Giáo án Lớp 1 - Tuần 5 (Tiết 8)

Mục tiêu:

- HS đọc được: u,ư; từ và câu ứng dụng.

- Viết được u,ư,nụ,thư.

-Luyện nói được từ 2- 3 câu theo chủ đề: Thủ đô.

-GD: Bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước.Tự hào vì Thủ đô tươi đẹp.

II. Đồ dùng:

-Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.

 

doc 22 trang Người đăng haroro Lượt xem 907Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 5 (Tiết 8)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 còn thời gian)
 Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- tự nêu yêu cầu của bài.
- Giúp HS nắm yêu cầu.
- điền số thích hớp vào ô trống.
- Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS yếu.
- làm bài.
- Gọi HS chữa bài.
4. Củng cố
- Thi đếm đồ vật có số lượng bằng 7.
5. dặn dò 
- Chuẩn bị giờ sau: Số 8.
- theo dõi, nhận xét bài bạn.
Thủ công
Xé dán hình tròn
I.Mục tiêu:
- HS biết cách xé dán hình tròn.
- Xé dán được hình tương đối tròn.Đường xé có thể bị răng cưa.Hình dán có thể chưa phẳng
- GD: Khéo léo khi xé dán hình.
II.Chuẩn bị:
-GV:Bài mẫu giấy màu hồ dán.
-HS:Giấy thủ công,giấy nháp có kẻ ô,hồ dán bút chì,vở.
III.Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1ổn định tổ chức (2')
2.Kiểm tra bài cũ(3')
3.Bài mới(25')
 a.Giới thiệu bài.
-Hướng dẫn hs quan sát và nhận xét
-GV cho hs xem bài mẫu
? Quan sát xung quanh xem có đồ vật nào có dạng hình tròn.
b. GV hướng dẫn mẫu.
-Vẽ và xé hình vuông:+Cạnh 6ô
+Xé từng cạnh hình vuông
-Vẽ và xé hình tròn:+Vẽ hình vuôngcạnh 6ô.
+Đếm đánh dấu đỉnh hình vuông
-Lần lượt xé từng cạnh.
-Dán hình:Lấy hồ di đều theo các cạnh rồi dán
*Chú ý dùng một tờ giấy vuốt mép cho phẳng
c.HS thực hành.
-GV quan sát uốn nắn
4.Củng cố:3'
-Trình bày sản phẩm,chấm nhận xét.
5.Dặn dò :2'
- Chuẩn bị bài sau.
-HS lấy đồ dùng học thủ công.
-HS quan sát
- Cái đĩa, vanh xe đạp....
-HS quan sát mẫu trên bảng.
+HS quan sát
-HS quan sát 
- HS thực hành trên giấy màu như hướng dẫn.
Thứ ba ngày 21 tháng 9 năm 2010
Tiếng Việt(2tiết)
Bài 18: x, ch.
I.Mục tiêu:
- HS đọc được: x,ch, xe, chó; từ và câu ứng dụng
.- Viết được x, ch, xe, chó.
-Luyện nói được từ 2- 3 câu theo chủ đề: xe bò, xe lu, xe ô tô.
-GD: HS có ý thức trong giờ học.
II. Chuẩn bị :
- Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.
- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức:1'
2.Kiểm tra bài cũ :4'
- Đọc bài: u, ư.
- đọc SGK.
- Viết: u, ư, nụ, thư.
- viết bảng con.
3.Bài mới:30'
a. Giới thiệu bài 
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài.
- nắm yêu cầu của bài.
b. Dạy âm mới 
- Ghi âm: x và nêu tên âm.
- theo dõi.
- Nhận diện âm mới học.
- cài bảng cài.
- Phát âm mẫu, gọi HS đọc.
- cá nhân, tập thể.
- Muốn có tiếng “xe” ta làm thế nào?
- Ghép tiếng “xe” trong bảng cài.
- thêm âm e đằng sau âm x.
- ghép bảng cài.
- Đọc tiếng, phân tích tiếng và đánh vần tiếng.
- cá nhân, ĐT.
- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới.
- xe.
- Đọc từ mới.
- cá nhân, ĐT.
- Tổng hợp vần, tiếng, từ.
- cá nhân, ĐT.
- Âm “ch”dạy tương tự.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
* Đọc từ ứng dụng 
- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định âm mới, sau dó cho HS đọc tiếng, từ có âm mới.
- cá nhân, ĐT.
- Giải thích từ: thợ xẻ, xa xa.
* Viết bảng 
- Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.
- quan sát để nhận xét về các nét, độ cao
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.
- tập viết bảng.
Tiết 2(40')
c.Luyện tập.
* Kiểm tra bài cũ (2')
- Hôm nay ta học âm gì? Có trong tiếng, từ gì?.
- âm “x, ch”, tiếng, từ “xe, chó”.
* Đọc bảng (3')
- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự.
- cá nhân, tập thể.
* Đọc câu (5')
- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu.
- xe ô tô chở cá.
- Gọi HS xác định tiếng có chứa âm mới, đọc tiếng, từ khó.
- luyện đọc các từ: xe, chở.
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ.
- cá nhân, tập thể.
* Đọc SGK(5')
- Cho HS luyện đọc SGK.
- cá nhân, tập thể.
* Viết vở (10')
- Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng.
- tập viết vở.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
* Luyện nói (10')
- Treo tranh, vẽ gì?
- xe bò, xe ô tô, xe lu.
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng)
- cá loại xe.
- Nêu câu hỏi về chủ đề.
-Em hãy chỉ từng loại xe?
-Xe bò thường dùng để làm gì?
-ở quê em còn gọi nlà xe gì?
-Xe lu dùng để làm gì?
-Còn có các loại xe nào?
4. Củng cố :3'
- Chơi tìm tiếng có âm mới học.
5.dặn dò :2'
- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: s, r.
- luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV.
-Một vài hs lên chỉ
- Xe bò thường để chuyên chở thóc lúa
-Xe cải tiến.
-Xe lu để lu đường
-Xe đạp, xe máy,xe lam
Toán
 Số 8
I. Mục tiêu:
- Biết 7 thêm 1 được 8, viết số 8.
- Đọc, đếm được từ 1 đến 8.
- So sánh các số trong phạm vi 8, vị trí các số trong dãy số từ 1 đến 8.Làm được BT1,2,3.
- GD:Hăng say học tập môn toán.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Các nhóm đồ vật có số lượng bằng 8.
- Học sinh: Bộ đồ dùng học toán.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức(2')
2. Kiểm tra bài cũ (5')
- Đọc và viết số 7.
3. Bài mới(25')
a. Giới thiệu bài 
-HS viết bảng con
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.
- nắm yêu cầu của bài.
b.Nội dung.
*a. Lập số 8 
- hoạt động cá nhân.
- Treo tranh yêu cầu HS đếm có mấy bạn đang chơi? Mấy bạn đến thêm ? Tất cả là mấy bạn?
- Yêu cầu HS lấy 7 hình tròn, thêm 1 hình tròn, tất cả là mấy hình tròn?
- Tiến hành tương tự với 8 que tính, 8 chấm tròn.
- 7 bạn đang chơi, 1 bạn đến thêm, tất cả là 8 bạn.
- là 8 hình tròn
- tự lấy các nhóm có 8 đồ vật.
Chốt: Gọi HS nhắc lại.
- 8 bạn, 8 hình vuông, 8 chấm tròn
* b.Giới thiệu chữ số 8 
- hoạt động theo 
- Số bảy được biểu diễn bằng chữ số 7.
- Giới thiệu chữ số 6 in và viết, cho HS đọc số 7.
- theo dõi và đọc số 8.
* c : Nhận biết thứ tự của số 8 trong dãy số 1;2;3;4;5;6;7;8. 
- Cho HS đếm từ 1 đến 7 và ngược lại.
- Số 8 là số liền sau của số nào?
- đếm xuôi và ngược.
- số 7.
* d: Làm bài tập 
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- tự nêu yêu cầu của bài viết số 8.
- Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS yếu.
- làm bài.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- tự nêu yêu cầu của bài.
- Có mấy chấm tròn, thêm mấy chấm tròn? Tất cả có mấy chấm tròn ?
- Vậy 8 gồm mấy và mấy?
- Tiến hành tương tự với các hình còn lại.
- có 7 chấm tròn thêm 1 chấm tròn, tất cả có 8 chấm tròn .
- 8 gồm 7 và 1.
- 8gồm 3 và 5, 4 và 4, 2 và 6, 1 và 7.
- Gọi HS chữa bài.
- theo dõi, nhận xét bài bạn.
Bài 3 : Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- tự nêu yêu cầu của bài.
- Giúp HS nắm yêu cầu.
- đếm số ô trống rồi điền số ở dưới.
- Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS yếu.
- làm bài.
- Gọi HS chữa bài.
- theo dõi, nhận xét bài bạn.
Chốt: Gọi HS đọc lại các số xuôi và ngược. Số lớn nhất trong các số em đã học là số nào?
- đọc cá nhân.
- số 8.
Bài 4: (nếu còn thời gian)
- Giúp HS nắm yêu cầu.
- điền số thích hợp vào ô trống.
- Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS yếu.
- làm bài.
- Gọi HS chữa bài.
4: Củng cố:3'
- Thi đếm đồ vật có số lượng bằng 8.
5. dặn dò:1' 
- Chuẩn bị bài sau: Số 9.
- theo dõi, nhận xét bài bạn.
Thể dục
Đội hình đội ngũ- trò chơi: đi qua đường lội
I.Mục tiêu
- Biết cách tập hợp hàng dọc, dóng thẳng hàng dọc.
- Biết cách đứng nghiêm, đứng nghỉ.
- Nhận biết đúng hướng để xoay người theo( có thể còn chậm).
- Bước đầu làm quen với trò chơi: Đi qua đường lội.
- GD: HS tính kỷ luật, trật tự trong giờ học.
II. Chuẩn bị:
GV: Còi, vệ sinh sân tập.
HS:TRang phục đầu tóc 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
đl
tg
Phương pháp tổ chức
1.ổn định tổ chức
-Kiểm tra sĩ số lớp, đồ dùng học tập
- ổn định trật tự lớp.
2.Phần mở đầu:
- GV nhận lớp,tổ chức lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Nhắc lại nội dung và quy định trong giờ học.
- HS đứng vỗ tay hát
- Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp 1-2.
2'
1'
2'
2'
- HS tập hợp theo đội hình hàng ngang.
* * * * *
* * * * * *
* * * * * 
3.Phần cơ bản:
- Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm nghỉ.
- Ôn quay phải, quay trái.
- Trò chơi: "Đi qua đường lội"
1
3
2
7
7
6
- HS tập hợp theo lớp
- Các tổ tự tập, tự dóng hàng
- Các tổ thi xem tổ nào tập nhanh, tập đẹp.
- GV hướng dẫn
- 1 tổ tập mẫu.
- Các tổ tự tập theo sự điều khiển của tổ trưởng.
- GV nhắc luật chơi.
- Cả lớp chơi.
- GV làm trọng tài cho HS chơi.
- Bạn nào phạm nội quy sẽ phải nhảy lò cò.
4.Phần kết thúc:
- GV tập hợp lớp
- HS đứng vỗ tay hát.
- GV nhắc nhở học sinh .
5.Dặn dò:
- Nhắc nhở HS về nhà học bài cũ
- Chuẩn bị bài mới.
1
1
1
5'
-HS tập hợp 4 hàng ngang.
Thứ tư ngày 22 tháng 9 năm 2010
Toán
Số 9
I. Mục tiêu:
- Biết 8 thêm 1 được 9, viết số 9.
- Đọc, đếm được từ 1 đến 9.
- So sánh các số trong phạm vi 9, vị trí các số trong dãy số từ 1 đến 9.Làm được BT1,2,3,4.
- GD:Hăng say học tập môn toán.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Các nhóm đồ vật có số lượng bằng 9.
- Học sinh: Bộ đồ dùng học toán.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ (5')
- Đọc và viết số 8.
3.Bài mới.(30')
a. Giới thiệu bài 
 HS viết số 8
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.
- nắm yêu cầu của bài.
b. Nội dung.
* Lập số 9 .
- hoạt động cá nhân.
- Treo tranh yêu cầu HS đếm có mấy bạn đang chơi? Mấy bạn đến thêm ? Tất cả là mấy bạn?
- Yêu cầu HS lấy 8 hình tròn, thêm 1 hình tròn, tất cả là mấy hình tròn?
- Tiến hành tương tự với 9 que tính, 9 chấm tròn.
- 8 bạn đang chơi, 1 bạn đến thêm, tất cả là 9 bạn.
- là 9 hình tròn
- tự lấy các nhóm có 9 đồ vật.
Chốt: Gọi HS nhắc lại.
- 9 bạn, 9 hình vuông, 9 chấm tròn
* Giới thiệu chữ số 9 
- hoạt động theo 
- Số bảy được biểu diễn bằng chữ số 9.
- Giới thiệu chữ số 6 in và viết, cho HS đọc số 9.
- theo dõi và đọc số 9.
* Nhận biết thứ tự của số 9 trong dãy số 1;2;3;4;5;6;7; 8; 9. 
- Cho HS đếm từ 1 đến 9 và ngược lại.
- Số 9 là số liền sau của số nào?
- đếm xuôi và ngược.
- số 8.
* Làm bài tập 
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- tự nêu yêu cầu của bài viết số 9.
- Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS yếu.
- làm bài.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- tự nêu yêu cầu của bài.
- Có mấy con tính xanh? Mấy con tính trắng? Tất cả có mấy con tính ?
- Vậy 9 gồm mấy và mấy?
- Tiến hành tương tự với các hình còn lại.
- có 8 con tính xanh, 1 con tính trắng, tất cả có 9 con tính .
- 9 gồm 8 và 1.
- 9 gồm 3 và 6, 5 và 4...
- Gọi HS chữa bài.
- theo dõi, nhận xét bài bạn.
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- tự nêu yêu cầu của bài điền dấu.
- Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS yếu.
- làm bài.
- Gọi HS chữa bài.
- theo dõi, nhận xét bài bạn.
Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- tự nêu yêu cầu của bài.
- Giúp HS nắm yêu cầu.
- điền số thích hợp vào ô trống.
- Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS yếu.
- làm bài.
- Gọi HS chữa bài.
- theo dõi, nhận xét bài bạn.
- theo dõi.
4: Củng cố(3')
- Thi đếm đồ vật có số lượng bằng 9.
5. dặn dò (2')
- Chuẩn bị giờ sau: Số 0.
Tiếng Việt( 2 tiết)
Bài 19: s, r.
I.Mục tiêu: 
- HS đọc được s,r, từ và câu ứng dụng.
- HS viết được s, r sẻ, rễ. 
- luyện nói được từ 3-4 câu theo chủ đề: rổ, rá.
- Bồi dưỡng cho HS tình yêu Tiếng Việt, thích học môn tiếng việt.
II. Đồ dùng:
-Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.
- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1ổn định tổ chức(2')
2.Kiểm tra bài cũ (5')
- Đọc bài: x,ch.
- đọc SGK.
- Viết: x, ch, xe, chó.
- viết bảng con.
3.Bài mới(30')
 a. Giới thiệu bài 
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài.
- nắm yêu cầu của bài.
b. Dạy âm mới 
- Ghi âm: “s”và nêu tên âm.
- theo dõi.
- Nhận diện âm mới học.
- cài bảng cài.
- Phát âm mẫu, gọi HS đọc.
- cá nhân, lớp.
- Muốn có tiếng “sẻ” ta làm thế nào?
- Ghép tiếng “” trong bảng cài.
- thêm âm e đằng sau, thanh hỏi trên đầu âm e.
- ghép bảng cài.
- Đọc tiếng, phân tích tiếng và đánh vần tiếng.
- cá nhân, cả lớp.
- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới.
- sẻ.
- Đọc từ mới.
- cá nhân, cả lớp
- Tổng hợp vần, tiếng, từ.
- cá nhân, cả lớp.
- Âm “r”dạy tương tự.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
- HS hát 
* Đọc từ ứng dụng 
- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định âm mới, sau dó cho HS đọc tiếng, từ có âm mới.
- cá nhân, cả lớp.
- Giải thích từ: chữ số, cá rô.
* Viết bảng 
- Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.
- quan sát để nhận xét về các nét, độ cao
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.
- tập viết bảng.
Tiết 2(35')
c.Luyện tập.
* Kiểm tra bài cũ (2')
- Hôm nay ta học âm gì? Có trong tiếng, từ gì?.
- âm “s,r”, tiếng, từ “sẻ, rễ”.
* Đọc bảng (5')
- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự.
- cá nhân, tập thể.
* Đọc câu (5')
- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu.
- các bạn đang học.
- Gọi HS xác định tiếng có chứa âm mới, đọc tiếng, từ khó.
- luyện đọc các từ: rõ, số.
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ.
- cá nhân, tập thể.
*Đọc SGK(5')
- Cho HS luyện đọc SGK.
- cá nhân, tập thể.
* Viết vở (15')
- Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng.
- tập viết vở.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
* Luyện nói (15')
- Treo tranh, vẽ gì?
- cái rổ.
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng)
- rổ, rá.
- Nêu câu hỏi về chủ đề.
- Rổ rá dùng để làm gì?
4. Củng cố (3')
- Chơi tìm tiếng có âm mới học.
5.dặn dò (2')
- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: k, kh.
-luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV.
-Rổ dùng để rửa rau 
-Rá dùng để vo gạo
Tự nhiên- xã hội
BAỉI 5: GIệế GèN VEÄ SINH THAÂN THEÅ
Aõ. Muùc tieõu:
Giuựp HS bieỏt:
- Nờu được caực vieọc neõn laứm vaứ khoõng neõn laứm ủeồ giữ vệ sinh thõn theồ.
- Biết cỏch rửa mặt, rửa tay, chõn sạch sẽ.
-Tửù giaực thửùc haứnh thửụứng xuyeõn caực hoaùt ủoọng veọ sinh ủeồ giửừ cụ theồ luoõn saùch seừ.
ẹoà duứng daùy-hoùc:
-Caực hỡnh trong baứi 4 SGK
-Vụỷ baứi taọp TN&XH baứi 4.Moọt soỏ tranh,aỷnh veà caực hoaùt ủoọng lieõn quan ủeỏn giửừ veọ sinh thaõn theồ.
 C. Hoaùt ủoọng daùy hoùc
 1: Kieồm tra baứi cuừ (5')
- Tieỏt hoùc trửụực caực con hoùc baứi gỡ?
- Muoỏn baỷo veọ maột con phaỷi laứm gỡ?
- Muoỏn baỷo veọ tai con laứm nhử theỏ naứo?
- Nhaọn xeựt baứi cuừ . 
 Hoaùt ủoọng cuỷa GV
 Hoaùt ủoọng cuỷa HS
1.Khụỷi ủoọng: 1'
2.Baứi mụựi:25'
-GVGiụựi thieọu baứi vaứ ghi ủeà 
Hoaùt ủoọng 1: Laứm vieọc vụựi SGK
*Muùc tieõu: HS nhaọn ra vieọc gỡ neõn laứm vaứ khoõng neõn laứm ủeồ giửừ veọ sinh thaõn theồ.
*Caựch tieỏn haứnh:
Bửụực 1: 
GV cho caỷ lụựp khaựm tay 
GV theo doừi 
Tuyeõn dửụng nhửừng baùn tay saùch 
- GV cho HS thaỷo luaọn nhoựm 4( Noọi dung thaỷo luaọn HS nhụự laùi nhửừng vieọc mỡnh ủaừ laứm ủeó cho cụ theồ saùch seừ) 
GV theo doừi HS thửùc hieọn .
Bửụực 2
ẹaùi dieọn moọt soỏ em leõn trỡnh baứy.
- GV theo doừi sửỷa sai 
GV keỏt luaọn : Muoỏn cho cụ theồ luoõn khoeỷ maùnh, saùch seừ caực con caàn phaỷi thửụứng xuyeõn taộm rửỷa , thay quaàn aựo,caột moựng tay ,moựng chaõn
Hẹ2 : Laứm vieọc vụựi SGK
*Muùc tieõu: HS nhaọn ra vieọc gỡ neõn laứm vaứ khoõng neõn laứm ủeồ giửừ da , cụ theồ luoõn saùch seừ
 *Caựch tieỏn haứnh: Bửụực 1: 
-Gv hửụựng daón HS quan saựt hỡnh/11SGK vaứ taọp ủaởt caõu hoỷi cho tửứng hỡnh.vớ duù:
-HS chổ vaứo hỡnh ủaứu tieõn beõn traựi trang saựch vaứ hoỷi:
 . Hai baùn ủang laứm gỡ?
 , Theo baùn vieọc laứm ủoự laứ ủuựng hay sai?
Bửụực 2: 
-GV cho HS xung phong traỷ lụứi
* Keỏt luaọn: Muoỏn cho cụ theồ luoõn saùch seừ , khoeỷ maùnh caực con neõn: taộm rửỷa thửụứng xuyeõn, maởc ủuỷ aỏm , khoõng taộm nhửừng nụi nửụực baồn.
Hẹ3: Thaỷo luaọn chung :
Muùc tieõu: Bieỏt trỡnh baứy caực vieọc laứm hụùp veọ sinh nhử taộm ,rửỷa tay, bieỏt laứm vaứo luực naứo.
Caựch tieỏn haứnh 
Bửụực 1
 GV neõu
- Haừy neõu caực vieọc laứm caàn thieỏt khi taộm 
- GV theo doừi HS neõu
GV keỏt luaọn: 
Trửụực khi taộm caực con caàn chuaồn bũ nửụực , xaứ boõng, khaờn taộm , aựo quaàn ,
- Taộm xong lau khoõ ngửụứi . Chuự yự khi taộm caàn taộm nụi kớn gioự.
- Bửụực 2
 Khi naứo ta neõn rửỷa tay?
- Khi naứo ta neõn rửỷa chaõn?
Hẹ3: Hoaùt ủoọng noỏi tieỏp
Muùc tieõu: HS naộm ủửụùc noọi dung baứi hoùc 
Caựch tieỏn haứnh:
-GV hoỷi laùi noọi dung baứi vửứa hoùc
- Vửứa roài caực con hoùc baứi gỡ? 
Haừy neõu laùi nhửừng vieọc neõn laứm ủeồ cho cụ theồ luoõn saùch seừ ?
Haừy neõu nhửừng vieọc khoõng neõn laứm ủeồ cho cụ theồ luoõn saùch seừ.
GV nhaọn xeựt HS traỷ lụứi
Daởn doứ: Caỷ lụựp thửùc hieọn toỏt noọi dung baứi hoùc 
 Nhaọn xeựt tieỏt hoùc 
- Caỷ lụựp haựt baứi:Rửỷa maởt nhử meứo
HS thửùc hieọn 
HS neõu laùi nhửừng vieọc ủaừ laứm ủeồ cho cụ theồ luoõn khoeỷ maùnh laứ:
- Taộm rửỷa,goọi ủaàu, thay quaàn aựo, caột moựng tay,moựng chaõn,
-HS theo doừi
-HS thay phieõn nhau taọp ủaởt caõu hoỷi vaứ traỷ lụứi.
- ẹaùi dieọn moọt soỏ em leõn traỷ lụứi.
- Hỡnh 1: Baùn ủang coứn taộm
- Hỡnh2: 2 baùn daừ ủaày ủuỷ ủoà aỏm di hoùc 
- Hỡnh 3: 1 baùn chaỷi toực 
- Hỡnh 4: 1 baùn ủi hoùc chaõn khoõng mang deựp.
- Hỡnh 5: 1 baùn ủang taộm cuứng vụựi traõu ụỷ hoà:
-HS traỷ lụứi
-HS theo doừi
 HS neõu
HS traỷ lụứi
Thứ năm ngày 23 tháng 9 năm 2010
Toán
Số 0 .
I. Mục tiêu:
- Viết được số 0, đọc và đếm được từ 0 đến 9; biết so sánh các số từ 0 đến 9.
- Biết vị trí các số trong dãy số từ 0 đến 9.
- Hăng say học tập môn toán.
II. Đồ dùng:
-Giáo viên: Tranh vẽ minh hoạ bài tập 4.
- Học sinh: Bộ đồ dùng học toán.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức(1')
2. Kiểm tra bài cũ (4')
- Đọc, viết các số từ 1 đến 9.
3.Bài mới(30')
a. Giới thiệu bài 
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.
- nắm yêu cầu của bài.
b.Nội dung.
* Hình thành số 0 
- hoạt động cá nhân.
- Yêu cầu HS lấy 4 que tính, sau đó bớt dần một và hỏi còn mấy cho đến hết.
- có 4 que tính, còn 3, còn 2 còn 1 que , hết.
- Treo tranh, yêu cầu HS quan sát số cá, trong bình, số cá vớt ra cho đến hết..
- Để chỉ không có que tính nào, không có con cá nào ta dùng số 0, giới thiệu chữ số 0 in, chữ số 0 viết.
- 4 con, còn 3 con, còn 2 con, còn 1 con, không còn con cá nào.
- đọc số 0.
- Hướng dẫn HS đếm số chấm tròn để hình thành nên dãy số từ 0 đến 9.
- Trong các số đó số nào bé nhất? Vì sao em biết?
- 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9.
- số 0 bé nhất vì 0 < 1.
* Làm bài tập (15’).
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- tự nêu yêu cầu của bài viết số 0.
- Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS yếu.
- làm bài.
Chốt:
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- tự nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS yếu vừa đếm số vừa viết.
- làm bài.
- Gọi HS chữa bài.
- theo dõi, nhận xét bài bạn.
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- tự nêu yêu cầu của bài.
 	3
em điền số mấy vào ô trống? Vì sao?
- Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS yếu.
- số 2 vì 2 xong đến 3.
- làm bài.
- Gọi HS chữa bài.
- theo dõi, nhận xét bài bạn.
Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- tự nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS yếu.
- làm bài.
- Gọi HS chữa bài.
- theo dõi, nhận xét bài bạn.
Chốt: Số lớn nhất trong các số đã học là? bé nhất?
4: Củng cố(3')
- Thi đếm nhanh đến 9.
5.dặn dò (2')
- Chuẩn bị giờ sau: Số 10.
- số 9, số 0.
Mĩ thuật:
Vẽ nét cong
GV bộ môn soạn, dạy.
Tiếng Việt
Bài 20: k, kh.
I.Mục tiêu:
- HS đọc được k, kh, kẻ, khỉ”, từ và câu ứng dụng.
- HS viết được k, kh, kẻ, khỉ
- Luyện nói được từ 2- 4 câu theo chủ đề: ù ù, vo vo, vù vù, tu tu.
- Bồi dưỡng tình cảm chị em phải yêu thương nhau.
II. Đồ dùng:
-Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.
- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
III. Hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức(1')
2.Kiểm tra bài cũ (5')
- Đọc bài: s, r.
- đọc SGK.
- Viết: s, r, sẻ, rổ.
- viết bảng con.
3.Bài mới(30')
a. Giới thiệu bài 
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài.
- nắm yêu cầu của bài.
b. Dạy âm mới 
- Ghi âm: “k” và nêu tên âm.
- theo dõi.
- Nhận diện âm mới học.
- cài bảng cài.
- Phát âm mẫu, gọi HS đọc.
- cá nhân, tập thể.
- Muốn có tiếng “kẻ” ta làm thế nào?
- Ghép tiếng “kẻ” trong bảng cài.
- thêm âm “e” đằng sau, thanh hỏi trên đầu âm e.
- ghép bảng cài.
- Đọc tiếng, phân tích tiếng và đánh vần tiếng.
- cá nhân, ĐT.
- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới.
- kẻ
- Đọc từ mới.
- cá nhân, ĐT.
- Tổng hợp vần, tiếng, từ.
- cá nhân, ĐT
- Âm “kh”dạy tương tự.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
* Đọc từ ứng dụng 
- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định âm mới, sau dó cho HS đọc tiếng, từ có âm mới.
- cá nhân, tập thể.
- Giải thích từ: 
* Viết bảng 
- Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.
- quan sát để nhận xét về các nét, độ cao
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.
- tập viết bảng.
Tiết 2(40')
c.Luyện tập.
* Kiểm tra bài cũ(3') 
- Hôm nay ta học âm gì? Có trong tiếng, từ gì?.
- âm “k, kh”, tiếng, từ “kẻ, khế”.
* Đọc bảng (5')
- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự.
- cá nhân, ĐT
* Đọc câu (5')
- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu.
- chị giúp em kẻ vở.
- Gọi HS xác định tiếng có chứa âm mới, đọc tiếng, từ khó.
- luyện đọc các từ: kẻ, kha.
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ.
- cá nhân, ĐT.
* Đọc SGK(5')
- Cho HS luyện đọc SGK.
- cá nhân, ĐT.
* Viết vở (15')
- Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng.
- tập viết vở.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
*Luyện nói (10')
- Treo tranh, vẽ gì?
- máy say lúa, con ong, tàu
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng)
- tiếng kêu.
- Nêu câu hỏi về chủ đề.
4. Củng cố (3')
- Chơi tìm tiếng có âm mới học.
5. dặn dò (2')
- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: Ôn tập.
- luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV.
Thứ sáu ngày 24 tháng 9 năm 2010
Âm nhạc
 Ôn 2 bài hát : Quê hương tươi đẹp Mời bạn vui múa ca 
I. Mục tiêu: 
 - HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca , biết hát kết hợp gõ đệm theo phách 
 - Biết đọc tiết tấu bài hát kết hợp với trò chơi.
 - Biết hát kết hợp với một vài động tác phụ hoạ đơn giản.
II. Giáo viên chuẩn bị :
 - Nhạc cụ quen dùng, bảng phụ .
III. Hoạt động dạy học :
1.ổn định tổ chức lớp :1'
2. Kiểm tra bài cũ:4'
3. Bài mới(25')
Gv giới thiệu bài:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động 1: Ôn tập bài hát “ Quê hương tươi đẹp“
- GV cho HS nghe lại bài hát 1 lần qua đĩa hát .
- Cho HS hát lại bài hát 1- 2lần .
- Hướng dẫn HS 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA_LOP_1-_TUAN_5(_CKTKN)_Co_du_3_muc_tieu-_ket_hop_BVMT.doc