Giáo án Lớp 1 - Tuần 5 - Hồ Thị Hồng

I. Yêu cầu:

- Đọc được u, ư, nụ,t hư; từ và câu ứng dụng. Viết được u, ư, nụ, thư. Luyện nói 2, 3 câu theo chủ đề: Thủ đô

- Rèn kĩ năng đọc, viết u, ư, nụ, thư thành thạo

- Tính cẩn thận, ý thức tập trung trong giờ học.

II. Chuẩn bị:

 Một nụ hoa hồng (cúc), một lá thư (gồm cả phong bì ghi địa chỉ).

 Tranh minh hoạ câu ứng dụng và luyện nói theo chủ đề: thủ đô.

III.Các hoạt động dạy học:

 

doc 16 trang Người đăng honganh Lượt xem 1481Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 5 - Hồ Thị Hồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g cố dặn dò:
Đọc , viết thành thạo chữ u , ư các tiếng , từ có chứa u, ư . Nhận xét giờ học
Viết bảng con, -ba dãy viết ba từ
2 em
HS khá giỏi đọc trơn, HS trung bình đọc đánh vần toàn bài, HS yếu đánh vần tiếng từ
Các nhóm thi đọc , lớp theo dõi nhận xét.
Lớp đọc đồng thanh 2 lần
1 HS lên bảng làm , lớp làm VBT
Quan sát kĩ hình vẽ rồi điền u / ư vào vở bài tập.
 Cú vọ , củ từ 
Quan sát nhận xét 
Chữ cao 4 li d, đ
Chữ cao 3 li là t
Các chữ còn lại cao 2 li
K/cách giữa các chữ 1 ô li, giữa các tiếng trong từ 1 con chữ o
Luyện viết bảng con, viết vở ô li
Đọc lại bài 1 lần
--------------------------------------------a & b-----------------------------------
 Ngày soạn: 22 / 9 / 2012
 Ngày giảng: Thứ ba 25 / 9/ 2012
Tiếng việt: BÀI 19: X, CH
I.Yêu cầu:
- Đọc được x, ch, xe, chó; từ và câu ứng dụng. Viết đựơc x, ch, xe, chó. Luyện nói 2 – 3 câu theo chủ đề: xe bò, xe lu, xe ô tô
- Rèn cho HS đọc, viết x, ch, xe, chó chính xác.
- Giáo dục HS tính cẩn thận. Ý thức giữ gìn vở sạch chữ đẹp.
II.Chuẩn bị: Một chiếc ô tô đồ chơi, tranh vẽ một con chó.
 Tranh minh hoạ câu ứng dụng và phân luyện nói “xe bò, xe lu, xe ô tô”.
III.Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Tiết 1
1. Bài cũ: - Viết: u- nụ, ư - thư.
- Đọc bài âm u, ư và tìm tiếng có chứa âm u, ư trong câu ứng dụng?
- Nhận xét chung, ghi điểm
2. Bài mới: Giới thiệu bài
- Cầm ô tô đồ chơi hỏi: Cô có cái gì?
- Tiếng xe, có âm và dấu thanh nào đã học?
- Hôm học các chữ mới còn lại: x, 
- GV viết bảng x 
* Dạy chữ ghi âm.
a. Nhận diện chữ:
- Viết bằng phấn màu lên bảng chữ x và nói: Chữ x in gồm một nét xiên phải và một nét xiên trái. Chữ x thường gồm một nét cong hở trái và một nét cong hở phải.
- So sánh chữ x với chữ c.
- Yêu cầu HS tìm chữ x trên bộ chữ.
- Nhận xét, bổ sung.
b. Phát âm và đánh vần tiếng
- Phát âm.
- Phát âm mẫu: âm x.
- Giới thiệu tiếng
- Gọi HS đọc âm x.
- Theo dõi, chỉnh sữa cho HS.
- Có âm x muốn có tiếng xe ta làm ntn? 
- Yêu cầu HS cài tiếng xe.
- Nhận xét và ghi tiếng xe lên bảng.
- Gọi HS phân tích .
* Hướng dẫn đánh vần
- Hướng dẫn đánh vần 1 lần. xờ - e - xe
- Chỉnh sữa cho HS. 
* Âm ch (dạy tương tự âm x).
- Chữ “ch” là chữ ghép từ hai con chữ c đứng trước, h đứng sau..
- So sánh chữ “ch” và chữ “th”.
- Phát âm: Lưỡi trước chạm lợi rồi bật nhẹ, không có tiếng thanh.
* Hướng dẫn viết
- Viết mẫu và hướng dẫn cách viết 
x, xe, ch, chó
- Nhận xét, Chỉnh sửa
- Đọc lại 2 cột âm.
- Nhận xét và sửa sai.
* Dạy tiếng ứng dụng
- Ghi lên bảng: thợ xẻ, xa xa, chì đỏ, chả cá.
- Gọi HS lên gạch dưới những tiếng chứa âm mới học.
- Gọi HS đánh vần và đọc trơn tiếng.
- Gọi HS đọc trơn tiếng ứng dụng. 
- Gọi HS đọc toàn bảng.
 3.Củng cố tiết 1
- Tìm tiếng mang âm mới học
- Đọc lại bài. Nhận xét tiết học.
Tiết 2
a. Luyện đọc trên bảng lớp.
- Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn.
* Luyện câu:
- GV treo tranh, hỏi: Tranh vẽ gì?
- Xe đó đang đi về hướng nào? Có phải nông thôn không?
- Câu ứng dụng là: xe ô tô chở cá về thị xã.
- Gọi đánh vần tiếng xe, chở, xã, đọc trơn tiếng.
- Gọi đọc trơn toàn câu.
- GV nhận xét.
* Luyện viết
- Hướng dẫn HS viết trên bảng.
- Theo dõi và sữa sai, Nhận xét cách viết.
- Chấm ¼ lớp , nhận xét sửa sai.
* Luyện nói: Chủ đề luyện nói hôm nay là gì ?
- Gợi ý cho bằng hệ thống các câu hỏi, giúp HS nói tốt theo chủ đề VD:
- Các em thấy có những loại xe nào ở trong tranh? Hãy chỉ từng loại xe?
- Gọi là xe bò vì loại xe này dùng bò kéo. Ở quê em gọi là gì?
- Xe lu dùng làm gì?
- Loại xe ô tô trong tranh được gọi là xe gì? Nó dùng để làm gì? Em còn biết loại xe ô tô nào khác?
- Còn những loại xe nào nữa?
- Ở quê em thường dùng loại xe gì?
- Em thích đi loại xe nào nhất? Tại sao?
* Giáo dục tư tưởng tình cảm.
4.Củng cố, dặn dò 
- Gọi đọc bài, tìm tiếng mới mang âm mới học 
- Nhận xét giờ học. Xem trước bài âm S, R.
- Lớp viết bảng con
N1: u – nụ, N2: ư – thư.
- 2 HS
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Xe (ô tô).
- Âm e 
- Theo dõi và lắng nghe.
+Giống: Cùng có nét cong hở phải.
+Khác: Chữ x có thêm một nét cong hở trái.
- Tìm chữ x trên bộ chữ.
- Lắng nghe.
- 6 HS, nhóm 1, nhóm 2, lớp
- Ta thêm âm e sau âm x.
- Cả lớp
- 1HS
- Đánh vần 4 HS, đọc trơn 4 HS, nhóm 1, nhóm 2, lớp
- 2 HS.
- Lớp theo dõi.
+ Giống: chữ h đứng sau.
+ Khác: ch bắt đầu bằng c 
 Nghỉ 1 phút
- Theo dõi và lắng nghe.
- Lớp theo dõi.
Luyện viết bảng con
2 em, Toàn lớp.
Đọc thầm và tìm tiếng có chứa âm x ch.
2 em lên bảng gạch chân
6 em, nhóm 1, nhóm 2.
Cá nhân , nhóm , lớp
1 em.
Đại diện 2 nhóm 2 em.
CN 6 em, nhóm 1, nhóm 2,lớp
Vẽ xe chở đầy cá.
Xe đi về phía thành phố, thị xã.
Tìm âm mới học trong câu (tiếng xe, chở, xã).
6 em ,nhóm , lớp
 Nghỉ 1 phút.
luyện viết ở vở Tập viết trong 3 phút.
Toàn lớp thực hiện.
“xe bò, xe lu, xe ô tô”.
Học sinh trả lời VD:
- Xe bò, xe lu, xe ô tô. 1 em lên chỉ.
- Tuỳ theo từng địa phương.
- Xe bò
- San đường.
- Xe con. Dùng để chở người. Còn có ô tô tải, ô tô khách, ô tô buýt,..
- Trả lời theo sự hiểu biết của mình.
- 1 HS đọc bài
- Lắng nghe.
Mĩ thuật: VẼ NÉT CONG 
I. Mục tiêu: - HS nhận biết được nét cong.
 - HS biết cách vẽ nét cong, vẽ được hình có nét cong và vẽ màu theo ý thích.
II.Chuẩn bị: Một số đồ vật có dạng hình tròn: quả, chiếc lá,....
Một số bài vẽ minh hoạ (bài vẽ của học sinh năm trước).
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu các nét cong:
- GV vẽ nhanh lên bảng một số nét:
+ Cô vẽ các nét gì ?
*GV nói: đây là các hình được vẽ từ các nét cong.
- GV vẽ tiếp lên bảng:
- Yêu cầu học sinh gọi tên các hình.
* GV tóm tắt: Từ các nét cong ta có thể vẽ được rất nhiều hình như: lá cây, núi, các loại quả...
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ nét cong. 
- GV vừa vẽ lên bảng và nêu cách vẽ : vẽ nét cong từ trên xuống, từ trái sang phải.
*Hoạt đông 3: Thực hành
- Nêu yêu cầu của bài tập: Vẽ vườn cây ăn quả hoặc vườn hoa.
- Hướng dẫn cho học sinh tìm ra các cách vẽ khác nhau: Có thể vẽ vườn hoa, vườn cây ăn quả, thuyền và biển, núi và biển....vẽ thêm các hình khác có liên quan và vẽ màu theo ý thích. Vẽ hình to vừa với phần giấy ở vở tập vẽ 1.
- Cho học sinh xem một số bài vẽ của học sinh năm trước.
- Yêu cầu học sinh thực hành.
- Quan sát lớp, giúp đỡ học sinh, gợi ý cách vẽ màu.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- Chọn một số bài vẽ.
- Gợi ý cho học sinh nhận xét, xếp loại bài vẽ.
- Xếp loại bài vẽ, động viên, khen ngợi học sinh có bài vẽ đẹp.
- HS quan sát
- HSTL
- Lắng nghe
- Theo dõi trên bảng.
- Lắng nghe
- Theo dõi GV hướng dẫn.
-Xem bài vẽ
- Thực hành vẽ
- Nhận xét, tự xếp loại bài vẽ
4. Dặn dò:
- Quan sát hình dáng và màu sắc của cây, hoa, quả...
- Lắng nghe và thực hiện.
Âm nhạc: ÔN TẬP HAI BÀI HÁT: QUÊ HƯƠNG  VÀ MỜI BẠN VUI MÚA CA
 (Đồng chí Liên dạy)
-----------------------------------------------a & b-------------------------------------------- 
 Ngày soạn: 24/9/ 2012
 Ngày giảng: Thứ năm: 27/9/2012
Toán: SỐ 9
I.Yêu cầu: Giúp HS:
- Biết 8 thêm 1 được 9, viết được số 9; đọc, đếm được từ 1 đến 9. Biết so sánh các số 
trong phạm vi 9,biết vị trí số 9 trong dãy số từ 1 đến 9
- Rèn kĩ năng đọc, viết số 9 thành thạo.
- Tính cẩn thận , say mê học toán
* Bài tập cần làm: Bài1,Bài 2, Bài 3, Bài 4
II.Chuẩn bị: Hình 9 bạn trong SGK phóng to. Nhóm các đồ vật có đến 9 phần tử.
 Mẫu chữ số 9 in và viết thường
III.Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ: Đếm từ 1 đến 8 và ngược lại, nêu cấu tạo số 8.
- Viết số 8.
- Nhận xét phần bài cũ
2.Bài mới : Giới thiệu bài 
a. Lập số 9.
- Treo hình các bạn đang chơi trong SGK (hoặc hình khác nhưng cùng thể hiện ý có 7 đồ vật thêm 1 đồ vật) hỏi: 
Có mấy bạn đang chơi?
Có thêm mấy bạn muốn chơi?
Vậy 8 bạn thêm 1 bạn là mấy bạn?
Cho học sinh nhắc lại.
- Yêu cầu lấy 8 chấm tròn thêm 1 chấm tròn trong bộ đồ dùng học tập và hỏi:
Có tất cả mấy chấm tròn?
Gọi HS nhắc lại.
Treo 8 con tính thêm 1 con tính và hỏi:
Hình vẽ trên cho biết gì?
Gọi HS nhắc lại.
* Kết luận: 9 học sinh, 9 chấm tròn, 9 con tính đều có số lượng là 9.
b. Giới thiệu chữ số 9 in và chữ số 9 viết
- Treo mẫu chữ số 9 in và chữ số 9 viết rồi giới thiệu chữ số 9 in và viết.
- Gọi đọc số 9.
c.Nhận biết thứ tự của số 9 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.
- Hỏi: Số 9 đứng liền sau số nào?
- Số nào đứng liền trước số 9?
- Những số nào đứng trước số 9?
- Gọi đếm từ 1 đến 9, từ 9 đến 1.
- Gọi lớp lấy bảng cài số 9.
d. Hướng dẫn viết số 9
- Nhânj xét, uốn nắn, giúp HS lúng túng.
Bài tập
Bài 1: Nêu yêu cầu của đề.
Yêu cầu viết số 9 vào vở ô li.
9 9 9
- Theo dõi, uốn nắn.
Bài 2: Nêu yêu cầu của đề.
-Quan sát hình vẽ, đặt vấn đề để HS nhận biết được cấu tạo số 9.
- 9 gồm 8 và 1, gồm 1 và 8.
- 9 gồm 7 và 2, gồm 2 và 7.
- 9 gồm 6 và 3, gồm 3 và 6.
- 9 gồm 5 và 4, gồm 4 và 5.
- Yêu cầu viết số thích hợp vào ô trống.
Bài 3: Nêu yêu cầu bài
- Thực hiện ở bảng con theo cột.
Bài 4: Nêu yêu cầu của đề.
- Yêu cầu làm VBT và nêu kết quả.
- Cần lưu ý sửa sai cột 3 
Bài 5: (Dành cho HS giỏi).Nêu yêu cầu của đề.
- Dựa vào thứ tự dãy số từ 1 đến 9 để điền số thích hợp vào các ô trống. 
- Nhận xét chữa bài.
3.Củng cố, dặn dò 
- Yêu cầu nêu cấu tạo số 9.
- Số 9 lớn hơn những số nào?
- Những số nào bé hơn số 9?
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau.
- 4, 5 HS đếm 
- Bảng con và bảng lớp.
- Quan sát và trả lời:
- 8 bạn.
- 1 bạn
- 9 bạn.
- Thao tác trên bộ đồ dùng học tập.
- 9 chấm tròn.
- Nhắc lại.
- 8 con tính thêm 1 con tính là 9 con tính.
- Nhắc lại.
- Quan sát và đọc số 9.
- Số 10
- Số 8.
- 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8,
- Đếm từ 1 đến 9,ngược lại.
- Thực hiện cài số 9.
- Viết bảng con số 9.
- Viết 3 hàng số 9 vào vở ô li.
- Đồng thanh
- Viết vào bảng con, 2 HS lên bảng làm.
- Thực hiện bảng con.
- Làm VBT nêu kết quả.
8 < 9 ; 7 < 8 ; 7 < 8 < 9
9 > 8 ; 8 > 7 ; 6 < 7 < 8
- Làm vào vở ô li, 1 em lên bảng làm
- HS tự nêu
- 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8.
- 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8. 
- Lắng nghe, thực hiện
Tiếng việt: BÀI 20: K, KH
I. Yêu cầu:
- Đọc được k,kh ,kẻ,khế; từ và câu ứng dụng .Viết được k,kh,kẻ,khế. Luyện nói 2 – 3 câu
 theo chủ đề : ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu
- Rèn kĩ năng đọc, viết thành thạo k, kh, kẻ, khế 
- Tích cực, tự giác trong hoạt động học.
II.Chuẩn bị: 
- Tranh minh hoạ (hoặc các mẫu vật) của các từ khoá: kẻ, khế và câu ứng dụng chị kha kẻ vở cho bé hà và bé lê.
- Tranh minh hoạ phần luyện nói: ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu.
III.Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Tiết 1
1. Bài cũ : Viết : s, sẻ; r, rễ.
- Đọc bài âm s, r và tìm tiéng có chứa âm s, r trong câu ứng dụng?
- Nhận xét chung.
2.Bài mới: Giới thiệu bài
- Treo tranh hỏi: Trong tranh vẽ gì?
- Tiếng kẻ, khế có âm, dấu thanh gì đã học? Chúng ta sẽ học chữ và âm mới: k. Viết bảng k
a. Dạy chữ ghi âm
* Nhận diện chữ
- Hỏi: Chữ k gồm những nét gì?
- So sánh chữ k và chữ h?
- Yêu cầu tìm chữ k trên bộ chữ.
- Nhận xét, bổ sung.
- Theo dõi, chỉnh sữa 
- Có âm k muốn có tiếng kẻ ta làm thế nào? 
- Yêu cầu cài tiếng kẻ.
- Cho HS nhận xét một số bài ghép của các bạn.
- Nhận xét và ghi tiếng kẻ lên bảng.
- Gọi HS phân tích .
* Hướng dẫn đánh vần
- Hướng dẫn đánh vần 1 lần: Ca - e- ke - hỏi - kẻ
- Chỉnh sữa, giúp đỡ.
* Âm kh (dạy tương tự âm k).
- Chữ “kh” được ghép bởi 2 con chữ k và h.
- So sánh chữ “k" và chữ “kh”.
- Phát âm: Gốc lưỡi lui về vòm mềm tạo nên khe hẹp hơi thoát ra tiếng xát nhẹ, không có tiếng thanh.
- Đánh vần: khờ - ê - khê - sắc - khế
- Đọc trơn
* Hướng dẫn viết
- Viết mẫu, hướng dẫn cách viết 
k, kẻ, kh, khế
 - Nhận xét, sửa sai.
* Dạy tiếng ứng dụng
- Đọc từ ứng dụng: kẻ hở, kì cọ, khe đá, cá kho.
- Gọi đánh vần, đọc trơn tiếng, từ ứng dụng. 
- Gọi đọc toàn bảng.
 3.Củng cố 
- Tìm tiếng mang âm mới học
- Đọc lại toàn bài.
Tiết 2
* Luyện đọc 
- Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn.
GV nhận xét.
- Luyện câu
- Treo tranh và hỏi: Tranh vẽ gì?
- Gọi đọc câu ứng dụng: chị kha kẻ vở cho bé hà và bé lê.
- Đánh vần tiếng kha, kẻ, đọc trơn tiếng, đọc trơn toàn câu.
* Luyện viết
- Cho luyện viết ở vở Tập viết trong 3 phút.
- Hướng dẫn viết trên bảng.
- Theo dõi và sữa sai. Thu chấm bài một tổ
- Nhận xét bài viết 
* Luyện nói: Chủ đề luyện nói là gì?
- Gợi ý hệ thống các câu hỏi sau:
+ Trong tranh vẽ gì?
+ Các vật trong tranh có tiếng kêu thế nào?
+ Các em có biết các tiếng kêu khác của loài vật không?
+ Có tiếng kêu nào cho người ta sợ?
+ Có tiếng kêu nào khi nghe người ta thích?
- Cho HS bắt chước các tiếng kêu trong tranh.
- Giáo dục tư tưởng tình cảm.
3.Củng cố, dặn dò:
- Đọc bài, tìm tiếng mới mang âm mới học.
- Nhận xét giờ học. Xem trước bài: Ôn tập
- Thực hiện viết bảng con.
- 2 HS
- Vẽ bạn đang kẻ vở, đọc theo.
- Âm e, thanh hỏi 
- Theo dõi.
- Gồm có nét khuyết trên, nét thắt và nét móc ngược.
- Giống : Đều có nét khuyết trên.
- Khác : Chữ k có nét thắt 
- Cả lớp thực hiện.
- Lắng nghe.
- Thêm âm e, thanh hỏi trên âm e.
- Cả lớp cài: kẻ.
- Nhận xét bài làm của các bạn
- Lắng nghe.
- 1 HS
- Cả lớp, cá nhân.
- Quan sát GV làm mẫu, nhìn bảng, phát âm nhiều lần (CN, nhóm, lớp).
- Phát âm
- Giống nhau: Cùng có chữ k.
- Khác nhau: Âm kh có thêm chữ h.
- Lắng nghe.
- Đánh vần, đọc trơn vài em
 Nghỉ 1 phút
- Lớp theo dõi.
- Luyện viết bảng con
- Lắng nghe.
- 3 HS
- Toàn lớp.
- Cá nhân thi đua.
- Cả lớp.
- 4, 5 HS đọc. 
- 8 em, nhóm 1, nhóm 2, lớp
- 2 em.
Đại diện2 nhóm, mỗi nhóm 2 em.
Nghỉ 1 phút.
- Vẽ chị kẻ vở cho hai bé.
- 2 HS đọc, sau đó cho đọc theo nhóm, lớp.
- Tìm âm mới học trong câu (tiếng kha, kẻ).
- 8 em.
- Luyện viết ở vở 
- “ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu”.
- Luyện nói theo hệ thống câu hỏi 
- Cối xay, bão, đàn ong bay, đạp xe, còi tàu.
- ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu.
- Chiếp chiếp, quác quác,
- Sấm: ầm ầm.
- Vi vu.
- Chia làm 2 nhóm để bắt chước tiếng kêu.
- Thi nhau tìm tiếng có chứa âm vừa học
- Thực hiện đọc, viết bài ở nhà.
Luyện thể dục: Đ/C Giao soạn và giảng
-------------------------------------a & b--------------------------------------- 
 Ngày soạn: 25/9/2012
 Sáng: Ngày giảng: Thứ sáu: 28/9/2012
Toán: SỐ 0
I. Yêu cầu:
- Viết được số 0; đọc, đếm được từ 0 đến 9. Biết so sánh số 0 với các số trong phạm vi 9 , nhận biết được vị trí số 0 trong dãy số từ 0 đến 9
- Rèn kĩ năng đọc, viết số 0 và so sánh số 0 với các số đã học.
- Tính cẩn thận, say mê học toán
* Bài tập cần làm: Bài1, Bài 2 dòng 2, Bài 3 dòng 3, Bài 4 cột 1,2
II. Chuẩn bị: Chuẩn bị 4 tranh vẽ như trong SGK, phấn màu, 
 Bộ đồ dùng học toán Lớp 1, bút, thước, que tính, 
III.Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: - Yêu cầu các em đếm từ 1 đến 9 và ngược lại, nêu cấu tạo số 9.
- Viết số 9.
- Nhận xét ghi điểm bài cũ.
2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa.
a. Lập số 0.
- Cho HS quan sát lần lượt các tranh vẽ (GV treo lên bảng) và hỏi:
- Chỉ vào bức tranh 1, hỏi: “Lúc đầu trong bể có mấy con cá?”.
- Chỉ vào bức tranh 2, hỏi: “Lấy đi 1 con cá còn mấy con cá?”.
- Chỉ vào bức tranh 3, hỏi: “Lấy đi 1 con cá nữa còn mấy con cá?”.
- Chỉ vào bức tranh 4, hỏi: “Lấy đi 1 con cá nữa trong bể còn mấy con cá?”.
- Gọi đọc lại.
* Tương tự cho HS thao tác bằng que tính.
b. Giới thiệu chữ số 0 in và chữ số 0 viết
- GV nói không có con cá nào trong lọ, không có que tính nào trên tay, người ta dùng số 0.
- Số không được viết bằng chữ số 0.
- GV chỉ vào chữ số 0 viết in và chữ số 0 viết 
thường để giới thiệu 
- Gọi HS đọc số 0.
c. Nhận biết thứ tự của số 0 trong dãy số từ 0 đến 9.
- Cho HS xem sách, chỉ vào từng ô vuông, đếm số chấm tròn trong từng ô vuông.
- Yêu cầu đọc từ 0 đến 9 rồi từ 9 về 0. 
Trong các số đó số nào lớn nhất, số nào bé nhất?
- Gọi lớp lấy bảng cài số 0.
- Hướng dẫn viết số 0.
Bài tập
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của đề.
- Yêu viết số 0 vào vở ô li.
 0 0 
Bài 2: (dòng 2) 
- Yêu cầu viết số thích hợp vào ô trống . Thực hiện bảng con.
- Nhận xét sau khi bài tập hoàn thành.
Bài 3: (dòng 3) 
- Quan sát mô hình SGK và viết số thích hợp vào ô trống.
Bài 4: (cột 1,2) Nêu yêu cầu của đề.
- Trình bày miệng nối tiếp theo bàn.
- Nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố, dặn dò: Hỏi tên bài.
- Yêu cầu đếm từ 0 đến 9 và từ 9 về 0.
- Học, làm bài ở nhà, xem bài mới.
- 6 HS đếm và nêu cấu tạo số 9.
- Thực hiện bảng con và bảng lớp.
- Quan sát và trả lời:
- 3 con cá
- 2 con cá
- 1 con cá
0 con cá
- Đọc lại.
- Thực hiện trên bộ đồ dùng học tập bằng các que tính.
- Nhắc lại.
- Quan sát và đọc số 0
- Quan sát SGK và đọc 0, 1, 2, 3, 4,  , 9.
- Thực hiện đọc 6 em.
- Số 9 lớn nhất, số 0 bé nhất.
 Thực hiện bảng cài.
- Viết bảng con số 0.
- Thực hiện viết số 0 vào vở ô li
- Nêu yêu cầu của đề.
- Bảng con.
- Nêu yêu cầu của đề.
- Quan sát SGK ,viết số thích hợp vào bảng con, 1 em lên bảng làm
- Trình bày miệng bằng cách nối tiếp hết em này đến em khác.
0 0 ; 8 = 8 ; 
- Cá nhân, đồng thanh.
- Lắng nghe.
Học vần: BÀI 21: ÔN TẬP
I.Yêu cầu:
 - Đọc được :u, ư, x, ch, s , r, k , kh; các từ ngữ ,câu ứng dụng từ bài 17 đến bài 21. Viết
 được :u, ư, x, ch, s , r, k , kh; các từ ngữ ứng dụng từ bài 17 đến bài 21. Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể :Thỏ và sư tử.
- Rèn kĩ năng đọc viết các âm , từ đã học thành thạo
- Giáo dục tính thật thà, luôn hoà nhã với bạn. .
* HS khá giỏi kể được 2, 3 đoạn truyện theo tranh
II. Chuẩn bị: Bảng ôn (tr. 44 SGK).
 Tranh minh hoạ câu ứng dụng và truyện kể: Thỏ và sư tử.
III.Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: Viết :k, kẻ; kh, khế .
- Đọc bài âm k, kh và tìm tiéng có chứa âm k, kh trong câu ứng dụng?
- Nhận xét, đánh giá, ghi điểm. 
2. Bài mới: Giới thiệu bài
- Nhắc lại các âm đã học trong tuần qua.
- Gắn bảng đã đươcï phóng to và nóiCác em hãy nhìn xem còn thiếu chữ nào nữa không?
* Ôn tập
a. Các chữ và âm đã học.	
- Chỉ và đọc các chữ trong tuần.ở bảng lớp.
- Yêu cầu đọc âm, lên bảng chỉ chữ theo phát âm của bạn.
- Lên bảng vừa chỉ chữ vừa đọc âm.
b. Ghép chữ thành tiếng.
e
i
A
u
Ư
x
xe
xe
xa
xu
xư
k
ke
ki
r
re
ri
ra
ru
rư
s
se
si
sa
su
sư
ch
che
chi
cha
chu
chư
kh
khe
khi
kha
khu
khư
- Cho ghép các chữ ở cột dọc với các chữ ở dòng ngang tạo thành tiếng và cho HS đọc. 
- Làm mẫu, nói: Các em vừa ghép các tiếng trong bảng 1, bây giờ các em hãy ghép từng tiếng ở cột dọc với dấu thanh ở dòng ngang trong bảng 2.
- Chỉnh sữa phát âm cho HS
- Hãy tìm các từ ngữ trong đó có các tiếng: rù, rú, rũ, rủ, chà, chá, chả, chạ, chã.
c.Đọc từ ngữ ứng dụng
- Gọi HS đọc các từ ngữ ứng dụng kết hợp phân tích một số từ.
d. Tập viết từ ngữ ứng dụng
- Viết mẫu, hướng dẫn cách viết
 xe chỉ, củ sả 
- Chỉnh sữa chữ viết, vị trí dấu thanh và chỗ nối giữa các chữ trong tiếng 
3.Củng cố 
- Đọc lại bài cá nhân, đồng thanh.
- Nhận xét giờ học
Tiết 2
 * Luyện đọc
- Gọi đọc các tiếng trong bảng ô và các từ ngữ ứng dụng.
- Chỉnh sữa phát âm 
- Đọc câu ứng dụng
- Treo tranh và hỏi:Tranh vẽ gì?
- Chỉnh sữa phát âm, giúp đọc trơn tiếng .
- GV đọc mẫu câu ứng dụng.
b. Luyện viết
- Yêu cầu tập viết các từ ngữ còn lại của bài trong vở Tập viết.
- Chấm bài một tổ nhận xét 
c. Kể chuyện: Thỏ và sư tử.
- GV kể lại một cách diễn cảm có kèm theo tranh minh hoạ (câu chuyện SGV)
- Chia lớp thành 4 nhóm. Mỗi nhóm cử 4 đại diện vừa chỉ vào tranh vừa kể đúng tình tiết thể hiện ở mỗi tranh. Nhóm nào có tất cả 4 người kể đúng là nhóm đó chiến thắng.
- Cho các tổ thảo luận nêu ý nghĩa của câu chuyện.
* Trò chơi: Tìm nhanh tiếng mới.
- GV căng 2 sợi dây lên bảng. Trên sợi dây có treo những miếng bìa đã viết sẵn những chữ đã học. Có 1, 2 bìa lật để học sinh tìm tiếng mới.
- Cho 2 đội chơi (mỗi đội 4 – 5 em) xem đội nào tìm được nhiều tiếng mới hơn thì đội đó chiến thắng.
+ Dây 1: xe, kẻ, né, mẹ, bé, be, bẹ, bẽ, bẻ,
+ Dây 2: bi, dì, đi, kỉ, nỉ, mi, mĩ,
3.Củng cố, dặn dò 
- Chỉ bảng ôn cho HS theo dõi và đọc
- Học bài, tập kể câu chuyện theo tranh, xem trước bài 17.
- Thực hiện viết bảng con.
- 2 HS
- Âm u, ư, x, ch, s, r, k, kh.
- 1 em lên bảng chỉ và đọc các chữ ở bảng ôn 1
- 1 em đọc âm, 1 em lên bảng chỉ.
- 1 em lên bảng vừa chỉ chữ vừa đọc âm.
- Ghép tiếng và đọc.
- Ghép tiếng và đọc.
- Lắng nghe.
- Tìm tiếng.
- 1 HS đọc: xe chỉ, củ sả, kẻ ô, rổ khế.
- Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
- Lắng nghe.
Nghỉ 1 phút.
- Viết bảng con : xe chỉ, củ sả
- Lắng nghe.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
- Lần lượt đọc các tiếng trong bảng ôn và các từ ngữ ứng dụng (CN, nhóm, lớp).
- Tranh vẽ xe ô tô đưa khỉ và sư tử về sở thú.
- 2 em đọc: xe ô tô chở khỉ và sư tử về sở thú.
- Đọc câu ứng dụng CN, nhóm, lớp).
Nghỉ 1 phút.
- Tập viết các từ ngữ còn lại của bài trong vở Tập viết.
- Theo dõi và lắng nghe.
- Đại diện 4 nhóm 4 em để thi đua với nhau.
T1: Thỏ đến gặp sư tử thật muộn.
T2: Cuộc đối đáp giữa thỏ và sư tử.
T3: Thỏ dẫn sư tử đến một cái giếng... 
- Các tổ thảo luận nội dung để nêu ra ý nghĩa của câu chuyện: Những kẻ gian ác và kêu căng bao giờ cũng bị trừng phạt.
- Đại diện 2 đội chơi trò chơi tìm nhanh tiếng mới 
- Lớp nhận xét ,khen đội chơi thắng cuộc
- Cá nhân, lớp.
- Lắng nghe, thực hành ở nhà.
Luyện toán: LUYỆN TẬP SỐ 8, 9
I.Mục tiêu: - Củng cố cho HS nắm chắc cách đọc , cách viết , cấu tạo số 8, 9
- Rèn cho HS cách so sánh , điền dấu các số trong phạm vi 8 , 9 thành thạo.
- Giáo dục HS tính cẩn thận.
II. Chuẩn bị: - Bảng phụ CB BT 2, 6
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ: Điền dấu > , < , =
8.....7 9.......7 8.....6 3.....9
Nhận xét , sửa sai
2.Bài mới:
Bài 1: Hướng dẫn HS viét số 8 , 9 vào VBT
 8, 9 
Nhận xét , sửa sai
Bài 2: Viết số:
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * *
Làm mẫu 1 bài và hướng dẫn cách làm
Theo dõi giúp đỡ HS cịn lúng túng
Bài 3: Viết dấu =
 8......9 6......9 4.......7 6.....6
 9......9 8......7 9.......5 5......7
 9......7 7......6 8.......8 7......9
Nhận xét tuyên dương tổ làm tốt
Bài 4:a)Khoanh vào số lớn nhất ở mỗi hàng
9, 6 , 7 

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 5 LOP 1 2012 2013.doc