2013
Học vần (T. 73+74):
Bài 34: ui - ưi
I. Mục tiêu: 
 	1. Kiến thức: Đọc được : ui, ưi; đồi núi, gửi thư; từ và câu ứng dụng trong bài. Viết được: ui, ưi; đồi núi, gửi thư. Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Đồi núi. 
 	2. Kỹ năng: Nghe, nói, đọc, viết đúng các chữ có vần vừa học.
 	3. Thái độ : Có thói quen tự giác học tập.
	II. Đồ dùng dạy học:
 - Thầy : Tranh minh hoạ bài học SGK 
 - Trò : Bộ thực hành Tiếng Việt, bảng con.
	III. Các hoạt động dạy học: Tiết 1:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 - Đọc : đọc bài 33.
 - Viết: cái chổi, đồ chơi.
 - Nhận xét, chỉnh sửa.
 3. Bài mới:
 3.1.Giới thiệu bài: 
 3.2. Dạy vần: 
 Dạy vần ui:
HĐ 1: Nhận diện vần:
- Cho HS so sánh ui với oi 
- Yêu cầu HS cài vần ui.
- Đọc mẫu ui, cho HS đọc.
- Đánh vần mẫu: 
HĐ 2: Học tiếng khóa:
- Yêu cầu HS ghép tiếng núi
- Ghi bảng, đọc mẫu.
- Yêu cầu HS đọc.
- Yêu cầu HS phân tích tiếng núi.
- Đánh vần mẫu: n - ui - nui - sắc- núi.
- Cho HS đánh vần tiếng núi.
- Chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
HĐ 3: Từ khóa:
- Cho HS xem tranh vẽ (SGK).
- Giới thiệu từ : đồi núi và ghi bảng.
- Cho HS đọc.
- Yêu cầu HS đọc: ui - núi - đồi núi.
- Chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
 Dạy vần ưi (quy trình tương tự).
- Cho HS so sánh ưi với ui
 HĐ 4: Viết: ui, ưi; đồi núi, gửi thư. 
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết 
- Cho HS tập viết. 
 - Chỉnh sửa cho HS. 
Tiết 2:
3.3. Ôn lại bài tiết 1:
- Yêu cầu HS đọc lại bài trên bảng lớp.
3.4 Đọc từ ứng dụng:
- Yêu cầu HS tìm tiếng có vần mới học. 
- Yêu cầu HS đọc các tiếng vừa tìm được.
- Giải thích từ , đọc mẫu.
3.5. Đọc câu ứng dụng:
- Hướng dẫn HS xem tranh SGK.
- Giới thiệu câu ứng dụng.
- Yêu cầu HS tìm tiếng chứa vần mới học.
- Cho HS đọc tiếng chứa vần mới học. 
- Yêu cầu HS đọc.
- Chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
3.6. Đọc bài trong SGK:
- Yêu cầu đọc toàn bài trong SGK. 
3.7. Viết bài vào vở:
- Hướng dẫn.
- Yêu cầu HS tập viết. Theo dõi, giúp đỡ.
3.8. Luyện nói:
- Cho HS quan sát tranh (SGK) và hỏi:
- Hướng dẫn HS luyện nói dựa theo các câu hỏi gợi ý.
+Tranh vẽ cảnh gì ?
+ Hãy kể tên những vùng đồi núi mà em biết?
+ Theo em, trên đồi núi thường có gì?
+ Đồi khác núi thế nào?
- Nhận xét - khen ngợi.
4. Củng cố: Cho HS đọc lại toàn bài trên bảng.
5. Dặn dò: Dặn HS về nhà đọc lại bài trong SGK, làm bài tập (VBT) và chuẩn bị bài sau.
- Hát ; báo cáo sĩ số
- 2 em đọc.
- Cả lớp viết bảng con.
- Trả lời.
- Theo dõi - 
- Cài bảng: ui - phân tích.
- Tiếp nối nhau đoc, cả lớp đọc.
- Theo dõi; đánh vần cá nhân, cả lớp.
- Cả lớp cài bảng.
- Lắng nghe.
- Tiếp nối nhau đọc, cả lớp đọc.
- 1 HS thực hiện.
- Theo dõi.
- Đánh vần cá nhân, nhóm, cả lớp.
- Quan sát tranh. 
- Đọc cá nhân, cả lớp.
- Đọc cá nhân, cả lớp. 
- Theo dõi.
- Viết vào bảng con. 
- 2 HS đọc, cả lớp đọc.
- Trả lời.
 - 2 HS lên bảng gạch chân.
- 1 vài HS đọc tiếng có vần mới học, đọc từ.
- 2 HS đọc; đọc theo dãy, cả lớp.
- Quan sát.
- 2 HS lên bảng gạch chân.
- 1 vài HS đọc tiếng có vần mới.
- Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
- 2 HS đọc, cả lớp đọc.
- Theo dõi.
- Tập viết vào vở.
- Quan sát, trả lời Chủ đề luyện nói 
- Thực hiện theo hướng dẫn.
- Đọc cá nhân, cả lớp.
------------------------------------------------------
Thể dục (T. 8):
Đội hình đội ngũ – Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản 
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức: Ôn một số kỹ năng đội hình đội ngũ đã học. Ôn tư thế đứng cơ bản, đứng đưa hai tay ra trước. Học đứng đưa hai tay dang ngang, đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V.
2. Kĩ năng: Thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác.
3. Thái độ: Có tác phong nhanh nhẹn, trật tự. 	 
II. Đồ dùng dạy học:
 	 - Địa điểm: sân bãi vệ sinh sạch sẽ.
 	 - Phương tiện: còi.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học 
- Cho HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát. 
- Yêu cầu HS giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp 1- 2.
2. Phần cơ bản:
- Hướng dẫn thực hiện:
+ Ôn tư thế đứng cơ bản.
+ Học đứng hai tay dang ngang, đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V.
+ Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ.
3. Phần kết thúc:
- Hướng dẫn HS đi thường theo nhịp 2 hàng dọc trên địa hình tự nhiên.
- Hệ thống bài .
- Nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà.
- Lắng nghe
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát 1 bài. 
- Thực hiện theo hướng dẫn.
- Thực hiện theo tổ dưới sự điều khiển của lớp trưởng .
- Làm theo hướng dẫn của cô giáo. .
- Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
- Thực hiện theo hướng dẫn.
-------------------------------------------------
Sinh hoạt (T.8):
nhận xét trong tuần 8
 1. Nhận xét chung:
 - Nền nếp: Thực hiện tương đối tốt các nội quy của trường, của lớp đã dề ra.
 - Đạo đức: Các em ngoan, biết vâng lời thầy cô, hòa nhã với bạn bè.
 - Học tập: 
 + Có đủ đồ dùng học tập theo quy định.
 + Có cố gắng trong học tập, học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
 - Vệ sinh: 
 + Vệ sinh lớp và khu vực phân công sạch sẽ.
 + Vệ sinh cá nhân gọn gàng, sạch sẽ.
 * Tuyên dương: có cố gắng trong học tập.
 * Phê bình: ý thức học chưa cao.
 2. Phương hướng tuần tới:
 - Duy trì và thực hiện tốt nội quy của lớp đề ra.
 - Giúp đỡ nhau trong học tập. Tăng cường kiểm tra bài tập của bạn.
 - Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
 - Chuẩn bị kiểm tra giữa học kì I ( môn Toán).
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Mĩ thuật (T.8):
vẽ hình vuông và hình chữ nhật
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
 - Nhận biết hình vuông và hình chữ nhật.
 - Biết cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật.
 2. Kỹ năng:
 - Vẽ được hình vuông, hình chữ nhật vào hình có sẵn và vẽ màu theo ý thích.
 3. Thái độ: 
 - Yêu thích cái đẹp.
II- Đồ dùng dạy học:
 - Giáo viên: + 1 vài đồ vật là hình vuông, hình chữ nhật.
 + Hình minh hoạ để hướng dẫn cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật.
 - Học sinh: + Vở tập vẽ 1.
 + Bút chì , bút mầu.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- KT sự chuẩn bị đồ dùng của HS cho tiết học.
- GV nhận xét sau KT.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Giới thiệu hình vuông, hình chữ nhật:
- Giới thiệu một số đồ vật: cái bảng, quyển vở, mặt bàn, khăn mùi xoa, ...
- HS làm theo yêu cầu của GV.
- Quan sát, nêu nhận xét.
3.3. Hướng dẫn HS cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật:
 - Hướng dẫ cách vẽ:
 + Bước 1: Vẽ trước 2 nét ngang hoặc 2 nét dọc bằng nhau, cách đều nhau.
 + Bước 2: Vẽ tiếp 2 nét dọc hoặc 2 nét ngang còn lại.
- Cho HS nêu lại các bước vẽ.
3.4. Thực hành:
- Nêu yêu cầu của bài tập: 
 + Vẽ nét dọc, nét ngang để tạo thành cửa ra vào, cửa sổ và lan can của 2 ngôi nhà.
 + Vẽ thêm hình để bài vẽ phong phú hơn (hàng rào, mặt trời, mây,...)
 + Vẽ màu theo ý thích.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Theo dõi, HD thêm n

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 8 sua.doc