Giáo án Lớp 1 - Tuần 8

I. Mục tiêu

 - Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.

 - Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng.(Trả lời được các câu hỏi 1,2,4).

II. Đồ dùng dạy học

 - Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK

III. Các hoạt động dạy học

 

doc 30 trang Người đăng honganh Lượt xem 1335Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ước lớp:
+ So sánh luôn 8,1m và 7,9m.
+ Đổi ra đề-xi-mét rồi so sánh :
8,1m = 81dm
7,9m = 79dm
- HS nghe GV giảng bài.
- HS nêu : 8,1 >7,9.
- Phần nguyên 8 > 7
- Khi so sánh hai số thập phân, ta có thể so sánh phần nguyên với nhau, số nào có phần nguyên lớn hơn thì số đó lớn hơn, số nào có phần nguyên bé hơn thì bé hơn.
 HS nghe
+ Không so sánh được vì phần nguyên của hai số này bằng nhau.
- HS trao đổi và nêu ý kiến. 
+ Đổi ra đơn vị khác để so sánh.
+ So sánh hai phần thập phân với nhau.
- HS trao đổi để tìm cách so sánh
- Một số HS trình bày 
35,7 > 35,689
+ Hàng phần mười 7 > 6.
+Ta so sánh tiếp đến hàng phần trăm, số nào có hàng phần trăm lớn hơn thì số đó lớn hơn.
 So sánh tiếp đến hàng phần nghìn.
- Một số HS đọc trước lớp
- 1 HS lên bảng làm bài
- HS nhận xét bài làm
- 3 HS lần lượt nêu trước lớp. Ví dụ :
a) 48,97 và 51
So sánh phần nguyên của hai số :
48 < 51
Vậy 48,97 < 51
HS đọc
- Chúng ta cần thực hiện so sánh các số này với nhau.
- 1 HS lên bảng làm bài
Các số : 6,375 ; 9,01 ; 8,72 ; 6,735 ; 7,19 sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là : 6,375 ; 6,735 ; 7,19 ; 8,72 ; 9,01.
- HS nhận xét 
* So sánh phần nguyên của các số ta có 
6 < 7 < 8 < 9
* Vậy các số sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là :
6,375 ; 6,735 ; 7,19 ; 8,72 ; 9,01.
- 1 HS nhắc lại trước lớp, cả lớp theo dõi và bổ xung ý kiến.
TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
BÀI 15: MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN
I. Mục tiêu
 Hiểu nghĩa từ thiên nhiên (BT1); nắm được một số từ ngữ chỉ sự vật, hiện tượng thiên nhiên trong một số thành ngữ, tục ngữ (BT2); tìm được từ ngữ tả không gian, tả sông nước và đặt câu với một từ ngữ tìm được ở mỗi ý a,b,c của BT3,4.
II. Đồ dùng dạy học
 - Bảng phụ ghi sẵn nội dunh bài tập 2
 - Một số tờ phiếu để HS làm bài tập 3- 4 theo nhóm
III.Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
T/g
Hoạt động học
1.ÔĐTC
2. Kiểm tra bài cũ
 Thế nào là từ nhiều nghĩa? cho ví dụ
- GV nhận xét cho điểm
 3. bài mới 
 a. Giới thiệu bài:
GV giới thiệu- ghi đầu bài
 b. Hướng dẫn làm bài tập
 Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài và 1 HS lên bảng 
- Gọi HS nhận xét bài của bạn
- GV nhận xét và KL 
 Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm
- Gọi HS lên làm
- GV nhận xét kết luận 
- Lên thác xuống ghềnh: gặp nhiều gian lao vất vả
- Góp gió....: tích nhiều cái nhỏ sẽ thành cái lớn
- Qua sông...: gặp khó khăn hoặc có việc cần nên đành cậy nhờ, luỵ đến
- Khoai đất lạ...: khoai phải trồng đất lạ, mạ phải trồng đất quen mới tốt
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS đọc câu mẫu
- HS thảo luận nhóm 4
- Gọi 1 HS trả lời
- GV nhận xét kết luận
Bài 4
- Yêu cầu HS nêu nội dung bài
- HS thi tìm từ 
- GV nhận xét
4. Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà ghi nhớ các từ miêu tả không gian, sông nước, học thuộc các câu tục ngữ, thành ngữ
1’
4’
1’
8’
8’
8’
8’
2’
- HS phát biểu
- HS đọc yêu cầu 
- HS tự làm bài 1 HS lên bảng làm:
 ý b tất cả những gì không do con người tạo ra.
- HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận nhóm
- 1HS lên bảng làm 
+ Lên thác xuống ghềnh
+ Góp gió thành bão
+ Qua sông phải luỵ đò
+Khoai đất lạ, mạ đất quen
- HS đọc thuộc câu thành ngữ, tục ngữ trên
- HS đọc 
- HS thảo luận nhóm
- HS nêu
- Lớp nhận xét bổ xung
+ Tả chiều rộng: bao la, mênh mông, bát ngát, thênh thang, vô tận, bất tận, khôn cùng
+ Tả chiều dài: xa tít tắp, tít mù khơi, thăm thẳm, ngút ngát, lê thê, 
+ Tả chiều cao: chót vót, vời vợi, chất ngất, cao vút..
+ Tả chiều sâu: hun hút, thăm thẳm, hoăm hoắm..
HS đặt câu – HS đọc
- HS đọc
- HS thi 
+ Tả tiếng sóng: ì ầm, ầm ầm, ầm ào, rì rào, ì oạp, oàm oạp, lao xao, thì thầm
+ Tả làn sóng nhẹ: lăn tăn, dềnh, lởng lơ, trườn lên, bò lên, ..
+ Tả đợt sóng mạnh: cuồn cuộn, trào dâng, ào ạt, cuộn trào, điên cuồng, 
Đặt câu- Đọc 
TIẾT 3: KỂ CHUYỆN
BÀI 8: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu
 - Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên
 - Biết trao đổi về trách nhiệm của con người đối với thiên nhiên; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. 
II. Đồ dùng dạy học
 - Một số truyện nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên, truyện cổ tích ngụ ngôn truyện thiếu nhi ...
 - Bảng lớp viết đề bài
III.Các hoạt động dạy- học 
Hoạt động dạy
T/g
Hoạt động học
1. ÔĐTC 
2 . Kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu 3 HS nối tiếp nhau kể lại truyện cây cỏ nước nam
GV nhận xét ghi điểm
 3. Bài mới 
 a. Giới thiệu bài. (Ghi đầu bài)
 b. Hướng dẫn kể chuyện
 * Tìm hiểu đề
 - Gọi HS đọc đề bài, GV dùng phấn mà gạch chân dưới các từ: được nghe, được đọc, giữa con người với thiên nhiên.
 - Gọi HS đọc phần gợi ý
 - Em hãy giới thiệu những câu chuyện mà em sẽ kể cho các bạn nghe.
GV nhận xét
 * Kể trong nhóm
 - Chia nhóm 4 yêu cầu HS kể cho các bạn trong nhóm nghe câu chuyện của mình 
GV gợi ý cho HS trao đổi về nội dung chuyện: chi tiết nào trong truyện làm bạn nhớ nhất?
câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
 câu chuyện của bạn có ý nghĩa gì?
 * Thi kể và trao đổi về ý nghĩa của truyện
- Tổ chức HS thi kể 
- GV nhận xét cho điểm
4 . Củng cố dặn dò 
- Con người cần làm gì để thiên nhiên luôn tươi đẹp?
- Nhắc HS có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên 
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị một câu chuyện về một lần đi thăm cảnh đẹp của mình.
1’
5’
1’
30’
3’
- 3 HS nối tiếp nhau kể lại
- HS nghe
- HS đọc đề bài
- HS đọc phần gợi ý
- HS giới thiệu
- HS kể cho nhau nghe
- HS kể
- Lớp bình chọn 
TIẾT 4: THỂ DỤC
GV dự trữ dạy
----------------------------------------o0o--------------------------------------
TIẾT 5: ĐẠO ĐỨC
NHỚ ƠN TỔ TIÊN (TIẾT 2).
 I. Mục tiêu
 - Biết được : Con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên.
 - Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.
 - Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
 II. Tài liệu và phương tiện 
 - Các tranh ảnh , bài báo nói về ngày giỗ tổ Hùng Vương.
 - Các câu ca dao tục ngữ , thơ, truyện ... nói về lòng biết ơn tổ tiên.
 III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
T/g
Hoạt động học
A. Ổn định tổ chức 
B. Kiểm tra bài cũ 
- YC – HS đọc thuộc ghi nhớ
- NX - Đánh giá 
C.Bài mới
* Giới thiệu bài – Ghi đầu bài
*Hoạt động 1: Tìm hiểu ngày Giỗ Tổ Hùng Vương
- Đại diên nhóm lên trình bày tranh ảnh thông tin mà các em thu thập được về ngày giỗ Tổ Hùng Vương
? Giỗ Tổ Hùng Vương được tổ chức vào ngày nào?
? Đền thờ Hùng Vương ở đâu?
? Các vua Hùng đã có công gì với đất nước chúng ta?
? Sau khi xem tranh và nghe các thông tin giới thiệu về ngày giỗ Tổ Hùng Vương em có những cảm nghĩ gì?
? Việc nhân dân ta tổ chức Giỗ Tổ vào ngày 10-3 âm lich hàng năm đã thể hiện điều gì?
GVnhận xét và kết luân: chúng ta phải nhớ đến ngày giỗ tổ vì các vua Hùng đã có công dựng nước . Nhân dân ta có câu: 
 “Dù ai buôn bán ngược xuôi
 Nhớ ngày giỗ tổ mồng mười tháng ba
 dù ai buôn bán gần xa
 Nhớ ngày giỗ tổ tháng ba thì về”
HĐ2: Giới thiệu về truyền thống tốt đẹp của gia đình , dòng họ mình
- Yêu cầu HS giới thiệu về truyền thống tốt đẹp của gia đình mình
? Em có tự hào về các truyền thống đó không? Vì sao?
? Em cần phải làm gì để xứng đáng với truyền thống tốt đẹp đó?
? Em hãy đọc một câu ca dao , tục ngữ về chủ đề biết ơn tổ tiên
KL: Mỗi gia đình, dòng họ đều có những truyền thống tốt dẹp riêng của mình. Chúng ta cần có ý thức giữ gìn và phát huy các truyền thống đó.
*Hoạt động 3: HS đọc ca dao tục ngữ , kể chuyên, đọc thơ về các chủ đề biết ơn tổ tiên.( Bài tập 3)
- Gọi HS trình bày
- GV nhận xét, khen ngợi 
 3. Củng cố dặn dò 
- Gọi HS đọc lại ghi nhớ
- Nhận xét giờ học
1’
5’
1’
10’
10’
10’
3’
- HS đọc ghi nhớ 
- HS nhắc lại tên bài
- Ngày 10-3 âm lịch hàng năm
- Ở Phú Thọ 
- Các vua hùng đã có công dựng nước 
- HS nêu 
- Việc nhân dân ta tiến hành ngày giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày 10-3 đã thể hiện tình yêu nước nồng nàn, lòng nhớ ơn các vua Hùng đã có công dựng nước. Thể hiện tinh thần uống nước nhớ nguồn " ăn quả nhớ kẻ trồng cây" “Uống nước nhớ nguồn”
- HS kể trước lớp 
- HS trả lời
- HS cả lớp nhận xét
- HS trả lời
- Lớp nhận xét
HS trình bày
Ngày soạn:8 /10/2011	 Ngày dạy: T4/12/10/2011
TIẾT 1: TẬP ĐỌC
BÀI 16: TRƯỚC CỔNG TRỜI
I. Mục tiêu
 - Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện cảm xúc tự hào trước vẻ đẹp của thiên nhiên vùng cao nước ta.
 - Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng núi cao và cuộc sống thanh bình trong lao động của đồng bào các dân tộc ( trả lời được các câu hỏi 1, 3, 4, thuộc lòng những câu thơ em thích). 
II. Đồ dùng dạy học
 - Tranh minh hoạ bài đọc
 - Tranh ảnh sưu tầm được về khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống của con người vùng cao
III Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
T/g
Hoạt động học
A. ÔĐTC 
B. Kiểm tra bài cũ 
- 3 HS đọc bài Kì diệu rừng xanh và trả lời câu hỏi về nội dung bài
- GV nhận xét ghi điểm
 C. Bài mới 
 1. Giới thiệu bài: Dọc theo chiều dài đất nước ta, mỗi miền quê đề có cảnh sắc nên thơ. Bài thơ Trước cổng tời sẽ đưa các em đến với con người và cảnh sắc thiên nhiên rất thơ mộng của một vùng núi cao.
 2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài
a, Luyện đọc
- Gọi 1 HS đọc toàn bài
- Bài chia làm mấy đoạn ?
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp lần 1 ,GV kết hợp sửa lỗi phát âm, ghi từ khó lên bảng 
- HS đọc nối tiếp lần 2, kết hợp giải nghĩa từ
- HD HS đọc theo cặp 
- GV HD cách đọc- GV đọc mẫu 
 b) Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1
 +Vì sao địa điểm tả trong bài gọi là cổng trời?
 GV giảng: Từ đỉnh đèo có thể nhìn thấy cả một khoảng trời lộ ra, có mây bay, có gió .. tạo cảm giác như là 1 chiếc cổng để đi lên trời.
 +Hãy tả lại vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên trong bài?
GV:+ Thung: Thung lũng
 Trong những cảnh vật được miêu tả em thích nhất cảnh vật nào? vì sao? 
Điều gì khiến cho cảnh rừng sương giá ấy ấm lên?
+ Áo chàm : áo nhuộm bằng lá chàm màu xanh hoặc đen mà đồng bào miền núi hay mặc
+Nhạc ngựa: tiếng chuông con trong có hạt đeo ở cổ ngựa khi ngựa đi rung kêu thành tiếng 
 GV nêu nội dung chính của bài thơ?
c) Đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng
- 3 HS đọc nối tiếp bài thơ
- GV HD đọc diễn cảm : treo bảng phụ ghi đoạn đọc diễn cảm
- GV đọc mẫu
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- HS thi đọc
- HS đọc thuộc 
- GV nhận xét ghi điểm
4. Củng cố dặn dò 
Nơi các em ở có cảnh giống trong bài thơ không ?
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
1’
5
1’
10’
10’
10’
3’
- 3 HS đọc và trả lời câu hỏi
- HS nghe – nhắc lại tên bài
- 1 HS đọc toàn bài
Chia 3 đoạn
- 3 HS đọc nối tiếp
- HS nêu từ khó 
- 3 HS đọc nối tiếp kết hợp đọc chú giải
- 2 HS đọc cho nhau nghe 
HS nghe
- HS đọc 
+ Nơi đây gọi là cổng trời vì đó là một đèo cao giữa 2 vách núi
+ Từ cổng trời nhìn ra xa, qua màn sương khói huyền ảo, có thể thấy cả một không gian mênh mông bất tận, những cánh rừng ngút ngàn cât trái và muôn vàn sắc màu cỏ cây Bên dòng suối mát trong uốn lượn dưới chân núi, đàn dê thong dong soi bóng mình xuống dòng nước. Không gian nơi đây gợi vẻ hoang sơ, bình yên như thể hàng ngàn năm nay 
+ Em thích nhất cảnh được đứng ở cổng trời, ngửa đầu nhìn lên thấy khoảng không có gió thổi mây trôi, tưởng như đó là cổng đi lên trời đi vào thế giới cổ tích ...
+ Bởi có hình ảnh con người, ai nấy tất bật, rộn ràng với công việc : người tày từ từ khắp các ngả đi gặt lúa trồng rau; người giáy, người Dao đi tìm măng hái nấm; tiếng xe ngựa vang 
+ Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng núi cao và cuộc sóng thanh bình trong lao động của đồng bào các dân tộc
- 3 HS đọc 
- HS đọc theo cặp
- HS thi đọc 
- 3 HS đọc thuộc lòng đoạn 
TIẾT 2: TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
 Biết: - So sánh hai số thập phân.
 - Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn.
II. Đồ dùng – dạy học
 - GV: SGK, thước...
 - HS: vở, sgk, thước...
III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Họat động dạy
T/g
Hoạt động học
1. ÔĐTC 
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Dạy – học bài mới 
a.Giới thiệu bài
- GV giới thiệu - ghi đầu bài
b.Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán và nêu cách làm.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV gọi HS chữa bài 
- GV yêu cầu HS giải thích cách làm của từng phép so sánh.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc đề bài 
- GV yêu cầu HS nhận xét
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS khá tự làm bài, sau đó đi hướng dẫn các HS kém
Tìm chữ số biết 9,7x8 < 9,758.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4. a)
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- GV gọi 1 HS khá lên bảng làm bài, sau đó đi hướng dẫn các HS kém 
- GV nhận xét và cho điểm HS.
4. Củng cố dặn dò 
- Muốn so sánh hai STP ta làm ntn?
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập và chuẩn bị bài sau.
1’
5’
1’
10’
 8’
10’
7’
3’
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi.
- HS nghe.
- HS đọc thầm đề bài. So sánh các số thập phân rồi viết dấu so sánh vào chỗ trống.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
84,42 > 84,19
6,843 < 6,85
47,5 = 47,500
- HS nhận xét
- 1 HS lên bảng làm bài.
Các số : 5,7 ; 6,02 ; 4,23 ; 4,32 ; 5,3 sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là :
4,23 ; 4,32 ; 5,3 ; 5,7 ; 6,02
- 1 HS chữa bài.
- 1 HS nêu cách sắp xếp theo thứ tự đúng.
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp..
- 1 HS khá lên bảng làm bài.
9,7x8 < 9,718
- Phần nguyên và hàng phần mười bằng nhau.
- Để 9,78 < 9,718 thì x < 1
Vậy x = 0
Ta có : 9,708 < 9,718
HS đọc
- HS cả lớp làm bài.
a) 0,9 < < 1,2
 = 1 vì 0,9 < 1 < 1,2
TIẾT 3: THỂ DỤC
GV dự trữ đạy
------------------------------------------------o0o----------------------------------------------
TIẾT 4: TẬP LÀM VĂN
BÀI 15: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu
 - Lập được dàn ý bài văn tả một cảnh đẹp ở địa phương đủ ba phần: Mở bài, thân bài, kết bài.
 -Dựa vào dàn ý (thân bài ), viết được một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương.
II. Đồ dùng dạy học
 - Một số tranh ảnh minh hoạ cảnh đẹp của đất nước 
 - Bút dạ và một vài tờ giấy khổ to để HS lập dàn ý trên giấy trình bày trước lớp Bảng phụ ghi vắn tắt những gợi ý cho HS lập dàn bài
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
T/g
Hoạt động học
1. ÔĐTC 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 3 HS đọc đoạn văn miêu tả cảnh sông nước
- Nhận xét, cho điểm HS 
- Nhận xét việc chuẩn bị bài của HS 
3. Bài mới 
 a. Giới thiệu bài – ghi đầu bài
b. Hướng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- GV cùng HS XD dàn ý chung cho bài văn bằng hệ thống câu hỏi.
- GV ghi câu trả lời của HS lên bảng
 Phần mở bài em cần nêu được những gì?
Hãy nêu nội dung chính của thân bài?
Phần kết bài cần nêu những gì?
- Yêu cầu HS tự lập dàn bài
2 HS làm vào giấy khổ to.
- HS dán bài lên bảng GV và HS nhận xét 
- 3 HS đọc bài của mình GV nhận xét bổ xung 
 Bài 2
- HS đọc yêu cầu
- HS tự làm bài 
- HS đọc bài văn của mình 
- GV nhận xét ghi điểm 
4. Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về viết đoạn thân bài trong bài văn miêu tả cảnh đẹp địa phương.
1’
5’
1’
8’
23’
2’
- 3 HS đọc bài 
- HS lắng nghe- nhắc lại tên bài
- HS đọc yêu cầu
+ Mở bài: Giới thiệu cảnh đẹp định tả, địa điểm của cảnh đẹp đó, giới thiệu được thời gian địa điểm mà mình quan sát.
+ Thân bài: tả những đặc điểm nổi bật của cảnh đẹp, những chi tiết làm cho cảnh đẹp trở lên gần giũ, hấp dẫn người đọc
+ Các chi tiết miêu tả được sắp xếp theo trình tự: từ xa đến gần, từ cao xuống thấp..
+ Kết bài: nêu cảm xúc của mình với cảnh đẹp quê hương.
- Cả lớp làm vào vở, 2 HS viết vào giấy khổ to
- HS trình bày 
- 3 HS đọc bài của mình
- HS đọc yêu cầu
- HS làm vào vở
- HS đọc bài của mình 
TIẾT 5: LỊCH SỬ
BÀI 8: XÔ VIẾT NGHỆ - TĨNH
I. Mục tiêu
 - Kể được lại cuộc biểu tình ngày 12 tháng 9 năm 1930 ở Nghệ An.
 - Biết một số biểu hiện về xây dựng cuộc sống mới ở thôn xã. 
II. Đồ dùng dạy học
 - Hình trong SGK phóng to
 - Lược đồ 2 tỉnh Nghệ An- Hà Tĩnh hoặc bản đồ VN
III. Các hoạt động dạy và học. 
Hoạt động dạy
T/g
Hoạt động học
1.ÔĐTC 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung bài
- GV nhận xét và ghi điểm
3.Bài mới 
 a. Giới thiệu bài 
- GV giới thiệu – ghi đầu bài
b. Nội dung bài
*Hoạt động 1: Cuộc biểu tình ngày 12- 9- 1930 và tinh thần cách mạng của nhân dân Nghệ Tĩnh trong những năm 1930- 1931
- GV treo bản đồ hành chính VN , yêu cầu HS tìm và chỉ vị trí hai tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh.
- Đây chính là nơi diễn ra đỉnh cao của phong trào cách mạng VN những năm 1930- 1931
 Dựa vào tranh minh hoạ và nội dung SGK em hãy thuật lại cuộc biểu tình ngày 12- 9 -1930 ở nghệ An
- GV bổ sung 
 Cuộc biểu tình cho thấy tinh thần đấu tranh của nhân dân nghệ An- Hà Tĩnh như thế nào?
GV NX
* Hoạt động 2: Những chuyển biến mới ở những nơi nhân dân nghệ Tĩnh giành được chính quyền cách mạng 
Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 2 trang 18 
 Hãy nêu nội dung hình 2?
Khi sống dưới ách đô hộ của thực dân pháp người nông dân có ruộng không ?
Họ phải cày ruộng cho ai?
1’
5’
1’
10’
15’
- 3 HS lần lượt trả lời
- HS nhắc lại tên bài
- HS quan sát và 2 HS chỉ 
- HS nghe
+ 2 HS ngồi cạnh nhau cùng đọc SGK và thuật lại cho nhau nghe.
+ HS trình bày trước lớp
+ Nhân dân có tinh thần đấu tranh cao, quyết tâm đánh đuổi TDP và bè lũ tay sai. cho dù chúng đàn áp dã man,nhưng không thể làm lung lạc ý chí chiến đấu của nhân dân.
- HS quan sát
+ Người nông dân nghệ tĩnh được cày trên thửa ruộng của mình
+ Sống dưới ách đô hộ của TDP người nông dân không có ruộng đất, họ phải cày thuê cuốc mướn cho địa chủ, thực dân hay là phải bỏ làng đi nơi khác 
Khi được sống dưới chính quyền Xô- Viết nhân dân đã nghĩ gì?
+ Người dân ai cũng cảm thấy phấn khởi, thoát khỏi ách nô lệ và trở thành người chủ thôn xóm.
* Hoạt động 3: Ý nghĩa của phong trào Xô Viết Nghệ - Tĩnh
 - Yêu cầu cả lớp cùng trao đổi và nêu ý nghĩa của phong trào
 GV KL như trên
 4. Củng cố dặn dò
NX tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
7’
2’
+ Phong trào cho thấy tinh thần dũng cảm của nhân dân ta, sự thành công bước đầu cho thấy nhân ta hoàn toàn có 
+ phong trào đã khích lệ cổ vũ tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
Ngày dạy: 9/10/2011 Ngày dạy: Thứ 5 ngày 13/10/2011
TIẾT 1: TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu 
 Biết : Đọc, viết ,sắp xếp thứ tự các số thập phân 
II. Đồ dùng – dạy học
 - GV: SGK, thước...
 - HS: vở, sgk, thước...
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy
T/g
Hoạt động học
1.ÔĐTC 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập của tiết học trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Dạy – học bài mới 
a.Giới thiệu bài
- GV giới thiệu - ghi đầu bài
b. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
- GV viết các số thập phân lên bảng và chỉ cho HS đọc.
Hãy nêu giá trị của chữ số 1 trong các số 28,416 và 0,187.
- GVnhận xét câu trả lời của HS.
Bài 2
- GV gọi 1 HS lên bảng viết số, yêu cầu HS cả lớp viết vào vở bài tập.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3
- GV tổ chức cho HS làm bài tương tự như cách tổ chức làm bài tập 2, tiết 37.
Bài 4. b) Tính
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
4. Củng cố – dặn dò 
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS.
1’
5’
1’
8’
8’
8’
7’
2’
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi.
- HS nghe.
- HS đọc trước lớp.
+ Giá trị của chữ số 1 trong số 28,416 là 1 phần trăm.
+Giá trị của chữ số 1 trong số 0,0187 là 1 phần mười.
- HS viết số.
- HS làm bài.
Các số : 42,538 ; 41,835 ; 42, 358 ; 41,538 xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là :
41,538 ; 41,835 ; 42,358 ; 42,538.
- HS đọc thầm đề bài trong SGK.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
BÀI 16: LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA
 I. Mục tiêu
 - Phân biệt được từ nhiều nghĩa với từ đồng âm, từ nhiều nghĩa trong các số từ nêu ở BT1.
 - Hiểu được nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa (BT2) ,biết đặt câu phân biệt các nghĩa của từ nhiều nghĩa BT3 
II. Đồ dùng dạy học
 Bài tập 1, 2 viết sẵn vào bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
T/g
Hoạt động học
1.ÔĐTC
2. Kiểm tra bài cũ
 Thế nào là từ nhiều nghĩa? cho VD
- Nhận xét và ghi điểm
 3. Bài mới 
 a. Giới thiệu bài : ghi đầu bài
 b. Hướng dẫn luyện tập
 Bài 1. a)- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài theo nhóm
b) Đường 1: chất kết tinh vị ngọt
 Đường 2: vật nối liền 2 đầu
 Đường 3: chỉ lối đi lại.
từ đường 2 và đường 3 là từ nhiều nghĩa đồng âm với từ đường 1
 c) vạt 1: mảnh đất trồng trọt trải dài trên đồi núi; vạt 2: xiên đẽo; vạt 3: thân áo
Vạt 1 và 3 là từ nhiều nghĩa đồng âm với từ vạt 2
- GV nhận xét kết luận 
Bài 3
- HS đọc yêu cầu - HS tự làm bài 
- Gọi 3 HS lên bảng làm
- GV nhận xét
4. Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà ghi nhớ các kiến thức và CB bài sau
1’
5’
1’
15’
15’
3’
- 2 HS trả lời
- HS lắng nghe
HS đọc 
- HS thảo luận nhóm 3
- HS trả lời
a) Chín 1: hoa quả hạt phát triển đến mức thu hoạch được
 Chín 3: suy nghĩ kĩ càng
 Chín 2: số 9
 Chín 1 và chín 3 là từ nhiều nghĩa, đồng âm với chín 2
- HS nêu yêu cầu - HS làm vào vở
- 3HS lên làm
+ Bạn Nga cao nhất lớp tôi
+ Mẹ tôi thường mua hàng VN ...
+ Bố tôi nặng nhất nhà
+ Bà nội ốm rất nặng
+ Cam đầu mùa rất ngọt
+ Cô ấy ăn nói ngọt ngào dễ nghe
TIẾT 3: KHOA HỌC
GV dự trữ dạy
-------------------------------------------o0o-----------------------------------
TIẾT 4: MĨ THUẬT
GV chuyên dạy
-------------------------------------------o0o-----------------------------------
TIẾT 5: KỸ THUẬT
BÀI 7: NẤU CƠM (TIẾT 2)
I. Mục tiêu 
 - Biết cách nấu cơm .
 - Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình .
II. Đồ dùng dạy học 
 - Gạo tẻ .
 - Nồi nấu cơm thường và nồi cơm điện .
 - Bếp dầu và bếp ga du lịch .
 - Dụng cụ đong gạo (lon sữa bò ,bát ăn cơm ,ống nhựa ...).
 - Rá ,chậu để vo gạo .
 - Đũa dùng để nấu cơm .
 - Xô chứa nước sạch.
 - Phiếu học tập 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
T/g
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ 
- GV kiểm tra sự 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 8.doc