Giáo án Lớp 1 - Tuần 7 đến Tuần 11 - Nguyễn Thị Sáu

 I.Mục tiêu :

-Đọc được:y,tr,y tá,tre ngà ;từ và câu ứng dụng.

-Viết được :y,tr,y tátre ngà

-Luyện nói từ 2-3 câutheo chủ đề :nhà trẻ

-HSKG nói được 4-5 câu theo chủ đề

 II. Đồ dùng dạy học:

-Bộ đồ dùng TV 1

 III Các hoạt động dạy học:

A. Kiểm tra bài cũ :

 HS viết, đọc: ngã tư, ngõ nhỏ, nghệ sĩ, nghé ọ

 2 HS đọc bài trong SGK

 B. Dạy học bài mới:

 Tiết 1

 1. Giới thiệu bài: GV nêu tên bài, GV ghi bảng 2 HS nhắc lại

 2. Dạy chữ ghi âm

* y

 *Nhận diện chữ:

 GV viết bảng y - HS nhắc lại

 GV giới thiệu y in, y viết thường.

 GV: Chữ y gồm có nét xiên phải, nét móc ngược và nét khuyết dưới.

 + Chữ y và chữ u giống nhau và khác nhau điểm gì?

 (Giống nhauG: đều có nét xiên phải và nét móc ngược

 Khác nhau: y có nét khuyết dưới)

 * Phát âm và đánh vần tiếng:

 GV phát âm và hướng dẫn cách phát âm HS phát âm (cá nhân, nhóm, lớp)

 

doc 74 trang Người đăng honganh Lượt xem 1267Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 7 đến Tuần 11 - Nguyễn Thị Sáu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Bài cũ học bài gì? (Phép cộng trong phạm vi 4) 1HS trả lời.
 Làm bài tập 1/47 :(Tính) (1 HS nêu yêu cầu).
 1 + 3 =  3 + 1 =  1 + 1 =  (3 HS viết bảng lớp- cả lớp làm bảng con).
 2 + 2 =  2 + 1 =  1 + 2 = 
 GV Nhận xét, ghi điểm. 
 Nhận xét KTBC:
B.Bài mới:
 GV
 HS 
1.Giới thiệu bài trực tiếp (1phút).
2.Hướng dẫn HS làm các bài tập ở SGK.
+Mục tiêu: Củng cố bảng cộng và làm tính cộng trong phạm 4.
+Cách tiến hành :
 *Bài tập1: HS làm vở Toán.
 Hướng dẫn HS làm, yêu cầu HS trình bày thẳng cột.
GV chấm điểm và nhận xét bài làm của HS.
*Bài 2:(dòng 1) Cả lớp làm phiếu học tập.
 Hướng dẫn HS nêu cách làm :(Chẳng hạn : Lấy 2 cộng 1 bằng 3, nên điền 3 vào ô trống)
 GV chấm điểm, nhận xét bài làm của HS.
*Bài 3 : Làm bảng con
GV nêu và hướng dẫn HS làm từng bài:(Chẳng hạn chỉ vào 1 + 1 + 1 = rồi nêu lấy 1 cộng với 1 bằng 2 lấy 2 cộng 1 bằng 3, viết 3 vào sau dấu bằng: 1 + 1 +1=3 
( Không gọi 1+1+1 là phép cộng, chỉ nói:“ Ta phải tính một cộng một cộng một”.
GV chấm điểm nhận xét kết quả HS làm.
ội.
3Củng cố, dặn dò: -Vừa học bài gì?
 -Xem lại các bài tập đã làm.
 -Chuẩn bị: Sách Toán 1, vở Toán để học bài: “Phép cộng trong phạm vi 5”.
-Nhận xét tuyên dương.
Đọc yêu cầu bài1:” Tính”.
1HS lên bảng làm bài và chữa bài: HS đọc to phép tính
.Cả lớp đổi vở để chữa bài cho bạn.
1HS đọc yêu cầu:”viết só thích hợp vào ô trống”.
-1HS làm bài ở bảng lớp, cả lớp làm phiếu học tập rồi đôỉ phiếu chữa bài
1HS đọc yêu cầu:”Tính”.
1HS làm bảng lớp, cả lớp làm bảng con.
Trả lời (Luyện tập ).
Lắng nghe.
 Học vần:Ôn bài 33: ôi,ơi 
I.Mục tiêu:
- Đọc được: ôi, ơi ,từ và câu ứng dụng có tiếng chứa vần ôi ơi 
- Viết được: ôi, ơi, trái ổi,bơi lội
II.Các hoạt động dạy học:
1.giới thiệu bài :
2.luyện đọc:
GV ghi bảng :ôi,ơi,cái chổi ,thổi còi ,đôi đũa,
 HS đọc cá nhân ,nhóm ,lớp 
3.Làm bài tập (VBT)
4.Luyện viết :
HS viết ở vở ô ly: :ôi,ơi,cái chổi ,thổi còi ,đôi đũa 
5.Củng cố dặn dò:nhận xét giờ học HD học ở nhà
 Thứ 5 ngày 8 tháng 10 năm 2009
 Học vần:Luyện tập tổng hợp
I.Mục tiêu:
-Đọc được;,từ và câu ứng dụng có tiếng chữa vần ui,ưi
-Viết được: ui, ưi,túi vải,dải lụa,rau mùi, 
II.Các hoạt động dạy học:
 Toán :Luyện tập
I Mục tiêu: 
- Thuộc bảng cộng trong phạm vi 5, biết làm tính cộng cấc số trong phạm vi 5; tập biểu thị tình huống trong hình vẽ băng phép tinh cộng
II.Các hoạt động dạy học:
1.Giới thiệu bài:
2.Luyện tập:
Bài1:(làm bài 3 ở SGK trang 49)
Bài 2: (làm bài 4 phần b ở SGK trang 49)
Bài 3:
 2 +3 = 2+ 2 = 4 +1 = 4+1 =
 3+ 2= 1 +4 = 1+4= 3 +1 = 
Bài 4:(làm bài 54 trang 17 sách toán hay và khó)
3.Củng cố dặn dò;nhận xét giờ học và Hd học ở nhà 
 Thứ 6 ngày 9 tháng 10 năm 2009
 Học vần:Luyện tập tổng hợp
Mục tiêu:
HS đọc được ia,ua,ưa,oi,ôi,ui,ơi;từ và câu ứng dụng có tiếng chứa các vần trên
-Viết được: túi vải,múi khế,ngửi mùi,thổi còi ,bó củi
II,Các hoạt động dạy học:
1.giới thiệu bài :
2.luyện đọc:
GV ghi bảng ia,ua,ưa,oi,ôi,ui,ơi; túi vải,múi khế,ngửi mùi,thổi còi ,bó củi,bó mía,chia quà củ tỏi
Mẹ đi chợ mua mía ,khế ,dừa cho bé
Bố gửi quà về cho bé
 HS đọc cá nhân ,nhóm ,lớp 
3.Làm bài tập (VBT)
4.Luyện viết :
HS viết ở vở ô ly: túi vải,múi khế,ngửi mùi,thổi còi ,bó củi
 5.Củng cố dặn dò:nhận xét giờ học HD học ở nhà
 Tuần 9
 Thứ 2 ngày 12 tháng 10 năm 2009 
 Học vần :Bài35 uôi,ươi 
I. Mục tiêu: 
-Đọc được: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi;từ và câu ứng dụng
-Viết được : uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi
-Luyện nói từ 2-3 theo chủ đề:Chuối,bưởi,vũ sữa
-HSKG nói được 4-5 theo chủ đề
II. Đồ dùng dạy - học: 
Bộ đồ dùng TV1
 III. Các hoạt động dạy - học: 
Tiết 1T
1. ổn định tổ chức Lớp hát
 2. Kiểm tra bài cũ 
 HS viết, đọc: cái túi, vui vẻ, gửi quà, ngửi mùi. 
HS đọc câu ứng dụng bài 34. 
GV nhận xét; ghi điểm. 
3. Dạy - học bài mới 
a. Giới thiệu bài
b. Dạy vần mới: 
uôi
 *. Nhận diện vần
 GV giới thiệu ghi bảng : uôi - HS nhắc lại: uôi. 
 GV giới thiệu chữ in, chữ thường. 
 + Vần uôi được tạo nên từ âm nào? (uô và iu)
 + Vần uôi; vần ôi giống nhau điểm g ì? khác nhau điểm gì?
 (Giống nhau: đều kết thúc bằng i
Khác nhau: vần uôi bắt đầu bằng uô)
GV phát âm và hướng dẫn cách phát âm: uôi - HS phát âm: uôi (cánhân, cả lớp)
 *Đánh vần và đọc tiếng từ: 
 HS phân tích vần uôi (uô đứng trước âm i đứng sau). HS đánh vần uô - i - uôi (cá nhân, ; nhóm; cả lớp). HSđọc: uôi (cá nhân; nhóm). 
 + Có vần uôi muốn có tiếng chuối ta làm thế nào? (thêm âm ch dấu sắc)
HS nêu; GV ghi bảng: chuối. 
HS ghép tiếng: chuối; HS phân tích tiếng chuối (âm ch đứng trước vần uôi dấu sắc). 
HS đánh vần: chờ - uôi - chuôi - sắc - chuối (cá nhân; nhóm; cả lớp). 
HS đọc: chuối (cá nhân; nhóm ; cả lớp). 
GV cho HS quan sát tranh
 + Bức tranh vẽ gì? (vẽ nải chuối)
GVgiới thiệu và ghi từ: nải chuối. HS đọc: nải chuối (cá nhân; nhóm ; cả lớp). 
HS đọc: uôi; chuối, nải chuối. 
 +Vần mới vừa học là vần gì?
 +Tiếng mới vừa học là tiếng gì?
HS nêu; GVtô màu; HS đọc xuôi, đọc ngược. 
ươi
Quy trình tương tự vần uôi. 
Lưu ýL: ươi được tạo nên từ ươ và i
HS so sánh ươi với uôi: 
 *Vần uôi và vần ươi giống nhau điểm gì? khác nhau điểm g ì?
 (Giống nhau: kết thúc bằng i
Khác nhau: ươi bắt đầu bằng ươ)
 *Đánh vần: ươ - i - ươi; bờ - ươi - hỏi - bưởi. 
Sau đó cho HS đọc lại cả hai vần. 
Giải lao
*Luyện viết: GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết nối nét các con chữ ươi; uôi; nải chuối ; múi bưởi. HS viết bảng con. GV uốn nắn sửa sai. 
c. Đọc từ ứng dụng: 
GV ghi từ ứng lên bảng: buổi tối, tuổi thơ, múi bưởi, tươi cười. 
HS đọc nhẩm và tìm tiếng có vần vừa học. HS nêu; GV gạch chân. Gọi HS đọc tiếng mới. HS đọc từ ứng dụng. GVgiải nghĩa từ: múi bưởi; tuổi thơ. 
GVđọc mẫu từ. Gọi HS đọc lại (cá nhân; nhóm; cả lớp). 
Tiết 2
 3. Luyện tập :
 a. Luyện đọc: 
 *HS đọc lại từng phần trên bảng lớp. 
 *HS đọc SGK (cá nhân, nhóm, cả lớp). 
 *Đọc câu ứng dụng 
GV cho HS quan sát tranh 
+ Bức tranh vẽ gì?
GV giới thiệu và ghi câu ứng dụng lên bảng: Buổi tối, chị Kha rủ bé chơi trò đố chữ. 
HS đọc nhẩm; nêu tiếng có vần vừa học. HS đọc tiếng mới. HS đọc câu ứng dụng. GV đọc mẫu. Gọi HS đọc lại (cá nhân, cả lớp). 
Giải lao
 b. Luyện viết: GV hướng dẫn lại cách viết, cách trình bầy vở. 
HS mở vở tập viết. 1 HS đọc lại bài viết. 
GV nhắc lại cách viết; nhắc HS ngồi đúng tư thế khi viết bài. 
HS viết bài. GV chấm, chữa bài. 
 c. Luyện nói: GV ghi chủ đề luyện nói: chuối, bưởi, vú sữa. 
iiiGọi HS đọc chủ đề luyện nói. GVcho HS quan sát tranh. GV nêu câu hỏi 
Gợi ý thảo luận theo nhóm đôi. 
 + Trong tranh vẽ gì?
 + Trong 3 thứ quả này em thích quả nào nhất?
 + Chuối chín có màu gì?
 + Vú sữa chín có màu gì?
 + Bưởi thường có nhiều vào mùa nào?
Gọi đại diện nhóm lên trình bầy. HS nhận xét. 
4. Củng cố, dặn dò HS đọc lại cả bài trên bảng lớp. 
 HS đọc SGK; HS nêu tiếng có vần vừa học. 
Nhắc HS chuẩn bị bài giờ sau 
 Toán :Luyện tập
I.Mục tiêu :
Biết làm tính cộng trong pham vi 5;biết biểu thị tình huống trong tranh vẽ bằng phép cộng 
Làm bài tập 1,2;bài3(dòng 1),và bài 5
 II.Đồ dùng dạy học:
 Bộ đồ dùng học Toán lớp1. 
III.Các hoạt động dạy học 
 1. Khởi động: ổn định tổ chức 
 2. Kiểm tra bài cũ
Bài cũ học bài gì? ( Phép cộng trong phạm vi 5)- ( 1HS trả lời)
 Làm bài tập 3: ( Điền số) (1 HS nêu yêu cầu).
 1 + 4 =  ; 5 = 4 +  ; 3 + 2 =  ; 5 = 3 +  (4HS viết bảng lớp- cả lớp làm bảng con).
 4 + 1 =  ; 5 = 1 +  ; 2 + 3 =  ; 5 = 2 +  
 GV Nhận xét, ghi điểm. Nhận xét KTBC:
 3. Bài mới:
 GV
 HS 
1.Giới thiệu bài trực tiếp
2.Hướng dẫn HS làm các bài tập ở SGK.
 +Mục tiêu: Củng cố bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 5.
+Cách tiến hành :
 *Bài tập1: HS làm vở Toán.
 Hướng dẫn HS tự nêu cách làm, 
Sau khi chữa bài, GV cho HS nhìn vào dòng in đậm ở cuối bài: 3 + 2 = 2 + 3 ; 4 + 1 = 1 + 4, rồi giúp HS nhận xét :” Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi”.
GV chấm điểm và nhận xét bài làm của HS.
*Bài 2: Cả lớp làm phiếu học tập.
 Hướng dẫn HS nêu cách làm :(Chẳng hạn : Lấy 2 cộng 2 bằng 4, viết 4 sao cho thẳng cột dọc).
GV chấm điểm, nhận xét bài làm của HS.
*Bài 3(dòng 1)
 Làm bảng con
GV nêu và hướng dẫn HS làm từng bài:(Chẳng hạn chỉ vào 2 + 1 + 1 = rồi nêu:Lấy 2 cộng với 1 bằng 3 lấy 3 cộng 1 bằng 4, viết 4 vào sau dấu bằng: 2 + 1 + 1 = 4)
( Không gọi 2+1+1 là phép cộng, chỉ nói:“ Ta phải tính hai cộng một cộng một”).
GV chấm điểm, nhận xét kết quả HS làm.
HS nghỉ giải lao 5’
3.Trò chơi
+Mục tiêu: Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một hoặc hai phép tính cộng thích hợp.
+ Cách tiến hành:
 Làm bài tập 5: HS thi đua ghép bìa cài.
HD HS nêu cách làm bài: 
GV giúp HS thấy được mối liên hệ giữa tình huống của tranh vẽ (ba con chó thêm hai con chó nữa là năm con chó) với phép tính 3 + 2 = 5.
Khuyến khích HS tự nêu được nhiều bài toán và tự giải được nhiều phép tính với tình huống trong tranh.
GV nhận xét thi đua của hai đội.
4.Củng cố, dặn dò: 
 -Vừa học bài gì?
 -Xem lại các bài tập đã làm.
 -Chuẩn bị: Sách Toán 1, vở Toán để học bài: “Số 0 trong phép cộng ”.
-Nhận xét tuyên dương.
Đọc yêu cầu bài1:” Tính”.
3HS lên bảng làm bài và chữa bài: HS đọc to phép tính. Cả lớp đổi vở để chữa bài cho bạn.
-HS học thuộc bảng cộng trong phạm vi 5.
-1HS đọc yêu cầu bài 2:”Tính”
-3HS làm bài ở bảng lớp, cả lớp làm phiếu học tập rồi đôỉ phiếu chữa bài
1HS đọc yêu cầu:”Tính”.
HS làm bảng lớp, cả lớp làm bảng con.
HS làm bài ở bảng con
-HS nêu yêu cầu bài 5:“Viết phép tính thích hợp:”
a,HS nhìn tranh nêu bài toán” Có ba con chó , thêm hai con nữa chạy đến. Hỏi có tất cả mấy con chó?” rồi trao đổi ý kiến xem nên viết gì vào ô trống ( nên viết phép cộng).
-Cho 2HS lên bảng thi đua tự ghép phép cộng vào bìa cài: 3 + 2 = 5 hoặc 2 + 3 = 5, cả lớp ghép bìa cài.
b, Cách làm tương tự như trên. Sau đó HS tự nêu phép tính :1+ 4 = 5 hoặc 4 + 1 = 5 rồi ghép ở bìa cài.
Đội nào nêu được nhiều tình huống đội đó thắng.
Trả lời (Luyện tập ).
Lắng nghe.
 Đạo đức :
 Lễ phép với anh chị,nhường nhịn em nhỏ
I.Mục tiêu:
-Biết :đối với anh chị cần lễ phép ,đối với em nhỏ cần nhường nhịn.
-Yêu quý anh chị em trong gia đình.
-Biết cư xử lễ phép với anh chị,nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hằng ngày
Biết vì sao cần lễ phép với anh chị ,nhường nhịn em nhỏ
Biết phân biệt các hành vi ,việc làm phù hợp và chưa phù hợp về lễ phép với anh chị,nhường nhịn em nhỏ
II.Đồ dùng dạy – học:
1 số dụng cụ (đồ chơi, quả)
Vở bài tập.
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: 
Hát bài: “Cả nhà thương nhau”
B.Bài mới:
1,Giới thiệu bài:
2,Nội dung:
a)Làm bài tập 1
MT: Kể lại nội dung tranh
Tranh 1: Anh cho em quả cam
Tranh 2: Hai chị em đang chơi 
Kết luận: Đối với anh chị phảilễ phép đối với em nhỏ cần nhường nhịn em nhỏ
b) Liên hệ thực tế
MT: Biết thể hiện theo câu hỏi
Nghỉ giải lao
c)Làm bài tập 3
MT: Nhận biết hành vi nào đúng
Kết luận:Ta cần biết yêu quý anh chị em trong gia đình Biết phân biệt các hành vi ,việc làm phù hợp và chưa phù hợp về lễ phép với anh chị,nhường nhịn em,nhỏ 
3.Củng cố – dặn dò: 
GV+HS: Cùng hát
GV: Giới thiệu trực tiếp
GV: Yêu cầu học sinh quan sát tranh vở bài tập
GV: Đặt câu hỏi
GV? ở tranh 1, tranh các bạn đang làm gì? Các em có nhận xét gì về việc làm của các bạn đó?
HS: Trả lời
HS: Nhận xét
GV: Kết luận
GV: Phát cho học sinh một số quả từng cặp học sinh lên thể hiện việc làm của mình
HS+GV: Nhận xét
HS: Quan sát bài tập: nối ô chữ với hành vi đúng
HS: Nêu
HS: Nhận xét
GV: Kết luận
GV: Chốt nội dung bài
Dặn học sinh cần đoàn kết hoà thuận với anh chị
 Học vần: Ôn tập bài 35 uôi,ươi
I.Mục tiêu :
-Đọc được: uôi, ươi ,từ và câu ứng dụng có tiếng chứa vàn uôi,ươi
-Viết được :uôi,ươi quả chuối,gói muối,rau tươi,nụ cười
Ii.Các hoạt động dạy học: 
1.giới thiệu bài :
2.luyện đọc:
GV ghi bảng : uôi, ươi quả chuối,gói muối,rau tươi,nụ cười
bài cuối,muối dưa
 HS đọc cá nhân ,nhóm ,lớp 
3.Làm bài tập (VBT)
4.Luyện viết :
HS viết ở vở ô ly: uôi,ươi quả chuối,gói muối,rau tươi,nụ cười
5.Củng cố dặn dò:nhận xét giờ học HD học ở nhà
 Toán:Luyện tập 
I.Mục tiêu :
-Biết làm tính cộng trong pham vi 5
-Thuộc bảng cộng trong pham vi 5 
II. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài:
2.Luyện tập :
Bài 1:(làm bài 3 dòng 2 SGK trang 50)
Bài 2: (làm bài 4 SGK trang 50) 
Bài 3:Đúng ghi Đ sai ghi S vào chổ chấm
2+1+1= 3+1+1=
1+1+3= 1+2+2=
Bài 4(làm bài 52 ở sách toán hay và khó trang 16 )
3.Chấm và chữa bài:
4.Củng cố dặn dò:nhận xét giờ học HD học ở nhà
 Thứ 3 ngày 13 tháng 10 năm 2009
Học vần 
Bài 36: AY, Â-ÂY
I.Mục tiêu:
-Đọc được: ay, â, ây, mây bay, nhảy dây.từ và câu ứng dụng 
-Viất được : : ay, ây, mây bay, nhảy dây
-Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Chạy, bay, đi bộ, đi xe.
HSKG nói được 4-5 câu theo chủ đề 
II. Đồ dùng dạy - học: 
Bộ đồ dùng học TV1. 
 III. Các hoạt động dạy - học: 
 1. ổn định tổ chức 
 Lớp hát
 2. Kiểm tra bài cũ 
HS viết, đọc 4 từ trong bài 35. 
HS đọc câu ứng dụng bài 35. 
GV nhận xét cho điểm 
 3. Dạy - học bài mới 
Tiết 1
 a, Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp - GV ghi bảng - HS nhắc lại. 
 b, Dạy vần mới: 
ay
 *. Nhận diện vần
 GV giới thiệu ghi bảng: ay - HS nhắc lại: ay 
 GV giới thiệu chữ in, chữ thường. 
 + Vần ay được tạo nên từ âm nào? (a và ya)
 + Vần ay; vần ai giống nhau điểm gì? khác nhau điểm gì?
 (Giống nhau: đều bắt đầu bằng a
Khác nhau: vần ay kết thúc bằng y)
GV phát âm và hướng dẫn cách phát âm: ay - HS phát âm: ay (cá nhân, cả lớp)
 *Đánh vần và đọc tiếng từ: 
 HS phân tích vần ay (a đứng trước âm y đứng sau); HS đánh vần a - y- ay (cá nhân, nhóm; cả lớp); HS đọc: ay (cá nhân; nhóm)
 + Có vần ay muốn có tiếng bay ta làm thế nào? (thêm âm b)
HS nêu; GV ghi bảng: bay ; HS ghép tiếng: bay; HS phân tích tiếng: bay (âm b đứng trước vần ay). HS đánh vần: bờ- ay- bay (cá nhân; nhóm ; cả lớp). 
 HS đọc: bay (cá nhân; nhóm ; cả lớp). 
GV cho HS quan sát tranh. 
 + Bức tranh vẽ gì? (máy bay)
GVgiới thiệu và ghi từ: máy bay; HS đọc: máy bay (cá nhân; nhóm ; cả lớp). 
HS đọc: ay - bay- máy bay. 
 +Vần mới vừa học là vần gì?
 +Tiếng mới vừa học là tiếng gì?
HS nêu; GVtô màu; HS đọc xuôi, đọc ngược. 
â
GV giới thiệu âm â - HS nhắc lại. 
GV giới thiệu chữ in, chữ viết thường. 
GV phát âm và hướng dẫn cách phát âm. HS phát âm (cá nhân, cả lớp). 
ây
Quy trình tương tự vần ay
Lưu ý: âyđược tạo nên từ â và y
HS so sánh ây với ay: 
 *Vần ây và vần ay giống nhau điểm gì? khác nhau điểm g ì?
 (Giống nhau: kết thúc bằng y
Khác nhau: ây bắt đầu bằng â)
 *Đánh vần: â - y - ây, dờ - ây - dây. 
Sau đó cho HS đọc lại cả hai vần. 
Giải lao
*Luyện viết: GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết nối nét giữa các con chữ của các vần: ay, ây, máy bay, nhảy dây; HS viết bảng con; GV uốn nắn sửa sai. 
 c. Đọc từ ứng dụng: 
GV ghi từ ứng lên bảng: cối xay, ngày hội, vây cá, cây cối. 
HS đọc nhẩm và tìm tiếng có vần vừa họcH; HS nêu; GV gạch chân; Gọi HS đọc tiếng mới; HS đọc từ ứng dụng. GV giải nghĩa từ: cối xay, ngày hội. 
GVđọc mẫu từ. Gọi HS đọc lại (cá nhân; nhóm ; cả lớp). 
Tiết 2
3. Luyện tập 
 a. Luyện đọc: 
 *HS đọc lại từng phần trên bảng lớp 
 *HS đọc SGK (cá nhân, nhóm, cả lớp)
 *Đọc câu ứng dụng 
GV cho HS quan sát tranh 
 + Bức tranh vẽ gì? (Giờ ra chơi các bạn đang cùng nhau nhảy múa)
GVgiới thiệu và ghi câu ứng dụng lên bảng: Giờ ra chơi, bé trai thi chạy, bé gái thi nhảy dây. 
HS đọc nhẩm; nêu tiếng có vần vừa học. HS đọc tiếng mới. HS đọc câu ứng dụng. GV đọc mẫu; gọi HS đọc lại (cá nhân, cả lớp). 
Giải lao
 b. Luyện viết: 
GV hướng dẫn lại cách viết, cách trình bầy vở. 
HS mở vở tập viếtH; 1 HS đọc lại bài viết. HS viết bài. GV chấm, chữa bài. 
c. Luyện nói: 
GV ghi chủ đề luyện nói: Chạy, bay, đi bộ, đi xe. 
1 HS đọc chủ đề luyện nói. HS quan sát tranh và thảo luận theo nhóm đôi. 1 
GV gợiý: 
 +Trong tranh vẽ gì?
+ Em gọi tên từng hoạt động trong tranh?
+ Khi nào phải đi máy bay?
 + Hàng ngày em đi bộ hay đi xe đến lớp?
 + Bố mẹ em đi làm bằng gì?
 + Ngoài các cách như đã vẽ trong tranh, để đi từ chỗ này đến chỗ khác ta còn dùng các cách nào nữa?
Gọi đại diện các nhóm lên trình bày. HS nhận xét. 
 4. Củng cố, dặn dò: 
HS đọc lại bài trong SGK 1 lần. HS tìm tiếng có vần mới học. GV nhắc HS học lại bài, xem trước bài sau
 Toán :Số o trong phép cộng
I.Mục tiêu:
-Biết kết quả của phép cộng một số với o;biết số nào cộng với o cũng bằng chính nó;biết biểu thị tình huốngtrong hình vẽ bằng phép tính thích hợp
-Làm bài 1,2,3
II.Đồ dùng dạy học:
bảng phụ ghi BT 1, 2.
 - HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp1 
IIICác hoạt động dạy học: 
1. Khởi động: ổn định tổ chức 
 2. Kiểm tra bài cũ 
 Làm bài tập 2: (Tính ). 1HS nêu yêu cầu. (3 HS lên bảng lớp làm, cả lớp làm bảng con)
 GV nhận xét ghi điểm. Nhận xét KTBC:
 3. Bài mới:
 GV
 HS 
1.Giới thiệu bài trực tiếp 
2.Giới thiệu phép trừ hai số bằng nhau.
a,Giới thiệu phép trừ 1 – 1 = 0 .
+Mục tiêu:Nắm được: 0 là kết quả của phép trừ hai số bằng nhau.
+Cách tiến hành :
 Khuyến khích HS tự nêu bài toán, tự nêu phép tính.
-GV gợi ý HS trả lời:
GV viết bảng 1 - 1 = 0 
b,Giới thiệu phép trừ 3 – 3 = 0. ( Tiến hành tương tự như phép trừ 1 – 1 = 0 )
c, GV có thể nêu thêm một số phép trừ khác nữa như 
2 - 2 ; 4 – 4, cho HS tính kết quả.
KL: Một số trừ đi số đó thì bằng 0 .
2,Giới thiệu phép trừ “ Một số trừ đi 0”
a,Giới thiệu phép trư 4 - 0 = 4 
Cho HS nhìn hình vẽ sơ đồ bên trái nêu vấn đề, chẳng hạn như:”Tất cả có 4 hình vuông, không bớt hình nào.Hỏi còn lại mấy hình vuông?”.(GV nêu:Không bơt hình vuông nào là bớt 0 hình vuông ).
GV gợi ý để HS nêu:”4 hình vuông bớt 0 hình vuông còn 4 hình vuông”; “ 4 trừ 0 bằng 4”. GV viết bảng: 
4 – 0 = 4 rồi gọi HS đọc :
b,Giới thiệu phép trừ 5 - 0 = 5:
( Tiến hành tương tự như phép trừ 4 – 0 = 4).
c, GV có thể cho HS nêu thêm một số phép trừ một số trừ đi 0 (VD: như 1 – 0 ; 3 – 0 ;  ) và tính kết quả.
 KL:” Một số trừ đi 0 bằng chính số đó”. 
Để HS ghi nhớ bảng cộng, GV có thể che từng phần, rồi toàn bộ công thức tổ chức cho HS học thuộc.
+Mục tiêu:Biết làm tính các dạng toán ở trên.
+ Cách tiến hành:Làm các bài tập ở SGK.
*Bài 1: Cả lớp làm vở BT Toán ( Bài 1 trang45).
 Hướng dẫn HS :
 GV chấm điểm, nhận xét bài làm của HS.
*Bài 2: Làm vở Toán.
 GV lưu ý cách làm tính theo cột dọc (chú ý viết thẳng cột dọc).
GV chấm một số vở và nhận xét.
*Bài 3: Số ?
Chia lớp thành 3 nhóm y/c mối nhóm làm 1 cột
Củng cố, dặn dò: 
 -Vừa học bài gì? -Xem lại các bài tập đã làm.
 -Chuẩn bị:S.Toán 1, vở Toán để học :“Luyện tập”.
-Nhận xét tuyên dương
Quan sát hình vẽ thứ nhất trong bài học để tự nêu bài toán:” Lồng thứ nhất có 1 con vịt, con vịt chạy ra khỏi lồng. Hỏi trong lồng còn lại mấy con vịt ?” 
HS tự nêu :”1 con vịt bớt 1 con vịt còn 0 con vịt”.1 trừ 1 
HS đọc :” một trừ một bằng không”.
HS tính 2 – 2 = 0 ; 4 – 4 = 0
Nhiều em nhắc lại KL
 HS đọc thuộc các phép cộng trên bảng.(CN-ĐT).
“Bốn trừ 0 bằng bốn”. 
(HS có thể dùng que tính , ngón tay, để tìm ra kết quả ). 
Một số HS nhắc lại KL
HS đọc (đt- cn).
HS nghỉ giải lao 5’
HS đọc yêu cầu bài 1:” Tính”
3HS làm bài trên bảng, cả lớp làm vở BT Toán, rồi đổi vở để chữa bài. HS đọc kết quả vừa làm:
HS đọc yêu cầu bài 2:” Tính”.
3HS lần lượt làm bảng lớp, cả lớp làm vở Toán.
-1HS đọc yêu cầu bài 3: “ Viết phép tính thích hợp“
HS làm vào vở ô ly
đại diện 3 nhóm lên bảng làm
Trả lời: “Số 0 trong phép trừ”.
Lắng nghe.
	 Tự nhiên và xã hội
 Bài 9: Hoạt động và nghỉ ngơi
I.Mục tiêu:
-Kể được các hoạt động,trò chơi mà em thích .
-Biết tư thế ngồi học,đi đứng có lợi cho sức khoẻ
-Nêu được tác dụng của một số hoạt độngtrong các hình vẽ ở SGK
II.Đồ dùng dạy học:	
Tranh minh hoạ cho bài học(SGK)	
III.Các hoạt động dạy học:
 1. ổnđịnh tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ: Tiết trước các con học bài gì?	
(ằn uống hàngngày) 
 - Hằng ngày các con ăn những thức ăn gì?	(HS nêu)
 3. Bài mới:
Hoạt Động của GV
Hoạt Động của HS
 Giới thiệu bài mới:
HĐ1: Trò chơi “Hướng dẫn giao thông”
 Mục tiêu: HS nắm được một số lât giao thông đơn giản
Cách tiến hành:
 - GV hướng dẫn cách chơi và làm mẫu
 - Khi quản hô “đèn xanh” người chơi sẽ phải đưa 2 tay ra phía trước và quay nhanh lần lượt tay trên-tay dưới theo chiều từ trong ra ngoài.
 - Khi quản trò hô đèn đỏ người chơi phải dừng tay.
 - Ai làm sai sẽ bị thua.
HĐ2: Trò chơi
Mục tiêu:Kể đượccác hoạt động,trò chơi mà em thích
 Cách tiến hành:
Bước 1:Cho HS thảo luận nhóm đôi kể những trò chơi các em thường hay chơi mà có lợi cho sức khoẻ.
Bước 2: Mỗi 1 số em xung phong lên kể những trò chơi cuả nhóm mình
 - Em nào có thể cho cả lớp biết trò chơi của nhóm mình 
 - Những hoạt động các con vừa nêu có lợi hay có hại?
Kết luận: 
 - Các con chơi những trò chơi có lợi cho sức khoẻ là: đá bóng, nhảy dây, đá cầu.
HĐ3:Làm việc với SGK 
Mục tiêu: Hiểu được nghỉ ngơi là rất cần thiết cho sức khoẻ.
Cách tiến hành:
Bước 1:Cho HS lấy SGK ra 
 - GV theo dõi HS trả lời.
 - GV kết luận: Khi làm việc nhiều hoặc hoạt động quá sức, cơ thể bị mệt mỏi lúc đó phải nghỉ ngơi cho lại sức.
HĐ4: Làm việc với SGK
Mục tiêu: Nhận biết các tư thế đúng và sai trong hoạt động hằng ngày
Cách tiến hành
Bước 1: GV hướng dẫn HS quan sát SGK.
GV kết luận:
 - Các con ngồi học và đi đứng đúng tư thế.Sẽ có lợi cho sức khoẻ.
 Củng cố bài học: 
 - Vừa rồi các con học bài gì?
 - Nêu lại những hoạt động vui chơi có ích.
Dặn dò: Về nhà và lúc đi đứng hàng ngày phải đúng tư thế.
 - Chơi các trò chơi có ích.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Nói với bạn tên các trò chơi mà các con hay chơi hằng ngày
- HS nêu lên
- HS TL
- Làm việc với SGK
- HS quan sát trang 20 và 21. chỉ và nói tên toàn hình
- Hình 1 các bạn đang chơi: nhảy dây, đá cầu, nhảy lò cò, bơi
- Trang 21: tắm biển, học bài
- Giới thiệu dáng đi của 1 số bạn.
- Quan sát nhóm đôi.
- Quan sát các tư thế đi đứng, ngồi
- Bạn áo vàng ngồi đúng
- Bạn đi đầu sai tư thế
- HS nêu
 Học vần
Ôn bài 36: AY, Â-ÂY(2t)
I.Mục tiêu:
-Đọc được: ay, â, ây, từ và câu ứng dụng có tiếng cứa vần ay ,ây
-Viết được : : ay, ây, cối xay,cỏ may,say sưa,sợi dây,cây lúa
II.Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài :
2. Luyện đọc: ay, ây, cối xay,cỏ may,say sưa

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 7,8,9,10, 11 sau sua roi.doc