Giáo án Lớp 1 - Tuần 4 - Đặng Thị Lan - Tiểu học hải Dương

I .Mục tiêu : Sau bài học học sinh .

 -Đọc và viết được: n, m. nơ, me

 -Đọc được các tiếng , từ ngữ ứng dụngvà câu ứng dụng: bò bê có cỏ, bò bê no nê.

 -Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề đề: bố mẹ, ba má.

* MTR: Đọc viết được n, m, nơ, me. Đánh vần được từ ứng dụng.

*GD HS có tình cảm yêu thương bố mẹ.

II.Đồ dùng dạy học:

-Sách TV1 tập I, vở tập viết 1 tập I. Một cái nơ thật đẹp, vài quả me.

-Bộ ghép chữ tiếng Việt.-Tranh minh hoạ từ khoá.

-Tranh minh hoạ câu ứng dụng và phân luyện nói “bố mẹ, ba má”.

III.Các hoạt động dạy học :

 

doc 60 trang Người đăng honganh Lượt xem 1417Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 4 - Đặng Thị Lan - Tiểu học hải Dương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, nhận xét giờ học
2 em lên làm, cả lớp làm bảng con
HS làm bài vào vở. Sau đó đổi vở kiểm ttra bài bạn.
3 em lên chữa bài.
HS thi đua chơi theo tổ.
------------------------------------
Tiết 3: 	 Thực hành Tiếng Việt 
LUYỆN TIẾNG VIỆT
Mục tiêu:
HS đọc trơn được các từ da dê, đi bộ, ti vi, thợ mỏ, dì na đi đò, bé và mẹ đi bộ ; bố thả các mè, con thả các cờ.
HS làm được 1 số bài tập ở bài t-th.
*HSKT: Đọc đánh vần được các từ .
GD hs yêu thích môn học
Đồ dùng dạy học:
-Vở bài tập , thẻ từ.phiếu bingo
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Bài cũ: gọi hs viết và đọc d, đ , t, th
GV nhận xét ghi điểm
Bài mới:
GV thẻ ghi các từ da dê, ti vi, đi bộ , thợ mỏ. Gọi hs đọc .GV chỉnh sữa cho hs.
Gọi hs đọc 2 câu ứng dụng ở bài d-đ, t-th
*HS làm bài tập ở VBT bài t-th
Bài 1:nối;
Gv theo dói các em làm và hướng dẫn thêm.
Gọi hs đọc kết quả nối.
Bài 2. Điền t hay th.
GV hướng dẫn để hs điền
GV theo dõi hs làm.
Củng cố dặn dò.
*Trò chơi: Bingo
Gv phát phiếu bingo và hướng dẫn hs chơi tổ chức cho hs chơi.
-GV nhận xét giờ học
2 hs viết bảng, cả lớp viết bảng con.
7-10 em đọc 
3-5 HS đọc câu ứng dụng.
HS làm bài vào vở bt
HS nộp vở 
HS chơi 
---------------------------------
Tiết 4:	Thực hành Tiếng Việt 
RÈN CHỮ
Mục tiêu
-Rèn cho hs viết đúng và đẹp các từ da dê, lò cò, ca nô, bó mạ , ti vi
-Rèn tư thế ngồi, cách cầm bút cho hs .
-Rèn kĩ năng viết cho hs
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động gv
Hoạt động hs
BÀI CŨ: Gọi hs lên bảng viết:
tổ cò, vơ cỏ
-Gv nhận xét chỉnh sữa
2, Bài mới :
*Quan sát nhận xét.
GV viết lên bảng các từ da dê, lò cò, ca nô, bó mạ , ti vi.
*Thực hành:
GV viết mẫu hướng dẫn hs tập viết ở bảng con.
GV hướng dẫn hs viết vào vở 1 từ viết 1 hàng
Gv theo dõi hướng dẫn tư thế ngồi, cách cầm bút.
3 Củng cố dặn dò,
Gv thu vở chấm nhận xét.
Về nhà rèn viết nhiều hơn nữa.
HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng con.
HS đọc các từ đó.
HS nhận xét vè độ cao của các con chữ , khoảng cách giữa các tíếng
HS tập viết vào bảng con
HS viết vào vở 
HS viết vào vở
HS nộp vở
	********************************** 
 Ngày soạn: 15/ 9/ 2010
 Ngày dạy :Thư sáu 17/ 9/ 2010
Tiết 1, 2	Tập viết 
LỄ , CỌ , BỜ , HỔ , MƠ , DO ,TA , THƠ 
I.Mục tiêu :
 	-Giúp học sinh nắm được nội dung bài viết, đọc được các từ: lễ, cọ, bờ, hổ mơ, do , ta thơ.
 -Viết đúng độ cao các con chữ. 
-Biết cầm bút, tư thế ngồi viết.
*MTR: HS viết dược 1 nữa số từ
-Rèn kĩ năng viết cho hs .
II.Đồ dùng dạy học:
-Mẫu viết bài 3, 4 vở tập viết, bảng con .
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: 
Gọi 4 học sinh lên bảng viết bé, bẽ, bè, bẻ , bẹ
Gọi 1 tổ nộp vở để GV chấm.
Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới :
Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài.
GV hướng dẫn HS quan sát bài viết.
GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết.
Gọi HS đọc nội dung bài viết.
Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ ở bài viết.
Yêu cầu học sinh viết bảng con.
GV nhận xét sửa sai.
Nêu yêu cầu số lượng viết ở vở tập viết cho học sinh thực hành.
*Gọi HS đọc lại các từ trên
Tiết 2
*GV hướng dẫn cho hs cách viết vào vở tập viết.
*.Thực hành :
Cho học sinh viết bài vào tập.
GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết
4.Củng cố :
Gọi học sinh đọc lại nội dung bài viết.
Thu vở chấm một số em.
Nhận xét tuyên dương.
5.Dặn dò : Viết bài ở nhà, xem bài mới.
1 học sinh nêu tên bài viết tuần trước,
4 học sinh lên bảng viết: e, b, bé
Chấm bài tổ 3.
HS nêu tựa bài.
HS theo dõi ở bảng lớp.
lễ, cọ, bờ, hổ, mơ, do ,ta, thơ
Học sinh nêu : các con chữ được viết cao 5 dòng kẽ là: l, b, h (lễ, bờ, hổ, thơ.) Các con chữ được viết cao 4 dòng kẽ là: d (do). Các con chữ được viết cao 3 dòng kẽ là: t (thơ), còn lại các nguyên âm viết cao 2 dòng kẽ.
Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 vòng tròn khép kín.
Học sinh lần lượt viết vào bảng con
HS đọc 
HS lắng nghe
Thực hành bài viết.
lễ, cọ, bờ, hổ, mơ, do ,ta, tho
-------------------------------------
Tiết 3: 	 Toán
 SỐ 6
I.Mục tiêu : Giúp học sinh:
-Biết đọc, biết viết số 6, đếm và so sánh các số trong phạm vi 6.
-Nhận biết số lượng trong phạm vi 6, vị trí của số 6 trong dãy số từ 1 đến 6.
-Làm được các bài tập theo yêu cầu .Rèn kĩ năng đếm và nhận biết số .
II.Đồ dùng dạy học:
-Hình 6 bạn trong SGK phóng to.
-Nhóm các đồ vật có đến 6 phần tử (có số lượng là 6).
-Mẫu chữ số 6 in và viết.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: Cho học sinh làm bảng con, 2 học sinh làm trên bảng lớp bài 2, 3.
Nhận xét KTBC.
2.Bài mới :
Giới thiệu bài.
Lập số 6.
GV đính các hình lên bảng để giớ thiệu số 6 
GV rút ra phần nhận xét và ghi bảng.
GV kết luận: Các bạn, chấm tròn, que tính đều có số lượng là mấy? (là 6)
Bài học hôm nay ta học là số 6.
GV ghi tựa.
Giới thiệu chữ số 6 in và chữ số 6 viết
GV treo mẫu nói: Đây là chữ số 6 in và nói tiếp: Đây là chữ số 6 viết.
Gọi học sinh đọc số 6.
Nhận biết thứ tự của số 6 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6.
Hỏi: Trong các số đã học từ số 1 đến số 6 số nào bé nhất.
Số liền sau số 1 là số mấy? Và hỏi để điền cho đến số 6.
Gọi học sinh đọc từ 1 đến 6, từ 6 đến 1.
Vừa rồi em học toán số mấy?
Gọi lớp lấy bảng cài số 6.
Nhận xét.
Hướng dẫn viết số 6
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của đề.
Yêu cầu học sinh viết số 6 vào VBT.
Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của đề
hướng dẫn hs làm
Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của đề.
Hướng dẫn hs làm
Bài 4: dành cho hs khá giỏi
3. Củng cố dặn dò.
Gọi học sinh nêu lại cấu tạo số 6.
Số 6 lớn hơn những số nào?
Những số nào bé hơn số 6?
Nhận xét tiết học, tuyên dương
Thực hiện bảng con và bảng lớp.
Quan sát và đọc số 6.
Số 1.
Số 2, 3, 4, 5, 6
Đọc 1, 2, 3, 4, 5, 6, 6, 5, 4, 3, 2, 1.
Số 6.
Cài bảng cài số 6.
Viết bảng con số 6.
Viết số 6 vào VBT.
Viết số vào ô trống.
Hs làm bảng con.
Quan sát hình viết vào VBT và nêu miệng các kết quả.
---------------------------------
Tiết 4: Thủ công
XÉ, DÁN HÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN ( tiết 1)
I.Mục tiêu:	Giúp học sinh :
 	-Học sinh làm quen với kĩ thuật xé, dán giấy để tạo hình.
	-Xé được hình vuông, hình tròn theo học sinh và biết cách dán .
	-GD tính thẫm mĩ khi xé dán.
II.Đồ dùng dạy học: GV chuẩn bị:
-Bài mẫu về xé dán hình vuông, hình tròn.
 	-Hai tờ giấy màu khác nhau (màu tương phản).
	-Giấy trắng làm nền, hồ dán, khăn lau tay.
Học sinh: -Giấy thủ công màu, giẫy nháp có kẻ ô, hồ dán, bút chì, vở thủ công.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Ổn định:
2.KTBC: KT dụng cụ học tập môn thủ công của học sinh.
3.Bài mới:
Giới thiệu bài, ghi tựa.
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét.
Cho các em xem bài mẫu và phát hiện quanh mình xem đồ vật nào có dạng hình vuông, hình tròn.
Hoạt động 2: Vẽ và xé hình vuông
-GV hướng dẫn cách ve, xé hình vuông.
Yêu cầu học sinh thực hiện trên giấy nháp có kẻ ô vuông.
Hoạt động 3: Vẽ và xé hình tròn
GV thao tác mẫu để đánh dấu, đếm ô và vẽ 1 hình vuông có cạnh 8 ô.
Hoạt động 4: Dán hình .Sau khi xé xong hình vuông, hình tròn. GV hướng dẫn học sinh thao tác dán hình: 
3 .Củng co ádặn dò
Hỏi tên bài, nêu lại cách xé dán hình vuông, hình tròn.
Về nhà chuẩn bị giấy màu, hồ dán để tiết sau thực hành .
Hát 
Học sinh đưa đồ dùng để trên bàn cho GV kiểm tra.
Nhắc lại.
Học sinh nêu: Ông Trăng hình tròn, viên gạch hoa lót nền hình vuông,
Theo dõi
Xé hình vuông trên giấy nháp có kẻ ô vuông.
Theo dõi
Xé hình tròn trên giấy nháp có kẻ ô vuông.
Lắng nghe và thực hiện.
Nhắc lại cách xé dán hình vuông, hình tròn.
Chuẩn bị ở nhà
--------------------------
Tiết 5 	 	Sinh hoạt
NHẬN XÉT TUẦN
Mục tiêu.
-HS nhận ra được ưu khuyết điểm của mình trong tuần.
-Nắm được kế hoạch tuần tới.
 II. Các hoạt động trên lớp.
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nhận xét tuần 
*Ưu điểm: Sách vở và đồ dùng đầy đủ. Đi học chuyên cần, trang phục gọn gàng. Tham gia lễ khai giảng nghiêm túc
*Tồn tại: Một số bạn còn nói chuyện riêng trong giờ học: quý, phước.
Sách vở còn cẩu thả, : Lực, Trọng
Kế hoạch tuần tới: Thi khảo sát đầu năm. Đi học phải chuyên cần, phải có đầy đủ sách vở.
Không ăn quà vặt.Tham gia các hoạt đội sao. Vệ sinh lớp học sạch sẽ.
Sinh hoạt văn nghệ .GV bắt cho hs hát tập thể, mời hs hát cá nhân, kể chuyện.
GV nhận xét giờ học
HS lắng nghe và tự nhận ra ưu khuyết điểm của mình.
HS lắng nghe và hứa thực hiện
HS hát , kể chuyện
TUẦN 5
 Ngày soạn: 18 /9/2010
 Ngày dạy: Thứ hai 20 /9/ 2010
Tiết 1	 Hoạt động tập thể 
CHÀO CỜ
---------------------------------
Tiết 2,3	 Tiếng Việt
Bài 17: U - Ư
I.Mục tiêu : Sau bài học học sinh có thể:
	-Đọc được u,ư, thư, nụ, từ và câu ứng dụng.
	-Viết được u-ư , thư, nụ.
 	-Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : thủ đô
*MTR: HS đọc được u, ư, thư, nụ và các từ ứng dụng, viết được u, ư
	Gd hs biết được sắp tới thủ đô Hà Nội kỉ niệm 1000 năm thăng long ( 10/2010)
II.Đồ dùng dạy học: 	
-Bộ ghép chữ tiếng Việt.
-Một nụ hoa hồng (cúc), một lá thư (gồm cả phong bì ghi địa chỉ).
-Tranh minh hoạ câu ứng dụng và luyện nói theo chủ đề: thủ đô.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : gọi hs lên bảng viết: tổ cò, lá mạ, da thỏ, thợ nề.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài ghi đề 
2.2.Dạy chữ ghi âm
a) Nhận diện chữ:
GV viết chứ u trên bảng và nói: chữ u in trên bảng gồm một nét móc ngược và một nét sổ thẳng. Chữ u viết thường gồm nét xiên phải và hai nét móc ngược.
Chữ u gần giống với chữ nào?
So sánh chữ u và chữ i?
Yêu cầu học sinh tìm chữ u trong bộ chữ.
Nhận xét, bổ sung.
b) Phát âm và đánh vần tiếng:
-Phát âm.
GV phát âm mẫu: âm u.
GV gọi học sinh đọc âm u
GV theo dõi, chỉnh sữa cho học sinh.
Có âm u muốn có tiếng nụ ta làm như thế nào? 
Yêu cầu học sinh cài tiếng nụ.
GV nhận xét và ghi tiếng nụ lên bảng.
Gọi học sinh phân tích tiếng nụ.
Hướng dẫn đánh vần
GV hướng dẫn đánh vần 1 lân.
Gọi đọc sơ đồ 1.
GV chỉnh sữa cho học sinh. 
Âm ư (dạy tương tự âm u).
- Chữ “ư” viết như chữ u nhưng thêm một dấu râu trên nét sổ thẳng thứ hai.
- So sánh chữ “ư và chữ “u”.
-Phát âm: miệng mở hẹp như phát âm I, u, nhưng thân lưỡi hơi nâng lên.
-Viết: nét nối giữa th và ư.
GV viết mẫu hướng dẫn quy trình viết: u, ư, nụ, thư
Đọc lại 2 cột âm.
GV nhận xét và sửa sai.
Dạy tiếng ứng dụng:
GV ghi lên bảng: cá thu, đu đủ, thứ tự, cử tạ.
Gọi học sinh lên gạch chân dưới những tiếng chứa âm mới học.
GV gọi học sinh đánh vần và đọc trơn tiếng.
Gọi học sinh đọc trơn tiếng ứng dụng. 
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
 3.Củng cố tiết 1: Tìm tiếng mang âm mới học
Đọc lại bài
NX tiết 1.
Tiết 2
Tiết 2 : Luyện đọc trên bảng lớp.
Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn.
GV nhận xét.
- Luyện câu: Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng: thứ tư, bé hà thi vẽ.
Gọi đánh vần tiếng thứ, tư, đọc trơn tiếng.
Gọi đọc trơn toàn câu.
GV nhận xét.
- Luyện nói: Chủ đề luyện nói hôm nay là gì nhỉ?
GV gợi ý cho học sinh bằng hệ thống các câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề (GV tuỳ trình độ lớp mà đặt câu hỏi gợi ý).
Giáo dục tư tưởng tình cảm.
- Đọc sách kết hợp bảng con.
GV đọc mẫu.
Gọi học sinh đọc sách kết hợp đọc tiếng từ ở bảng con.
GV nhận xét cho điểm.
* -Luyện viết:
GV cho học sinh luyện viết ở vở Tiếng Việt trong 3 phút.
Theo dõi và sữa sai.
Nhận xét cách viết.
4.Củng cố : Gọi đọc bài, tìm tiếng mới mang âm mới học 
5.Nhận xét, dặn dò:
2 Học sinh đọc bài.
N1: tổ cò, lá mạ; N2: da thỏ, thợ nề.
Theo dõi và lắng nghe.
-HS trả lời
Tìm chữ u đưa lên cho cô giáo kiểm tra.
Lắng nghe.
Quan sát làm mẫu và phát âm nhiều lần (cá nhân, nhóm, lớp).
CN 6 em, nhóm 1, nhóm 2.
Lắng nghe.
Ta thêm âm n trước âm u, dấu nặng dưới âm u.
Cả lớp
1 em
Đánh vần 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm 1, nhóm 2.
2 em.
Lớp theo dõi.
Giống nhau: Chữ ư như chữ u.
Khác nhau: ư có thêm dấu râu.
Lớp theo dõi hướng dẫn của GV.
Viết bảng con: u – nụ, ư - thư.
Toàn lớp đọc lại 2 cột âm
1 em đọc, 1 em gạch chân tiếng chứa âm vừa học : thu, đu, đủ, thứ, tự, cử.
CN 2 em, nhóm 1, nhóm 2.
1 em.
Đại diện 2 nhóm, mỗi nhóm 2 em.
CN 6 em, nhóm , lớp .
Học sinh tìm âm mới học trong câu (tiếng thứ, tư).
CN 6 em.
CN 7 em.
“thủ đô”.
Học sinh trả lời theo sự hiểu biết của mình..
CN 10 em
Toàn lớp thực hiện.( hs kt: chỉ viết u, ư, )
Lắng nghe.
-------------------------
Tiết 4: 	 Tự nhiên và xã hội 
VỆ SINH THÂN THỂ
Gv bộ môn soạn
*************************
BUỔI CHIỀU
Tiết 1,2: 	 Thực hành Tiếng Việt 
LUYỆN TIẾNG VIỆT 
Mục tiêu 
-Rèn cho hs đọc được tổ cò, da thỏ, lá mạ, thợ nề, cá thu, thứ tự, đu đủ, cử tạ.Đọc đúng câu ứng dụng :cò bố mò cá, cò mẹ tha cá về tổ; thứ tư bé hà thi vẽ.
-HS làm được các bài tập ở vbt bài u-ư
-Hs rèn viết đúng, đẹp : t, th, u, ư , ti vi, thứ tư , thứ tư bé hà thi vẽ
-Rèn kĩ năng đọc , viết ø cho hs
-*Hskt đọc , viết được các từ với mức độ chậm .
 II. Đồ dùng dạy học: VBT, bảng phụ, thẻ chữ cho trò chơi.
 III.Các đồ dùng dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
BÀI CŨ: gọi hs đọc t, th , u, ư, thợ mỏ, thứ tự. 2 em viết nụ, thư.
2 .Bài mơi.
*Hoạt động 1: Luyện đọc 
*Gọi hs đọc bài t- th , u - ư
GV nhận xét ghi điểm, chú ý rèn cho hs khó khăn về đọc
*Bài tập : Cho hs làm các bài tập ở vbt bài u-ư
Bài 1: Nối . GV hướng dẫn để hs nối đúng hình ảnh với từ khoá.
GV theo dõi giúp đỡ hs làm bài.
Bài 2: Điền u hay ư
Gv tổ chức cho hs thi điền đúng điền nhanh u, ư
Bài 3. viết. Nụ, thư
GV theo dõi hướng dẫn viết các nết nối.
*gv thu vở chấm nhận xét
*Hoạt động 2: Luyện viết 
Gọi hs đọc : ti vi, thứ tư, thứ tư bé hà thi vẽ.
Gv viêt mẫu hướng dẫn quy trình viết.
Ch hs nhận xét độ cao của các con chữ, khoảng cách giữa các tiếng.
Hướng dẫn hs viết vào vở ô li
Gv theo dõi giúp đỡ hs 
*Gv thu vở chấm nhận xét.
3. Củng cố dặn dò.
*Trò chơi: cho hs chơi tìm đúng tìm nhanh u, ư trong các từ gv cho sẵn.
Gv nhận xét trò chơi, nhận xét giờ học.
Hs đọc 
Hskt : đọc cùng bạn
8-10 em đọc bài
Hs làm bài 
HS chơi điền đúng âm u-ư theo 2 tổ
Hs theo dõi quy trình mà gv hướng dẫn và tập viết vào bảng con: t-th, u-ư, thứ tư.
Luyện viết bảng con.
Hs nhận xét khoảng cách giữa các con chữ, độ cac của các chữ trong câu : thứ tư, bé hà thi vẽ
Viết vào vở.
HS chơi 
------------------------------------------------
Tiết 3:	Thực hành Toán 
LUYỆN TOÁN
Mục tiêu.
-Củng cố lại các số 1,2,3, 4,5,6
-Hs so sánh được các số trong phạm vi 6
-Gd hs yêu thích môn học
 II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1, Bài cũ : gọi hs lên bảng viết số 5,6
Gv nhận xét ghi điểm
Bài mới .
Gọi HS đọc các số 1-6. Đếm xuôi , ngược từ 1 đến 6 , 6 về 1.
*GV tổ chức cho hs làm bài tập:
Bài 1. Nối
 4 < 5 < 3 <
6 
5
6
 6 > 5 > 3 = 
3 
4
2
Bài 2. Viết 
1
3
5
6
5
1
Bài 3. Điền > < =
 2 1 55 4..6 
 3.4 4.6 6..5
 5..2 3..5 6 6
GV theo dõihướng dẫn thêm.
Gọi hs lên chữa bài .GV chấm bài nhận xét.
3. Củng cố dặn dò. GV nhận xét giờ học.
Hs viết bảng con, 2 em lên bảng viết số
Hs đọc ( các nhân, nhóm, lớp )
Hs làm theo nhóm, các nhóm lên trình bày.
HS làm vào vở , 2 em lên bảng làm. 
HS làm vào vở , đổi chéo vở kiểm tra bài bạn.
------------------------------------
Tiết 4;	 Đạo đức
 GIỮ GÌN SÁCH VỞ, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP (t1)
I.Mục tiêu: 
1. Giúp học sinh biết
Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập để chúng được bền đẹp, giúp cho các em học tập thuận lợi hơn, đạt kết quả tốt hơn.
Để giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập, cần sắp xếp chúng ngăn nắp, không làm điều gì gây hư hỏng chúng.
2. Học sinh có thái độ yêu quý sách vở, đồ dùng học tập và tự giác giữ gìn chúng.
3. Học sinh biết bảo quản, giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập hằng ngày.
II.Chuẩn bị : 	
	-Vở bài tập Đạo đức 1.
	-Bút chì màu.
	-Phần thưởng cho cuộc thi “Sách vở, đồ dùng ai đẹp nhất”.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động học sinh
1.KTBC: 
Yêu cầu học sinh kể về cách ăn mặc của mình.
2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa.
Hoạt động 1: Làm bài tập 1.
Yêu cầu học sinh dùng bút chì màu tô những đồ dùng học tập trong tranh và gọi tên chúng.
Yêu cầu học sinh trao đổi kết quả cho nhau theo cặp.
GV kết luận: ..
Hoạt động 2: Thảo luận theo lớp.
Nêu yêu cầu lần lượt các câu hỏi:
Các em cần làm gì để giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập?
Để sách vở, đồ dùng học tập được bền đẹp, cần tránh những việc gì?
GV kết luận: 
Hoạt động 3: Làm bài tập 2
Yêu cầu mỗi học sinh giới thiệu với bạn mình (theo cặp) một đồ dùng học tập của bản thân được giữ gìn tốt nhất:
Tên đồ dùng đó là gì?
Nó được dùng làm gì?
Em đã làm gì để nó được giữ gìn tốt như vậy?
GV nhận xét chung và khen ngợi một số học sinh đã biết giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
3.Củng cố-dặn dò : Hỏi tên bài.
Nhận xét, tuyên dương. 
Cần thực hiện: Cần bao bọc, giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập cẩn thận.
3 em kể.
Từng học sinh làm bài tập trong vở.
Từng cặp so sánh, bổ sung kết quả cho nhau. Một vài em trình bày kết quả trước lớp.
Lắng nghe.
Học sinh trả lời, bổ sung cho nhau.
Lắng nghe.
Từng cặp học sinh giới thiệu đồ dùng học tập với nhau.
Một vài học sinh trình bày: giới thiệu với lớp về đồ dùng học tập của bạn mình được giữ gìn tốt.
Lắng nghe.
Học sinh lắng nghe để thực hiện cho tốt.
 ********************************
 Ngày soạn : 19/ 9 / 2010
 Ngày dạy: 21/ 9/ 2010
Tiết 1: Thể dục
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG .
I.Mục tiêu : 	
-Ôn một số kỉ năng đội hình đội ngũ đã học. Yêu cầu thực hiện chíng xác nhanh và kỉ luật, trật tự hơn giờ trước.
-Làm quen với trò chơi “qua đường lội”. Yêu cầu biết tham gia vào trò chơi.
II.Chuẩn bị : 
-Còi, sân bãi. Vệ sinh nơi tập. Kẻ sân chuẩn bị cho trò chơi (Qua đường lội).
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Phần mở đầu:
GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học: 1 – 2 phút. 
Đứng tại chỗ vỗ tay và hát: 1 – 2 phút.
Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường: 30 – 40m.
Đi theo vòng tròn và hit thở sâu: 1 phút sau đó đứng quay mặt vào tâm.
Ôn trò chơi: Diệt các con vật hại theo đội hình vòng tròn: 2 phút.
2.Phần cơ bản:
*Ôn tập hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái (xoay): 2 – 3 lần.
Lần 1: do GV điều khiển, lần 2 – 3 do cán sự điều khiển, GV giúp đỡ.
*Trò chơi: Qua đường lội: 8 – 10 phút.
GV nêu tên trò chơi.
Sau đó cùng học sinh hình dung xem khi đi học từ nhà đến trường và từ trường về nhà nếu gặp phải đoạn đường lội hoặc đoạn suối cạn, các em phải xử lí như thế nào.Tiếp theo, GV chỉ vào hình vẽ đã chuẩn bị để chỉ dẫn và giải thích cách chơi. GV làm mẫu, rồi cho các em lần lượt bước lên những “tảng đá” sang bớ bên kia như đi từ nhà đến trường.Đi hết sang bờ bên kia, đi ngược trở lại như khi học xong, cần đi từ trường về nhà. Trò chơi cứ tiếp tục như vậy không chen lấn, xô đẩy nhau. 
3.Phần kết thúc :
Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
GV cùng HS hệ thống bài học, gọi một vài học sinh lên thực hiện động tác rồi cùng cả lớp nhận xét, đánh giá..
Hướng dẫn về nhà thực hành.
GV hô “Giải tán”
HS ra sân tập trung.
Học sinh lắng nghe nắmYC bài học.
Lớp hát kết hợp vỗ tay.
Chạy theo điều khiển của GV.
Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
Tập luyện theo tổ, lớp.
Chia làm 2 nhóm để thi đua trò chơi. Nhóm nào đi nhanh, đúng yêu cầu của GV. Nhóm đó chiến thắng.
Vỗ tay 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 4.doc