Giáo án lớp 1 - Tuần 8

Giúp HS:

- Biết cách giảm đi một số đi nhiều lần và vận dụng đề giải các bài tập.

- Phân biệt giảm đi một số lần với giảm đi một số đơn vị.

- Hs yếu biết cách giảm đi một số lần của 1 vài số đơn giản.

GV: ND bài

HS: SGK

 

doc 30 trang Người đăng honganh Lượt xem 1374Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 1 - Tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng dẫn hs đọc .
+ đọc mẫu cho hs lần 1.
- Yêu cầu hs đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp .
- Kết hợp giải nghĩa từ và chỉnh sửa cho hs đọc sai .
- Hướng dẫn hs yếu đọc.
Hs: Ghi nội dung phù hợp vào băng thơi gian.
- HS thảo luận nhóm, gắn nội dung của mỗi giai đoạn vào băng thời gian.
7’
2
Hs: luyện đọc trong nhóm .
- 1,2em đọc lại cả bài trước lớp – Nhận xét bạn đọc
Gv: - Giới thiệu trục thời gian.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm ghi tên các sự kiện tương ứng với tổng mốc thời gian trên trục thời gian.
10’
3
Gv: Hướng dẫn tìm hiểu bài .
- Đọc câu hỏi . Điều gì gặp trên đường khiến các bạn nhỏ phải dừng lại ?
+ các bạn nhỏ quan tâm đến ông cụ như thế nào ?
- Thảo luận câu hỏi theo nhóm .
- Gọi hs phát biểu ý kiến .
- Câu chuyện muốn nói gì với em ?
- Hướng dẫn hs luyện đọc lại.
Hs: Thảo luận nhóm ghi tên các sự kiện tương ứng.
4’
4
Hs: Luyện đọc diễn cảm đoạn 3
- Nhận xét bạn đọc
Gv: Gọi hs trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Kể lại bằng lời hoặc bài viết ngắn hay bằng hình vẽ một trong ba nội dung
- Nhận xét, tuyên dương HS.
5’
5
Gv: Cho một vài hs thi đọc trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương hs.
Hs: Lựa chon một trong ba nội dung đã cho để hoàn thành bài viết ngắn của mình.
1’
Dặn dò
 Nhận xét chung tiết học
Tiết 2
NTĐ3
NTĐ4
Môn
Tên bài
Tập đọc – Kể chuyện 
Các em nhỏ và cụ già (T2)
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu
- Đọc được diễn cảm toàn bài, biết đọc phân vai theo nhân vật .
- Nhớ lại nội dung câu chuyện và kể toàn bộ câu chuyện .
- Hs yếu đọc được hai câu đầu trong bài.
- Rèn kĩ năng thựchiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ.
- Giải toán có lời văn về tìm thành phần chưa biết của phép cộng hoặc phép trừ.
- Hs yếu thực hiện được phép cộng, trừ đơn giản.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
GV: Tranh kể chuyện .
HS: SGK
GV: ND bài
HS: SGK
TG
HĐ
4’
1. Ôđtc
2. KTBC
 Hát
HS: Đọc lại bài .
- Hát
GV: Gọi Hs lên bảng làm bài tập 1, 2 tiết trước.
6’
1
Gv: Tổ chức cho hs luyện đọc lại
- Một, hai em đọc trước lớp
- Nhận xét, tuyên dương hs.
- Hướng dẫn hs kể chuyện theo tranh.
- Hướng dẫn hs yếu đọc.
Hs: Làm bài tập 1 vào vở.
a, 2814+1429+3046= 7289
b, 26387+ 14075+ 9210=49672
7’
2
Hs : Kể chuyện .
- Từng cặp tập kể theo lời nhân vật .
- Thi kể chuyện trong nhóm cho nhau nghe .
- Nhận xét , bổ sung cho nhau 
Gv: Nhận xét, chữa bài tập 1
- Hướng dẫn và cho hs làm bài tập 2
- Cho hs yếu nêu yêu cầu.
Tính bằng cách thuận tiện nhất:
a.96 +8 +4 =(96 + 4) +78=100 +78=178
b, 789+ 285+15=789+(285+15)=
789+ 300= 1089.
15’
3
Gv: kể mẫu cho hs nghe .
- Tổ chức cho hs thi kể chuyện trước lớp 
- Cùng hs nhận xét .
- Củng cố : Các em đã giúp đỡ người khác như bạn nhỏ bao giờ chưa ?
Hs: Làm bài tập 3
a, x- 306=504
 x= 504+ 306
 x=810
b, x+254= 680
 x= 680- 254
 x=426.
9’
4
Hs: Tự liên hệ bản thân, nêu ý kiến .
- Nhận xét ý kiến của bạn.
Gv: Cho hs làm bài tập 4
Bài giải
Sau hai năm xã đó tăng số người là:
 79 + 71 = 150 (người)
Sau hai năm số dân của xã đó là:
 5256 + 150 = 5406 ( người).
 Đáp số: a. 150 người.
 b. 5406 người.
Hs: Làm bài tập 5 vào vở
a, P= 16x12= 192(cm)
b, P= 45x 15= 675(cm)
2’
Dặn dò
 Nhận xét chung
Tiết 3
NTĐ3
NTĐ4
Môn
Tên bài
Toán
Luyện tập 
Đạo đức
Tiết kiệm tiền của.
I. Mục tiêu
- Giúp hs củng cố và vận dụng bảng nhân 7 để làm tính và giải bài toán liên quan đến bảng chia 7.
- Hs yếu làm được hai , ba phép tính đơn giản.
- Hs nhận thức được cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào. Vì sao phải tiết kiệm tiền của.
- Hs biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi trong sinh hoạt hằng ngày.
- Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm và phản đối hành vi ngược lại.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
GV: ND bài
HS: SGK
GV: Phiếu bài tập. Đồ dùng để đóng vai.
HS: SGK
TG
HĐ
T
10’
1. Ôđtc
2. KTBC
1
 Hát 
- Gv : gọi hs thi đọc thuộc bảng chia 7 .
Hs : đọc yêu cầu bài tập 1 ,2 .
- Tính nhẩm .
- Hướng dẫn hs yếu tính.
 7 x 8 = 56 ; 7 x 9 = 63 
 56 : 7 = 8 ; 63 : 7 = 9
70 : 7 = 10 ; 28 : 7 = 4 
 63 : 9 = 7 ; 42 : 7 = 6
14 : 7 = 2 ; 42 : 6 =7.
- Hát
HS: KT sự chuẩn bị bài của nhau.
Gv: Cho hs trả lời câu hỏi.
- Liệt kê những việc nên làm và những việc không nên làm để tiết kiệm tiền của.
9’
2
Gv : gọi hs nêu kết quả bài 1,2 
- Nhận xét , chữa bài cho hs .
- Hướng dẫn hs làm bài 3 .
- Gọi 1,2 em đọc bài toán .
- Yêu cầu 1em lên bảng giải bài
 Bài giải 
 Số nhóm hs được chia là .
 35 : 7 = 5( nhóm ) 
 ĐS : 5 nhóm
Hs: thảo luận cách ứng xử của các tình huống, đóng vai thể hiện cách ứng xử đó.
10’
3
Hs: Làm bài tập 4 theo cặp
a, Có 21 con mèo ; 1/7số mèo
là: 21: 7= 3 (con).
b. có 14 con mèo ; 1/7số mèo là: 14: 7= 2 (con)
Gv: Cho các nhóm trình bày.
 - Trao đổi về cách ứng xử của mỗi nhóm.
- GV kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tranh.
* Kết luận chung sgk.
7’
4
Gv: Chữa bài tập 4 cho hs.
- Gọi hs lên bảng làm bài.
- Nhận xét.
Hs: Một vài hs độc ghi nhớ trong SGK.
- Lấy vở ghi bài.
2’
Dặn dò
 Nhận xét chung
Tiết 4
NTĐ3
NTĐ4
Môn
Tên bài
Đạo đức
Quan tâm, chăm sóc ông bà, anh chị em.
Tập đọc
Nếu chúng mình có phép lạ.
I. Mục tiêu
Học sinh hiểu: 
- Trẻ em có bổn phận quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ anh chị em trong gia đình.
- Học sinh biết yêu quý, quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình.
- Hs biết đọc đúng nhịp thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi.
- Hiểu nội dung bài: Bài thơ ngộ nghĩnh, đáng yêu, nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới ngày càng tươi đẹp hơn.
- Hs yếu đọc được hai câu đầu tron gbài.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
GV: ND bài
HS: SGK
GV: Tranh minh hoạ
HS: SGK
TG
HĐ
4’
1. Ôđtc
2.KTBC
- Hát
HS: Nêu nội dung tiết trước
- Hát
GV: Gọi Hs: đọc bài “ ở vương quốc tương lai” và trả lời câu hỏi.
8’
1
Gv: chia nhóm và yêu cầu: Mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống sau đó đóng vai.
Hs: Đọc theo cặp
- Hai hs đọc bài
- Cả lớp đọc thầm.
- Hs yếu luyện đọc hai câu đầu trong bài.
8’
2
Hs: Các nhóm thảo luận, chuẩn bị đóng vai .
- Các nhóm đóng vai
- Nhóm khác nhận xét.
+TH1: Lan cần chạy ra khuyên răn con không được nghịch dại.
+TH2: Huy nên dành thời gian đọc báo cho ông nghe
Gv: Hướng dẫn hs tìm hiểu bài theo câu hỏi SGK 
- Nêu nội dung bài
- Hướng dẫn hs học thuộc lòng bài.
- Hướng dẫn hs đọc.
10’
3
Gv: lần lượt đọc từng ý kiến
- Hs suy nghĩ và bày tỏ thái độ bằng cách giơ các tấm bìa màu theo quy định.
- HS thảo luận về lý do tán thành và không tán thành.
Hs: Luyện đọc học thuộc lòng bài thơ.
- Nhận xet, sửa sai cho bạn.
8’
4
Hs: giới thiệu với bạn ngồi bên cạnh tranh vẽ các món quà mình muốn tặng ông bà, anh chị nhân dịp sinh nhật.
Gv: Gọi hs đọc trước lớp
- Nhận xét, khen ngợi hs.
- Dặn về nhà chuẩn bị bài sau.
2’
Dặn dò
 Nhận xét chung
Ngày soạn: 6/10/08
Ngày giảng: Thứ tư ngày 8 tháng 10 năm 2008
Tiết 1
 NTĐ3
 NTĐ4
Môn
Tên bài
Toán
Tìm số chia
Khoa học
Ăn uống khi bị bệnh
I. Mục tiêu
Giúp HS
- Biết tìm số chia chưa biết
- Củng cố về tên gọi và quan hệ của các thành phần trong phép chia.
- Hs yếu biết tìm số chia đơn giản.
Sau bài học, học sinh biết:
- nói về chế độ ăn uống khi bị một số bệnh.
- Nêu được chế độ ăn uống của người bị bệnh tiêu chảy.
- Pha dung dịch ô-rê-dôn và chuẩn bị nước cháo muối.
- Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
GV: 6 hình vuông bằng bìa
HS: SGK
GV : Hình vẽ sgk. Gói ô-rê-dôn, 1 cốc có vạch chia. 1 bình nước, 1 nắm gạo, 1ít muối. 1 bát cơm.
HS: SGK
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
- Hát
- HS: làm bài tập 3 tiết trước.
 Hát
GV: Gọi Hs nêu lại nội dung tiết trước.
6’
1
Gv: Hướng dẫn hs cách tìm số chia.
- HS nắm vững được cách tìm số chia và thuộc quy tắc.
Hs: thảo luận nhóm :
+ Kể tên các thức ăn cần cho người mắc bệnh thông thường?
+ Đối với người bệnh nặng nên cho ăn món ăn đặc hay loãng? tại sao?
+ Đối với người bệnh không muốn ăn hoặc ăn quá ít nên cho ăn thế nào?
6’
2
Hs: Làm bài tập 1
HS làm vào nháp - nêu miệng KQ
35 : 5 = 7 28 : 7 = 4 
24 : 6 = 4 35 : 7 = 5 28 : 4 = 7 24 : 4 =6
Gv: Cho các nhóm trình bày
- Nhận xét, kết luận.
- GV giới thiệu hình vẽ sgk.
- Bác sĩ đã khuyên người bệnh bị tiêu chảy cần phải ăn uống như thế nào?
- Yêu cầu thực hành pha ô-rê-dôn.
6’
3
Gv: Chữa bài tập 1
- Hướng dẫn làm bài 2
12 : x = 2 42 : x = 6
 x = 12 : 2 x = 42 : 6
 x = 6 x = 7
Hs: thực hành theo nhóm.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn tực hành.
6’
4
Hs: làm bài tập 3
- HS làm nháp - nêu miệng kết quả
a. Thương lớn nhất là 7
b. Thương bé nhất là 1
Gv: Nhận xét các nhóm thực hành.
- GV đưa ra một số tình huống, yêu cầu HS xử lí các tình huống.
- Nhận xét.
2’
Dặn dò
 Nhận xét chung
Tiết 2
 NTĐ3
 NTĐ4
Môn
Tên bài
Luyện từ và câu
Từ ngữ về cộng đồng. Ôn tập câu: Ai là gì?
Chính tả( nghe viết)
Trung thu độc lập
I. Mục tiêu
- Giúp hs mở rộng vốn từ về cộng đồng.
- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài 
- Ôn kiểu câu: Ai làm gì?
- Hs yếu biết một số từ ngữ về chủ điểm: cộng đồng.
Trung thu độc lập.
Tìm đúng, viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng r/d/gi hoặc có vần iên/yên/iêng.
Hs yếu viết được 2 , 3 câu trong bài.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
GV: Bảng phụ trình bày bảng phân loại (BT1)
HS: SGK
GV: ND bài
HS: SGK
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
- Hát
HS: Làm bài tập 2a tiết trước.
 Hát
GV: Gọi HS Kiểm tra bài viết ở nhà của hs.
6’
1
Gv: Hướng dẫn hs làm bài tập 1
- 2HS nêu yêu cầu và làm bài.
- Chốt lại lời giải đúng:
+ Những người trong cộng đồng, đồng bào, đồng đội, đồng hương.
+ Thái độ, HĐ trong cộng đồng: Cộng tác, đồng tâm
Hs: Đọc đoạn chính tả sắp viết.
- Nêu nội dung chính
- Nêu những từ khó viết
- Luyện viết từ khó vào bảng con.
- Nhận xét bạn viết.
6’
2
Hs: làm bài tập 2
- HS trao đổi theo nhóm
Tán thành thái độ ứng xử ở câu a, c. Không tán thành ở câu b.
Gv: Đọc cho HS nghe viết bài.
- Hướng dẫn HS soát lỗi.
- Thu một số bài chấm, chữa lỗi.
- Nhận xét bài viết của HS.
- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
6’
3
Gv: chữa bài tập 2
- Cho hs nêu kết quả bài 2
- HS giải nghĩa 3 câu thành ngữ, tục ngữ.
- Hướng dẫn làm bài tập 3.
Hs: làm bài tập 2
Điền những tiếng bắt đầu bằng r/d/gi.
+ kiếm giắt, kiếm rơi. đánh dấu, kiếm rơi. làm gì, đánh dấu, kiếm rơi. đã đánh dấu.
6’
4
Hs: làm bài tập 3
a. Đàn sếu đang sải cánh trêncao
 Con gì? Làm gì?
b. Sau một cuộc dạo chơi đám
 Ai?
trẻ ra về
 làm gì?
Gv: Chữa bài tập 2
- Hướng dẫn làm bài 3
+ Có giá thấp hơn mức bình thường: rẻ.
+ Người nổi tiếng: danh nhân.
+ Đồ dùng nằm để ngủ.: giường
5
Gv: Hướng dẫn làm bài 4
- Ai bỡ ngỡ đứng nép bên người thân ?
- Ông ngoại làm gì ?Mẹ làm gì?
Hs: Chữa bài 3 vào vở.
2’
Dặn dò
 Nhận xét chung
Tiết 3
 NTĐ3
 NTĐ4
Môn
Tên bài
Tự nhiên và xã hội
Vệ sinh thần kinh (t)
Toán
Góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
I. Mục tiêu
Sau bài học, HS có khả năng:
- Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ.
- Lập được thời gian biểu hằng ngày qua việc sắp xếp thời gian ăn ngủ, học tập và vui
Giúp học sinh:
- Nhận biết được góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
- Biết dùng ê ke để vẽ và kiểm tra góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
- Hs yếu nhận biết được : góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
chơi,một cách hợp lý.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
GV: Các hình trong SGK trang 34, 35 
HS: SGK
GV: ND bài
HS: SGK
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
- Hát
GV: Gọi HS Nêu nội dung tiết trước.
 Hát
Hs: Làm bài tập 3 tiết trước.
6’
1
Hs: Thảo luận nhóm 2
- Theo bạn khi ngủ những cơ quan nào của cơ thể được nghỉ ngơi?
- Nêu những điều kiện để có giấc ngủ tốt
Gv: Hướng dẫn hs nhận biết được các góc nhọn, góc tù, và góc bẹt
6’
2
Gv: Cho các nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Kết luận.
+ GV giảng: Thời gian biểu là 1 bảng trong đó có các mục
- Thời gian: Bao gồm các buổi trong ngày và các giờ trong từng buổi
- Công việc và các hoạt động.
Hs: làm bài tập 1
- Góc vuông: ICK.
- Góc nhọn: MAN, UDV
- Góc tù: PBQ, GOH
- Góc bẹt: XEY.
6’
3
Hs: Điền thử vào bảng ghi (t) ?
- HS trao đổi bài của mình với bạn bên cạnh.
Gv: Chữa bài tập 1
- Hướng dẫn làm bài tập 2
+ Hình có 3 góc nhọn: ABC, NMP.
+ Hình tam giác có góc vuông: DEC.
6’
4
Gv: Gọi vài HS lên giới thiệu thời gian biểu của mình.
Tại sao chúng ta phải lập (t)biểu?
Hs: làm bài tập 2 vào vở.
2’
Dặn dò
 Nhận xét chung
Tiết 4
NTĐ 3
NTĐ4
Môn
Tên bài
Tăng cường Toán
Luyện tập
Luyện từ và câu
Cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài.
I. Mục tiêu
Giúp học sinh củng cố phép nhân, chia trong phạm vi 7.
Hs yếu làm được các phép tính đơn giản.
- Nắm được cách viết tên người tên địa lí nước người.
- Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng những tên người tên địa lí nước người phổ biến quen thuộc.
- hs yếu nắm được cách viết tên người tên địa lí nước người.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
GV: ND bài
HS: SGK
GV: Phiếu bài tập
HS: SGK
TG
HĐ
4’
1.Ôđtc
2.KTBC
- hát
- Hs làm bài tập 3 tiết trước.
- Hát
- Làm bài tập 2 tiết trước.
9’
1
Hs: Làm bài tập 1
7x6= 42 4x6=24
24:3=8 25:5=5
4x3= 12 7x8= 56
Gv: Hướng dẫn hs cách đọc, viết tên người, tên địa lí nước ngoài thông qua hai bài tập phần nhận xét.
8’
2
Gv: Chữa bài tập 1
 - Hướng dẫn làm bài tập 2
 a, 60:3= 20 (l)
 b, 60:3= 20 (quả)
Hs: Làm bài tập 1
- Hs viết lại đoạn văn.:ác-boa.Quy-dăng-xơ
- Đoạn văn nói về nơi gia đình Lu-i Pa-xtơ sống thời ông còn nhỏ. 
7’
3
Hs: làm bài tập 3
36: x = 4 x: 5 = 4
 x= 36:4 x= 4x5
 x= 9 x= 20.
Gv:Chữa bài tập 1
- Hướng dẫn làm bài tập 2
Viết lại tên riêng sau cho đúng quy tắc.
+ Xanh Pê-téc-pua. Tô-ki-ô, A-ma-dôn, Ni-a-ga-ta.
+ An-be Anh-xtanh, Crít-xtian An-đéc-xen, I-u-ri Ga-ra-rin.
10’
4
Gv: Chữa bài tập 3
Hướng dẫn làm bài 4
Bài giải
Lớp 3A có số bạn nữ là:
7 x3 = 21 (bạn)
 Đáp số: 21 bạn.
Hs: Làm bài tập 3
- Thi viết đúng tên nước với tên thủ đô của nước ấy.
- HS chơi tiếp sức theo tổ.
- Nhận xét.
2’
Dặn dò
 Nhận xét chung
Tiết 5: Thể dục
Kiểm tra di chuyển hướng phải, trái
I. Kiểm tra tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi chuyển hướng phải, trái.
Yêu cầu HS thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác.
- Chơi trò chơi " Chim về tổ". Yêu cầu biết tham gia chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm - phương tiện.
- Địa điểm :Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập	
- Phương tiện: Chuẩn bị sân, bàn ghế, còi.
III. Nội dung và phương pháp trên lớp.
Nội dung
Địnhlượng
Phương pháp tổ chức
A. Phần mở đầu 
5 - 6 ' 
1. Nhận lớp: 
- ĐHTT: x x x x x
- Lớp trưởng tập hợp lớp, báo cáo sĩ số.
 x x x x x
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu phương pháp kiểm tra đánh giá.
2. Khởi động:
1 lần 
-ĐHKĐ
- Chạy chậm theo vòng tròn 
- Tại chỗ khởi động xoay khớp 
- Chơi trò chơi: Có chúng em.
B. Phần cơ bản: 
22- 25' 
1. Kiểm tra 
- GV chia tổ kiểm tra 
- Nội dung tập hợp hàng ngang
- Đi chuyển hướng phải trái 
- Tổ trưởng điều khiển các bạn thực hiện những nội dung mà GV yêu cầu.
- Những HS nào thực hiện còn sai thì sẽ tiếp tục tập thêm ở những giờ sau.
2 Chơi trò chơi: Chim về tổ 
- ĐHTC: 
- GV nêu tên trò chơi, cách chơi 
- GV cho HS chơi trò chơi.
- GV quan sát sửa sai cho HS.
C. Phần kết thúc
5 ' 
- ĐHXL: x x x x
- Đứng tại chỗ, vỗ tay hát
 x x x x
- GV công bố KQ kiểm tra 
 x x x x
- Giao BTVN
 Ngày soạn: 7/10/08
Ngày giảng: Thứ năm ngày 9 tháng 10 năm 2008
Tiết 1
 NTĐ3
 NTĐ4
Môn
Tên bài
 Tập đọc
Tiếng ru
Địa lí
Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên
I. Mục tiêu
- Đọc lưu loát toàn bài , đọc đúng các từ khó đọc như ; yêu nước , mùa màng , lúa chín ..
- Đọc hiểu nội dung bài : Con người sống giữa cộng đồng phải yêu thương bạn bè và mọi 
- Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên: trồng cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn.
- Xác lập mối quan hệ địa lí giữa
người .
 các thành phần tự nhiên với nhau và giữa thiên nhiên với hoạt
Hs yếu đọc được hai câu đầu trong bài.
 động sản xuất của con người.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
GV: Tranh minh hoạ sgk
HS: SGK
GV : Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
HS: SGK
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát 
HS: Đọc lại bài các em nhỏ và cụ già .
 Hát
GV: Gọi Hs nêu lại nội dung tiết trước.
6’
1
 Gv : hướng dẫn hs luyện đọc .
- Đọc mẫu cho hs nghe .
- Tổ chức cho hs đọc nối tiếp nhau từng dòng thơ và khổ thơ.
- Kết hợp chỉnh sửa , uốn nắn cho hs đọc sai và giải nghĩa từ .
- Hướng dẫn hs yếu đọc.
Hs: Thảo luận theo nhóm 4
- Kể tên những cây trồng chính ở Tây Nguyên, chúng thuộc loại cây gì?
- Cây công nghiệp lâu năm nào được trồng nhiều nhất ở đây?
- Tại sao Tây Nguyên lại thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp?
6’
2
Hs: : luyện đọc theo cặp .
- Thi đọc trước lớp .
- Nhận xét bạn đọc.
Gv: Cho hs trình bày kết quả
- Nhận xét, bổ sung.
- GV giải thích sự hình thành đất đỏ ba dan.
- Nhận xét về vùng trồng cà phê ở Buôn Ma Thuột.
- Xác định vị trí Buôn Ma Thuột trên bản đồ.
- Em biết gì về cà phê Buôn Ma Thuột?
6’
3
Gv : hướng dẫn hs tìm hiểu bài 
- Gợi ý : Con ong , con cá con chim yêu những gì ?
- Vì sao núi không chê đất thấp,biển không chê sông nhỏ ?
- Bài thơ khuyên chúng ta điều gì ?
hướng dẫn hs đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ.
Hs : Xác định vị trí của Tây Nguyên trên bản đồ.
6’
4
Hs: Luyện đọc diễn cảm khổ 2 và 3 của bài thơ.
- Nhận xét bạn đọc.
Gv: Cho hs trả lời câu hỏi:
- kể tên những vật nuôi chính ở Tây Nguyên?
- Con vật nào được nuôi nhiều ở Tây Nguyên?
Tây Nguyên có những điều kiện thuận lợi nào để phát triển chăn nuôi trâu bò?
- ở TâyNguyên,voi được nuôi nhiều để làm gì?
5’
5
Gv: Cho hs thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Nhận xét, khen ngợi hs.
Hs: Một vài hs đọc ghi nhớ cuối bài.
- Lấy vở ghi bài.
2’
Dặn dò
 Nhận xét chung
Tiết 2
 NTĐ3
 NTĐ4
Môn
Tên bài
Toán
Luyện tập
Tập làm văn
Luyện tập phát triển câu chuyện.
I. Mục tiêu
- Giúp hs củng cố về giảm đi 1số lần và ứng dụng để giải 
một số bài toán đơn giản .
- Bước đầu liên hệ giữa giảm đi 1số lần và tìm 1 phần mấy của 1số .
- hs yếu làm được hai, ba phép tính đơn giản.
Củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện:
- Sắp xếp các đoạn văn kể 
chuyện theo trình tự thời gian.
- Viết câu mở đầu đoạn để liên kết các đoạn văn theo trình tự thời gian.
- Hs yếu viết được 2-3 câu mở đầu.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
GV: ND bài
HS: SGK
GV: Phiếu bài tập
HS: SGK
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát 
- Gv : gọi 1,2em lên làm bài 3b (tr36)
 Hát
Hs nêu lại nội dung tiết trước.
6’
1
Hs: Làm bài 1 , nêu kết quả trước lớp .
6 gấp 5lần 30 giảm 6lần 5
4 gấp 6lần 24 giảm 3lần 8
Gv: Hướng dẫn làm bài 1
 - HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài. viết câu mở đầu cho mỗi đoạn văn.
6’
2
Gv : chữa bài 1, hướng dẫn hs làm bài 2.
- Gọi 1em lên tóm tắt và giải bài trên bảng .
 Bài giải 
 Buổi chiều cửa hàng bán được là .
 60 : 3 = 20 (lít dầu )
 ĐS : 20 lít dầu 
Hs: làm bài tập 2
Đọc lại 4 đoạn văn trong truyện Vào nghề.
- Các đoạn văn đó được sắp xếp theo thứ tự thời gian.
- Các câu mở đầu đoạn văn đóng vai trò : Thể hiện sự nối tiếp về thời gian để nối đoạn văn với các đoạn văn trước đó.
6’
3
Hs: đọc bài 2b, làm vào vở .
 bài giải 
Số cam trong rổ còn lại là .
 60 : 3 = 20 (quả cam )
 ĐS : 20 quả cam .
Gv: Chữa bài 2
Hướng dẫn làm bài 3
Kể lại câu chuyện em đã được học trong đó các sự kiện được sắp xếp theo trình tự thời gian.
- GV nhấn mạnh yêu cầu của bài.
- Khi kể, chú ý làm nổi bật trình tự thời gian
6’
4
Gv: Chữa bài tập 2
Hướng dẫn làm bài tập 3
 bài giải 
Độ dài đoạn thẳng AB giảm đi 5 lần được độ dài đoạn thẳng MN là .
 10 : 5 = 2 cm 
 ĐS : 2cm
Hs: nêu tên câu chuyện mình sẽ kể.
- HS trao đổi theo cặp.
- HS tham gia thi kể chuyện
- Nhận xét bạn kể.
2’
Dặn dò
 Nhận xét chung
Tiết 3
 NTĐ3
 NTĐ4
Môn
Tên bài
Chính tả(nghe- viết)
Các em nhỏ và cụ già 
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu
- Nghe viết chính xác đoạn 4 của truyện : Các em nhỏ và cụ già .
- Làm đúng bài tập điền r/gi/d.
- Hs yếu viết được hai, ba dòng đầu của bài.
- Giúp HS củng cố về giải toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của chúng.
- Hs yếu làm được phép tính đơn giản.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
GV: Bảng phụ viết bài tập 2
HS: SGK
GV: ND bài
HS: SGK
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát 
HS: KT bài viết ở nhà của nhau. 
 Hát
GV: Gọi Hs làm bài tập 2 tiết trước.
6’
1
Gv: Đọc đoạn văn sắp viết.
- Nêu nội dung chính?
 - Nêu những từ khó viết, dễ viết sai.
- Hướng dẫn hs viết từ khó
- Hướng dẫn hs yếu viết.
Hs: Làm bài tập 1
a. Số lớn là: (24 + 6): 2=15.
 Số bé là: 24 – 15 = 9.
b. Số bé là: ( 60-12) : 2= 24.
 Số lớn là: 60 – 24 = 36.
c, Số lớn là: ( 325 + 99) : 2 = 212.
 Số bé là 325 – 212 = 113.
6’
2
Hs: Viết vào bảng con từ khó.
- Nhận xét, sửa lỗi cho bạn.
Gv: Chữa bài 1
Hướng dẫn làm bài 2
Bài giải
Số tuổi của em là:
 ( 36 -8) : 2 = 14 ( tuổi)
 Số tuổi của chị là:
 14 + 8 = 22 ( tuổi)
 Đáp số: Chị: 22 tuổi.
 Em: 14 tuổi.
6’
3
Gv : đọc đoạn văn cho hs nghe viết vào vở chính tả .
Đọc lại cho hs sót lỗi chính tả sau khi chép song .
- chấm bài chính tả , nhận xét bổ sung cho hs .
- Hướng dẫn hs làm bài tập 2a.
Hs: làm bài tập 3
Bài giải
Số sách giáo khoa là:
(65+ 17): 2= 41 (quyển)
Số sách đọc thêm là:
41- 17= 24 (quyển)
 Đáp số: 41 quyển SGK
 24 quyển SĐT
6’
4
Hs: làm bài tập 2a
lời giải đúng: Giặt - rát – dọc
Một hs lên bảng chữ bài.
Nhận xét.
Gv: Chữa bài 3
Hướng dẫn làm bài 4
Bài giải
Phân xưởng thứ nhất làm được là:
(1200- 120): 2= 540(sản phẩm)
Phân xưởng thứ hai làm được là:
540+ 120= 660( sản phẩm)
 Đáp số: PX1: 540 sản phẩm
 PX2: 660 sản phẩm
2’
Dặn dò
 Nhận xét chung
Tiết 4
 NTĐ3
 NTĐ4
Môn
Tên bài
Thủ công
Gấp, cắt, dán bông hoa (T)
Tập đọc
Đôi giày ba ta màu xanh.
I. Mục tiêu
- Giúp hs biết cách ứng dụng cách gấp ngôi sao 5 cánh để cắt được bông hoa 5 cánh .
- Biết gấp , cắt , dán bông hoa 4,8 cánh và trang trí được bông hoa theo ý thích 
- Đọc lưu loát toàn bài. Nghỉ hơi đúng, tự nhiên ở những câu dài để tách ý. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể và tả chậm rãi. nhẹ nhàng, hợp với nội dung bài.
- Hiểu ý nghĩa của bài.
- Hs yếu đọc được hai câu đầu trong bài.
II. Đồ dùng
II. HĐ DH

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan8.doc